Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

thuyết trình triết học, cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.64 KB, 20 trang )

Nhóm 7
MEMBERS
1. Đặng Thành Trung

5. Vũ Trường Thành

2. Đỗ Thị Hương Giang

6. Phạm Thanh Tùng

3. Đinh Xuân Vũ

7. Phạm Minh Phong

4. Nguyễn Thu Hà

8. Nguyễn Thế Sơn


KHÁI NIỆM PHẠM TRÙ

Phạm trù

Phạm
Phạm trù
trù là
là những
những khái
khái niệm
niệm rộng
rộng nhất


nhất phản
phản ánh
ánh những
những mặt,
mặt, những
những thuộc
thuộc tính,
tính, những
những mối
mối quan
quan hệ
hệ
chung,
chung, cơ
cơ bản
bản nhất
nhất của
của các
các sự
sự vật
vật và
và hiện
hiện tượng
tượng thuộc
thuộc một
một lĩnh
lĩnh vực
vực nhất
nhất định.
định.


Phạm trù triết học

Phạm
Phạm trù
trù triết
triết học
học là
là phạm
phạm trù
trù chung
chung nhất
nhất ,, phản
phản ảnh
ảnh những
những mặt,
mặt, những
những thuộc
thuộc tính,
tính, những
những mối
mối liên
liên hệ
hệ

cơ bản
bản và
và phổ
phổ biến
biến nhất

nhất không
không phải
phải chỉ
chỉ của
của một
một số
số lĩnh
lĩnh vực
vực nào
nào đó
đó của
của hiện
hiện thực
thực mà
mà của
của toàn
toàn bộ
bộ thế
thế
giới
giới hiện
hiện thực,
thực, bao
bao gồm
gồm cả
cả tự
tự nhiên,
nhiên, xã
xã hội
hội và

và tư
tư duy.
duy.


Cặp phạm trù

Nguyên
Nguyênnhân
nhânvà
vàKết
Kếtquả
quả

trong Triết học Mac-Lenin


A.Nguyên nhân và kết quả

Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tương
tác giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các
sự vật với nhau, gây ra những biến đổi nhất định

Kết quả là phạm trù triết học dùng để chỉ những
biến đối xuất hiện do sự tương tác giữa các mặt
trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau
gây ra


Specific

Specificexample
example

H2O / O2+ kim loại
( Nguyên nhân )

Hoen rỉ
( Kết quả )


Nhiệt độ

hạt giống

+

(phôi còn tốt )

Ánh sáng

Hạt giống nảy mầm

Độ ẩm
Áp suất

( Nguyên nhân )

( Điều kiện )

(Kết quả)



Phân Biệt
Nguyên nhân
Ngu

yên
nhân

VS

Điều kiện
Điều

kiện

◦ Nguyên nhân là phạm trù dùng để
chỉ sự tương tác giữa các mặt trong
một sự vật hoặc giữa các sự vật với
nhau, gây ra những biến đổi nhất
định

◦ Điều kiện là những sự vật hiện tượng gắn

liền với nguyên nhân tác động vào nguyên
nhân , làm cho nguyên nhân phát huy tác
dụng, nhưng điều kiện không trực tiếp sinh
ra kết quả



Nguyên nhân VS Nguyên cớ

- Nguyên cớ là những sự vật hiện tượng
xuất hiện đồng thời với nguyên nhân,
nhưng nó chỉ là quan hệ bề ngoài, ngẫu
nhiên chứ không sinh ra kết quả.


B. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân
và kết quả


Mối quan hệ

Trước-sau về
nhân-quả
VS
1A . Nguyên nhân sinh
ra kết quả,nguyên nhân luôn
thời gian
có trước kết quả

Điều phân biệtLưu
quan
hệ
nhân
quả
quan
tiếphệvề
mặt thời

ý : cần
phân
biệt mối
quanvới
hệ nhân
–quảhệ
với kế
mối quan
trướcsau về mặt thời gian

gian là ở chỗ nguyên nhân và kết quả có quan hệ sản sinh ra nhau.



 Tính phức tạp của quan hệ nhân quả

+ Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp:
- một nguyên nhân có thể dẫn tới nhiều kết quả

- một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân gây ra.


+

Đèn

Tỏa

Dây tóc


sáng

nhiệt

giãn nở


Specific example
Rác thải sinh hoạt

Khói thải từ nhà máy
Ô nhiễm môi trường

Khói thải từ phương tiện

Nguyên nhân

Kết Qủa


 Nguyên nhân có nhiều loại
nguyên nhân bên trong
– bên ngoài

Nguyên nhân

nguyên nhân chủ yếu –
thứ yếu

nguyên nhân cơ bản – không

cơ bản


2A. Sự tác động trở lại của kết quả đổi với nguyên nhân

•Kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân sinh ra nó. Sự tác động này có thể theo chiều
hướng tích cực và tiêu cực.

•Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau. Kết quả sau khi sinh ra có thể trở
thành nguyên nhân cho hiện tượng tiếp theo, tạo nên chuỗi nhân - quả vô tận. Cho nên, việc
xác định cái gì là nguyên nhân, cái gì là kết quả chỉ có thể đặt trong điều kiện, hoàn cảnh cụ
thể xác định. Cái trong trường hợp này là nguyên nhân thì trong trường hợp khác lại là kết quả.


“Chúng ta cũng thấy rằng nguyên nhân và kết quả là những
khái niệm chỉ có nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi được áp
dụng vào một trường hợp nhất định; nhưng một khi chúng ta
nghiên cứu trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung
của nó với toàn bộ thế giới, thì những khái niệm ấy lại vẫn gắn
với nhau và xoắn xuýt với nhau trong một khái niệm về sự tác
động qua lại lẫn nhau một cách phổ biến, trong đó nguyên
nhân và kết quả luôn luôn thay đổi vị trí cho nhau “

Friedrich Engels


Whocomes
comes
Who
first???

???
first

Con gà

Nguyên nhân

Quả trứng

Kết quả

+ Nguyên nhân

Con gà

Kết quả


C.ý nghĩa phương pháp luận

-Mọi sự vật xuất hiện,biến đổi đều có nguyên nhân,nên muốn nhận thức phải tìm
nguyên nhân cho sự xuất hiện,biến đổi của nó.đồng thời phải tìm ra nguyên nhân
trong những hiện tượng trước khi kết quả xuất hiện.

- Vì nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp,nên trong nhận thức và thực
tiễn cần phân loại nguyên nhân,xác định vị trí vai trò của từng nguyên nhân
đối với sự hình thành kết quả,đồng thời đặt ra quan hệ nhân-quả trong điều
kiện cụ thể để phân tích và giải quyết.



Thanks for listening



×