Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Chủ nghĩa Duy vật Lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 37 trang )

II.1. Thực tiễn, nhận thức va vai trò
của thực tiễn đối với nhận thức
II.2. Con đường biện chứng của sự
nhâận thức chân lý



-Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có
mục đích, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm
cải biến tự nhiên và xã hội để phục vụ cuộc sống cuả
mình

-Đặc trưng cơ bản:
+ Tính vật chất
+ Tính xã hội
+ Tính sáng tạo
+ Tính lịch sử - cụ thể


THỰC TiỄN LÀ HOẠT ĐỘNG VẬT CHẤT CỦA CON NGƯỜI
TÍNH VẬT CHẤT = TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CON
NGƯỜI PHẢI SỬ DỤNG CÁC LỰC LƯỢNG VC (SỨC NGƯỜI + CÔNG
CỤ, PHƯƠNG TIỆN…), TÁC ĐỘNG VÀO CÁC ĐỐI TƯỢNG VC, NHẰM
CẢI BIẾN CHÚNG THÀNH CÁC SẢN PHẨM VC PHỤC VỤ CUỘC SỐNG
CỦA MÌNH.
CHỦ THỂCON NGƯỜI

Công
cụ,
phương
tiện VC


Khách
thể VC

CẢI BIẾN
KHÁCH THỂ
VC THEO
NHU CẦU
CON NGƯỜI


THỰC TIỄN LÀ HOẠT ĐỘNG CÓ TÍNH MỤC ĐÍCH
CẢI BIẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ CẢI BIẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Cải tạo đất
Trong SXNN

NC sử dụng
Khoảng không
Vũ trụ

CM Vô sản

CM tư sản


THỰC TIỄN LÀ HOẠT ĐỘNG CÓ TÍNH CHẤT XÃ HỘI
Mỗi hoạt động thực tiễn cụ thể đều được tạo nên bởi tổng thể
các quan hệ chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hoá....
SX N/N


C/Nghiệp
C/Trị

P/Luật

CÁC YẾU TỐ
V/HÓA-X/HỘI


HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CÓ TÍNH SÁNG TẠO

Loài vật xây tổ theo bản năng, còn hoạt động thực tiễn của
con người sáng tạo ra các công trình kiến trúc


TÍNH LỊCH SỬ VÀ CỤ
THỂ CỦA HOẠT ĐỘNG
THỰC TIỄN

TỪ HOẠT ĐỘNG HÁI LƯỢM
ĐẾN CHỦ ĐỘNG CẢI TẠO
MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN
ĐỂ TỒN TẠI


CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN
CỦA THỰC TIỄN

★ Thực tiễn lao động sản xuất
★ Thực tiễn chính trị-xã hội

★ Thực nghiệm khoa học


THỰC TIỄN LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

..\N6-N4-PHIM\LDSX.WMV


THỰC TIỄN CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI

..\N6-N4-PHIM\GP SAIGON.wmv


HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH ĐẢNG

ĐẠI HỘI VI CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM; ĐẠI HỘI ĐỔI
MỚI;XÃ HỘI VIỆT NAM BƯỚC
VÀO THỜI KỲ PHÁT TRIỂN MỚI


KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ VŨ TRỤ

..\N6-N4-PHIM\PHONG TAU VU TRU.WMV



CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

..\N6-N4-PHIM\DIEU KHIEN TU DONG.WMV


7 kỳ quan
của
thế giới điện
toán.(9/2007)

Một cuộc cách mạng chưa
từng có trong lịch sử, tiếp cận
và xử lý thông tin trong mọi
hoạt động từ đơn giản đến
phức tạp nhất ....


* NHÂẬN THỨC LÀ QUÁ TRÌNH PHẢN ÁNH NĂNG ĐỘNG VÀ
SÁNG TẠO THẾ GIỚI KHÁCH QUAN VÀO TRONG ĐẦU ÓC
CON NGƯỜI, TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN.

Đó là quá trình biện chứng, phức tạp, luôn luôn xuất hiện và
giải quyết các mâu thuẫn:
+ Giữa chủ thể và khách thể nhận thức
+ Giữa nhận thức và thực tiễn
+ Giữa NT cảm tính và NT lý tính
+ Giữa chân lý và sai lầm…
* Đó là quá trình nhận thức của con người phản ánh thế giới
ngày càng đầy đủ, chính xác,... Nhưng không bao giờ có thể
nhận thức hoàn toàn thế giới, tức là không có chân lý cuối cùng,
vì thế giới vô cùng rộng lớn và luôn luôn vận động, phát triển…
*



-Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức
lý luận
- Nhận thức thông thường và nhận
thức khoa học


TỪ NHẬN THỨC KINH NGHIỆM
ĐẾN NHẬN THỨC LÝ LUẬN

Từ những quan sát thiên văn thông thường
đến các lý thuyết Thiên văn học


Nhận thức kinh nghiệm và
nhận thức lý luận.
 * Nhận thức kinh nghiệm.

Là loại nhận thức hinh thành từ sự

quan sát trực tiếp các sự vật hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội hay trong các thí
nghiệm khoa học.
 * Nhận thức lý luận.

Là loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng
và khái quát về bản chất và quy luật của
sự vật, hiện tượng
 * Quan hệ giữa nhận thức kinh
nghiệm và nhận thức lý luận.



TỪ NHẬN THỨC KINH NGHIỆM THÔNG THƯỜNG ĐẾN
NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT

Đây là quá trình phát triển
diễn ra trong hàng ngàn
năm lịch sử ngành nông nghiệp


Nhận thức thông thường và
nhận thức khoa học.
 * Nhận thức thông thường: Là loại nhận thức được hinh

thành một cách tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động hàng
ngày của con người; Là sự phản ánh sự vật hiện tượng
với tất cả sự phong phú sinh động của sự vật; Là loại
nhận thức chi phối thường xuyên hoạt động của con
người.

 * Nhận thức khoa học: Là loại nhận thức được hinh

thành một cách tự giác, gián tiếp từ sự phản ánh đặc
điểm bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng
nghiên cứu; Là sự phản ánh dạng trừu tượng bằng các
khái niệm, lôgíc, quy luật khoa học; Là nhận thức tạo
nên phương pháp, công cụ nhận thức cho con người về
hiện thực khách quan.


Nhận thức thông thường và

thức khoa học.

nhận

 Nhận thức thông thường chỉ đem lại tri thức riêng lẻ,

là sự tập hợp các tài liệu, mầm mống cho nhận thức
khoa học, nhưng không bao giờ tự nó phát triển
thành tri thức khoa học.

 Nhận thức khoa học là nhận thức ở trình độ cao, tri

thức tồn tại ở dạng quy luật, chân lý, hệ thống (lý
thuyết, học thuyết, lý luận…) và hình thành nên
phương pháp luận khoa học...


c. VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN
VỚI NHẬN THỨC






Thực tiễn là cơ sở của nhận thức;
Là động lực của nhận thức;
Là mục đích của nhận thức;
Là tiêu chuẩn cao nhất trong việc
xác định tính chân lý của nhận

thức.


THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ CỦA NHẬN THỨC
THỰC TIỄN SX VÀ QUAN SÁT KHOA HỌC LÀ CƠ SỞ RA ĐỜI
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HÌNH HỌC EULIDE ĐẾN HÌNH HỌC
PHI EUCLIDE

B

c

a
C

b

A

A+B+C=1
Không0gian phẳng
80
PITAGOR EUCLIDE

A+B+C >=< 1800
Không gian cong


THỰC TIỄN LÀ ĐỘNG LỰC CƠ BẢN
THÚC ĐẨY NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN

Mọi quá trình phát triển của nhận
thức suy đến cùng đều có nguyên nhân
thúc đẩy từ nhu cầu giải quyết các vấn
đề trong thực tiễn, nhằm thúc đẩy thực
tiễn phát triển.

Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos National
nhìn từ trên cao (năm 1995)


×