Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

PHÂN LOẠI CÂU THEO CẤU TRÚC CÚ PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 42 trang )

1

KÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT

PHÂN LOẠI CÂU THEO CẤU TRÚC CÚ PHÁP

LỚP DLD14TH205
NHÓM 4

Giảng viên: Đinh Thị Thu Phượng

2


DANH SÁCH NHÓM 4

1. Lương Thị Nhung
2. Phạm Thị Kim Lý
3. Nguyễn Thị Phương Minh
4. Nguyễn Thị Thanh Nga
5. Nguyễn Lê Nhật Linh
6. Nguyễn Thị Ánh Mai
7. Nguyễn Thanh Liêm



PHÂN LOẠI CÂU THEO CẤU TRÚC CÚ PHÁP

CÂU TIẾNG VIỆT

CÂU ĐƠN

CÂU PHỨC

CÂU GHÉP

4


5

CÂU ĐƠN


CÂU ĐƠN




Câu đơn là câu chỉ có một nồng cốt câu và không chứa hơn một kết cấu chủ vị.
Ví dụ: Ở đây nhiều muỗi quá.

• Câu đơn được chia thành 4 loại:
 Câu đơn bình thường.
 Câu một thành phần.

 Câu đặc biệt.
 Câu ngữ cảnh.
6


1. Câu đơn bình thường

Là câu có đủ cả chủ ngữ và vị ngữ. (Có hoặc không có thành phần phụ.)

Ví dụ:
 Mặt trời mọc ở đằng đông.
 Tượng Nữ thần Tự do ở Hoa Kỳ

7


2. Câu một thành phần

Là loại câu đơn chỉ có một bộ phận vị ngữ. Có hoặc không có thành phần phụ đi
kèm.

Ví dụ:
 Không được hái hoa
 Cấm mua bán, lấn chiếm lòng lề đường.

8


3. Câu đặc biệt:


- Thường được hiểu là câu không phân định thành phần.
Có 2 hướng xử lí:
- Thứ nhất, Coi là câu đặc biệt: những trường hợp gồm cả câu ngữ cảnh, câu thán từ,
hô ngữ.
Ví dụ: - Ào ào



- Thứ hai, minh xác với khái niệm “không phân định thành phần”, không xem câu ngữ
cảnh là câu đặc biệt.
Ví dụ: - Lạnh quá !

- Buồn hiu
9


* Có thể phân định câu đặc biệt thành các loại sau:

Câu đặc biệt thán từ:
VD: Ối giời ơi ! Sao lại ra nông nỗi này ?
Trời đất ơi ! Ngó xuống mà xem thằng con tôi này.
Câu đặc biệt hô ngữ:
VD: Thằng kia! đứng lại ông bảo ?
Câu tiêu đề:
VD: Sách giáo khoa lớp 1.
Nhà thờ Đức Bà.

10



4. Câu ngữ cảnh:

Là câu đơn chỉ có từ ngữ biểu thị sự vật, hiện tượng, hoạt động, trạng thái...

Ví dụ: - Tùng ! Tùng ! Tùng !
- Bịch !
- Rắc

11


CÂU PHỨC


CÂU PHỨC

a) Khái niệm:
•) Câu phức là câu có từ 2 cụm C-V trở lên, trong đó có một cụm C-V làm
nòng cốt, các cụm C-V còn lại đóng vai trò làm thành phần trong câu.

•) VD: Gió / thổi tắt đèn
Nhà này sân / rất rộng

13


CÂU PHỨC

b) Chức năng: tùy thuộc vào tiểu cú (kết cấu C-V) giữ chức năng gì
(CN,VN,TrN,GTC,BN hay ĐN) mà nó sẽ được gọi theo chức năng ấy.


VD: “Tay / ôm chồng sách, Nam bước vào phòng.”
Câu phức trên có kết cấu C-V làm trạng ngữ.

14


CÂU PHỨC

c) Phân loại:

-

Câu phức thành phần chủ ngữ: có CN là một CCV.
VD: “Gió / thổi tắt đèn”

-

Câu phức thành phần vị ngữ: có VN là một CCV
VD: “Chiếc ghế này bố / đóng.”

-

Câu phức là thành phần trạng ngữ: có TrN là 1 CCV.
VD: “Vì trời / mưa, tôi nghỉ học”

15


CÂU PHỨC


-

Câu phức là thành phần định ngữ: có ĐN là 1 CCV.
VD: “Hoa chị mua tươi / quá.”

-

Câu phức thành phần là bổ ngữ: có BN là 1 CCV
VD: “Tôi đẩy bóng / lăn”

-

Câu phức là thành phần giải thích câu.
VD: Đó là một căn phòng có hai cửa: một / cửa hướng Đông, một / cửa hướng Tây

16


BÀI TẬP THỰC HÀNH

Phân tích cấu tạo và xác định loại các câu sau:

1.
2.
3.
4.

Mưa làm ngập đường.


=> Câu phức TP là CN

Tuy trời nắng như đổ lửa, chúng tôi vẫn hăng say làm việc.
Cái bút này bạn tớ tặng.
Cô gái đang đọc báo là bạn tôi.

=> Câu phức TP là TrN
=> Câu phức TP là VN

=> Câu phức TP là BN

17


18

CÂU GHÉP


CÂU GHÉP

Câu ghép là câu có hai nòng cốt câu trở lên. Dựa vào mối quan hệ ngữ pháp giữa các
vế câu (nòng cốt câu) và hình thức tổ chức của câu.

19


CÂU GHÉP

Ta có thể phân chia câu ghép thành 5 tiểu loại sau:








Câu ghép đẳng lập
Câu ghép chính phụ
Câu ghép hô ứng
Câu ghép chuỗi
Câu ghép hỗn hợp

20


CÂU GHÉP

3.1 Câu ghép đẳng lập
Đây là loại câu ghép có hai vế câu, giữa các vế câu có quan hệ ngang hàng, không lệ thuộc
nhau. Các vế câu được liên kết bằng QHT đẳng lập, mối quan hệ giữa chúng thường lỏng lẻo.

VD: Anh ở lại hoặc tôi sẽ ở lại.

21


CÂU GHÉP

* Phân loại:

3.1.1 Câu ghép đẳng lập có quan hệ liệt kê

- Mỗi vế câu biểu thị những sự vật, hiện tượng, quá trình, tính chất cùng loại.
- Các vế câu được liên kết với nhau bằng QHT biểu thị quan hệ liên hợp, thường là từ và.

VD: Một người đàn và một người hát.
Mưa to và gió lớn.

22


CÂU GHÉP

3.1.2 Câu ghép đẳng lập có quan hệ tuyển lựa

- Mỗi vế câu biểu thị một khả năng của sự tình.
- Các vế câu được liên kết với nhau bằng QHT (hay, hoặc) biểu thị quan hệ lựa chọn giữa
nhiều (thường là 2) khả năng khác nhau, không khả năng này thì khả năng kia, ít nhất có 1
khả năng thực hiện được.

VD: Mình đọc hay tôi đọc

23


CÂU GHÉP

3.1.3 Câu ghép đẳng lập có quan hệ tiếp nối

- Các vế câu biểu thị sự tình tiếp nối theo trật tự tuyến tính, chúng được liên kế với nhau

bằng qun hệ từ có ý nghĩa liệt kê (QHT và).

VD: Chiếc xe ấy dừng lại và chiếc khác lại đỗ ngay bên cạnh.

24


CÂU GHÉP

3.1.4 Câu ghép đẳng lập có quan hệ đối chiếu

- Các vế câu biểu thị các sự tình tương phản, đối ứng nhau. Chúng được liên kết với nhau
bằng QHT biểu thị quan hệ đối chiếu, tương phản (mà, nhưng, song).

VD: Nó không kêu mà tôi cũng không cản nó nữa.

25


×