Tải bản đầy đủ (.doc) (244 trang)

giáo án văn lơp 11 mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.94 KB, 244 trang )

Tiết 1,2
Soạn 2/9/2015
Dạy 6 và 8/9/2015

Đọc Văn : Vào phủ chúa Trònh
( trích ‘’Thượng kinh ký sự’’của Lê Hữu Trác )
A.Mục tiêu bài học .
Giúp học sinh hiểu rõ giá trò hiện thực sâu sắc của tác phẩm , cùng với thái độ trước hiện thực và ngòi
bút ký sự chân thực , sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi
phủ chúa Trònh
B.Trọng tâm , phương pháp
Tiết 1 : Giá trò hiện thực sâu sắc qua bức tranh chi tiết, sinh động về cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa.
Tiết 2: Thái độ , tâm trạng và những suy nghó của tác giả.
Phương pháp : Kết hợp đàm thoại , thảo luận nhóm , diễn giảng , phân tích
C.Tiến trình tiết dạy
1 . Ổn đònh lớp , kiểm tra só số
2 . Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh ( sách , vở soạn ….)
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung
A. Tìm hiểu chung
- GV gọi học sinh tóm lược những nét cơ I . Tác giả ( 1724- 1791 )
bản về tác giả Lê Hữu Trác
- Tên :
- GV nhấn một số ý cơ bản , hướng dẫn - Hiệu :
học sinh học Sgk / 3
- Quê :
- Ông không chỉ là một danh y , mà còn soạn sách và mở
trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học. Ngoài ra ông còn
là nhà văn thơ của văn học trung đại


- Là tác giả của bộ sách quý ‘’Hải Thượng Y Tông Tâm
Lónh’’
Em biết gì về tác phẩm ‘’Thượng kinh ký sự II . Tác phẩm ‘’Thượng Kinh Ký Sự ’’
của Lê Hữu Trác ’’
- Viết năm 1782, hoàn thành năm 1783
- HS phát biểu : GV nhấn một số ý ( hoàn - Nguyên tác : Chữ Hán
cảnh lòch sử phản ánh trong tác phẩm. Nói - Thể kí .
kỹ về kí và ký thời trung đại )
- Nội dung : Tả quang cảnh ở Kinh Đô , cuộc sống xa hoa
trong phủ chúa , uy quyền thế lực nhà chúa …….
Gọi 2 HS tóm tắt đoạn trích
III. Đoạn ‘’Vào phủ chúa Trònh’’
Từ tóm tắt ấy hãy nêu nội dung của đoạn - Xuất xứ ?
trích
- Nội dung : Kể lại việc Lê Hữu Trác bò triệu tập gấp vào
kinh để bắt mạch , kê đơn chữa bệnh cho thế tử Cán
B . Đọc – hiểu
Hoạt động 2: Đọc – hiểu
I. Đọc – giải nghóa từ khó
- Gọi HS đọc một đoạn
- GV nhận xét , hướng dẫn cách đọc ; yêu - HS đọc đúng , rõ ràng ,
- Coi chú thích ( Sgk )
cầu coi chú thích chân trang
II. Tìm hiểu văn bản
1. Bức tranh nơi phủ chúa
1


-Tìm nhữngchi tiết miêu tả quang cảnh
ngoài phủ chúa.

- Nhận xét về quang cảnh?
- Bên trong phủ chúa được tác giả miêu tả
như thế nào?(Đồ dùng,trang trí)…
Nhận xét.

GV đònh hướng chốt ý.

Cho biết nghi thức , sinh hoạt nơi phủ chúa
(Trònh Sâm? Trònh Cán….)

HS nhận xét về bút pháp miêu tả của Lê
Hữu Trác ,dụng ý của t/g.
GV chốt ý.

Thảo luận (3 phút) bảng phụ .
+Tâm trạng, thái độ của :Lê Hữu Trác .
a/Trước cảnh phủ chúa xa hoa ,lộng lẫy.
(Nhóm1,3,5)
b/Khi chữa bệnh cho thế tử .
(Nhóm 2,4,6)
Hết 3 phút,các nhóm nộp bảng phụ
GV dán bảng phụ theo trình tự bài học ,gọi
các đại diện thuyết trình và cho các nhóm
nhận xét bổ sung .
GV đònh hướng chốt ý.
Gọi một vài học sinh trả lời câu hỏi Sgk

a.Quang cảnh phủ chúa nhìn từ bên ngoài
‘’cây cối um tùm;chim ríu rít,hoa nở, hương thơm,dãy hành
lang bao quanh co nối tiếp…’’

Thiên nhiên tươi đẹp ,quyến rũ lạ thường
b.Bên trong phủ.
-“Những Đại đường,gác tía”với kiệu son gác tía,võng điều
đồ nghi trượng sơn son thiếp vàng và những đồ đạc nhân gian
chưa từng thấy.
-Đồ dùng tiếp khách toàn là mâm vàng chén bạc .
*Nội cung của thế tử: Qua 5,6 lần trướng gấm, phòng thắp
nến,sập thếp vàng ,ghế rồng sơn son thếp vàng ,trên ghế bày
nệm gấm ,màn là che ngang sân, xung quanh lấp lánh ,hương
hoa ngào ngạt”
Quang cảnh phủ chúa cực kỳ tráng lệ lộng lẫy không đâu
sánh bằng .
C.Nghi thức,cung cách sinh hoạt .
*Vào phủ phải đi qua nhiều cửa, mỗi cửa đều có lính gác, ra
vào phải có thẻ .
+Hậu mã quân túc trực tại điếm
+Người có việc quan qua lại như mắc cửi.
Những chi tiết cho thấy chúa giữ vò trí trọng yếu và có
quyền uy tối thượng trong triều.
*Nhắc đến chúa phải cung kính ,lễ độ :
+Chúa Trònh –thánh thượng
+Trònh Cán -Đông cung thế tử ; kiêng từ “thuốc”, phải dùng
“trà”.
+Xung quanh thế tử có đến 7,8 thầy thuốc phục dòch,người
hầu đứng hai bên .
+Vào ra đều phải “4 lạy”.
+Bắt mạch phải viết tờ khải dâng lên chúa Trònh Sâm ….
Cách miêu tả tỉ mỉ ,kỹ càng ,kín đáo cho thấy sự cao
sang ,quyền uy tột đỉnh cùng với cuộc sống hưởng thụ xa hoa
đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa.

2.Suy nghó thái độ , tâm trạng của Lê Hữu Trác.
*Đứng trước cảnh phủ chúa xa hoa,lộng lẫy ,tấp nập ,người
hạ,Lê Hữu Trác đề thơ.
-Khen cái đẹp ,cái sang nơi phủ chúa (d/c)
- Dửng dưng trước những quyến rũ vật chất, danh lơiï
*Khi chữa bệnh cho thế tử Cán:đấu tranh tư tưởng .
+Chữa nhanh: sợ vướng vào công danh .
+Chữa chậm :không đúng với lương tâm .
+Cuối cùng chỉ rõ nguyên nhân căn bệnh, bắt mạch cho
thuốc .
Lê Hữu Trác là nhà nho khí tiết ,người thầy thuốc tài đức.
*Toàn đoạn trích thái độ của Lê Hữu Trác còn bộc lộ qua
cách dùng từ “thánh”:thánh chỉ, thánh thượng .
Hàm ý châm biếm, muốn nói lên sự lộng quyền,điếm lễ
2


GV chốt ý .

của chúa Trònh>
3.Đặc sắc trong bút pháp kí sự của tác giả.
*Hoạt động 3:Củng cố.
Từ phần đọc hiểu , hướng HS rút ra giá trò -Quan sát tỉ mỉ
-Ghi chép trung thực
nội dung ,giá trò nghệ thuật của đoạn trích .
-Tả cảnh sinh động
Cho HS đọc ghi nhớ Sgk/9`
-Kể khéo léo ,lôi cuốn.
III.Tổng kết.

*Ghi nhớ (Sgk/9)

4.Dặn dò.
-Học thuộc ghi nhớ .làm bài tập 2,3(sách bài tập)
- Chuẩn bò bài “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”
5. Rút kinh nghiệm

6. Câu hỏi.
1.Làm rõ giá trò hiện thực trong đoạn “Vào phủ chúa Trònh” của Lê Hữu Trác.
2.So sánh bút pháp viết ký sự của Lê Hữu Trác với một số tác giả ký sự mà em đã được học.
Từ đó rút ra điểm chung của thể ký

3


Tiết 3
Soạn 5/9/2015
Dạy 8/9/2015

Tiếng Việt: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

A.Mục tiêu bài học .
Giúp HS:
-Nắm được biểu hiện cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân, mối tương
quan giữa chúng .
-Nâng cao năng lực lónh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân ,nhất là của các nhà văn có uy
tín. Đồng thời để rèn luyện ,hình thành và nâng cao năng lực sáng tạo của cá
nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung .
-Vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của toàn xã hội ,vừa có sáng tạo góp phần vào sự
phát triển của ngôn ngữ xã hội .

B.Trọng tâm ,phương pháp.
-Biểu hiện của tính chung trong ngôn ngữ .
-Biểu hiện của cái riêng trong lời nói cá nhân .
-Mqh biện chứng thống nhất giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói của cá nhân
*Phương pháp:diễn giảng, phát vấn, thảo luận nhóm .
C.Chuẩn bò.
GV:Sgk,Sgv và một số ví dụ về lời nói của các nhà văn uy tín
HS : đọc kỹ bài ở nhà ,làm bài phần luyện tập (S gk/13)
D. Tiến trình tiết dạy.
1.Ổn đònh lớp .
2.Kiểm tra sỹ số ,sự chuẩn bò bài của học sinh .
3.Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
*Hoạt động 1:Tính chung trong
ngôn ngữ
-Cho HS suy nghó, trao đổi nhanh các
câu hỏi sau :
1.Tại sao ngôn ngữ là tài chung của
xã hội ?
2.Tính chung của ngôn ngữ thể hiện
qua những phương diện nào ?cho ví dụ
-GV bổ sung, đònh hướng trả lời .
-GV nhận xét, bổ sung từng ý.

Yêu cầu cần đạt
I.Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội .
*Ngôn ngữ là tài sản chung của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng xã
hội .
Vì: Trong quá trình tiến hoá con người sáng tạo ra ngôn ngữ để
giao tiếp. Các đời sau sử dụng ngôn ngữ của tổ tiên để trao đổi

thông tin ,tình cảm với nhau. Mỗi cộng đồng người hoặc mỗi
dân tộc có ngôn ngữ ngữ riêng của mình nên ngôn ngữ mang
tính quy ước trong một cộng đồng ,môït dân tộc.
*Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng thể hiện qua hai phương
diện .
1. Thể hiện ở việc sử dụng yếu tố chung tạo lời nói đáp ứng
nhu cầu giao tiếp. Yếu tốù chung bao gồm (âm thanh ,tiếng
từ ,ngữ cố đònh )
2.Thể hiện ở việc sử dụng các quy tắc và phương thức chung để
cấu tạo nên các đơn vò ngôn ngữ :
-Quy tắc cấu tạo kiểu âm (câu đơn ,ghép ,phức ,….)
-Quy tắc chuyển nghóa:nghóa gốc -nghóa phái sinh.
Hoạt động 2 :Lời nói cá nhân . II.Lời nói –sản phẩm riêng của cá nhân .
*Lời nói gồm lời nói miệng và văn viết, biểu hiện ở những
-HS trả lời câu hỏi.
4


1,Lời nói bao gồm những gì ?
phương diện :
2, Lời nói cá nhân được biểu hiện ở 1.Giọng nói cá nhân .
những phương diện cụ thể nào ?
2. Vốn từ cá nhân :phụ thuộc lứa tuổi,cá tính ,giới tính,nghề
Từ câu trả lời của HS ,GV chốt ý
nghiệp…..(VD)
3.Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung quen
thuộc :kết hợp từ ngữ,tách gộp từ ,chuyển loại từ ….
4. Tạo từ mới :toạ ra từ mới từ chất liệu có sẵn (VD)
5. Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các quy tắc , phương thức chung
:lựa chọn vò trí cho từ ngữ ,tỉnh lược từ ngữ…..

*Biểu hiện rõ rệt nhất của nét riêng trong lời nói cá nhân là
phong cách cá nhân .
*Hoạt động 3 :Mối quan hệ giữa III.Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung với lời nói cá nhân .
ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
Quan hệ biện chứng. Mỗi cá nhân phải chiếm lónh được ngôn
- ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân ngữ chung làm cơ sở cho mỗi cá nhân sản sinh ra lời nói cụ thể
có mối quan hệ như thế nào? GV chốt của mình .
ý
IV.Ghi nhớ.
Củng cố , luyện tập
(Sgk/13)
- GV cho học sinh đọc ghi nhớ Sgk/13 V. Luyện tập.
Thảo luận (3)
Bài 1:
Nhóm 1,2 : bài 1
Từ “thôi”: nghóa gốc chỉ sự chấm dứt hay kết thúc một hoạt
Nhóm 3,4 : bài 2
động nào đó .
Nhóm 5,6 : bài 3
Nghóa phái sinh :chỉ sự chấm dứt cuộc sống. Đây là cách nói
giảm để vơi bớt đau thương .
Bài 2 .
Sắp xếp “đảo ngữ”+động từ mạnh “xiên, đâm”-sự bực bội
muốn bứt phá,quẫy đạp của thiên nhiên –con người

4. Dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ : ( Sgk / 13)
- Làm bài tập Sgk /35 ( chuẩn bò luyện tập )
5. Rút kinh nghiệm .


6. Câu hỏi .
Thế nào là tính riêng trong ngôn ngữ .

5


Tiết 4
Soạn 8/9/2015
Dạy 12/9/2015

Đọc văn:

Tự Tình ( II )
Hồ Xuân Hương

A. Mục tiêu bài học
Giúp HS: Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi , vừa phần uất trước tình cảnh éo le và khát vọng sống,
khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương.
Thấy được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hương : thơ đường luật viết bằng tiếng việt , cách
dùng từ ngữ , hình ảnh giản dò , giàu sức biểu cảm , táo bạo mà tinh tế .
B.Trọng tâm , phương pháp .
TT : - Tâm trạng vừa buồn tủi ,xót xa phẫn uất trước duyên phận
- Khát vọng sống,khát vọnghạnh phúc của Hồ Xuân Hương
- Tài năng nghệ thuật trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương .
PP: phát vấn, thảo luận nhóm và diễn giảng.
C. Chuẩn bò.
- GV: Sgk,Sgv và thơ văn Hồ Xuân Hương .
- Đọc kỹ văn bản,trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài(sgk)
*Tích hợp: văn học sử , đọc văn ,tiếng Việt.
D.Tiến trình dạy.

1.Ổn đònh lớp ,kiểm tra só số.
2. Bài cũ .
1. Em hãy phân tích bức tranh nơi phủ chúể thấy sự cao sang, quyền uy tột đỉnh cùng cuộc sống
hưởng thụ xa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa.
2.Qua đoạn “Vào phủ Chúa Trònh” em rút ra được điều gì đáng ghi nhớ.
3.Bài mới .
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung .
- Gọi học sinh trình bày những nét
chính về tác giả Hồ Xuân Hương ?
- GV đònh hướng .

Yêu cầu cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả .
Hồ Xuân Hương ( chưa rõ năm sinh , năm mất )
Quê : Quỳnh Lưu – Nghệ An nhưng sống chủ yếu ở Kinh
Đô. Là người mạnh mẽ nhưng cuộc đời , tình duyên
ngang trái , éo le .
-Sáng tác cả đời chữ Hán + Nôm nhưng thành công ở thơ
Nôm , được mệnh danh ‘’ Bà chúa thơ Nôm’’
+ Nội dung thơ Xuân Hương : viết về thiên nhiên , con
người , đặc biệt dành tình cảm cho phụ nữ .
Nổi bật trong thơ Xuân Hương là tiếng nói thương cảm
với người phụ nữ , là sự khẳng đònh , đề cao vẻ đẹp và
khát vọng của họ
Từ phần giới thiệu trên , GV giới 2.Bài ‘’ Tự Tình II ’’
thiệu chùm bài ‘’ Tự Tình ’’ của - Nằm trong chùm thơ Tự Tình của Xuân Hương ( gồm 3
Xuân Hương và đặc biệt bài ‘’ Tự bài ) , tập trung thể hiện sự cảm thức về thời gian và tâm
trạng buồn tủi phẫn uất trước duyên phận éo le và khát

Tình II ’’
vọng sống , khát vọng hạnh phúc của nhà thơ .
+ Thể loại ?
- ‘’ Tự Tình II’’ thể hiện hai tâm trạng tưởng chừng như
+ Nội dung ?
6


*Hoạt động 2:Đọc hiểu.
-GV gọi 2 HS đọc bài thơ . Nhận xét,
cách đọc và giải nghóa 1 số từ.

Thảo luận 3 phút các nội dung sau.
*Tìm những bp nghệ thuật và phân
tích tác dụng của từng bp nghệ thuật
trong hoàn cảnh sử dụng cụ thể.
4 câu đầu nhóm(1.3.5)
4 câu cuối nhóm(2,4,6)
Hết 3 phút GV yêu cầu đại diện
nhóm trình bày kết quả thảo luận
theo thứ tự bài đọc hiểu.
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung .
-GV đònh hướng.

GV hỏi thêm :
Hình tượng thiên nhiên trong hai câu
thực góp phần diễn tả tâm trạng , thái
độ của nhà thơ trước số phận ntn ?

Hai câu kết nói lên tâm trạng gì của

Xuân Hương ?
Liên hệ với cuộc đời , số phận của
những người phụ nữ thời đó.

trái ngược nhưng thống nhất trong bản lónh , tính cánh Hồ
Xuân Hương : vừa buồn tủi , vừa phẫn uất muốn vượt lên
số phận nhưng cuối cùng vẫn đọng lại nỗi xót xa
II. Đọc hiểu
1. Đọc – giải nghóa từ
Đọc đúng , diễn cảm .
Xem chú thích chân trang
2. Tìm hiểu văn bản .
a .Hai câu đề
Bài thơ mở đầu bằng:
- Thời gian : ‘’ đêm khuya ’’- lúc mỗi con người đối diện
vối chính mình , dễ bộc lộ tâm trạng .
- âm thanh :’’ văng vẳng trống canh dồn ’’ : nhòp điệu
dồn dập của trống canh vừa diễn tả cái tónh lặng của
đêm , bước đi của thời gian và sự rối bời của tâm trạng .
Trong hoàn cảnh đó Xuân Hương cảm nhận sự bẽ bàng
của duyên phận
+Đảo ngữ “trơ” thể hiện rõ tâm trạng của nhà thơ.
(trơ: tủi hổ,bẽ bàng)ngoài ra thể hiện sự thách thức,bản
lónh Xuân Hương .
+”Hồng nhan” cách nói dung nhan người thiếu nư õnhưng
đi liền với “ cái” gợi sự rẻ rúng , mỉa mai .
+Đối lập “cái hồng nhan”>< “nước non” không chỉ là
dãi dầu mà là còn đắng cay .
2 câu thơ đề gợi lên nỗi bạc phận ,buồn tủi của Xuân
Hương .

b.Hai câu thực
- Xuân Hương tìm quên trong men rượu nhưng “say lại
tỉnh” gợi lên cái vòng luẩn quẩn, tình yêu trở thành
trò đùa của con tạo , càng đau cho thân phận .
+ Hình ảnh ‘’ Vầng trăng bóng xế……...chưa tròn ’’ : ẩn
dụ chỉ thân phận hẩm hiu , éo le không trọn của nữ só .
c. Hai câu luận
- Đảo ngữ + động từ mạnh ‘’ xiên ngang, đâm toạc ’’
làm tăng thêm sức sống mãnh liệt của ‘’ rêu , đá ’’
Thiên nhiên mang theo nỗi niềm phẫn uất của con người.
Cách dùng từ thể hiện rõ phong cách , tính cách
Xuân Hương : bướng bỉnh , ngang ngạnh .
d. Hai câu kết .
+ ‘’ ngán ’’: chán ngán , ngán ngẩm .
+ ‘’ xuân ’’: mùa xuân , tuổi trẻ.
+ ‘’ lại lại ’’ : sự tuần hoàn
 cả câu nói lên tâm trạng chán chường , buồn tủi của
nhà thơ trước bước đi của thời gian .
+ Câu cuối : Nghệ thuật tăng tiến ‘’ mảnh tình ……con con
’’tăng thêm nỗi xót xa tội nghiệp ở Xuân Hương ( 3 lần
lấy chồng , 2 lần làm lẽ cuối cùng vẫn cô đơn ) .
7


Từ đó Xuân Hương càng khát khao hạnh phúc , muốn
vươn lên trên số phận , muốn cưỡng lại sự nghiệt ngã
của con tạo. Sự phản kháng và khát khao ấy làm nên ý
nghóa nhân văn sâu sắc cho tác phẩm và nỗi đau của
Xuân Hương phải chăng cũng là nỗi lòng của người phụ
nữ xưa khi với họ hạnh phúc luôn là chiếc chăn bó hẹp .

III. Tổng kết
( ghi nhớ Sgk / 19)

* Hoạt động 3 : củng cố

*Nội dung : Qua lời tự tình , bài thơ nói lên cả bi kòch và
khát vọng sống , khát khao hạnh phúc của Xuân Hương
* Nghêï thuật.
- Sử dụng từ ngữ giản dò mà đặc sắc (……….)
- Hình ảnh giàu sức gợi cảm ( trăng khuyết , rêu , đá ) để
diễn tả những biểu hiện phong phú của tâm trạng

4. Dặn dò .
- Học thuộc bài thơ , nắm ý chính và phân tích
- Làm câu hỏi 4 ( Sgk / 20 )
5. Rút kinh nghiệm

6. Câu hỏi :
1. Tâm trạng của Xuân Hương trong bài ‘’Tự Tình II ’’là tâm trạng gì ? Vì sao Xuân Hương có tâm
trạng ấy ?
2 . Cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ?

8


Tiết 5
Soạn 10/9/2015.
Dạy 13/9/2015.

Đọc văn: Câu cá mùa thu

( Nguyễn khuyến )

A . Mục tiêu bài học
Giúp HS :
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam ở vùng đồng bằng Bắc
bộ
- Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân : Tấm lòng yêu thiên nhiên , quê hương đất nước , tâm trạng thời thế
- Thấy được tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo
vần, sử dụng từ ngữ
B. Trọng tâm , phương pháp
TT : - Cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam.
- Tình thu: Tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế đầy uẩn khúc của tác giả .
PP : Kết hợp diễn giảng , trao đổi thảo luận .
C . Chuẩn bò
* GV : Sgk , Sgv , bài bình của Xuân Diệu về thơ thu Nguyễn Khuyến .
* HS : tìm đọc chùm thơ của Nguyễn Khuyến , đọc kỹ ‘’ Câu cá mùa thu ’’và trả lời câu hỏi .
* Tích hợp : Đòa lý , tiếng Việt .
D. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn đònh lớp, kiểm tra só số
2. Bài cũ :
Đọc diễn cảm bài “ Tự Tình II” và phân tích làm rõ tâm trạng của Xuân Hương trong hoàn cảnh ấy .
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung
A. Tìm hiểu chung
I. Tác giả
- HS tóm lược những nét chính về tác - Nguyễn Khuyến ( 1835 – 1909 ). hiệu Quế Sơn , lúc
nhỏ tên Thắng .
giả Nguyễn Khuyến ?

-GV nhấn 1 số ý và hướng dẫn học - Quê : Ý Yên – Nam Đònh nhưng chủ yếu sống ở Yên
Đổ , Bình Lục – Nam Hà .
Sgk / 21
- Xuất thân : gia đình nhà nho nghèo.
- Bản thân : thông minh , cần cù , đỗ đầu 3 kỳ thi (……)
nên được gọi ‘’ Tam nguyên ’’.
- Làm quan hơn 10 năm, sau cáo quan .
* Sáng tác cả chữ Hán + Nôm . Thơ Nguyễn Khuyến
thể hiện tình yêu quê , yêu nước.
II. Bài ‘’ Câu cá mùa thu ’’
Gv nói chung về đề tài mùa thu trong 1. Vài nét về đềø tài mùa thu trong thơ Nguyễn Khuyến
- Nguyễn Khuyến sáng tác chùm bài thơ thu ( Thu
thơ Nguyễn Khuyến.
vònh , Thu điếu , Thu ẩm ), ba bài thơ là ba nét vẽ tinh
tế , sắc sảo về mùa thu nông thôn Bắc Bộ .
- Thơ thu của Nuyễn Khuyến kế thừa VHTĐ ở kết
cấu, bút pháp thể hiện nhưng có những sáng tạo ở
hình ảnh , sự cảm nhận , gieo vần …..
2. Bài ‘’ Câu cá mùa thu ( Thu vònh )’’
9


Em biết gì về bài ‘’ câu cá mùa thu ’’
- Là một trong ba bài thơ Nôm nức danh của Nguyễn
của Nguyễn Khuyến ?
Khuyến đặc tả được vẻ đẹp điển hình cho mùa thu làng
- Trên cơ sở học sinh trả lời GV đònh cảnh Việt Nam .
hướng .
B. Đọc hiểu
* Hoạt động 2 : Đọc hiểu

I. Đọc
- GV gọi hai HS đọc bài thơ ? Nhận
Yêu cầu đọc diễn cảm , thể hiện tâm trạng nhà thơ
xét ?
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảnh thu
Điểm nhìn cảnh thu của tác giả có gì * Điểm nhìn : Từ gần đến cao xa
đặc sắc ? Từ điểm nhìn ấy giúp tác
Từ cao xa đến gần
giả bao quát cảnh thu ntn ?
Từ chiếc thuyền câu nhìn ra mặt ao , nhìn lên bầu trời
ngô trúc , trở về với ao thu , với chiếc thuyền câu ….
* Thảo luận 3 ( bảng phụ ) các câu : * Không gian :
Câu 2 Sgk / 22 ( Nhóm 1, 6)
- Hình ảnh : ao thu : nhỏ
Câu 3 Sgk / 22 ( Nhóm 2, 5)
thuyền câu : bé tẻo teo
Câu 4 Sgk / 22 ( Nhóm 3,4 )
ngõ : quanh co , vắng teo
- Hết thời gian , nộp bảng phụ , GV Không gian hẹp , xinh xắn
gọi học sinh thuyết minh theo thứ tự - Cảnh sắc
bài giảng ( từ câu 3-2-4 )
nước : trong veo
- GV giảng giải thêm , nhận xét,đònh
trời : xanh ngắt
hướng
lá : vàng
 Cảnh sắc diụ nhẹ , thanh sơ , hài hoà , trong trẻo lột
tả cái thần của thu .
- đường nét , chuyển động

sóng : gợn tí
lá : khẽ đưa vèo
mây : lơ lửng
 chuyển động nhẹ nhàng
-Âm thanh : ‘’ cá đớp động ’ càng tô cái tónh lặng ,
vắng vẻ của cảnh.
Nhận xét :
Cảnh thu đẹp , trong sáng nhưng tónh lặng và buồn
điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam .
2. Tình thu
Qua ‘’ câu cá mùa thu ’’em cảm nhận - Từ không gian tónh lặng : ‘’ khách vắng teo ’’ màu
ntn về tấm lòng của nhà thơ Nguyễn sắc ‘’ xanh ngắt ’’; lá vàng ‘’lìa cành ’’ và những âm
Khuyến đối với thiên nhiên đất nước ? thanh rất nhẹ ( của lá rơi , sóng , cá đớp ….) phần nào
- Gọi một vài HS cho biết cảm nhận thể hiện sự vắng lặng trong tâm hồn nhà thơ – tâm
của bản thân
trạng buồn , cô đơn trước thế sự .
- GV đònh hướng
- Sự cảm nhận tinh tế cảnh thu : ao thu , nước thu , trời
thu , lá mùa thu cùng âm thanh mùa thu. Thể hiện sự
gắn bó tha thiết với thiên nhiên , đất nước
Tấm lòng yêu nước cuả nhà thơ
3. Những nét đặc sắc về nghệ thuật
GV hệ thống những nét đặc sắc về - Gieo vần ‘’ eo ’’( một vần oái oăm , khó làm ) rất
nghệ thuật của bài thơ
thành công .
10


- Ngôn ngữ giản dò trong sáng , có khả năng biểu đạt
cao , đậm đà chất dân tộc

- Các nét vẽ chân thưc hơn .
III. Ghi nhớ ( Sgk / 22)
* Hoạt động 3 : củng cố
- Từ phần đọc hiểu trên GV khái quát
chung về nội dung , nghệ thuật của
bài thơ.
- HS đọc ghi nhớ ( Sgk / 22 )

* Về nội dung : cảnh mang vẻ đẹp điển hình cho mùa
thu làng chảnh Viêït Nam , cảnh đẹp nhưng phảng phất
buồn , vừa phản ánh tình yêu thiên nhiên đất nước ,
vừa cho thấy tâm sự thời thế của tác giả
* Nghệ thuật
- Tả cảnh hiện thực , cảm nhận tinh tế
- Hình ảnh , từ ngữ đậm đà chất dân tộc

4 . Dặn dò
- Học thuộc thơ , ghi nhớ .
- Làm bài 1 phần luyện tập ( Sgk / 22 ).
- Chuẩn bò bài ‘’ phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghì luận ’’
( Đọc kỹ , thực hiện các yêu cầu của mỗi phần ).
5. Rút kinh nghiệm

6. Câu hỏi
Vẻ đẹp của bài thơ ‘’Câu cá mùa thu ’’ được thể hiện qua những mặt nào ? phân tích để làm rõ
vẻ đẹp đó .

11



Tiết 6,7
Soạn 11/9/2015
Dạy 13,15/9/2015

Làm văn: Phân tích đề , lập dàn ý bài văn nghò luận

A . Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Nắm vững cách phân tích và xác đònh yêu cầu của đề , cách lập dàn ý cho bài .
- Có ý và có thói quen phân tích đề , lập dàn ý trước khi làm bài.
B . Trọng tâm , phương pháp
TT : Lập dàn ý
PP : Thảo luận nhóm , trao đổi đàm thoại
C . Chuẩn bò
- GV : Sgk , Sgv .
- HS : đọc kỹ bài học và trả lời các câu hỏi trong mỗi mục của bài học .
* Tích hợp : đọc văn , tiếng việt .
D . Tiến trình tiết dạy.
1. Ổn đònh lớp kiểm tra só số .
2. Bài cũ
Thế nào là văn nghò luận ? các thao tác nghò luận đã học ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
* Hoạt động 1 : Phân tích I.Phân tích đề
đề .
Đề
Yêu cầu hình thức Yêu cầu nội dung
1
Thảo luận 7 phút các nội

dung sau .
Phân tích đề , lập dàn ý
cho:
Đề 1 Sgk (nhóm 1,6)
Đề 2 Sgk (nhóm 2,4 )
Đề 3 Sgk( nhóm 3,5)
2
Hết thời gian thảo luận yêu
cầu 6 nhóm dán bảng phụ
lên bảng .
-GV đi vào từng mục
I,II,yêu cầu HS nhận xét
bài mỗi nhóm và bổ sung .
-GV chốt ý , đònh hướng .
3

Tư liệu

Bài nghò luận có Hành trang vào thế kỷ Đời sống
đònh hướng cụ thể mới .
thực tế.
(NLVH)
Cảm nghó của em về Bài
thơ
“Tâm sự của hồ xuân “tự
tình
Bài nghò luận hương trong bài “tự (II)”.
“mở” .(NLVH)
tình”.Tâm sự gì ?diễn
biến? Thể hiện ?


Vẻ đẹp của bài “Câu Bài “câu
cá mùa thu”(hình thức cá
mùa
Bài nghò luận nghệ thuật hay nội thu “
“mở” .(NLVH)
dung ?).

12


Phân tích đề đểû xác đònh và trúng yêu cầu của đề bài .
II. Lập dàn ý
Đề 1
* Hoạt động 2 : Lập dàn ý

A . Mở bài
Dẫn dắt vào bài  nhập đề  trích dẫn câu nói của Vũ Khoan .
B. Thân bài
* Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh :
+ Thông minh ( các cïc thi cọ sát vói bên ngoài …..)
+ Nhạy bén với cái mới ( tiếp thu , sáng tạo……)
* Người Việt Nam không ít điểm yếu :
+ Thiếu hụt về kiến thức cơ bản do chạy theo mốt học thời thượng
( d/c + lý lẽ ).
+ Thiếu hụt khả năng thực hành : do học chạy , học vẹt (d/c + lý
lẽ )
+ Khả năng sáng tạo hạn chế .
* Mỗi chúng ta cần phát huy điểm mạnh , khắc phục điểm yếu là
thiết thực chuẩn bò hành trang vào thế kỷ XXI.

C. Kết bài
Khái quát , tổng hợp ý toàn bài, liên hệ bản thân,
Đề 2
A . Mở bài
Dẫn dắt vào bài  dẫn thơ , khái quát luận đề.
B . Thân bài
* Nêu cảm nghó của mình về tâm sự và diễn biến tâm trạng của Hồ
Xuân Hương trong bài ‘’ Tự Tình II ’.
- Nỗi cô đơn , chán chường trước duyên phận.
- Khát vọng được sống , hạnh phúc của Xuân Hương .
C. Kết bài
Đánh giá chung về bài thơ , liên hệ cuộc sống của người phụ nữ
trong xã hội hiện tại .
Đề 3
A. Mở bài
- Dẫn dắt , giới thiệu bài thơ và đưa ra luận đề .
B . Thân bài
+ Học sinh có thể chọn một trong hai nội dung sau để làm rõ.
- Vẻ đẹp nội dung:
+ Tình yêu thiên nhiên , đất nước .
+ Tâm sự thời thế của tác giả .
- Vẻ đẹp hình thức ( nghệ thuật ) :
+ Quan sát , cảm nhận tinh tế .
+ Ngôn ngữ giản dò , trong sáng đậm chất dân tộc .
+ Gieo vần tài tình .
C. Kết bài
Đánh giá , tổng hợp
*Hoạt động 3 :Củng cố .
Từ các đề cụ thể đã làm III. Kết luận
13



,GV chốt lại những việc - ghi nhớ ( Sgk / 24 )
phải làm khi lập dàn ý .
IV.Luyện tập
-Cho
HS
đọc
ghi Đề 1/24
nhớ(sgk/24).
* Phân tích đề
+ Thể loại : Nghò luận
+ Nội dung : giá trò hiện thực sâu sắc của đoạn trích ‘’ vào phủ
*Hoạt động 4: Luyện tập. chúa trònh ’’ trích ‘’ Thượng kinh ký sự ’’
Thảo luận 15 phút (ghi + Tư liệu : đoạn trích
* Dàn bài
vở)
A . Mở bài
+Đề 1/24 (nhóm 2,4,6)
Dẫn dắt để khái quát luận đề
+Đề 2/24 (nhóm 1,3,5)
Yêu cầu :Viết bài mở. B . Thân bài
* Cuộc sống xa hoa , quyền quý nơi phủ chúa .
Lập dàn ý phần thân bài .
+Nhìn từ bên ngoài ;
-Hết thời gian thảo luận gọi +Quan sát bên trong .
1 nhóm của mỗi đề trình +Qua nghi thức cung cách sinh hoạt .
bày .Nhóm còn lại nhận *Chân tướng tầng lớp thống trò ốm yếu , thiếu sinh khí xa cách với
cuộc đời .
xét ,bổ sung .

(Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa và gián tiếp qua thăm bệnh
-GV đònh hướng .
cho thế tử Cán ).
*Dự báo sự sụp đổ của chế độ phong kiến Việt Nam .
C.Kết bài.
Khái quát ,tổng hợp ý cả bài.
Đề 2/24.
A. Mở bài.
Dẫn dắt vào bài ,,khái quát luận đề.
B. Thân bài.
*Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của hồ xuân hương trong
Bài “Bánh trôi nước” hoặc “Tự tình (II)” .
Bài “Tự tình II”.
Dùng từ Nôm rất quen thuộc ,gần gũi để diễn đạt tâm trạng.
Các từ dùng ở những góc độ khác nhau .
-Từ tả âm thanh (văng vẳng trống canh).
-Từ tả cảm giác (trơ ,say lại tỉnh , ngán).
-Tả động thái( xiên ngang, đâm toạc ).
-Diễn tả sự bé mọn tầm thường của tình cảm dành cho nhân
vật (mảnh tình ……….tí con con ).
-Diễn tả thời gian (xuân đi ,xuân lại).
C.Kết luận .
-Khái quát chung , khẳng đònh tài năng của “bà chúa thơ
Nôm” .

4. Dặn dò.
-Đọc bài “Thao tác lập luận phân tích”.
-Lập dàn ý cho 2 đề (1,2)trong phần bài viết số 1 (sgk/14
14



5. Rút kinh nghiệm.

Tiết 8 .
Soạn 12/9/2015.
Dạy 15/9/2015.

Làm văn :

Thao tác lập luận phân tích.

A. Mục tiêu bài học .
Giúp HS :
1. Nắm bắt được mục đích vàyêu cầu của thao tác lập luận ,phân tích.
2.Biết cách phân tích một vấn đề chính trò ,xã hội ,văn học .
B.Trọng tâm , phương pháp.
TT: Mục đích , yêu cầu của thao tác lập luận , phân tích . Cách phân tích .
PP: Kết hợp diễn giảng ,gợi mở , trao đổi thảo luận .
C. Chuẩn bò .
- GV : sgk.
- HS :
Đọc kỹ bài học , trả lời câu hỏi mỗi phần .
*Tích hợp : đọc văn .
D. Tiến trình tiết dạy .
1. Ổn đònh lớp ,kiểm tra só số .
2.Bài mới :
Hoạt dộng của GV và HS
Yêu cầu cần đạt.
*Hoạt động 1 : Đọc , tìm hiểu ngữ I. Mục đích , yêu cầu của mthao tác lập luận phân tích .
1. Đọc và trả lời các câu hỏi với ngữ liệu sách (sgk/25)

liệu.
- Nội dung “Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu,bần tiện” .
_Gọi 2 HS đọc đoạn văn bản .
Thảo luận nhanh trong bàn để trả -Phân tích luận điểm trên :
+Sở khanh sống bằng nghề đồi bại ,bất chính .
lời các câu hỏi liên quan tới ngữ
+Trở mặt một cáh trơ tráo , thường xuyên lừa bòp ,tráo trở.
liệu .GV nhận xét , chốt ý .
-Khi phân tích kết hợp chặt chẽ phân tích và tổng hợp .
Phân tích chi tiết bộ mặt lừa bòp tráo trở của Sở Khanh khái quát

n
bản chất của hắn .
Từ tìm hiểu ngữ liệu trên ,HS trả
2. Kết luận .
lời .
-Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố để đi sâu xem
1,Thế nào là phân tích trong văn
xét một cách kó càng nội dung cũng như mối quan hệ bên trong , bên
nghò luận .
2, Những yêu cầu của thao tác ngoài của chúng .
II.Cách phân tích .
này ?
1.Ngữ liệu 1.
*Hoạt động 2 :Cách phân tích .
-Phân tích theo quan hệ nội bộ đối tượng :
Thảo luận nhóm 3 phút
“Đồng tiền vừa lợi –vừa hại”.
Đoạn văn sgk/26 phân tích theo
-Phân tích theo kết quả - nguyên nhân .

cách nào (1,3,5).
+Tác hại của đồng tiền (kết quả).
Đoạn văn bản (sgk/27) phân tích
+Vì một loạt gian ác , bất chính do đồng tiền chi phối ( giải thích
theo cách nào (2,4,6)
-Hết 3 phút học sinh dán bảng nguyên nhân ).
phu.Yêu cầu các nhóm nhận xét và -Phân tiích theo quan hệ nguyên nhân -kết quả .
+Sức tác quái của đồng tiền .
bổ sung .GV đònh hướng .
+Thái độ của Nguyễn Du với xã hội đó .
15


Trong quá trình phân tích lập luận , luôn gắn phân tích với tổng
hợp :
“Sức mạnh của đồng tiền , thái nđộ cách hành xử của xã hội đối với
đồng tiền và thái độ của Nguyễn Du vỡi xã hội đó .
2. Ngữ liệu 2 (II).
-Phân tích theo quan hệ nguyên nhân -kết quả .
(Bùng nổ dân số -ảnh hưởng nhiều đến đời sống con người ).
-Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng .
Ảnh hưởng xấu của việc bùng nổ dân số đến con người:
+Thiếu lương thực ……
+Suy dinh dưỡng …….
+Thiếu việc làm ,thất nghiệp .
Phân tích kết hợp tổng hợp .
Gọi 2 HS cho biết cách phân tích
của ngữ liệu 1 (I).
3.Ngữ liệu 1 (I)
Phân tích dựa trên quan hệ nội bộ trong bản thân đối tượng .Phân tích

kết hợp tổng hợp
*Hoạt động 3 : Củng cố .
Từ những tìm hiểu trên , HS thảo III.Kết luận.
luận về cách phân tích , những lưu (Ghi nhớ sgk/27)
ý khi phân tích .
GV đònh hướng .
HS ghi nhớ (sgk/27)
4.Dặn dò.
-Làm bài tập phần luyện tập (sgk/28)
-Thuộc ghi nhớ.
5.Rút kinh nghiệm

16


Tiết 9
Soạn 15/9/2015
Dạy 20/9/2015

Đọc văn: Thương vợ.
(Trần Tế Xương)

A. Mục tiêu bài học .
Giúp HS
-Cảm nhận được hình ảnh bà Tú :vất vả đảm đang , thương yêu và lặng lẽ hy sinh vì chồng con .
-Thấy được tình cảm thương yêu quý trọng của Trần Tế Xương dành cho người vợ . Qua những lời tự
trào
thấy nhân cách ,và tâm sự của nhà thơ.
-Nắm những thành công về nghệ thuạt của bài thơ : Từ ngữ giản dò giàu sức biểu cảm , vận dụng hình ảnh ,
ngôn ngữ văn học dân gian , sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và tự trào .

B. Trọng tâm , phương pháp .
TT: -Hình ảnh bà Tú vất vả , lam lũ cùng với những phẩm chất tốt đẹp .
-Vẻ đẹp của tấm lòng và vẻ đẹp nhân cách Tú Xương .
PP: Kết hợp phát vấn , diễn giảng thảo luận nhóm .
C. Chuẩn bò :
-GV: sgk , sgv , thơ văn Tú Xương .
- HS: Soạn bài theo yêu cầu của Sgk/30
Tích hợ p : Tiếng Việt.
D. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn đònh lớp, kiểm tra só số.
2. . Bài cũ :
Chứng minh rằng cảnh thu trong bài: “ Câu cá mùa thu ” của Nguyễn Khuyến điển hình cho cảnh thu làng
quê Việt Nam.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
* Hoạt động 1: Tìm hiểu I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả (1870 – 192015)
chung.
- Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương
- Hs tóm tắt những nét chính
- Quê Vò Hoàng, thành phố Nam Đònh.
về cuộc đời? Sự nghiệp thơ
- Sáng tác gồm 2 mảng: trào phúng và trữ tình. ng có nhiều
văn của Tú Xương.
bài thơ viết về vợ ( bà Tú) nhưng “ Thương vợ” là tiêu biểu hơn
 GV đònh hướng.
cả.
- Bài “Thương vơ’” thuộc thể 2. Bài “ Thương vợ “.
Ước đoán viết khi Tú Xương khoảng 30 tuổi, trong lúc thi

thơ nào ? ước đoán sáng tác
trong hoàn cảnh nào? Ra sao? hỏng mãi, mọi công việc phó thác cho bà Tú.
 Cảm thương bà Tú, ông Tú sáng tác bài thơ để bày tỏ tình
Cho biết nội dung bài thơ.
cảm thương yêu, tri ân đối với vợ.
 GV chốt ý.
II. Đọc hiểu .
Hoạt động 2 : Đọc - hiểu
1. Đọc, giải nghiã từ khó.
- Gọi 2 HS đọc bài ; GV nhận
- Đọc giọng xót thương, cảm phục khi nói về nỗi vất vả, gian lao,
xét cách đọc , giọng đọc
- Coi giải nghóa một số từ ở sự đảm đang chu đáo của bà Tú , tự mỉa, tự trào khi nói về bản
17


dưới chân trang

Thảo
luận
nhóm
4
phút( bảng phụ)
- Hãy cảm nhận về hình ảnh
bà Tú:
1. Hai câu đề ( nhóm 1 , 6 )
2. Hai câu thực ( nhóm 2, 4 )
3. Hai câu luận ( nhóm 3, 5 )
Hết 4 phút các nhóm nộp
bảng phụ .

GV dán bảng phụ theo
trình tự bài học , cho các
nhóm nhận xét , bổ sung
 GV đòng hướng .

Hai câu kết là lời của ai ?
Qua lời chửi của ông Tú
emhiểu gì về ông .
HS trả lời , GV nhận xét bổ
sung .
*Hoạt động 3: Củng cố .
Từ phần đọc hiểu , GV củng
cố những nét lớn về nội
dung ,nghệ thuật của bài thơ .
HS đọc ghi nhớ(Sgk/30)

thân ông Tú.
2. Tìm hiểu chi tiết.
a. Hai câu đề :
+ Thời gian: “ quanh năm” – suốt cả năm, không trừ ngày nào…
+ Công việc: “buôn bán ” – làm hàng xáo, kiếm lời trấu, cám. …
+ Đòa điểm : “ mom sông” – phần đất nhô ra phía lòng sông, rất
bất an.
 Câu đầ cho biết thời gian, đòa điểm, công việc làm ăn của bà
Tú : rất vất vả, hiểm, nguy.
+ ‘’ nuôi đủ ’’ : không thừa, không thiếu nói lên bà Tú đảm đang
, cuộc sống chắt bóp ,khó khăn…….
+ ‘’ năm con với một chồng ’’: cách nói hóm hỉnh làm rõ gánh
nặng trên vai bà Tú , đồng thời tự trách mình một cách kín đáo. (
chồng ăn lương vợ , như đứa con đặc biệt mà bà Tú phải nuôi )

b. Hai câu thực : gợi tả cụ thể cuộc sống tần tảo , buôn bán
ngược xuôi của bà Tú.
- Đảo ngữ ‘’ lặn lội ’’
- Sáng tạo ca dao ‘’đồng nhất thân cò với thân bà Tú ’’
 Nhấn mạnh nỗi vất vả , gian truân ; gợi nỗi đau
thân phận
-Đối ‘’ khi quãng vắng – buổi đò đông ’’ : làm nổi bật sự vất vả
gian truân của bà Tú : đã vất vả , đơn chiếc lại thêm sự bươn bả
trong cảnh chen chúc làm ăn.
Hai câu thực nói thực cảnh bà Tú đồng thời cho thấy tình thực
của ông Tú : xót thương da diết
c. Hai câu luận
- Đối chỉnh ( duyên nợ ) ; ( một…..hai ; năm…….mười ): vừa nói
lên nỗi vất vả gian truân của bà Tú , vừa cho thấy đức hi sinh, vò
tha, nhẫn nhòn ở bà. vừa nói lên nỗi vất vả gian truân của bà Tú
, vừa cho thấy đức hi sinh, vò tha, nhẫn nhòn ở bà.
d. Hai câu kết
- Tú Xương chửi ‘’ thói đời ’’ : thói xấu tồn tại trên đời
- Tự nhận là người chồng ‘’ hờ hững , có như không ’’
Tú Xương tự rủa mình phán xét , lên án , biết nhận ra những
thiếu sót , khiếm khuyết .Một con người như thế là một nhân
cách đẹp .
*Nội dung : Tình thương yêu quý trọng vợ của Tú Xương thể
hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả và đức tính cao đẹp của bà Tú .
Qua đó thấy được tâm sự và vẻ đẹp nhân cách của ông Tú .
*Nghệ thuật .
-Từ ngữ giản dò giàu sức biểu cảm . Vận dụng sáng tạo hình
ảnh, ngôn ngữ VHDG.
3. Ghi nhớ (Sgk/30)


4.Dặn dò:
18


- Học thuộc lòng bài thơ; làm bài tập phần luyện tập ( Sgk/3
- Học thuộc ghi nhớ .
- Đọc và trả lời câu hỏi của bài “ Khóc Dương Khuê” “Vònh khoa thi Hương”.
5. Rút kinh nghiệm

6. Câu hỏi: Cảm nhận của em về bài thơ “ Thương vợ” của Trần Tế Xương.

19


Tiết 10 .
Soạn: 18/09/2015 .
Dạy: 28/09/ 2015 .

Đọc thêm: “ Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến”
“ Vònh khoa thi Hương – Trần Tế Xương”

A. Mục tiêu bài học .
Giúp HS :
- Hiểu biết hơn về Nguyễn Khuyến và Trần Tú Xương ở cả hai phương diện cuộc đời và sự nghiệp.
- Bài “Khóc Dương Khuê” cho HS thấy tình bạn thắn thiết, thuỷ chung giữa Nguyễn Khuyến và Dương
Khuê.
- Bài “Vònh khoa thi Hương” từ một khoa thi, học sinh hiểu được bức tranh hiện thức xã hội đương thời và
hiểu được tâm trạng, thái độ của tá giả trước cảnh tượng đó.
B. Trọng tâm, phương pháp .
- Trọng tâm :

+ “Khóc Dương Khuê” : tình bạn thắm thiết, thuỷ chung giữa Nguyễn Khuyến và Dương Khuê.
+ “Vònh khoa thi Hương” : Hiện thực xã hội thực dân phong kiến buổi dầu và tâm sự của nha thơ.
- Phương pháp : Trao đổi, thảo luận nhóm và diễn giảng.
C. Chuẩn bò :
- GV : Sgk; Sgv.
- HS : Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong từng bài.
* Tích hợp : Lòch sử, tiếng viết.
D. Tiến trình tiết dạy .
1. Ổn đònh lớp, ktra só số.
2. Bài cũ :
Cảm nhận của em về bài thơ : “ Thương vợ” của Trần Tế Xương.
3.Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài I . Bài “Khóc Dương Khuê”
Câu 1 : bố cục bài thơ ( 4 đoạn).
“Khóc Dương Khuê”.
- 2 câu đầu: tin đến đột ngột.
- 12 câu tiếp : Hồi tưởng về những kỷ niệm thời trẻ.
- Gọi 2 Hs đọc bài ? chia bố cục và
- 8 câu tiếp : Ấn tượng mới trong lần gặp cuối.
nêu ý chính mỗi đoạn.
- 16 câu còn lại : Nỗi đau khôn tả lúc bạn ra đi.
 Gv đònh hướng.
Câu 2 : Tình bạn thắm thiết thuỷ chung giữa 2 người được tác giả
* Thảo luận ( bảng phụ )4 phút.
Tình bạn thắm thiết, thuỷ chung diễn đạt theo sự vận động của cảm xúc thơ.
- Mở đầu là lời than tiếc : “ thôi đã thôi rồi”  tiếng kêu thương
giữa Nguyễn Khuyến và Dương
độ

t ngột, thất vọng nhấn mạnh sự mất mát không gì bù đắp nổi .
Khuê được thể hiện như thế nào
- Cả không gian cũng nhuốm màu trong tóc ( câu 2).
qua :
- Hồi tưởng về tình bạn :
1) đoạn 1,2 ( nhóm1,6 )
+ cùng đi thi  thi đỗ  làm quan.
2) đoạn 3 ( nhóm 3, 5 )
+ cùng sở thích: cầm, kỳ, thi hoạ.
3) đoạn 4 ( nhóm 2, 4)
+ cùng lứa tuổi .
Hết 4 phút đại diện mỗi nhóm trình
- Nỗi đau khi mất bạn :
bày theo bố cục bài học.
20


Gv đònh hướng.

+ “ chân tay rụng rời, thơ không viết, rượu không uống, đàn không
gảy, gường treo lên”.
Câu 3 : Các biện pháp tu từ thể hiện nỗi trống vắng khi bạn qua
đời.
- Nói giảm.
- Điệp từ “ không”
- Kết cấu trùng lặp; liệt kê.
II. Bài “Vònh khoa thi Hương”
* Sự nhốn nháo, ô hợp của khoa thi Hương thể hiện qua:
+ từ “ lẫn”
+ hình ảnh : “ só tử ; lôi thôi”

“ quan trường; âm oẹ”
“ quan sứ đến , mụ đầm ra” với “ cờ – váy”
* Thái độ của tác giả :
xót xa, đau đớn trước nỗi nhục mất nước.

Hoạt động 2 : bài “Vònh khoa thi
Hương” .
Gọi 2 hs đọc bài thơ ; coi chú thích,
chân trang.
* Thảo luận theo bàn 3 các nội
dung :
- Sự ô hợp, nhốn nháo của khoa thi
Hương năm Đinh Dậu được Tú
Xương thể hiện như thế nào qua:
hai câu đề, hai câu thực( dãy trong).
+ Hai câu luận, 2 câu kết(dãy
ngoài.)
 hết 3phút , Gv gọi Hs trình bày
theo từng phần của bài học.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
 Gv đònh hướng.
* Lời kêu gọi của Tú Xương ở 2 câu cuối là lời kêu gọi, đánh thức
* Gọi 1 vài HS trả lời câu 4
lương tri các nhân tài đất Bắc; tác động đến tâm linh người đọc .
( Sgk/34) .
 Gv chốt ý .
4. Dặn dò :
- Nắm ý chính mỗi bài thơ. Học thuộc những câu thơ mà em thích.
- Soạn bài “ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” (tt)
5. Rút kinh nghiệm.


21


Tiết 11
Soạn: 21/09/2015
Dạy: 25/09/2015

Tiếng Việt: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

A. Mục tiêu bài học :
Giúp HS :
1. Nắm được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói của từng cá nhân.
2. Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá
của dân tộc.
3. Có ý thức sử dụng lời nói của ca nhân phù hợp với yêu cầu của ngôn ngữ chung trong xã hội.
B. Trọng tâm, phương pháp .
- Trọng tâm : Làm bài tập để mở rộng và củng cố lý thuyết.
- Phương pháp :Trao đổi, thảo luận nhóm và phát vấn.
C. Chuẩn bò :
- GV : Sgk; Sgv và một vài ví dụ.
- HS : Làm bài tập 3/13, bài tập phần luyện tập Sgk/34; bài tập sách BTVN.
D. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn đònh lớp, ktra só số.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1 : Luyện tập
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện bài tập
1 4 ( Sgk/35,36 )
- Hs dưới lớp làm bài 3 /13 ( Sgk),

thực hiện xong, GV gọi 1 vài HS nhận
xét, bổ sung, cho ví dụ tương tự.
 GV đònh hướng.

Yêu cầu cần đạt
Bài 1/36 .
“ Nách tường bông liễu bay sang láng giềng”
- nách : chỉ mặt dưới chỗ cánh tay nối với ngực ( nghóa gốc).
- Nách tường : ẩn dụ chỉ vò trí giao nhau giữa 2 bức tường.
Ví dụ khác : nách lá .
Bài 2/36 :
a) xuân mùa xuân
tuổi xuân.
xuân của tự nhiên tuần hoàn, lặp lại.
xuân của con người không bao giờ trở lại.
 Sự trở lại của mùa xuân đồng nghóa với sự ra đi của tuổi xuân.
b) “Cành xuân” : vẻ đẹp của con người, sự trong trắng trinh tiết
của người phụ nữ.
c) “Bầu xuân” : sự thân thiết, tri ân giữa 2 ngườibạn.
d) “mùa xuân” : là thời điểm bắt đầu của năm mới ( nghóa gốc) .
“ càng xuân” : sự xanh tươi, vẻ đẹp, sự giàu có.
Bài 3/36 :
a)“Mặt trời” : nhân hoá.
b) “mặt trời” : chỉ lý tưởng cách mạng.
c) “ mặt trời”
nghóa gốc
chỉ đứa con của người mẹ
22



Bài 4/36 :
-“ mọn mằn” : láy  nhỏ nhắn, tầm thường không đáng kể.
- “ giỏi giắn” : rất giỏi ( có sắc thái thiện cảm, được mến mộ).
- “ nội soi” : từ ghép chính phụ.
+ “nội” : chỉ những gì bên trong.
+ “ soi” : hoạt động có sự chiếu sáng vào bên trong.
* Thảo luận các câu sau ( 5’)
Bài tập thêm :
a) nhóm 1 , 2
Tìm những từ ngữ quen thuộc với mọi người nhưng được tác giả
b) nhóm 3, 4
dùng theo cách kết hợp mới, theo nghóa mới; phân tích sự sáng tạo
c) nhóm 5, 6
của cá nhân tác giả.
hết thời gian thảo luận, GV gọi đại a. “Sầu đong càng lắc ……………………… dài ghê “
diện nhóm trình bày, HS khác nhận b. “ gì sâu bằng những trưa hiu quạnh
xét, bổ sung.
ôi ruộng đồng quê thương nhới ơi”
GV đònh hướng.
c. “Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng.
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời”.
Hướng dẫn
a) Dùng các từ chỉ động tác đo đến vật thể ( đong, lắc, đầy) để
kết hợp với “sầu” ( chỉ trạng thái tâm lý bên trong), làm cho trạng
thái tâm lý vốm trừu tượng hiện ra một cách cụ thể, có thể cảm
nhận bằng cảm giác.
b) Từ “ sầu” vốn chỉ đặc điểm về không gian cho lónh vực thời
gian ( trưa).

c) Nhân hoá  biến các vật vô tri thành có tâm hồn cảm xúc.
* Hoạt động 2: củng cố
* Đặc điểm của ngôn ngữ, của lời nói và mối quan hệ giữa chúng.

4 . Dặn dò :
Coi bài thành ngữ, điển cố.
5. Rút kinh nghiệm tiết dạy.

23


Tiết 12 .
Soạn: 18/09/2015
Dạy: 22/09/2015

Làm văn: Bài viết số 1 ( Thi chất lượng)
( Đề + đáp án đính kèm )

24


Tiết 20
Soạn:
Dạy:

Làm văn: Trả bài thi chất lượng

A. Mục tiêu bài học :
Giúp HS :
- Hiểu rõ ưu khuyết của bài làm để củng cố kiến thức và kỹ năng nghò luận.

- Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghò luận.
B. Trọng tâm, phương pháp :
- Trọng tâm : sửa lỗi kiến thức và diễn đạt.
- Phương pháp : thuyết trình kết hợp phát vấn.
C. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn đònh lớp, ktra só số.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề I . Chép đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý.
( như đáp án )
lập dàn ý .
- cho 2 hs tìm hiểu đề.
- Tìm luận điểm, luận chứng
cho đề bài.
 GV đònh hướng
II . Nhận xét kết quả bài viết .
* Hoạt động 2 : Nhận xét .
1. Trắc nghiệm
(Gv dẫn bài cụ thể)
- Một số HS hiểu bài, có khả năng tư duy tốt, đạt điểm tối đa.
GV công bố đáp đáp án, HS - Một số HS lười học, chủ quan, nhìn bài bạn dẫn đến sai rất ngô nghê.
2. Tự luận :
đối chiếu trong đề.
a. Ưu điểm :
- Một số HS hiểu thấu đáo câu nói của Thân Nhân Trung, từ đó có bố cục
 Nhận xét chung
bài văn rõ ràng, đủ ý. Nghò luận thuyết phục.
Mỗi phần GV hướng dẫn bài ( dẫn những bài làm văn 3,5đ  4 đ )
cụ thể để HS rút kinh - Một vài bài biết liên hệ, mở rộng.

b. tồn tại :
nghiệm, học tập.
- Nhiều bài không giải thích câu nói của Thân Nhân Trung, đi ngay vào bàn
bạc  văn hời hợt.
- Một số bài ( 11A5 ) nghò luận lạc hướng.
- Một số HS chỉ chú trọng tâm vào làm rõ “ hiền tài” là như thế nào ?
Hoạt động 3 : Trả bài, rút - Có 1 HS thiển cận: “ thế nước” là thế của dòng nước.
- Phần nhiều chưa tìm được luận chứng luận cứ cho bài  văn quá sơ sài.
kinh nghiệm.
- Có một vài bài bố cục không rõ ràng.
III . Trả bài và thống kê điểm
Lớp
Só số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
11A3
45
01
8
31
5
0
25


×