Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề cương ôn thi môn triết học mác lê nin phần chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.16 KB, 14 trang )

Câu 3: V.I.Lênin khẳng định: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội
vào những QHSX và đem quy quan hệ sản xuất vào trình độ của lực lượng
sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự
phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự
nhiên, và dĩ nhiên là không có một quan điểm như thế thì không thể có một
khoa học xã hội được” (V.I.Lênin, Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, M, 1974)
Phân tích luận điểm trên và liên hệ với sự phát triển đất nước theo
định hướng XHCN ở Việt Nam?
Trả lời:
- Đây là bản chất quan niệm DVLS do C.Mác và Ph.Ăngghen đề xuất.
- Xã hội phát triển trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau. Ứng với mỗi giai
đoạn của sự phát triển là một hình thái kinh tế xã hội. Các hình thái kinh tế xã
hội vận động, phát triển do sự tác động của các qui luật khách quan, đó là quá
trình tự nhiên của sự phát triển. Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của những hình
thái kinh tế xã hội là quá trình phát triển lịch sử tự nhiên”
(1)
.
Trong quá trình sản xuất của cải vật chất, con người có những quan hệ với
nhau. Đó là quan hệ sản xuất. Những quan hệ sản xuất đó do trình độ lực lượng
sản xuất qui định. Đến lượt nó, các quan hệ sản xuất lại qui định các quan hệ xã
hội khác như: chính trị, luật pháp, đạo đức khi lực lượng sản xuất phát triển
thay đổi về chất mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất hiện có dẫn đến đòi hỏi
khách quan là thay đổi quan hệ sản xuất hiện có bằng một quan hệ sản xuất mới.
Quan hệ sản xuất thay đổi thì toàn bộ các quan hệ xã hội khác cũng thay đổi.
Như vậy, phương thức sản xuất thay đổi, các quan hệ xã hội về chính trị, tinh
thần cũng thay đổi dẫn đến sự thay đổi của cả hình thái kinh tế xã hội. Lênin viết
“ Chỉ có đem qui những quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất và đem qui quan
hệ sản xuất vào trình độ của lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ
sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là
quá trình lịch sử − tự nhiên”
(1


Điều đó được lý giải bằng những điều sau:
(1)
C.Mác, Tư bản - quyển I, Tập I , NXB ST, 1973, tr. 20
(1)
V.I.Lênin TT, Nxb TB, M, 1974, t.1, tr.163
Thứ nhất: Sự phát triển này bắt đầu từ tiền đề vật chất, từ sự phát triển của
LLSX. LLSX phát triển dẫn đến QHSX phải thay đổi cho phù hợp với trình độ
của LLSX. Các QHSX thay đổi sẽ làm cho KTTT cũng phải biến đồi theo.
Thứ hai: Nguồn gốc của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là sự
vận động của các mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX, giữa CSHT và KTTT, tức là
xã hội vận động và phát triển được phải tuân theo quy luật khách quan, đặc biệt
là quy luật QHSX phù hợp với trình độ của LLSX. Đó là quá trình tự nhiên của
sự phát triển.
+ Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX
khẳng định (trình bày nội dung quy luật giống như câu 1, 2 ở trên)
+ Quy luật CSHT-KTTT chi ra rằng:
Cơ sở hạ tầng là tổng hợp những quan hệ sản xuất hợp thành kết cấu
kinh tế của một xã hội nhất định.
Cơ sở hạ tầng bao gồm ba loại quan hệ sản xuất:
- Quan hệ sản xuất thống trị
- Quan hệ sản xuất tàn dư
- Quan hệ sản xuất mầm mống của phương thức sản xuất tương lai.
Ví dụ, trong cơ sở hạ tầng của xã hội tư bản: quan hệ sản xuất tiền tư bản
chủ nghĩa; quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa (thống trị trong xã hội) và quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa (mầm mống của xã hội tương lai).
Đặc trưng của cơ sở hạ tầng của một xã hội là do quan hệ sản xuất thống
trị quy định, chi phối các quan hệ sản xuất khác. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất
tàn dư và mầm mống cũng có vai trò quan trọng.
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp luật,
triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật… với những thiết chế tương ứng như

nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể, hiệp hội được hình thành trên
một cơ sở hạ tầng nhất định.
Các bộ phận của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật
phát triển riêng nhưng đều liên hệ với nhau, tác động lẫn nhau, đều nảy sinh
trên cơ ở hạ tầng nhất định. Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng cũng có
quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạ tầng. Có yếu tố có quan hệ trực tiếp (như
2
chính trị, pháp luật), có yếu tố có quan hệ gián tiếp (như nghệ thuật, khoa
học).
Trong xã hội có giai cấp thì kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp,
trong đó, nhà nước - công cụ của giai cấp thống trị, bộ phận có quyền lực
nhất, có vai trò đặc biệt trong kiến trúc thượng tầng. Bởi lẽ, nhờ có nhà nước,
giai cấp thống trị mới thực hiện được thống trị của mình trên các mặt đời
sống xã hội.
Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
+ Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng quyết định một kiến trúc thượng tầng thể hiện ở chỗ:
Mỗi cơ sở hạ tầng hình thành nên một kiến trúc thượng tầng. Trong xã
hội có giai cấp, giai cấp nào giữ địa vị thống trị về kinh tế thì cũng giữ địa vị
thống trị trong kiến trúc thượng tầng, trong đời sống chính trị, tinh thần.
Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quy định tính chất mâu thuẫn trong lĩnh
vực tư tưởng.
Sự biến đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng dẫn đến sự biến đổi căn bản của
kiến trúc thượng tầng. Điều này thể hiện rất rõ, khi cơ sở hạ tầng cũ mất đi thì
kiến trúc thượng tầng cũ do nó sinh ra cũng mất theo, khi cơ sở hạ tầng mới
ra đời thì kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với nó sẽ xuất hiện. Sự thay đổi
của cơ sở hạ tầng dẫn đến sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng rất phức tạp.
Có những yếu tố của kiến trúc thượng tầng thay đổi nhanh chóng cùng sự
thay đổi của cơ sở hạ tầng như quan điểm chính trị, pháp luật. Có những yếu
tố thay đổi rất chậm như tôn giáo, nghệ thuật…

- Tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng thông
qua chức năng xã hội của nó. Chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là
bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó, đấu tranh xoá
bỏ cơ sở và kiến trúc thượng tầng cũ.
Trong các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều tác động đến cơ sở
hạ tầng, nhưng Nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có tác dụng quyết
định năng lực hiện thực hoá tính tất yếu kinh tế, vì nó là lực lượng vật chất có
sức mạnh kinh tế, là bộ máy bạo lực tập trung nhất của giai cấp thống trị về
kinh tế.
3
Cỏc yu t khỏc ca kin trỳc thng tng nh trit hc, o c, tụn
giỏo, ngh thut cng u tỏc ng n c s h tng bng nhiu hỡnh thc
khỏc nhau, vi nhiu cp khỏc nhau, trc tip hoc giỏn tip.
S tỏc ng ca kin trỳc thng tng n c s h tng theo nhiu
chiu an xen, nhng thng din ra theo hai chiu tớch cc v tiờu cc.
+ Nu kin trỳc thng tng tỏc ng phự hp vi cỏc quy lut kinh t
khỏch quan thỡ nú s tỏc ng mnh m ti kinh t, thỳc y lc lng sn
xut phỏt trin tc l thỳc y c s h tng phỏt trin.
+ Nu tỏc ng ngc li, nú s kỡm hóm c s h tng phỏt trin. Tuy
nhiờn, nu kin trỳc thng tng kỡm hóm kinh t phỏt trin thỡ sm hay
mun, bng cỏch ny hay cỏch khỏc, kin trỳc thng tng c s b thay th
bng kin trỳc thng tng mi tin b hn, thỳc dy kinh t phỏt trin.
- Cỏc yu t ca kin trỳc thng tng khụng ch tỏc ng n c s h
tng m chỳng cũn tỏc ng ln nhau. Vớ d, gia trit hc v chớnh tr, gia
o c v phỏp lut, cú tỏc ng ln nhau v cựng nhau tỏc ng n c
s h tng. Lu ý l s tỏc ng ú cng phi thụng qua Nh nc vi nhng
lut phỏp tng ng thỡ trờn c s ú mi cú c hiu lc mnh m i vi
c s h tng.
Liờn h vi s phỏt trin theo nh hng XHCN nc ta.

Trong giai đoạn hiện nay, để giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa, để từng
bớc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải làm
không biết bao nhiêu việc với một quyết tâm và sự nỗ lực phi thờng. Đặc biệt cần
chú ý:
Th nht: Trong khi phỏt trin nn kinh t th trng nht thit phi m
bo s lónh o ca ng v vai trũ qun lý, iu hnh ca Nh nc trờn c s
khi liờn minh giai cp Cụng nhõn - nụng dõn - trớ thc; thc hin nht quỏn
chớnh sỏch kinh t nhiu thnh phn.
Th hai: Thỳc y s chuyn dch c cu kinh t theo hng cụng nghip
hoỏ, hin i hoỏ t nwocs, nhm to thờm nhiu cụng n vic lm, thỳc y
nhanh nhip tng trng, tng nng sut lao ng, nõng cao hiu qu kinh t
- xó hi, ci thin i sng vt cht v vn hoỏ ca nhõn dõn, t ú tng cng
n nh hcớnh tr, bo v c lp ch quyn, ton vn lónh th ca T quc v
gi vng nh hng phỏt trin xó hi ch ngha.
4
Th ba: To ng lc v mụi trng thun li hn na cho cỏc thnh
phn, cỏc loi hỡnh kinh t phỏt trin nhanh v cú hiu qu cao. Xõy dng v
cng c kinh t Nh ncc nhng ngnh, nhng lnh vc then cht úng
vai trũ ch o v lm nũng ct hng dn, giỳp cỏc thnh phn kinh t khỏc
phỏt trin ỳng hng
Th t: Tip tc i mi c ch qun lý, xõy dng ng b c ch th
trng cú s qun lý ca Nh nc theo nh ng xó hi ch ngha
Thứ năm: Chăm lo các vấn đề văn hoá, xã hội, nhằm chăm sóc bồi dỡng và
phát huy nhân tố con ngời với t cách vừa là động lực vừa là mục tiêu của công
cuộc xây dựng xã hội mới, thúc đẩy nhanh quá trình đào tạo nguồn nhân lực cho
sự nghiệp công nghiệp hoá nh: Nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí
thức mới, đào tạo lớp ngời lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề
nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vơn lên về
khoa học và công nghệ; Xây dựng một đội ngũ công nhân lành nghề; đẩy mạnh
quá trình công nhân hoá trí thức và trí thức hoá công nhân, các chuyên gia và

nhà khoa học đầu ngành, nhà văn hoá, nhà kinh doanh, nhà quản lý giỏi với
những chính sách sử dụng và đãi ngộ hợp lý để thu hút nhân lực nhân tài
Thứ sáu: Bảo đảm quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại. Đề
cao cảng giác, tích cực củng cố các cơ sở chính trị và phong trào bảo vệ anh ninh
tổ quốc, xây dựng thế trận an ninh nhân dân gắn với thế trận quốc phóng toàn
dân. Tăng cờng quản lý nhà nớc về trật tự xã hội, chống các tội phạm
Tiếp tục thự hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá và đa
phơng hoá, tạo điều kiện thuụan lợi cho công cuộc xây dựng XHCN và bảo vệ
Tổ quốc, đống thời góp phàn tích cực vào cuộc đấu trnah chung của nhân dân thế
giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Thứ bảy: Đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng. Xây dựng và từng bớc hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền
XHCN thực sự của dân, do dân và vì dân, quản lý mọi mặt của đời sống xã hội
bằng pháp luật và theo pháp luật. Có cơ chế bảo vệ quyền con ngời, các quyền cơ
bản của công dân nêu trong Hiến pháp. Thiết lập trật tự, kỷ cơng xã hội, phát
huy dân chủ đi đôi với đấu tranh chống các biểu hiện vô chính phủ, lợi dụng dân
chủ để gây rối loạn là tổn hại lợi ích chung, kiên quyết trờng trị những hành vi
phá hoại, phản động.
5
Thực hiện rộng rãi chính sách đại đoàn kết dân tộc, tôn giáo, tập hợp tất cả
mọi ngời Việt Nam ở trong nớc và nớc ngoài, các tổ chức tôn giáo phần đấu vì
một nớc Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân giầu, nớc mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ và văn minh. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể
chính trị - xã hội cần hớng hoạt động vào các mục đích đó.
Đổi mới và chỉnh đốn Đảng để nâng cao chất lợng lãnh đạo và sức chiến
đấu của Đảng ngang tầm nhiệm vụ là vấn đề then chốt đảm bảo cho công cuộc
đổi mới và đảy mạnh CNH, HĐH đi đúng hớng và đạt đợc những thành tựu to
lớn hơn nữa. Đặc biệt chú trọng củng cố sự thống nhất về t tỏng trong Đảng, thực
hiện nghiêm túc các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng. Bồi dỡng cho cán bộ,
đảng viên ý chí kiên định con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo

chủ nghĩa Mác - Lênin; phê phán uốn nắn nhữnng quan điểm lệch lạc, những
nhận thức mơ hồ, khắc phục những biểu hiện cơ hội, tham nhũng, hữu khuynh
vào giáo điều bảo thủ
Chúng ta tin tởng rằng, với một nhân dân anh hùng, một Đảng lãnh đạo dày
dạn kinh nghiệm, đã từng làm nên cách mạng Tháng Tám vẻ vang, thắng lợi to
lớn trong đổi mới, dân tộc ta nhất định sẽ tiến hành công cuộc đổi mới thành
công hơn nữa, hoàn thành thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH, từng bớc xây dựng
cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc trên đất nớc Việt Nam yêu quý của chúng ta.
6
Câu 4: Tổng kết 10 năm đổi mới, trong Văn kiện ĐH VIII, Đảng ta coi:
“Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, lấy đổi
mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị” ( Văn
kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H, 1996, tr.14).
Dùng lý luận về mối quan hệ giữa CSHT và KTTT để làm rõ bài học
trên và nêu ý nghĩa của nó trong đổi mới chính trị ở nước ta hiện nay?
Trả lời:
7
Sau 10 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, Đại hội VIII của Đảng
đã tiến hành tổng kết, đánh giá kết quả đạt được, xác định những hạn chế, khó
khăn và rút ra bài học kinh nghiệm để tiếp tục chỉ đạo quá trình đổi mới. Trong
đó Đảng ta xác định bài học: “,,,,,,,,,,,”.
Bài học trên cho thấy, Đảng ta đã vận dụng tốt mối quan hệ biên chứng
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Thực chất đó là mối quan hệ giữa
kinh tế và chính trị. Để hiểu sâu sắc vấn đề, chúng ta cần phân tích kỹ hơn
những vấn đề lý luận về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Theo Mác – Lê nin, Cơ sở hạ tầng là tổng hợp những quan hệ sản xuất
hợp thành kết cấu kinh tế của một xã hội nhất định.
Cơ sở hạ tầng bao gồm ba loại quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất thống
trị, Quan hệ sản xuất tàn dư và Quan hệ sản xuất mầm mống của phương thức
sản xuất tương lai.

Ví dụ, trong cơ sở hạ tầng của xã hội tư bản: quan hệ sản xuất tiền tư bản
chủ nghĩa; quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa (thống trị trong xã hội) và quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa (mầm mống của xã hội tương lai).
Đặc trưng của cơ sở hạ tầng của một xã hội là do quan hệ sản xuất thống
trị quy định, chi phối các quan hệ sản xuất khác. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất
tàn dư và mầm mống cũng có vai trò quan trọng.
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp luật,
triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật… với những thiết chế tương ứng như
nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể, hiệp hội được hình thành trên
một cơ sở hạ tầng nhất định.
Các bộ phận của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật
phát triển riêng nhưng đều liên hệ với nhau, tác động lẫn nhau, đều nảy sinh
trên cơ ở hạ tầng nhất định. Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng cũng có
quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạ tầng. Có yếu tố có quan hệ trực tiếp (như
chính trị, pháp luật), có yếu tố có quan hệ gián tiếp (như nghệ thuật, khoa
học).
Trong xã hội có giai cấp thì kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp,
trong đó, nhà nước – công cụ của giai cấp thống trị, bộ phận có quyền lực
nhất, có vai trò đặc biệt trong kiến trúc thượng tầng. Bởi lẽ, nhờ có nhà nước,
giai cấp thống trị mới thực hiện được thống trị của mình trên các mặt đời
sống xã hội.
8
- Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
+ Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng quyết định một kiến trúc thượng tầng thể hiện ở chỗ:
Mỗi cơ sở hạ tầng hình thành nên một kiến trúc thượng tầng. Trong xã
hội có giai cấp, giai cấp nào giữ địa vị thống trị về kinh tế thì cũng giữ địa vị
thống trị trong kiến trúc thượng tầng, trong đời sống chính trị, tinh thần.
Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quy định tính chất mâu thuẫn trong lĩnh
vực tư tưởng.

Sự biến đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng dẫn đến sự biến đổi căn bản của
kiến trúc thượng tầng. Điều này thể hiện rất rõ, khi cơ sở hạ tầng cũ mất đi thì
kiến trúc thượng tầng cũ do nó sinh ra cũng mất theo, khi cơ sở hạ tầng mới
ra đời thì kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với nó sẽ xuất hiện. Sự thay đổi
của cơ sở hạ tầng dẫn đến sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng rất phức tạp.
Có những yếu tố của kiến trúc thượng tầng thay đổi nhanh chóng cùng sự
thay đổi của cơ sở hạ tầng như quan điểm chính trị, pháp luật. Có những yếu
tố thay đổi rất chậm như tôn giáo, nghệ thuật…
+ Tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng thông
qua chức năng xã hội của nó. Chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là
bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó, đấu tranh xoá
bỏ cơ sở và kiến trúc thượng tầng cũ.
Trong các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều tác động đến cơ sở
hạ tầng, nhưng Nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có tác dụng quyết
định năng lực hiện thực hoá tính tất yếu kinh tế, vì nó là lực lượng vật chất có
sức mạnh kinh tế, là bộ máy bạo lực tập trung nhất của giai cấp thống trị về
kinh tế.
Các yếu tố khác của kiến trúc thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật cũng đều tác động đến cơ sở hạ tầng bằng nhiều hình thức
khác nhau, với nhiều cấp độ khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp.
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đến cơ sở hạ tầng theo nhiều
chiều đan xen, nhưng thường diễn ra theo hai chiều tích cực và tiêu cực.
9
+ Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với các quy luật kinh tế
khách quan thì nó sẽ tác động mạnh mẽ tới kinh tế, thúc đẩy lực lượng sản
xuất phát triển tức là thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển.
+ Nếu tác động ngược lại, nó sẽ kìm hãm cơ sở hạ tầng phát triển. Tuy
nhiên, nếu kiến trúc thượng tầng kìm hãm kinh tế phát triển thì sớm hay
muộn, bằng cách này hay cách khác, kiến trúc thượng tầng cũ sẽ bị thay thế

bằng kiến trúc thượng tầng mới tiến bộ hơn, để thúc dẩy kinh tế phát triển.
- Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng không chỉ tác động đến cơ sở hạ
tầng mà chúng còn tác động lẫn nhau. Ví dụ, giữa triết học và chính trị, giữa
đạo đức và pháp luật,… có tác động lẫn nhau và cùng nhau tác động đến cơ
sở hạ tầng. Lưu ý là sự tác động đó cũng phải thông qua Nhà nước với những
luật pháp tương ứng thì trên cơ sở đó mới có được hiệu lực mạnh mẽ đối với
cơ sở hạ tầng.
Ý nghĩa của vấn đề trong đổi mới chính trị ở nước ta hiện nay
- Quan hệ giữa CSHT và kiến trúc thượng tầng thực chất là quan hệ giữa
kinh tế và chính trị. Quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị khẳng định,
kinh tế quyết định chính trị, chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế. Vì
vậy, khi vận dụng quan điểm biện chứng này phải xuất phát từ qui luật kinh tế
khách quan đồng thời phải coi trọng vai trò của chính trị, tính năng động sáng
tạo của chính trị.
Trong mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị cần tránh hai khuynh hướng:
+ Thứ nhất, nhấn mạnh và coi trọng quá mức vai trò quyết định của kinh tế
sẽ rơi vào chủ nghĩa duy kinh tế, phủ nhận hoặc xem nhẹ vai trò của nhân tố chủ
quan.
+ Thứ hai, đề cao quá mức tính độc lập của kiến trúc thượng tầng, sớm
muộn cũng sẽ bị mắc bệnh duy tâm, chủ quan, duy ý chí, vi phạm quy luật
khách quan.
Thực tiễn nhận thức và vận dụng quan hệ giữa CSHT và kiến trúc thượng
tầng ở Việt Nam trước và sau đổi mới đã xác nhận những nhắc nhở đó.
- Quan hệ CSHT và kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam.
* Trước khi đổi mới
Trong khoảng thời gian 1976 – 1985, CSHT và kiến trúc thượng tầng ở
Việt Nam mang đậm dấu ấn của mô hình XHCN Xôviết. Đó là một CSHT có
10
đặc trưng là chế độ công hữu về TLSX chiếm ưu thế tuyệt đối, được thể hiện
dưới hai hình thức là sở hữu nhà nước (còn gọi là sở hữu toàn dân) và sở hữu

hợp tác xã (còn gọi là sở hữu tập thể) hoạt động thống nhất trong một cơ chế kế
hoạch hoá tập trung do Nhà nước thống nhất quản lý và điều hành; thực hiện
thống nhất nguyên tắc phân phối theo chế độ tem phiếu…. Điều đó làm cho kiến
trúc thượng tầng, đặc biệt là hệ thống chính trị ngày càng trở nên nặng nề, cồng
kềnh, nhiều tầng nấc, quan liêu và kém hiệu quả.
Tóm lại:
Về quan điểm: Nhấn mạnh quá mức vai trò kiến trúc thượng tầng, chính trị
là thống soái.
Về cơ chế: Tác động của kiến trúc thượng tầng đối với CSHT được nhận
thức một cách đơn giản, ấu trĩ. Chính trị can thiệp quá sâu vào các quá trình kinh
tế - xã hội bằng hệ thống những mệnh lệnh chủ quan của các cơ quan quản lý
cấp trên.
Về thiết chế: Bộ máy hành chính quan liêu, cửa quyền, cồng kềnh, kém
hiệu quả.
* Từ khi đổi mới đến nay
Từ thực tiễn trước đổi mới, Đảng ta rút ra bài học kinh nghiệm quý báu là:
“phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách
quan”. Đảng ta đã đổi mới tư duy, trước hết là từ duy kinh tế, xuất phát từ kinh
tế để đổi mới chính trị, đổi mới tổ chức, phong cách lãnh đạo và lề lối làm việc
của cả hệ thống chính trị. Xác định rõ, từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH phải trải
qua một thời kỳ quá độ, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. Đó là thời kỳ cải
biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để nhằm xây dựng ngay từ đầu một chế
độ xã hội mới cả về LLSX, QHSX và kiến trúc thượng tầng.
Đổi mới chính trị ở nước ta không chấp nhận đa nguyên chính trị. Nền kinh
tế ở nước ta hiện nay là kinh tế nhiều thành phần nhưng như thế không có nghĩa
là phải đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.
Đại hội VI, Đảng ta khẳng định đa dạng hoá thành phần kinh tế (kinh tế
quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá nhỏ(thợ thủ công,
nông dân cá thể, những người buôn bán, kinh doanh dịch vụ cá thể); kinh tế
TBTN; kinh tế TBNN dưới nhiều hình thức, mà đỉnh cao là công tư hợp doanh;

11
kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc ); thừa nhận nhiều hình thức sở hữu khác nhau;
thực hiện nhiều hình thức phân phối (Phải đảm bảo sự thống nhất giữa hiệu quả
và công bằng trong chế độ phân phối; Thực hiện phân phối theo kết quả lao
động và hiệu quả kinh tế; Phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực
khác vào sản xuất, kinh doanh; Phân phối thông qua phúc lợi xã hội. Nguyên tắc
này đảm bảo sự phân phối lại cho người lao động trong khoản khấu trừ tư liệu
tiêu dùng trước dây của người lao động.
Đại hội VI, Đảng ta khẳng định đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xoá bỏ cơ
chế tập trung, quan liêu bao cấp; xây dựng cơ chế kế hoạch hoá theo phương
thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa theo đúng nguyên tắc tập trung dân
chủ. Kết hợp hài hoà lợi ích của toàn xã hội, lợi ích của tập thể và lợi ích riêng
của người lao động. Mức thu nhập của họ phụ thuộc vào kết quả lao động và
hiệu quả kinh tế.
Về chính trị, kiên trì vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin, đổi mới tư duy
chính trị, tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Từ năm 1987 – 1989, Đảng và Nhà nước đã ban hành hàng loạt chỉ thị, nghị
quyết, luật nhằm từng bước xác lập cơ chế quản lý mới, thể ngày càng rõ nét
những đặc trưng cơ bản của một nhà nước pháp quyền.
(Mặc dù hiện nay sự điều hành, quản lý của nhà nước còn nhiều lúng túng,
pháp luật chưa đầy đủ và chưa nghiêm, tổ chức nhà nước còn cồng kềnh, chưa
thực hiện được cuộc cải cách cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước.)
Tóm lại
Về quan điểm: Gắn đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị. Lấy đổi mới kinh
tế làm trọng tâm. Đổi mới chính trị được tiến hành thận trọng, có trọng điểm,
nhận thức lại một cách đích thực về CNXH.
Về cơ chế: Chính trị thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. Nền kinh tế
vận hành theo quy luật kinh tế khách quan.
Thiết chế: Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, giữ vững vai trò lãnh
đạo của Đảng. Nâng cao sức mạnh của các tổ chức, đoàn thể với vai trò là người

phản biện đối với các cơ quan chính quyền. Cải cách hành chính, cải tiến và đổi
mới phương thức hoạt động của các cơ quan nhà nước. Hoàn thiện hệ thống
pháp luật.
Muốn giữ vững định hướng XHCN phải củng cố cơ sở hạ tầng
XHCN, nghĩa là phải củng cố QHSX XHCN.
12
Về KTTT phải hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và
vì dân; Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, làm trong sạch Đảng về chính trị,
tư tưởng, tổ chức …; dân chủ hoá đời sống xã hội, phát huy vai trò của các đoàn
thể, hiệp hội… Đại hội XI chủ trương:
Thứ nhất, rà soát, bổ sung, điều chỉnh, ban hành mới, xây dựng đồng
bộ hệ thống các quy chế, quy định, quy trình công tác để đổi mới phương thức
lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị.
Thứ hai, khắc phục tình trạng Đảng bao biện làm thay, hoặc buông
lỏng lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước.
Thứ ba, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận Tổ
quốc và các đoàn thể nhân dân.
Thứ tư, đổi mới phong cách, lề lối làm việc của các cơ quan lãnh đạo
của Đảng từ trung ương đến địa phương cơ sở; cải cách thủ tục hành chính trong
Đảng.
Thứ năm, đổi mới cách ra nghị quyết, tổ chức thực hiện nghị quyết,
kiểm tra, sơ kết, tổng kết việc thực hiện nghị quyết.
Đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, Đại hội XI của
Đảng chủ trương:
Thứ nhất, nâng cao nhận thức về xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN.
Thứ hai, tiếp tục đối mới tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước.
Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực
đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.
Thứ tư, tích cực thực hành tiết kiệm, phòng ngừa và kiên quyết chống

tham nhũng, lãng phí.
Đối với việc mở rộng dân chủ trong Đảng và trong xã hội gắn với
tăng cường kỷ luật, kỷ cương. Đại hội XI chủ trương:
Thứ nhất, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, trước
hết là thực hiện dân chủ trong Đảng.
Thứ hai, có cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện quyền làm chủ trực
tiếp của mình; chống tập trung, quan liêu, khắc phục dân chủ hình thức.
13
Thứ ba, phát huy dân chủ đi đôi với đề cao trách nhiệm công dân, kỷ
luật, kỷ cương; phê phán, nghiêm trị hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhân
dân, những hành vi lợi dụng dân chủ vì mục đích xấu.
Như vậy, có thể nói, đối với công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, việc
Đảng xác định bài học gắn đổi mới đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi
mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị là bài học rất
quan trọng; đồng thời, đây cũng là đúng với quy luật khách quan. Trong thực
tiễn, Đảng ta đã vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin trong tiến
hành công cuộc đổi mới.
14

×