Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY LÚA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.18 KB, 76 trang )

HỌC PHẦN: KỸ THUẬT TRỒNG LÚA

Chương II: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY LÚA


Chương II: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
CỦA CÂY LÚA
Mục tiêu
Qua nội dung chương, SV cần nắm:
- Đặc điểm sinh thái- sinh học của cây lúa
- Đặc điểm sinh trưởng- phát triển của cây lúa


Chương II: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
CỦA CÂY LÚA
1. Nguồn gốc cây lúa trồng và hệ thống
phân loại cây lúa


1. Nguồn gốc cây lúa trồng và hệ thống
phân loại cây lúa
1.1 Nguồn gốc cây lúa trồng
+ Cây lúa trồng Oryza sativa L. là một loài cây
thân thảo, sinh sống hàng năm. Thời gian
sinh trưởng của các giống dài, ngắn khác từ
60 – 250 ngày.
+ Về phương diện TV học, lúa trồng hiện nay
là do lúa dại Oryza fatua hình thành thông
qua quá trình chọn lọc nhân tạo lâu dài.



1.2 Các trung tâm phát triển cây lúa
+ ĐN Á là nơi cây lúa đã được trồng sớm nhất, ở
thời đại đồ đồng nghề trồng lúa đã rất phồn
thịnh.
+ Cây lúa trồng ngay có thể được thuần hóa từ
nhiều nơi khác nhau thuộc châu Á như:
Myanma, VN, TQ, Ấn Độ, Thái Lan.
+ Tại nơi phát sinh cây lúa hiện còn vì loài lúa
dài và ở những địa điểm trên để tìm được đầy
đủ bộ gen của cây lúa.


1.2 Các trung tâm phát triển cây lúa
+ Từ các nơi phát sinh, cây lúa sau đó lan đi
khắp TG cùng với sự giao lưu của con
người.
+ Tới các nơi mới với điều kiện sinh thái mới
và sự can thiệp của con người thông qua
quá trình chọn tạo giống mà cây lúa ngày
nay có hàng vạn giống đặc trưng, đặc tính
đa dạng đủ đáp ứng yêu cầu của con người.


1.3 Phân loại cây lúa
a. Phân loại cây lúa theo hệ thống phân loại
thực vật
b. Phân loại cây lúa theo hệ thống của các
nhà chọn giống
* Phân loại theo loại hình sinh thái địa lí
* Phân loại theo nguồn gốc hình thành

* Phân loại theo tính trạng đặc trưng
(IRRI – INGER – 1995)


a. Phân loại cây lúa theo hệ thống
phân loại thực vật
Theo phân loại học TV, cây lúa được xếp theo
trình tự sau:
Ngành: Angiospermac – Thực vật có hoa
Lớp: Monocotyledones – lớp 1 lá mầm
Bộ: Poales (Graminales) – Hòa thảo có hoa
Họ: Poales (Graminales) – Hòa thảo
Họ phụ: Poidae – Hòa thảo ưa nước
Chi: Oryza – lúa
Loài: Oryza sativa – lúa trồng


a. Phân loại cây lúa theo hệ thống
phân loại thực vật
• Loài phụ: (Subspecies)
– Subsp: japonica: Loài phụ Nhật Bản
– Subsp: indica: Loài phụ Ấn Độ
– Subsp: javanica: Loài phụ Java

• Biến chủng (varietas) Var – Mutica – Biến
chủng hạt mỏ cong.


b. Phân loại cây lúa theo hệ thống của
các nhà chọn

* Phân loại theo loại hình sinh thái địa lí: Theo
Liakhovkin A.G (1992), lúa trồng có 8 nhóm
sinh thái địa lí sau:
- Nhóm Đông Á: Triều Tiên, Nhật Bản, TQ. Đặc
trưng của nhóm này là chịu lạnh tốt, hạt khó
rụng.
- Nhóm Nam Á: từ Pakistan sang vùng bờ biển
phía nam TQ và Bắc VN. Đặc điểm nổi bật của
nhóm sinh thái này là chịa lạnh kém, hạt dài và
nhỏ.


* Phân loại theo loại hình sinh thái địa lí:
- Nhóm Philippin: nhóm lúa điển hình nhiệt đới
không chịu lạnh → toàn bộ vùng Đông Nam Á.
- Nhóm Trung Á: các nước Trung Á. Lúa hạt to,
chịu lạnh và chịu nóng. (1000 hạt/32gr)
- Nhóm Iran: gồm các nước TRung Đông xung
quanh Iran. Hạt chịu lạnh, hạt to, đục và gạo dẻo.


* Phân loại theo loại hình sinh thái địa lí:
- Nhóm châu Âu: Nga, Italia, TBN,… loại
hình Japonica chịu lạnh, hạt to, gạo dẻo
nhưng kém chịu nóng.
- Nhóm châu Phi: lúa trồng thuộc loài Oryza
glaberrima.
- Nhóm châu Mĩ La tinh: gồm các nước Trung
Mĩ và Nam Mĩ. Nhóm cây lúa cao, thân to,
khỏe, hạt to, gạo trong và dài, chịu ngập và

chống đỗ tốt.


* Phân loại theo nguồn gốc hình thành
+ Nhóm quần thể địa phương: được hình
thành trong một khoảng thời gian dài ở từng
địa phương khác nhau.
+Nhóm quần thể lai: được tạo ra bằng phương
pháp lai trong các chương trình chọn giống
khác nhau.


* Phân loại theo nguồn gốc hình thành
+ Nhóm quần thể đột biến: được tạo ra bằng pp đột
biến.
+ Nhóm quần thể tạo ra bằng CNSH: gồm các
quần thể chuyển gen, nuôi cấy bao phấn hoặc
chọn dàng tb.
+ Nhóm các dàng bất dục đưc: là nhóm chứa kiểu
gen gây bất dục đực.


* Phân loại theo tính trạng đặc trưng
(IRRI – INGER – 1995)







Tập đoàn năng suất cao.
Tập đoàn chất lượng cao
Tập đoàn giống chống bệnh
Tập đoàn giống chống và chịu sâu
Tập đoàn chống chịu rét


* Phân loại theo tính trạng đặc trưng
(IRRI – INGER – 1995)





Tập đoàn chống chịu hạn
Tập đoàn chịu chua, mặn, phèn
Tập đoàn giống chịu ngập úng
Tập đoàn giống và thời gian sinh trưởng đặc
thù.


2. Đặc điểm hình thái – sinh học của
cây lúa
2.1 Cấu tạo hạt lúa và sự nảy mầm

Thảo luận:
+ Cấu tạo hạt lúa và sự nảy mầm?
+ Sự phát triển của cây lúa non (cây mạ)
và điều kiện cần thiết để có cây mạ tốt?



a. Cấu tạo hạt lúa
- Vỏ trấu: có 2 mảnh, một mảnh to và một mảnh
nhỏ ôm lấy nhau. Vỏ trấu có màu khác nhau tùy
theo giống.
- Râu: hạt thóc có thể có râu hoặc không có râu.
Ở hạt có râu thì mỏ hạt kéo dài ra thành râu,
màu sắc của vỏ hạt và màu sắc của râu thường
cùng một màu. Mỏ hạt là một bộ phận của vỏ
trấu to


a. Cấu tạo hạt lúa
- Mày trấu: Mỗi hạt trấu có hai mày trấu dính
liền với cuống hạt. Mày trấu dài hay ngắn
tùy theo giống.


a. Cấu tạo hạt lúa
- Hạt gạo: gồm 2 phần: nội nhũ và phôi.
Nội nhũ được bao bọc bởi lớp vỏ cám,
màu sắc lớp vỏ cám tùy theo giống. Nội nhũ
là phần dự trữ dinh dưỡng để nuôi phôi và khi
nảy mầm thì cung cấp dinh dưỡng cho phôi
phát triển thành cây lúa non.
Phôi ở phía cuối của hạt thóc, khi nảy
mầm thì phôi phát triển thành mầm và rễ để
lại bắt đầu một chu kì mới của cây lúa.



b. Sự nảy mầm của hạt
• Hạt hút nước trương lên gặp nhiệt độ thích
hợp và đầy đủ không khí thì nảy mầm. Đầu
tiên là một khối trắng xuất hiện , tiếp đến là
rễ phôi xuất hiện và dài ra nhanh chóng, rồi
bao mầm có dạng mũi chông đâm ra.


c. Điều kiện cần thiết để hạt lúa nảy mầm
- Nước
- Nhiệt độ
- Không khí


2.2 Cây lúa non (cây mạ)



* Sự phát triển của cây mạ
Hạt nảy mầm sẽ phát triển thành cây mạ (lúa
non). Đầu tiên từ phôi mầm đâm ra lá nguyên
thủy chưa có phiến lá, lá thật đầu tiên với phiến
lá hoàn chỉnh đồng thời một số rễ mới cũng
hình thành.
Với sự xuất hiện của lá thật đầu tiên và các rễ
mới, mộng mạ đã phát triển thành cây mạ. Cây
mạ hoàn chỉnh gồm 3 bộ phận: lá, thân, rễ.



×