Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Giáo án Lịch sử 7 học kỳ 2 rất hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.23 KB, 77 trang )

Giaùo aùn: Lòch Söû 7
Ngày soạn :
Ngày dạy :

Tiết 39
Bài 19

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 – 1427)
I. THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418 – 1423)

A- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, từ một cuộc
khởi nghĩa nhỏ ở Miền rừng núi Thanh Hóa dần dần phát triển trong cả nước.
 Tầng lớp quý tộc Trần, Hồ đã suy yếu không đủ sức lãnh đạo cuộc khởi nghĩa,
chỉ có tầng lớp địa chủ mới do Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập hợp các tầng lớp nhân dân.
2. Tư tưởng:
 Giáo dục học sinh lòng yêu nước, biết ơn những người có công đối với đất nước
như Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
3. Kỷ năng:
 Nhận xét nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn.
B- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
 Giáo viên:
- Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Bia Vĩnh Lăng, ảnh Nguyễn Trãi.
 Học sinh:
- Tập trả lời câu hỏi SGK.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp


- Phương pháp sử dụng dồ dùng trực quan
- Phương pháp thuyết trình
D. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Trình bày cuộc kchiến của nhà Hồ chống quân Minh? Nêu rõ ngnhân thất bại.
 Trình bày diễn biến khởi nghĩa của quý tộc Trần?
1. Bài mới: (35’)
Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ và đặt ách thống trị lên đất nước ta. Nhân dân khắp
nơi đã đứng lên chống giặc Minh. Ngay sau khi cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng bị
dập tắt, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã bùng lên mạnh mẽ, trước hết ở vùng miền núi Thanh
Hóa. (2’)
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG
15’ HĐ1: Lê Lợi knghĩa
- Đọc.
1. Lê Lợi dựng cờ khởi
Giảng: Giới thiệu bia
nghĩa:
Vĩnh Lăng, trên bia là
- Lê Lợi là người yêu nước
những lời do Nguyễn
thương dân, có uy tín lớn.
Trãi soạn thảo ghi tiểu sử
và sự nghiệp của Lê Lợi.
- Hỏi: Hãy cho biết 1 vài
nét về Lê Lợi?
- Là một hào trưởng có

uy tín ở vùng Lam Sơn.
Ong sinh 1385, con 1 địa
chủ bình dân, là người
1


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

Giảng: Ông đã từng nói:
“Ta dấy quân đánh giặc
không vì ham phú quý
mà vì muốn cho ngàn
đời sau biết rằng ta
không chịu thần phục
quân giặc tàn ngược”
- Hỏi: Câu nói của ông
thể hiện điều gì?
- Lê Lợi đã chọn nơi nào
làm căn cứ?
- Hãy cho biết vài nét về
căn cứ Lam Sơn?

yêu nước
cương trực, khảng khái.
Trước cảnh nước mất
nhà tan ông đã nuôi chí
giết giặc cứu nước.

- Thể hiện ý chí tự chủ
của người dân Đại Việt.

- Lam Sơn.
- Đó là một vùng đồi núi
thấp xen kẽ những dãi
rừng thưa và thung lũng
nằm bên tả ngạn Sông
Chu, nơi có các dân tộc
Mường, Thái và có địa
thế hiểm trở.

Giảng: Nghe tin Lê Lợi
chuẩn bị khởi nghĩa, hào
kiệt khắp nơi hưởng ứng
ngày càng đông trong đó
có Nguyễn Trãi.
- Hoi: Hãy cho biết - Nguyễn Trãi là người
Nguyễn Trãi là người học rộng, tài cao có lòng
như thế nào?
yêu nước thương dân hết
mực.
- Mở rộng: Nguyễn Trãi - Đọc phần in nghiêng
là con Nguyễn Phi SGK.
Khanh, đỗ tiến sĩ thời
Trần, làm quan dưới
triều Hồ,
- Đầu 1416, Lê Lợi cùng - Học sinh lắng nghe
18 người trong bộ chỉ
huy tổ chức ăn thề ở
Lũng Nhai. Tại đây, Lê
Lợi đã đọc lời thể quyết
cùng nhau sống chết

chống quân Minh. Đến
2/1418, Lê Lợi dựng cờ
khởi nghĩa tự xưng là
Bình Định Vương.
18’ HĐ2: Tìm hiểu những
khó khăn của nghĩa quân
- Hỏi: Trong thời kỳ đầu
của cuộc khởi nghĩa - Lực lượng của nghĩa
nghĩa quân Lam Sơn đã quân còn yếu, lương
gặp khó khăn gì?
thực thiếu thốn.
Giảng: Nguyễn Trãi
2

- Nghe tin Lê Lợi khởi
nghĩa, hào kiệt khắp nơi hội
tụ về càng đông, trong đó
có Nguyễn Trãi

- Nguyễn Trãi là người học
rộng, tài cao, giàu lòng yêu
nước.

- 1416, Lê Lợi cùng bộ chỉ
huy tổ chức hội thề ở Lũng
Nhai.
- 1418, Lê Lợi dựng cờ
khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự
xưng là Bình Định Vương.


II. Những năm đầu hoạt
động của nghĩa quân Lam
Sơn:


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

nhận xét qua câu nói
“cơm ăn thì sớm tối
không được 2 bữa, áo
mặc đông hè chỉ có một
manh, quân lính độ vài
nghín, khí giới thì thật
tay không”
- Năm 1418, nghĩa quân
Lam Sơn đã phải rút lên
núi Chí Linh, đường tiếp
tế bị cắt đứt, nghĩa quân
gặp nhiều khó khăn. Lúc
đó quân Minh lại huy
động lực lượng mạnh
nhằm bắt và giết Lê Lợi.
- Hỏi: Trước tình hình
đó nghĩa quân đã nghĩ
ra cách gì?
- Lê Lai đã cải trang làm
Lê Lợi, dẫn một toán
Giảng: Lê lai cùng toán quân liều chết phá vòng
quân cảm tử đã hy sinh vây giặc.
anh dũng. Quân Minh

tưởng đã giết được Lê
Lợi nên đã rút quân.
- Hỏi: Em có nhận xét gì - Đó là tấm gương hy
trước gương hy sinh của sinh anh dũng, nhận lấy
Lê Lai?
cái chết cho mình để cứu
thoát cho minh chủ.
Giảng: Để ghi nhớ công - Ngày nay dân ta vẫn
lao của Lê Lai. Lê Lợi đã truyền nhau câu nói “21
phong cho Lê Lai làm Lê Lai, 22 Lê Lợi” (21/8
công thần hạng nhất và âm lịch 1433).
căn dặn con cháu nhà Lê
làm giỗ Lê Lai vào hôm
trước ngày giỗ Lê Lợi.
- Đến cuối 1421, quân
Minh huy động hơn 10
vạn quân mở cuộc vây
quét lớn buộc quân ta
phải rút lên núi Chí Linh.
- Hỏi: Trong lần rút lui
này nghĩa quân đã gặp
những khó khăn gì?
- Thiếu lương thực trầm
Giảng: Trước tình hình trọng, đói rét, phải giết
đó, bộ chỉ huy đã quyết cả ngựa chiến và voi
định hòa hoãn với quân chiến để nuôi quân.
Minh và chuyển về căn
cứ Lam Sơn vào 5/1423.
- Hỏi: Tại sao Lê Lợi đề
nghị tạm hòa hoãn với

3

- 1418, nghĩa quân đã phải
rút lên núi Chí Linh.

- Quân Minh đã huy động
lực lượng mạnh để bắt Lê
Lợi, Lê Lai cải trang làm
Lê Lợi liều chết cứu chủ
tướng.

- 1421, quân Minh mở cuộc
càn quét buộc quân ta phải
rút lên núi Chí Linh.

- 1423, Lê Lợi quyết định


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

quân Minh?
Giảng: Cuối 1424, sau
nhiều lần dụ dỗ không
được, quân tấn công ta.
Giai đoạn I kết thúc mở
ra 1 tkỳ mới.

- Tránh các cuộc bao vây hòa hoãn với quân Minh.
của quân Minh.
- 1424, quân Minh trở mặt

- Có thời gian để củng cố tấn công ta.
lực lượng.

4- Củng cố: (3’)
1. Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 - 1423?
2. Tại sao Lê Lợi tạm hòa hoãn với quân Minh?
5- Dặn dò: (1’)
+ Trả lời các câu hỏi SGK.
+ Xem tiếp II
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 40-41
Bài 19
NS:
ND:

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 – 1427)

II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1418 – 1423)
A- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm
cuối 1424 đến cuối 1425.
 Qua đó thấy được sự phát triển lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong
thời gian này, từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ở Miền Tây Thanh Hóa tiến đến làm
chủ 1 vùng rộng lớn ở Miền Trung và bao vây được Đông Quan.
2. Tư tưởng:

 Giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất kiên cường và lòng tự hào
dân tộc.
3. Kỷ năng:
 Sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử.
 Nhận xét sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử tiêu biểu..
B- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
 Giáo viên:
- Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Lược đồ tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn.
 Học sinh:
- Chuẩn bị các câu hỏi SGK.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp sử dụng dồ dùng trực quan
- Phương pháp miêu tả
- Phương pháp tường thuật
D. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
4


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 - 1423?
- Tại sao Lê Lợi tạm hòa hoãn với quân Minh?
3. Bài mới: (35’)
Như chúng ta đã biết, nhà Minh hòa hoãn với nghĩa quân Lam Sơn để thực hiện âm mưu
mua chuộc, dụ dỗ Lê Lợi đầu hàng nhưng bị thất bại. Chúng đã giở mặt tấn công nghĩa
quân, công cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang thời kỳ mới. (1’)

TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG
15’ HĐ1:Tìm hiểu quá trình
I. Giải phóng Nghệ An:
gp Ngệ An
(1424)
- Hỏi: Tại sao Nguyễn - Nghệ An là vùng đất - Nguyễn Chích đưa ra kế
Chích đề nghị chuyển rộng, người đông, địa hoạch chuyển địa bàn vào
quân vào Nghệ An?
hình hiểm trở, xa trung Nghệ An.
tâm địch.
- Hãy cho biết một vài nét - Là nông dân nghèo có
về Nguyễn Chích?
tinh thần yêu nước cao,
từng lãnh đạo các cuộc
chiến chống quân Minh
ở Nghệ An, Thanh Hóa.
- Hỏi: Việc thực hiện kế - Thoát khỏi thế bao vây,
hoạch đó sẽ đem lại kết mở rộng địa bàn hoạt
quả gì?
động trên phạm vi từ
Nghệ An, Tân Bình,
Giảng: Dùng lược đồ chỉ Thuận Hóa.
đường tiến quân và những
trận đánh lớn của nghĩa
quân
Lam
Sơn.

- Hạ thành Trà Lân.
12/10/1424, quân ta bất
ngờ tập kích dồn Đa Căng
và hạ thành Trà Lân 2
tháng bao vây.
- Sau khi thất bại thàng - Học sinh theo dõi và - Trận tập kích ở ải Khả
Trà Lân, địch tập trung ở quan sát
Lưu.
ải Khả Lưu (bên bờ Sông
Lam), ta bằng kế nghi
binh đã tiêu diệt địch ở
đó.
- Được sự ủng hộ của - Học sinh lắng nghe
- Giải phóng Nghệ An,
nhân dân, quân ta tiến vào
Diễn Châu, Thanh Hóa.
Nghệ An, đánh chiếm
Diễn Châu, Thanh Hóa.
- Hỏi: Nhận xét kế hoạch
Nguyễn Chích?
- Kế hoạch phù hợp với
tình hình thời đó nên đã
HĐ1:Tìm hiểu quá trình thu nhiều thắng lợi.
9’ gp Tân Bình, Thuận Hoá
II. Giải phóng Tân Bình,
Giảng: 8/1425, Lê Lợi cử
Thanh Hóa: 1425
Trần Ng Hãn Lê Ngân chỉ - Học sinh theo dõi và - 8/1425, Trần Nguyên
huy lực lượng từ Nghệ quan sát
Hãn, Lê Ngân chỉ huy

5


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

9’

An đến Thuận Hóa và
giải phóng vùng đất đó
trong vòng 10 tháng, quân
Minh bị cô lập và bị nghĩa
quân Lam Sơn vây hãm.
HĐ3: Tìm hiểu quá trình
tiến quân ra Bắc
- Yêu cầu H.S đọc SGK.
- Dùng lược đồ H.41SGK trình bày cuộc tiến
công này.
- 9/1426 Lê Lợi chia quân
là 3 đạo tiến ra Bắc:
+ Đạo 1: Giải phóng
Miền Tây Bắc.
+ Đạo 2: Giải phóng
vùng hạ lưu sông Nhị Hà.
+ Đạo 3: Tiến thẳng ra
Đông Quan.
- Nhiệm vụ của cả 3
đạo quân là gì?

Nghệ An.
- Trong 10 tháng nghĩa

quân Lam Sơn giải phóng
từ Thanh Hóa đến đèo Hải
Vân.

-

III. Tiến quân ra Bắc,
mở rộng phạm vi hoạt
động: 1426
Đọc.
Học sinh theo dõi - 9/ 1426, Lê Lợi chia làm
3 đạo tiến quân ra Bắc.
và quan sát

- Học sinh theo dõi và
quan sát

- Nhiệm vụ của cả 3 đạo - Kết quả: Quân ta nhiều
đánh vào vùng địch trận thắng. Địch cố thủ
chiếm đóng, cùng nhân trong thành Đông Quan.
dân bao vây đồn địch,
giải phóng đất đai, thành
lập chính quyền mới.
- Đọc phần in nghiêng
Giảng: Được sự ủng hộ SGK.
của nhân dân nghĩa quân
đã đánh thắng nhiều trận
buộc địch cố thủ thành
Đông Quan. Cuộc khởi
nghĩa chuyển sang giai

đoạn mới.
4- Củng cố: (3’)
1. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1424 - 1426?
2. Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong giai đoạn này của cuộc
khởi nghĩa?
5- Dặn dò: (1’)
+ Trả lời các câu hỏi SGK.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

6


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

Tiết42
Bài 19
NS:
ND:

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 – 1427) (tt)

III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI 1426 – CUỐI 1427)
A- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Những giai đoạn tiêu biểu trong khởi nghĩa Lam Sơn ở giai đoạn cuối. Chiến
thắng Tốt Động – Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.

 Ý nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi khởi nghĩa Lam
Sơn.
2. Tư tưởng:
 Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về những chthắng oanh liệt của dtộc ta thế kỷ
XV.
3. Kỷ năng:
 Sử dụng lược đồ.
 Học diễn biến các trận đánh đó bằng lược đồ.
 Đánh giá các sự kiện có ý nghĩa quyết định đối với một cuộc chiến tranh.
B- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
 Giáo viên:
- Bản đồ trận Tốt Động – Chúc Động.
- Lược đồ trận Chi Lăng – Xương Giang.
 Học sinh:
- Chuẩn bị các câu hỏi SGK.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp sử dụng dồ dùng trực quan
- Phương pháp tường thuật
- Phương pháp miêu tả
D- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Trbày tóm tắt các cthắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối 1424 đến cuối 1426?
 Trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi?
 Nêu dẫn chứng về sự ủng hộ của nhdân trong cuộc kn Lam Sơn gđ 1424 –
1426?
3. Bài mới: (35’)
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn sau nhiều năm chiến đấu gian khổ, trải qua nhiều thử
thách, đã bước vào giai đoạn toàn thắng từ cuối 1424 đến cuối 1427. (1’)

TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG
13’ HĐ1: Tìm hiểu Trận Tốt
I. Trận Tốt Động – Chúc
Động – Chúc Động
Động (cuối 1426)
- Chỉ lược đồ các vị trí Tốt
1. Hoàn cảnh:
Động – Chúc Động cho hs.
Giảng: Với mong muốn
- 10/1426 Vương Thông
giành thế chủ động tiến
cùng 5 vạn quân đến
quân vào Thanh Hóa đánh
Đông Quan.
tan bộ chỉ huy quân ta, nhà - Học sinh theo dõi và
Minh cử Vương Thông tăng quan sát
thêm 5 vạn quân kéo vào
7


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

Đông Quan phối hợp với số
quân còn lại. Trên đường
tiến quân, chúng tập trung
địch ở Cổ Sở tiến đánh Cao
Bộ.

- Ta: Phục binh ở Tốt Động
– Chúc Động.
- 11/1426, Vương Thông
cho quân đánh Cao Bộ, quân
ta từ mọi hướng tấn công
khi địch lọt vào trần địa.

13’

- 5 vạn quân địch bị tử vong,
1 vạn tên bị bắt sống,
Vương Thông chạy về Đông
Quan. Trận thắng này được
coi là trận thắng có ý nghĩa
chiến lược.
- Hỏi: Vì sao nó được coi là
trận thắng có ý nghĩa chiến
lược?
Giảng: Trong “Bình Ngô
Đại Cáo” Nguyễn Trãi đã
tổng kết trận Tốt Động –
Chúc Động bằng câu thơ
SGK.
- Y/cầu H.S đọc 2 câu thơ.
Trên đà thắng lợi, nghĩa
quân Lam Sơn tiến đến bao
vây thành Đông Quan, giải
phóng châu, huyện lân cận.
HĐ2: Tìm hiểu Trận Chi
Lăng – Xương Giang

- 10/1427, 15 vạn viện binh
từ Trung Quốc kéo vào
nước ta chia làm 2 đạo:
+ Một đạo do Liễu Thăng
chỉ huy.
+ Một đạo do Mộc Thanh
chỉ huy.
- Hỏi: Trước tình hình đó,
bộ chỉ huy đã làm gì?
- Tại sao ta lại tập trung tiêu
diệt đạo quân của Liễu
Thăng trước mà không tập
trung lực lượng giải phóng
Đông Quan.
(Dùng lược đồ kết hợp với
giảng)
+ 8/10/1427, Liễu Thăng

- Ta đặt phục binh ở Tốt
Động – Chúc Động.
2. Diễn biến:
- 11/1426, quân Minh trên
đường tiến về Cao Bộ.
Quân ta từ mọi phía xông
vào địch.

- Làm thay đổi tương 3. Kết quả: 5 vạn quân tử
quan lực lượng giữa ta thương. Vương Thông về
và địch.
Đông Quan.

- Ý đồ phản công của
địch bị thất bại.

- Học sinh đọc

II. Trận Chi Lăng –
Xương Giang (10/1427):
1. Chuẩn bị:
- 15 vạn viện binh từ
Trung Quốc kéo vào nước
ta.

- Tập trung lực lượng - Ta: Tập trung lực lượng
xây dựng quân đội tiêu diệt Liễu Thăng
mạnh.
trước.
- Vì diệt quân của Liễu
Thăng sẽ diệt số lượng
địch lớn hơn 10 vạn,
buộc Vương Thông
phải đầu hàng.
2. Diễn biến:
- 8/10/1427, Liễu Thăng
8


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

dẫn quân vào biên giới nước
ta. Quân Lam Sơn do tướng

Trần Liệu chỉ huy vừa đánh
vừa rút lui nhữ địch vào trận
địa. Quân mai phục của ta
diệt 1 vạn tên, Liễu Thăng
bị giết.

7’

+ Tướng Lương Minh lên
thay cho quân tiến xuống
Xương Giang, bị quân ta
mai phục ở Cần Trạm, Phố
Cát tiêu diệt 3 vạn tên,
tướng Lương Minh bị giết.
Số quân địch còn lại phải
công nghiệp cụm ở giữa
cánh đồng bị nghĩa quân
Lam Sơn tấn công, bao vây
Mộc Thạnh biết Liễu Thăng
thất bại đã rút chạy về Trung
Quốc.
- Gọi H.S trình bày lại diễn
biến bằng lược đồ nếu có
thời gian).
Giảng: Khi 2 đạo quân đã
bị tiêu diệt, Vương Thông
vội vã xin hòa, chấp nhận
mở hội thề Đông Quan vào
12/1427 và rút về nước.
HĐ3: Tìm hiểu Nguyên

nhân thắng lợi và ý nghĩa
lịch sử
Giảng: Sau khi đất nươc
được giải phóng, Nguyễn
Trãi đã viết “Bình Ngô Đại
Cáo” tuyên bố với toàn dân
về việc đánh đuổi giặc Minh
(Ngô) của nghĩa quân Lam
Sơn và đó được coi là bản
tuyên ngôn độc lập của nước
Đại Việt ở thế kỷ XV.
Hỏi: Tại sao cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn giành thắng
lợi?

dẫn quân vào nước ta đã
bị phục kích và bị giết ở ải
Chi Lăng.
- Lương Minh lên thay
dẫn quân xuống Xương
Giang liên tiếp bị phục
kích ở Cần Trạm, Phố
Cát.
- Học sinh lắng nghe

- Biết Liễu Thăng tử trận,
Mộc Thạnh vội vã rút
quân về nước.
- H.S đọc phần in 3. Kết quả: Liễu Thăng,
nghiêng.

Lương Minh tử trận, hàng
vạn tên giặc bị giết,
Vương Thông xin hòa, mở
hội thề Đông Quan, rút
khỏi nước ta.

- Học sinh lắng nghe

- Do dân ta đồng lòng
đánh giặc.
- Sự tài tình của bộ
tham mưu đưa ra đường
lối chiến lược đúng
đắn.
Hỏi: cuộc khởi nghĩa Lam - Kết thúc 20 năm đô
Sơn thắng lợi có ý nghĩa gì? hộ của nhà Minh.
- Mở ra 1 thời kỳ phát
9

III. Nguyên nhân thắng
lợi và ý nghĩa lịch sử:
1. Nguyên nhân:
- Cuộc khởi nghĩa được
nhân dân ủng hộ khắp nơi.
- Sự lãnh đạo tài tình của
bộ tham mưu, đứng đầu là
Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

2. Ý nghĩa lịch sử:
- Kết thúc 20 năm đô hộ

của nhà Minh.
- Mở ra 1 thời kỳ phát
triển mới cho đất nước


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

triển mới cho đất nước.

4- Củng cố: (3’)
1. Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến Tốt Động – Chúc Động?
2. Trình bày diễn biễn Chi Lăng – Xương Giang (bằng lược đồ)?
3. Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
4. Cho biết công lao của Lê Lợi và Nguyễn Trãi?
5- Dặn dò: (1’)
+ Trả lời các câu hỏi SGK.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_________________________

Tiết 43
Bài 20
NS:
ND:

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428 – 1527)


I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – QUÂN SỰ – PHÁP LUẬT
A- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê, những
điểm chính của bộ luật Hồng Đức.
 So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê Sơ, nhà nước tập trung quyền
tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để bảo đảm kỷ cương, trật tự xã
hội.
2. Tư tưởng:
 Giáo dục cho học sinh niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo
vệ tổ quốc.
3. Kỷ năng:
 Phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển kinh tế, quân sự, pháp luật ở 1
thời kỳ lịch sử (Lê Sơ).
B- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
 Giáo viên:
- Bản phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền Lê Sơ.
- Bảng phụ một số ý kiến, đánh giá về luật Hồng Đức.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp sử dụng dồ dùng trực quan
- Phương pháp thuyết trình
10


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

D- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 Thuật lại chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang? Nêu ý nghĩa lịch sử?
 Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
3. Bài mới: (35’)
Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới, Lê Lợi lên ngôi vua. Nhà Lê bắt tay
ngay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền, xây dựng quân đội, luật pháp nhằm ổn định
tình hình xã hội, phát triển kinh tế. (1’)
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG
15’ HĐ1: Tìm hiểu Tổ chức
1.Tổ chức bộ máy chính
bộ máy chính quyền
quyền:
- Sau khi đất nước được - Học sinh lắng nghe
- Sau khi đất nước được
hoàn toàn giải phóng, Lê
hoàn toàn giải phóng, Lê
Lợi lên ngôi hoàng đế
Lợi lên ngôi hoàng đế khôi
(xưng là Lê Thái Tổ) khôi
phục lại quốc hiệu Đại
phục lại quốc hiệu Đại
Việt, xây dựng bộ máy
Việt, xây dựng bộ máy
chính quyền.
chính quyền.
- Hỏi: Bộ máy chính - Đứng đầu triều đình là - Đứng đầu triều đình là
quyền thời Lê Sơ như thế vua, các quan đại thần. vua, các quan đại thần.
nào?

- Ở triều đình có 6 bộ, 6 Ngoài ra có 6 bộ và cơ
- Giúp việc cho vua có tự, 6 khoa giám sát.
quan chuyên môn.
những bộ, cơ quan nào?
- Các cơ quan chuyên
- Yêu cầu: H.S nhắc lại môn: Hàn Lâm viện,
tên 6 bộ (Binh, Hình, Quốc sử viện, Ngự sử
Công, Lễ, Lại, Bộ) và giải đài.
thích chức năng của các
cơ quan chuyên môn dựa
vào phần in nghiêng
SGK.
- Thời Lê Thái Tổ 5
- Hỏi: Bộ máy chính đạo.
- Ở địa phương chia làm 5
quyền ở địa phương được - Thời Lê Thánh Tông đạo, dưới đạo là phủ huyện
chia như thế nào?
13 đạoThừa tuyên

- Đứng đầu mỗi đạo có
- Thời Lê Thánh Tông, 3 ti phụ trách 3 mặt
việc trông coi quản lý 13 hoạt động khác nhau ở
đạo có điểm gì mớixa
mỗi thừa tuyên (Đô ti –
Hiến ti – Thừa ti)
H.S thảo luận:
- Hỏi: So sánh tổ chức - Vua nắm mọi quyền,
nhà nước thời Lê với thời Lê Thánh Tông bãi bỏ
Trần, nhiều người cho 1 số chức vụ cao cấp:
rằng tổ chức nhà nước Tể tướng, đại tổng quản

thời Lê Sơ tập quyền hơn, hành khiển.
(tập quyền là sự thống - Vua trực tiếp làm tổng
nhất tập hợp quyền hành chỉ huy quân đội.
vào triều đình trung - Quyền lực nhà vua
ương)  điều này được ngày càng được củng
thể hiện như thế nào cố.
11


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

trong chính sách thời Lê?

9’

HĐ2: Tìm hiểu Tổ chức
quân đội
- Hỏi: Nhà Lê tổ chức
quân đội như thế nào?
- Yêu cầu H.S liên hệ với
thời Lý giải thích chế độ
ngụ binh ư nông)

2. Tổ chức quân đội:

- Tiếp tục chế độ “ngụ
binh ư nông”.
- Quân đội có 2 bộ phận
chính:
+ Quân triều đình.

+ Quân ở các địa
phương.
- Hỏi: Tại sao nói hoàn
 Vừa kết hợp sản
cảnh lúc đó chế độ ngụ xuất với quốc phòng.
binh ư nông là tối ưu?Hỏi: Nhà Lê quan tâm - Quân lính luyện tập
phát triển quân đội như võ nghệ.
thế nào?
- Bố trí quân đội vùng
biên giới.
- Hỏi: Em có nhận xét gì - Quyết tâm củng cố
về chủ trương của nhà quân đội bảo vệ đất
nước Lê Sơ đối với lãnh nước. Thực thi chính
thổ của đất nước qua sách vừa cương vừa
đoạn trích trên?
nhu với kẻ thù. Đề cao
trách nhiệm bảo vệ tổ
quốc đối với mỗi người
dân, trừng trị thích
đáng kẻ bán nước.
9’ HĐ3: Tìm hiểu Luật pháp
thời Lê
- Hỏi: Vì sao thời Lê, nhà - Ràng buộc nhân dân
nước quan tâm đến luật với chế độ phong kiến
pháp (liên hệ với thời Lý- để triều đình quản lý
Trần)?
chặt chẽ hơn.
Giảng: Lê Thánh Tông
ban hành bộ luật “Quốc
triều hinh luật” (Luật

Hồng Đức). Đây là bộ
luật lớn nhất, có giá trị
nhất thời pk nước ta.
- Hỏi: Nội dung chính - Bảo vệ quyền lợi của
của bộ luật?
vua, hoàng tộc.Bảo vệ
quyền lợi giai cấp
thống trị.
- Bảo vệ người phụ nữ.
- Hỏi: Luật Hồng Đức có - Quyền lợi, địa vị của
điểm gì tiến bộ?
người phụ nữ được tôn
trọng.
4- Củng cố: (3’)
12

- Chính sách “ngụ binh ư
nông”.
- Quân đội có 2 bộ phận.
+ Quân triều đình.
+ Quân ở các địa
phương.

- Quân lính luyện tập võ
nghệ.
- Bố trí quân đội vùng biên
giới.

III. Luật pháp:
- Lê Thánh Tông ban hành

Luật Hồng Đức.

- Bảo vệ quyền lợi của vua,
hoàng tộc.
- Bvệ quyền lợi gc thống
trị.
- Bảo vệ người phụ nữ.


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

1. Gọi 2 học sinh lên vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền?
2. Qua đó em có nhận xét gì?
3. Nhận xét về vua Lê Thánh Tông?
5- Dặn dò: (1’)
+ Tập trả lời câu hỏi SGK.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Bài 20:
Tiết 44
NS:
ND:

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527)(tiếp theo)

II. TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI
A- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
 Sau khi nhanh chóng khôi phục sx, thời Lê Sơ nền ktế  về mọi mặt.
 Sự phân chia XH thành 2 giai cấp chính: địa chủ pk và nông dân. Đời sống các
tầng lớp khác ổn định.
2. Tư tưởng:
Giáo dục ý thức tự hào về thời kỳ thịnh trị của đnước.
3. Kỷ năng:
 Bồi dưỡng kỹ năng phân tích tình hình ktế XH theo các tiêu chí cụ thể để từ đó
rút ra nxét chung.
B- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
- Sơ đồ để trống về các giai cấp, tầng lớp trong XH thời Lê Sơ.
- Tư liệu phản ánh sự  ktế xã hội thời Lê Sơ.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp thuyết trình
D- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Công lao của Lê Thánh Tông trong việc xd chính quyền, bvệ tổ quốc?
3. Bài mới: (35’)
Song song với việc xd và củng cố bộ máy nhà nước, nhà Lê có nhiều biện pháp khôi
phục và  ktế. Nền ktế XH thời Lê Sơ có điểm gì mới. (1’)
TG
20’

HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu kinh tế

I. Kinh tế:
thời Lê
a. Nông nghiệp:
- Hỏi: Để khôi phục và  - Vần đề đầu tiên cần giải - Để phục hồi và phát
sx nông nghiệp, nhà Lê quyết là rđ.
triển kinh tế vua Lê đã:
13


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

đã làm gì?
- Hỏi: Tại sao?

- Đnước vừa trãi qua
nhiều năm chtr, bị nhà
Minh đô hộ, làng xóm
điêu tàn, ruộng đồng bỏ
hoang.
- Hỏi: Nhà Lê giải quyết - Cho 25 vạn lính về quê
vđề rđ bằng cách nào?
làm ruộng.
- Kêu gọi nhd phiêu tán về
quê cũ.
Giảng: Khuyến nông sứ - Đặt 1 số chức quan
có trách nhiệm chiêu tập chuyên trách.
dân phiêu tán về quê làm
ăn.
Phép quân điền (cứ 6 - Học sinh lắng nghe
năm lại chia rđ công

làng xã, các quan được
nhiều ruộng, phụ nữ và
người có hoàn cảnh khó
khăn cũng được chia
ruộng...)
- Hỏi: Vì sao nhà Lê HS đọc phần in nghiêng
quan tâm đến việc bảo SGK.
vệ đê điều?
- Hỏi: Nxét về những - Chống thiên tay lũ lụt
biện pháp của nhà nước hàng năm. Khai hoang lấn
Lê Sơ đv nông nghiệp?
biển.
- Quan tâm  sx. Nền sx
được khôi phục, đs nhd
được cải thiện.
- Hỏi: Em có nxét gì về
tình hình thủ công
nghiệp thời Lê Sơ?

- Hỏi: Nông nghiệp và
thủ công nghiệp có
mqhệ với nhau ntn?

- Cho 25 vạn lính về quê
làm ruộng.
- Kêu gọi nhd phiêu tán về
quê cũ.
- Đặt 1 số chức quan
chuyên lo về nn
- Thực hiện phép quân

điền.

- Khuyến khích bảo vệ sx.

b.
Công
thương
nghiệp:
-  nhiều ngành nghề thủ
- Các ngành nghề thủ công làng xã, kinh đô
công truyền thống ở các Thăng Long.
làng xã: kéo tơ, dệt lụa...
- Các phường thủ công ở
Thăng Long: Phường
Nghi Tàm, Yên Bái.
- Các công xưởng N2 quản
lý (cục bạch tác) được
quan tâm.
- Thương nghiệp:
+Trong nước: chợ .
- Giao lưu trao đổi hàng
hóa: Nông nghiệp ,
nhiều ngành nghề thủ
công .

- Hỏi: Triều Lê đã có
biện pháp gì để  buôn
bán trong nước?
14



Giaùo aùn: Lòch Söû 7

- Nhấn mạnh: Việc nhà
vua khuyến khích lập
chợ ban hành điều lệ cụ
thể (chợ mới không
được trùng với ngày chợ
cũ, không tranh giành
khách hàng).
- Hỏi: Hoạt động buôn
bán với nước ngoài ntn?

14’

- Học sinh lắng nghe

+ Ngoài nước: hạn chế
- Hđộng bbán vẫn được bbán với nước ngoài.
duy trì chủ yếu bbán ở 1
số cửa khẩu.
Ổn định, ngày càng .

- Hỏi: Em có nxét gì về
tình hình ktế thời Lê Sơ?
HĐ2: Tìm hiểu tình
hình xã hội
- Hỏi: Quyền lợi, địa vị Vua Quan Đchủ
của các giai cấp, tầng - Gc địa chủ: nhiều rđ,
lớp ra sao?

nắm chính quyền.
- Gc nông dân: ít rđ, cày
thuê cho đchủ, nộp tô.
- Các tầng lớp khác phải
nộp thuế cho N2. Nô tỳ là
tầng lớp thấp kém nhất.
- 2 tầng lớp: thống trị(vua,
- Hỏi: So sánh với thời
vhầu, quan lại), bị
Trần?
trị(nông dân, thợ thủ
công, nô tỳ..) khác nhà Lê
hình thành gc, tầng lớp nô
tỳ giảm dần rồi bị xóa bỏ.
- Tiến bộ, có quan tâm
đến đs của nhd.
- Hỏi: Nxét về chủ
- Thỏa mãn phần nào yc
trương hạn chế việc
của nhd, giảm bới bất
nuôi và mua bán nô tì
công.
của N2 thời Lê?

II. Xã hội:
- Gc nông dân:

- Thương nhân, thợ thủ
công
- Nô tỳ


Do vậy nền đlập và thống nhất đnước được củng cố. Quốc gia ĐV là q.gia cường
thịnh nhất ở khu vực ĐNÁ lúc bấy giờ.
4- Củng cố: (3’)
1. Tại sao có thể nói thời Lê Sơ là thời thịnh đạt?
2. Vẽ sơ đồ các gc tầng lớp trong XH thời Lê Sơ?
5- Dặn dò: (1’)
- Học bài
- Xem trước III
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

15


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

Bài 20:
Tiết PPCT: 45
NS:
ND:

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527) (tiếp theo)

III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
A- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

 Chế độ gd, thi cử thời Lê Sơ rất được coi trọng.
 Những thành tựu tiêu biểu về văn học, nghệ thuật, khoa học thời Lê Sơ.
2. Tư tưởng:
Giáo dục HS niềm tự hào về thành tựu văn hóa, gd của ĐV thời Lê Sơ, ý thức
giữ gìn và phát huy truyền thống.
3. Kỷ năng:
 Nxét về những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, gd thời Lê Sơ.
B- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Nhà Lê Sơ đã làm gì để phục hồi và  nông nghiệp?
 XH thời Lê Sơ có những tầng lớp, gc nào?
3. Bài mới: (35’)
Sự  ktế, đs nhd ổn định làm cho đnước giàu mạnh, nhiều thành tựu, văn hóa khoa học
được biết đến. (1’)
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp sử dụng dồ dùng trực quan
- Phương pháp thuyết trình
D- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
TG
17’

HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ: Tìm hiểu tình hình
giáo dục
- Hỏi: N2 quan tâm  gd - Dựng lại quốc tử giám ở
ntn?
Thăng Long.

- Mở nhiều trường học ở
các lộ, đạo, phủ.
- Mọi người dân đều có
thể đi học, đi thi.
- Vì sao nhà Lê Sơ hạn - Nho giáo đề cao trung
chế Phật giáo, Đạo giáo hiếu (trung với vua, hiếu
và tôn sùng Nho giáo?
với cha mẹ) tất cả quyền
lực nằm trong tay vua.
- Muốn làm quan qua thi
- Hỏi: Giáo dục thời Lê rồi mới được cử (bổ
Sơ rất quy cũ và chặt nhiệm) vào các chức trong
chẽ (biểu hiện ntn)?
triều hoặc ở địa phương.

16

NỘI DUNG
I. Tình hình gd và khoa
cử:
- Dựng lại quốc tử giám,
mở nhiều trường học.

- Nho giáo chiếm địa vị
độc tôn.


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

- GV nhấn mạnh: thi cử

thời Lê Sơ thí sinh cũng
phải làm 4 môn thi:
-Kinh nghĩa; -chiếu,
chế, biểu; -Thơ phú; Văn sách.
- Hỏi: Để khuyến khích
học tập và kén chôn
nhân tài, nhà Lê có biện
pháp gì?
H45 Bia tiến sĩ trong
Văn Miếu, hiện nay có
81 bia. Mỗi bia khắc tên
những người đỗ tiến sĩ
trong mỗi khóa thi.
- Hỏi: Chế độ khoa cử
thời Lê Sơ được tiến
hành thường xuyên ntn?
Kết quả ra sao?

- Vua ban mũ áo, vinh
quy bái tổ, khắc tên vào
bia đá.

- Thi theo 3 cấp: HươngHội-Đình. Tổ chức được
26 khoa thi Tiến sĩ, lấy
đỗ được 989 tiến sĩ, 20
trạng nguyên.
- Thời Lê Thánh Tông có
501 tiến sĩ, 9 trạng
nguyên.
HS đọc đoạn in nghiêng

SGK “Khoa cử...”
- Hỏi: Em có nxét gì về - Quy củ chặt chẽ.Đào tạo
tình hình thi cử, giáo được nhiều quan lại trung
thành, phát hiện nhiều
dục thời Lê Sơ?
nhân tài đóng góp cho
đnước.
17’

HĐ2: Tìm hiểu về văn
học, KHNT thời Lê
- Hỏi: Những thành tựu
nổi bật về văn học thời
Lê Sơ?
- Hỏi: Nêu 1 vài tác
phẩm tiêu biểu?
- Hỏi: Các tác phẩm văn
học tập trung phản ánh
nội dung gì?
- Hỏi: Thời Lê Sơ có
những thành tựu khoa
học tiêu biểu nào?

- Thời Lê tổ chức được 26
khoa thi Tiến sĩ, lấy đỗ
được 989 tiến sĩ, 20 trạng
nguyên.

II. Văn học, khoa học,
nghệ thuật:

a. Văn học:
- Văn học chữ hán được Văn học có nội dung yêu
duy trì. Văn học chữ Nôm nước sâu sắc.
rất .
- Trả lời dựa theo sch gio
khoa
- Có nội dung yêu nước
sâu sắc.
- Thể hiện niềm tự hào b. Khoa học:
dtộc, khí phách anh hùng.
- Sử học: ĐV sử ký toàn
thư...
-Nhiều tác phẩm khoa học
- Địa lý học: Dư địa chí.
thành văn phong phú đa
- Y học: bản thảo thực vật dạng.
toát yếu.
- Toán học: lập thành toàn
pháp.

c. Nghệ thuật:
- Những nét đặc sắc về - Nghệ thuật ca múa nhạc - Sân khấu: chèo, tuồng....
17


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

nghệ thuật sân khấu?

được phục hồi.

- Lương Thế Vinh đã biên
soạn bộ “Hí nhường phả
lục” nêu ngtắc biểu diễn
múa hát...
- Kiến trúc và điêu khắc
- Hỏi: Nghệ thuật điêu - Phong cách đồ sộ, kỹ
khắc có gì tiêu biểu?
thuật điêu luyện.
- Vì sao các quốc gia - Công lao đóng góp xd
ĐV đạt những thành tựu đnước của nhd.
trên?
- Triều đại pk thịnh trị, có
cách trị nước đúng đắn.
- Sự đóng góp của nhiều
nhân vật tài năng (Lê Lợi,
Nguyễn Trãi, Lê Thánh
Tông).

4- Củng cố: (3’)
1. Kể tên 1 số thành tựu văn hóa tiêu biểu?
2. Em hãy nêu công lao của những danh nhân có trong bài?
3. Vì sao ĐV ở TK XV lại đạt được những thành tựu rực rỡ như vậy?
5- Dặn dò: (1’)
Tập trả lời câu hỏi SGK.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Bài 20:
Tiết PPCT: 46

NS:
ND:

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527)(tiếp theo)

IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA DÂN TỘC
A- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Hiểu biết sơ lược cuộc đời và những cống hiến to lớn của 1 số danh nhân văn
hóa tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông đv sự nghiệp của nước ĐV ở TK XV.
2. Tư tưởng:
Tự hào và biết ơn những bậc danh nhân thời Lê, từ đó hình thành ý thức trách
nhiệm giữa gìn và phát huy truyền thống dtộc.
3. Kỷ năng:
 Kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử
B- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
 Giáo viên:
- Chân dung Nguyễn Trãi, sưu tầm chuyện dân gian về danh
nhân văn hóa.
18


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

 Học sinh:
- Chuẩn bị trả lời các câu hỏi SGK.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp sử dụng dồ dùng trực quan

- Phương pháp thuyết trình
D- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Giáo dục và thi cử thời Lê Sơ có những đặc điểm gì?
 Nêu 1 số thành tựu văn hóa tiêu biểu?
3. Bài mới: (35’)
Tất cả những thành tựu văn hóa tiêu biều về văn học, khoa học, nghệ thuật mà em vừa
học, 1 phần lớn phải kể đến những công lao đóng góp của những danh nhân văn hóa. (1’)
TG
10’

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

NỘI DUNG
I. Nguyễn Trãi:(13801442)

- Hỏi: Trong cộc kn Lam - Là nhà chính trị quân sự
Sơn Nguyễn Trãi có vai đại tài, những đóng góp
trò ntn?
của ông là 1 trong những
nguyên nhân quan trọng
dẫn đến thắng lợi của k/n
Lam Sơn.
- Hỏi: Sau kn Lam Sơn Viết nhiều tác phẩm có
ông có những đóng góp giá trị:
gì đv đnước?
+Văn học: Bình Ngô

Đại Cáo.
+Sử học, địa lý
học: Quân trung từ mệnh
tập, Dư địa chí...
- Hỏi: các tác phẩm của - Thể hiện tư tưởng nhân
ông tập trung phản ánh đạo sâu sắc.
nd gì?
- Tài năng đức độ sáng
chói của ông: yêu nước, II. Lê Thánh
thương dân.
(1442-1497)
HS đọc phần in nghiêng
SGK.
10’
- Hỏi: Qua nxét của Lê
Thánh Tông em hãy nêu
những đóng góp của
Nguyễn Trãi?

- là anh hùng dtộc, là bậc
mưu lược trong kn Lam
Sơn. là nhà văn hóa kiệt
xuất, là tinh hoa của thời
đại bấy giờ, tên tuổi của
ông rạng rỡ trong ls.

Giảng: H47 Trong nhà
thờ Nguyễn Trãi ở làng
Nhị Khê còn lưu giữ
nhiều di vật quí, trong đó

có bức chân dung Nguyễn
19

Tông:


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

Trãi mà nhiều nhà nghiên
cứu cho là khá cổ. Bức
tranh thể hiện khá đạt tấm
lòng yêu nước, thương
dân của NT (những nét
hiền hòa đượm vẽ ưu tư
sâu lắng, mái tóc bạc phơ
và đôi mắt tinh anh của
NT.
- Hỏi: Trình bày hiểu biết
của em về vua Lê Thánh
Tông?

- Học sinh lắng nghe

- Con thứ tư của Lê Thái
Tông, mẹ là Ngô Thị
Ngọc Giao. Năm 1460,
được lên ngôi khi 18 tuổi.
- Quan tâm  ktế( công
- Ông có những đóng góp nghiệp, nông nghiệp,
gì cho sự  ktế văn hóa?

thương nghiệp, đê Hồng
Đức, luật Hồng Đức)  gd
và văn hóa.
- Hội Tao Đàn.
- Hỏi: Kể những đóng - Nhiều tác phẩm văn học
góp của LTT trong lĩnh có giá trị gồm văn thơ chữ
Hán (300bài) văn thơ chữ
vực văn học?
Nôm.
- Giảng: Thơ của LTT là
Hội Tao Đàn phần lớn ca
ngợi nhà Lê, ca ngợi - Học sinh lắng nghe
phong cách đnước, đậm
đà
tinh
thần
yêu
nướcông là nvật xuất
sắc về nhiều mặt.
7’

- Hỏi: Hiểu biết của em - Là nhà sử học nổi tiếng
về Ngô Sĩ Liên?
TKXV.
- 1442 đỗ tiến sĩ.
- Tác giả cuốn “ĐV sử ký
toàn thư”.
- Hỏi: Tên tuổi Ngô Sĩ - Tên phố, tên trường học
Liên còn để lại ấn tượng nổi tiếng thể hiện vtrò
và trách nhiệm học tập tốt

gì?
của GV và HS xứng đáng
với tên tuổi vị danh nhân
văn hóa dtộc.

7’

- Lương Thế Vinh có vtrò
qtrọng như thế nào đv
thành tựu về nghệ thuật?
- Hỏi: Ông đỗ trạng
nguyên 1463. Công trình
toán học nổi tiếng của
ông là gì?

III. Ngô
(TKXV)



Liên:

- Soạn thảo “Hí phường IV. Lương Thế Vinh:
phả lục” Đây là ctrình ls (1442-?)
nghệ thuật sân khấu.
- Bộ “Đại thành toán
pháp”.
20



Giaùo aùn: Lòch Söû 7

GV kể chuyện về LTV.

4- Củng cố: (3)
1. Đánh giá của em về 1 danh nhân văn hóa tiêu biểu TK XV?
2. Những danh nhân đã nêu trong bài học đã có công lao gì đv dtộc?
5- Dặn dò: (1’) Tập trả lời câu hỏi SGK.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Tiết 47
Bài 21
NS:
ND:

ÔN TẬP CHƯƠNG IV

A-

MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Thấy được sự  toàn diện của đất nước ta TK XV đầu TK XVI.
 So sánh điểm giống và khác nhau giữa thời thịnh trị nhất (thời Lê Sơ) với thời
Lý - Trần.
2. Tư tưởng:
Lòng tự hào tự tôn dtộc về 1 thời thịnh trị của pk Đại Việt ở TK XV đầu TK XVI.
3. Kỷ năng: Hệ thống các thành tựu ls của 1 thời đại.

B- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
 Giáo viên:- Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Trần và thời Lê Sơ.
- Bảng phụ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý Trần và thời Lê Sơ.
- Tranh ảnh các công trình nghệ thuật, nhvật ls tiêu biểu thời Lê Sơ.
 Học sinh: -Tập trả lời câu hỏi.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thảo luận nhóm
D- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Những cống hiến của Nguyễn Trãi đv sự nghiệp của nước Đại Việt?
 Hiểu biết của em về Lê Thánh Tông.
3. Bài mới: (35’) Chúng ta đã học qua giai đoạn lịch sử VN ở TK XV đầu TK
XVI, cần hệ thống kiến thức về mọi mặt ktế, chính trị, XH, văn học nghệ thuật của thời kì
được coi là thịnh trị của chế độ pk Việt Nam. (1’)

TG

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC
21

NỘI DUNG


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

- Hỏi: Nhận xét về sự

giống và khác nhau của
2 tổ chức bộ máy N2 đó?
- Triều đình?
- Các đơn vị hành 9?

I. Về mặt chính trị:
*Giống: Các triều đình pk Bộ máy N2 ngày càng hoàn
đều xd N2 tập quyền.
chỉnh, chặt chẽ.
*Khác:
 Thời Lý Trần bộ máy N2
đã hoàn chỉnh trên danh
nghĩa nhưng thực chất vẫn
còn đơn giản,
 Thời Lê Sơ: Bộ máy N2
tập quyền chuyên chế đã
kiện toàn ở mức hoàn
chỉnh nhất.

- Hỏi: Cách đào tạo, - Nhà nước thời Lê Thánh
tuyển chọn, bổ dụng Tông lấy phương thức học
quan lại?
tập, thi cử làm phương
thức chủ yếu, đồng thời là
nguyên tắc để tuyển lựa,
bổ nhiệm quan lại.
- Thời Đinh - Tiền Lê mặc II. Luật pháp:
- Hỏi: Ở nước ta pháp dù n2 tồn tại hơn 30 năm,
luật có từ bao giờ?
nhưng chưa có đk xd pháp

luật.
- 1042, sau khi nhà Lý
thành lập 32 năm, bộ luật
thành văn đầu tiên của
nước ta ra đời. (Hình luật
thư).
- Đến thời Lê Sơ pháp
luật được xd tương đối
hoàn chỉnh (Luật hồng
đức).
- Đảm bảo trật tự an ninh,
- Hỏi: Ý nghĩa của pháp kỹ cương trong XH.
luật?

- Hỏi: Luật pháp thời Lê
sơ có điểm gì giống và
khác luật pháp thời Lý
Trần?

*Giống:
Bảo vệ quyền lợi của nhà
vua và giai cấp thống trị.
Bão vệ trật tự XH, bảo Luật pháp ngày càng hoàn
vệ sx nông nghiệp (cấm chỉnh, có nhiều điểm tiến
giết trâu, bò...)
bộ.
*Khác: Luật pháp thời Lê
22



Giaùo aùn: Lòch Söû 7

Sơ có nhiều điểm tiến bộ:
bvệ quyền lợi người phụ
nữ
- Quan tâm mở rộng diện
- Hỏi: Tình hình ktế thời tích đất trồng. Thời Lê sơ
Lê sơ có gì giống và diện tích trồng trọt được
khác thời Lý Trần?
mở rộng nhanh chóng bỡi
các chính sách khai hoang
của nhà nước.
- Chú trọng xd hệ thống
đê điều. Thời Lê sơ có đê
Hồng Đức.
- Sự phân hóa rđ ngày
- Hỏi: Nông nghiệp?
càng sâu sắc.
Thời Lý, ruộng công
chiếm ưu thế.
Thời Lê sơ, ruộng tư ngày
càng .
Hình thành và  các nghề
thủ công truyền thống.
Thời Lê sơ có các phường
sx (cục bách tác).
- Hỏi: Thủ công nghiệp?

III. Kinh tế:
a. Nông nghiệp:

Mở rộng diện tích đất
trồng.

- Xd đê điều.
- Sự phân hóa chiếm hữu rđ
ngày càng sâu sắc.

b. Thủ công nghiệp:
 ngành nghề thủ công
truyền thống.
c. Thương nghiệp:
Chợ phát triển.

- Hỏi: Thương nghiệp?
- Hỏi: Nhận xét về 2 sơ - Giống: đều có giai cấp
đồ đó?
thống trị và gc bị trị với
các tầng lớp: quý tộc, địa
chủ tư hữu (ở làng xã)
nông dân các làng xã, nô
tì.
- Khác:
- Giảng: Vậy, thời Lý Thời Lý - Trần: tầng lớp
Trần qhsx pk còn yếu ớt, vương hầu quý tộc đông
đến thời Lê SƠ, qhệ đó đảo, nắm mọi quyền lực,
được xác lập vững chắc. tầng lớp nông nô, nô tì
chiếm số đông trong XH.
Thời Lê sơ: tầng lớp nô tì
giảm về số lượng, tầng
- Hỏi: Giáo dục thi cử lớp địa chủ tư hữa rất .

thời Lê sơ đã đạt những
thành tựu nào? Khác gì - Khác thời Lý Trần thời
thời Lý Trần?
Lê sơ tôn sùng đạo Nho.
N2 quyết tâm  giáo dục
(nhiều người đỗ tiến sĩ
- Hỏi: Văn học thời Lê thời Lê Thánh Tông có tới
sơ tập trung phản ánh 501 tiến sĩ).
- Thể hiện lòng yêu nước,
23

4. Xã hội:

Phân chia gc ngày càng sâu
sắc.

5. Văn hóa, giáo dục,
khoa học nghệ thuật:
- Quan tâm  giáo dục.

- Văn học yêu nước.


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

điều gì?

niềm tự hào dtộc, ca ngợi
thiên nhiên cảnh đẹp quê
hương, ca ngợi nhà vua

(Nguyễn Trãi, Lê Thánh
Tông, và hội Tao Đàn).
- Nhiều công trình khoa
- Phong phú, đa dạng có học, nghệ thuật có giá trị.
nhiều tác phẩm sử học,
địa lý học, toán học... rất
có giá trị.Nghệ thuật kiến
- Hỏi: Nhận xét về trúc điêu luyện, nhiều
những thành tựu khoa công trình lớn.
học, nghệ thuật thời Lê
sơ?
Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng.

Các tác
phẩm
văn học
Các tác
phẩm sử
học

Thời Lý (1010-1225)
Thời Trần (1226-1400)
Bài thơ thần bất hủ (Bản - “Hịch tướng sĩ văn”
tuyên ngôn độc lập lần thứ TQT.
nhất).
- “Tụng giá hoàng kinh sư”
Trần Q Khải.
- “BĐ Giang Phú” THS.

Thời Lê sơ (1428-1527)

- “Quân trung từ mệnh tập,
Bình Ngô Đại Cáo, Chí
Linh Sơn Phú...” NT.
- “Hồng Đức quốc âm thi
tập, Quỳnh uyễn cửu ca, Cổ
tâm Bách Vịnh...”LTT
- “Đại Việt sử ký” Lê Văn - “ĐV sử ký toàn thư” Ngô
Hưu
Sĩ Liên.
- “Lam Sơn thực lục”,
“Hoàng triều quan chế”.

4. . Dặn dò: (1’)
- Học bài
- Chuẩn bị làm bài tập lịch sử
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ PHẦN CHƯƠNG IV
Tiết PPCT: 48
NS
ND:
I.
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Thấy được sự phát triển toàn diện của đất nước ta thế kỷ XV- đầu thế kỷ XVI
2. Tư tưởng:
Lòng tự hào, tự tôn dân tộc về 1 thời kỳ thinh trị của phong kiến Đại Việt ở thế kỷ
XV- đầu thế kỷ XVI

3. Kỹ năng:
Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại
II.
Phương tiện dạy học:
- Lược đồ lãnh thổ Đại Việt
24


Giaùo aùn: Lòch Söû 7

- Bảng phụ thảo luận
III. Tiến trình lên lớp:
1. On định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Những cống hiến của Nguyễn Trãi đv sự nghiệp của nước Đại Việt?
- Hiểu biết của em về Lê Thánh Tông.
3. Tiến hành làm bài tập: (38’)
- Tổ chức cho học sinh thảo luận chiến thắng của nhà Lê trong cuộc kháng chiến
chống quân Minh. Đúc kết 1 vài kiến thức nâng cao cho học sinh làm bài tập
- Sưu tầm, mở rộng một số thành tựu về văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật
thời Lê qua sách báo, tranh ảnh
4. Dặn dò: (1’)
- Xem lại bài ở chương IV
- Chuẩn bị bài 22: “Sự suy yếu của Nhà nước phong kiến tập quyền (XVI-XVIII)”
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
________________________
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Tiết 49

Bài 22:
NS:
ND:

SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG
KIẾN TẬP QUYỀN (TK XVI - XVIII)

I.

TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
A- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Sự sa đọa của triều đình pk nhà Lê sơ, những phe phái dẫn đến xung đột vè
chính trị, tranh giành quyền lợi trong 20 năm.
 Phong trào đtranh của nhd  mạnh ở đầu TK XVI.
2. Tư tưởng:
Tự hào về truyền thống đtranh anh dũng của nhd.
Hiểu được rằng: nước nhà thịnh trị hay suy vong là do ở lòng dân.
3. Kỷ năng:
 Đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình pk nhà Lê. (kể từ TK XVI)
B- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
 Giáo viên:
- Lược đồ phong trào nông dânở TK XVI.
 Học sinh:
-Tập trả lời câu hỏi SGK.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp sử dụng dồ dùng trực quan
- Phương pháp thuyết trình
D- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Văn hóa, giáo dục, khoa học nghệ thuật thời Lê Sơ đạt những thành tựu gì? Vì sao
có được những thành tựu ấy?
3. Bài mới: (35’)
25


×