Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Báo cáo thực tập: Thực trạng các phần hành kế toán tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Phúc Khánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.53 KB, 147 trang )

Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

1

Khoa Kế toán-Kiểm toán

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: VŨ THỊ NGUYỆT
Ngày sinh:
29/11/1992
Lớp:
CĐ KT11 – K12
Khoa:
Kế toán – Kiểm toán
Trường:
Đại học Công nghiệp Hà Nội
Thực tập tại:
Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng
lượng Phúc Khánh
Địa chỉ:
Số 001 đường Nguyễn Huệ,TP Lào Cai .
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………....


Hà Nội, ngày…….tháng……năm………
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

2

Khoa Kế toán-Kiểm toán

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………….09
Phần I: Tổng quan về công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển
năng lượng Phúc Khánh ..............................................................................11
1. Tổ chức quản lý tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển Phúc
Khánh……..…………………………………………………………………11
1.1 Lịch sử hình thành công ty và phát triển………………………………..11
1.2 Các ngành nghề kinh tế chủ yếu của công ty…………………………....12
1.3 Một số chỉ tiêu mà công ty đạt được …………………………………...12
1.4 Cơ cấu bộ máy quản lý ………………………………………………....16
1.4.1 Sơ đồ bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát
triển năng lượng Phúc Khánh ……………………………………………. 16
1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty……………...16
1.4.2.1Giámđốc Công ty chỉ đạo chung……………………………………..16
1.4.2.2 Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật………………………………….….….17
1.4.2.3 Phòng Tài chính – Kế toán…………………………………….…...17

1.4.2. Ban chỉ huy công trường…………………………………………...18
1.4.2.5 Các tổ, đội thi công…………………………………………….…..18
1.5 Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh……………………………………19
1.5.1 Đặc điểm tổ chức thi công…………………………………………….19
1.5.2 Đặc điểm Quy trình thi công sản phẩm xây lắp……………………….20
Phần II: Thực trạng phần hành kế toán tại công ty cổ phần đầu tư xây
dựng và phát triển năng lượng Phúc Khánh
2. Quản lý lao động, tiền lương của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát
triểnnănglượngPhúcKhánh………………………………………………...21
2.1 Lao động…………………………………………………….……………22
Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

3

Khoa Kế toán-Kiểm toán

2.1.1 Phân loại lao động trong doanh nghiệp……………………………….....22
2.1.2 Tình hình lao động tại doanh nghiệp……………………………….22
2.1Các hình thức trả lương……………………………………………………23
2.1.1

Tính lương ở bộ phận quản lý thuộc khối văn

phòng...........................23
2.2.2 Tính lương cho cán bộ công nhân viên sản xuất cấp đội.......................25

3. Quản lý vật liệu, dụng cụ..................................................................................25
4. Quản lý tài sản cố định của doanh nghiệp..................................................27
1. Tổ chức công tác kế toán trong công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát
triển năng lượng Phúc Khánh……………………………………….…..29
1.1 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán, sổ kế toán, hình thức luân chuyển
chứng từ…………………………………………………………………..…29
1.1.1 Chứng từ kế toán mà doanh nghiệp đang sử dụng…………………….29
1.1.2

Tổ chức vận dụng hình thức kế

toán………………………………..…..30
1.2 Tổ chức vận dụng Tài khoản kế toán…………………………………….30
1.3 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát
triển năng lượng Phúc Khánh………………………………………….32
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán………………………………...………33
1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán…………………....34
1.3.3 Mối quan hệ giữa phòng kế toán và các bộ phận……………………..35
2. Thực tế các phần hành kế toán……………...…………………………….35
2.1 Kế toán vốn bằng tiền…………………………………...........................35
2.1.1Khái niệm…………………………………………………..…………..35
2.1.2 Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền……………………….…………….36
Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

4


Khoa Kế toán-Kiểm toán

2.1.2 Hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại công ty…………….…………….36
2.2 Kế toán tài sản cố định.............................................................................44
2.2.1 Khái niệm, đặc diểm tài sản cố định......................................................44
2.2.2 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ:.................................................................45
2.2.3 Phân loại TSCĐ:.....................................................................................46
2.2.4 Tổ chức kế toán tài sản cố định..............................................................47
2.3 Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ............................59
2.3.1 Khái niệm, đặc điểm của NVL, CCDC..................................................59
2.3.2 Phân loại NVL, CCDC...........................................................................60
2.3.3 Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ..........................................62
2.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương....................................69
2.4.1Một số khái niệm.....................................................................................69
2.4.2 Ý nghĩa, nhiệm vụ của kế toán lao động tiền lương và các khoản trích
theo lương .......................................................................................................70
2.4.3 Hạch toán chi tiết và tổng hợp tiền lương……………….………….…71
2.4.4. Hạch toán các khoản trích theo lương...................................................78
2.5 Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành phẩm.............81
2.5.1. Chi phí sản xuất kinh doanh..................................................................81
2.5.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh..................................................81
2.5.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khoản mục chi phí trong
giá thành sản phẩm..........................................................................................82
2.5.2. Giá thành sản phẩm...............................................................................82
2.5.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm...........................................................82
2.5.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp...............................................82
2.5.3. Đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành......................84
2.5.4. Đánh giá sản phẩm dở dang..................................................................86


Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

5

Khoa Kế toán-Kiểm toán

2.5.5. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm................................................................................................................87
2.5.6 Tổ chức kế toán giá thành......................................................................88
2.6. Hạch toán kết quả kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh.............94
2.6.1. Hạch toán kết quả kinh doanh………………………………………...94
2.6.2. Kế toán phân phối kết quả kinh doanh………………………………..95
2.7. Hạch toán kế toán nợ phải trả và nguồn gốc vốn chủ sở hữu …………..96
2.7.1 Nội dung và yêu cầu quản lý các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ
sở hữu……………………………………………………………………......96
2.7.2 Kế toán các khoản nợ ngắn hạn ……………………………………...97
2.7.3 Kế

toán

vốn

chủ

sở


hữu…………………………………………….....97
2.8 Kế toán thuế tại công ty……………………………………………...…100
2.8.1 Kế toán thuế giá trị gia tăng……………………………………….…100
2.8.2 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp....................................................102
2.9 Báo cáo kế toán tài chính........................................................................105
2.9.1. Tổng quan về báo cáo tài chính………………………………….….105
2.9.2.Cách lập các báo cáo…………………………………………….…..108
Phần III: Những ý kiến nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu
quả công tác quản lý, công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty Cổ
phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Phúc Khánh….……...112
3.1-Nhận xét về công tác tổ chức quản lý, công tác tổ chức hạch toán kế
toán.
3.1.1 Ưu điểm…......…………………………………………………...…112
3.1.2 Những tồn tại………………………………….........……………...114
Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

6

Khoa Kế toán-Kiểm toán

3.2-Một số ý kiến đề xuất nhằm cải tiến nâng cao hiệu quả công tác kế toán
tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Phúc
Khánh.................................................................................................115
KẾT LUẬN………………………………………………………….....…..118

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................119

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty
Cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Phúc Khánh.
Sơ đồ 1.2: Quy trình thi công sản phẩm xây lắp
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí chung.
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty Cổ phần đầu tư
xây dựng và phát triển năng lượng Phúc Khánh.
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ hạch toán kế toán tiền mặt
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán kế toán tiền gửi ngân hàng
Sơ đồ 2.3 : Luân chuyển chứng từ thu tiền mặt
Sơ đồ 2.4: Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp TSCĐ
Sơ đồ 2.5 Hạch toán kế toán khấu hao TSCĐ
Sơ đồ 2.6: Quy trình ghi sổ kế toán hao mòn TSCĐ
Sơ đồ 2.7: Quy trình luân chuyển chứng từ nhập kho nguyên vật liệu
Sơ đồ 2.8: Quy trình luân chuyển chứng từ xuất kho nguyên vật liệu
Sơ đồ 2.9: Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán nguyên vật liệu
Sơ đồ 2.10: Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL
Sơ đồ 2.11 Sơ đồ hạch toán tiền lương
Sơ đồ 2.12: Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương
Sơ đồ 2.13: Sơ đồ Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương, các khoản phải trích
theo lương.
Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội


7

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Sơ đồ 2.14: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Sơ đồ 2.15: Quy trình ghi sổ tổng hợp kế toán chi phí và giá thành sản phẩm
Sơ đồ 2.16: Sơ đồ trình tự hạch toán kết quả kinh doanh.
Sơ đồ 2.17: Sơ đồ trình tự hạch toán kế toán với ngân sách về thuế thu nhập
doanh nghiệp.
Sơ đồ 2.18: Trình tự hạch toán kế toán phân chia lợi nhuận sau thuế
Sơ đồ 2.19: Kế toán phải trả người bán
Sơ đồ 2.20: Kế toán vốn đầu tư của chủ sở hữu tại công ty
Sơ đồ 2.21: Kế toán thuế GTGT được khấu trừ
Sơ đồ 2.22: Kế toán thuế GTGT đầu ra

Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

8

Khoa Kế toán-Kiểm toán

DANH MỤC BIỂU MẪU
Biểu số 1.2: Đánh giá chung về tình hình tài chính của DN
Biểu số 2.1: Phiếu thu
Biểu số 2.2: Phiếu chi

Biểu số 2.3: Ủy nhiệm chi
Biểu số 2.4: Tình hình TSCĐ tại công ty ngày 31/12/2011
Biểu số 2.5: Hóa đơn giá trị gia tăng liên 2
Biểu số 2.6: Biên bản giao nhậnTSCĐ:
Biểu số 2.7: Sổ chi tiết tài sản cố định (từ ngày 01/02/2012 đến 31/02/2012)
Biểu số 2.8 : Biên bản thanh lý tài sản cố định
Biểu số 2.9: Hóa đơn GTGT
Biểu số 2.10: Phiếu nhập kho
Biểu số 2.11: Phiếu xuất kho
Biểu số 2.12: Bảng kê nhập xuất tồn nguyên vật liệu
Biểu số 2.13 : Bảng chấm công bộ phận quản lý
Biểu số 2.14: Bảng thanh toán tiền lương bộ phận quản lý
Biểu số 2.15. Bảng chia lương ( Nguồn Kế toán Đội 1)
Biểu số 2.16: Sổ chi tiết tài khoản 154
Biểu số 2.17: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

9

Khoa Kế toán-Kiểm toán

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt
1 DN


Diễn giải
Doanh nghiệp

2 TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

3 GTGT

Giá trị gia tăng

4 TSCĐ

Tài sản cố định

5 CP

Chi phí

6 NVL

Nguyên vật liệu

7 CCDC

Công cụ, dụng cụ

8 SXKD


Sản xuất kinh doanh

9 TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

10 CN

Công nghiệp

11 KKTX

Kê khai thường xuyên

12 SP

Sản phẩm

13 ĐM

Định mức

14 HĐ

Hóa đơn

15 K/c

Kết chuyển


16 SXC

Sản xuất chung

17 NCTT

Nhân công trực tiếp

18 CPSX

Chi phí sản xuất

19 DT

Doanh thu

20 TGNH

Tiền gửi ngân hàng

21 TM

Tiền mặt

22 TK

Tài khoản

23 CĐKT


Cân đối kế toán

Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

10

Khoa Kế toán-Kiểm toán

24 BHYT,BHXH

Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội

25 KPCĐ,BHTN

Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp

26 QLDN

Quản lý doanh nghiệp

27 BCTC

Báo cáo tài chính

LỜI NÓI ĐẦU

Việc chuyển nền kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường là xu hướng tất
yếu. Nền kinh tế thị trường với các quy luật khắt khe cho phối mạnh mẽ đến
mọi mặt đời sống kinh tế xã hội, đến mọi hoạt động của doang nghiệp sản
xuất. Đứng trước những yêu cầu của nền kinh tế thị trường đòi hỏi công tác
quản lý và hệ thống quản lý có sụ thay đổi phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Hạch toán kế toán là một bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế
tài chính, giữ vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát hoạt động
kinh doanh. Hạch toán tập hợp chi chí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là
Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

11

Khoa Kế toán-Kiểm toán

một khâu của hạch toán kế toán giữ một vai trò hết sức quan trọng. Giá thành
là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ quản lý, sử dụng vật tư, lao
động, thiết bị, trình độ tổ chức, là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động kinh
doanh. Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không chỉ
ở chỗ tính đúng, tính đủ mad còn phải tính đến việc cung cấp thông tin cho
quản lý doanh nghiệp. Đây là một đòi hỏi khách quan của công tác quản lý.
Để phát huy tốt chức năng đó thì công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm phải được cải tiến và hoàn thiện.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, qua thời gian học tập tại trường
Đại học Công nghiệp Hà Nội và trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần
đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Phúc Khánh tôi đã đi sâu vào

nghiên cứu và hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Nội dung báo cáo gồm 3 phần chính:
Phần I: Tổng quan về Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát
triển năng lượng Phúc Khánh
Phần II: Thực trạng các phần hành kế toán tại Công ty Cổ phần
đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Phúc Khánh
Phần III: Những ý kiến nhận xét và đề xuất nhằm cải tiến để nâng
cao hiệu quả công tác tổ chức quản lý, công tác tổ chức hạch toán

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG PHÚC KHÁNH
1. Tổ chức quản lý tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển
năng lượng Phúc Khánh
1.1 Lịch sử hình thành công ty và phát triển
Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Phúc Khánh
được thành lập vào năm 1993.Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển
năng lượng Phúc Khánh tiền thân là công ty Xây lắp Phúc Khánh được thành
lập theo giấy phép kinh doanh số 0802000065 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

12

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Thái Bình cấp ngày 05 tháng 12 năm 1993,sau đổi tên thành Công ty Cổ phần

đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Phúc Khánh.Đây là một doanh
nghiệp chuyên ngành xây dựng công nghiệp,giao thông,xử lý nền móng xây
dựng công trình xây dựng,xây dựng các công trình dân dụng ,công sở,công
trình kỹ thuật ,kết cấu công trình,giao thông,thủy lợi,thủy điện,lắp máy,sản
xuất vật liệu xây dựng,lắp đặt bơm nước điều hòa không khí và trang thiết bị
khác cho công trình xây dựng,trang trí nội ngoại thất.
Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Phúc Khánh
có tên giao dịch là: PHUC KHANH ENERGY DEVELOPMENT AND
CONSTRUCTION INVESTMENT JSC
Tên viết tắt: PHUCKHANH.CO.JSC
Địa chỉ trụ sở chính: Số 001 đường Nguyễn Huệ,TP Lào Cai,tỉnh Lào Cai
Mã số thuế: 1000214349
Số điện thoại: 0203.899.666
Fax: 0203.828.900
Số tài khoản ngân hàng: 37510000000181 Tại ngân hàng ĐT&PT Lào
Cai
Email:
Vốn điều lệ: 105.000.000.000 đ (Một trăm linh năm tỷ đồng)
Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng
Số cổ phần đăng ký mua: 105.000.000
Người đại diện theo pháp luật của công ty:
Họ và tên: Ông Hoàng Văn Tám
Chức danh: giám đốc
Sinh ngày: 19/05/1966
Chứng minh thư nhân dân số: 151061436
Cấp ngày: 30/10/2006 do CA tỉnh Thái Bình cấp
Địa chỉ thường trú: Phường Phú Khánh,TP Thái Bình,Tỉnh Thái Bình
Qua 17 năm hoạt động,tập thể công nhân viên trong công ty đã từng bước
khắc phục mọi khó khăn,xây dựng công ty ngày càng lớn mạnh trong lĩnh vực
Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

13

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Xây dựng cơ bản. Cụ thể là: trong quá trình xây dựng và trưởng thành,Công
ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Phúc Khánh đã tham gia
nhiều công trình trọng điểm của đất nước như: Quốc lộ 4E Cam Đường, Quốc
lộ 4D Sapa, Quốc lộ 4D Lai Châu, Quốc lộ 279, các công trình kè, các công
trình nhà ở, chung cư, nhà máy, văn phòng,...Cùng với sự phát triển của nền
kinh tế trong những năm chuyển đổi,công ty đã tham gia thi công các công
trình trọng điểm như: Nhà mấy thủy điện Nậm Tha 01, 02, 03, 04, 05, 06,...
Hiện nay,với năng lực và quy mô hoạt động ngày càng được nâng cao,
công ty đã thực hiện một số công trình tiêu biểu như: Dự án đầu tư xây dựng
cao tốc Nội Bài- Lào Cai ( Giai đoạn 01),...
Qua lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng
và phát triển năng lượng Phúc Khánh, Công ty đã trải qua nhiều khó khăn,
nhưng Công ty không ngừng phát triển đã khẳng định được vị trí của mình
thông qua sự phát triển không ngừng của Công ty. Doanh thu và lợi nhuận
của Công ty tăng lên rõ rệt làm cho mức sống của công nhân viên không
ngừng được cải thiện.
1.2 Ngành nghề hoạt động
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, công trình giao thông,
thủy lợi,xây dựng đường dây và trạm biến thế đến 35KV.
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng.

- Trang trí nội ngoại thất.
- Thi công lắp đặt hệ thống điện động lực và điện chiếu sáng.
- Xây lắp hệ thống cấp thoát nước.
- Lắp đặt bảo dưỡng các loại thiết bị công nghiệp và cơ khí.
- Gia công và lắp đặt kết cấu thép, khung nhà xưởng, thiết bị luân chuyển,
thang máy,...
1.3 Một số chỉ tiêu mà công ty đạt được
Biểu số 1.1. Một số chỉ tiêu của công ty 2 năm gần đây
Chênh lệch
Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


14

Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội
TT

Chỉ tiêu

Năm 2011

Khoa Kế toán-Kiểm toán
Năm 2012

Tuyệt đối

Tỉ lệ


159.123.178
110.666.753
45.589.925
2.866.500

127.523.261
84.005.389
41.880.761
1.637.111

- 31.599.917

(%)
- 19,9

147.764.242
101.267.297
45.243.939
1.253.006

121.448.686
79.382.789
39.079.294
2.986.603

- 26.315.556

- 17,6

3


khác
Lợi nhuận về bán hàng và cung

11.358.936

6.074.575

-5.284.361

-46.,5

4
5
6
7

cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí lãi vay
Chi phí quản lí DN
Lợi nhuận thuần từ hoạt động

136.899
2.879.364
5.547.682
3.068.789

39.720
893.572

3.796.291
1.424.432

-132.927
-1.985.792
-1.751.391
-1.644.357

-97,1
-69
-31,6
-53,4

sản xuất KD
8 Thu nhập khác
9 Chi phí khác
10 Lợi nhuận kế toán trước thuế

69.378
3.138.167

1.038.023
340.486
2.121.969

-1.016.198

-32,4

11 Chi phí thuế TNDN

12 Lợi nhuận sau thuế

784.541
2.353.625

530.492
1.591.477

530.492
-762.148

-32,4
-32,8

1

2

Doanh thu thuần
-Doanh thu công trình xây dựng
-Doanh thu bán cọc Bê tông
-Doanh thu hoạt động KD, DV
khác
Giá vốn hàng bán
-Giá vốn công trình xây dựng
-Giá vốn bán cọc Bê tông
-Giá vốn hoạt động KD, DV

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
qua những năm gần đây tương đối tốt:

Cơ cấu Doanh thu của Doanh nghiệp: Doanh thu sản phẩm xây lắp
chiếm 65 – 70% tổng Doanh thu của DN, đó đó hoạt động xây lắp là hoạt
động chủ yếu của DN.
Doanh thu giảm do khủng hoảng kinh tế, nhiều công trình xây dựng bị đình
trệ , công tác sản xuất bê tông và gia công thép cũng gặp nhiều khó khắn do giá
nguyên liệu tăng cao, đồng thời thị trường tiêu thụ bị thu hẹp.
Cũng do khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng, giá nguyên vật liệu như xi
măng, cát.. tăng khiến cho lợi nhuận của DN giảm (2012) và gây khó khăn
Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

15

Khoa Kế toán-Kiểm toán

trong việc đảm bảo tiến độ của các công trình đang trong quá trình thi công. Tuy
Nhà nước có Thông tư hướng dẫn bù giá vật liệu và điều chỉnh giá dự toán,
nhưng việc triển khai còn chậm, các Ban quản lí dự án, chủ đầu tư hướng dẫn
chưa cụ thể, thống nhất dẫn đến công tác lập hồ sơ bù giá phải làm đi làm lại
nhiều lần. Từ đó tiến độ nghiệm thu, thanh quyết toán công trình bị chậm lại,
khiến tình hình kinh doanh của DN giảm hiệu quả.
Đến ngày 31/12/2012 theo Báo cáo kết quả kinh doanh chưa kiểm toán Lợi
nhuận sau thuế của công ty là 1609,275 triệu đồng tăng 1.12% so với năm 2011.
Đây là một thành tích đáng khen ngợi, bởi trong tình hình kinh tế khó khăn việc
duy trì lợi nhuân dương, tăng trưởng đòi hỏi nỗ lực rất lớn.
Chi phí lãi vay tăng cao do DN tập trung vay vốn để ổn định và tăng cường

sản xuất. Bên cạnh đó chi phí quản lí DN cũng giảm đáng kể, chứng tỏ Ban
giám đốc đã có nhiều biện pháp tích cực giúp giảm chi phí không cần thiết nhằm
giảm lỗ, thất thoát, ổn định tài chính của DN.
1.4 Cơ cấu bộ máy quản lý
1.4.1 Sơ đồ bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát
triển năng lượng Phúc Khánh.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh tại
Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Trường Quân.

Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

16

Khoa Kế toán-Kiểm toán

GIÁM ĐỐC
CÔNG TY

PHÒNG
KẾ HOẠCH- KỸ
THUẬT

BAN CHỈ HUY
QUẢN LÝ CÔNG
TRƯỜNG


PHÒNG
TÀI CHÍNH – KẾ
TOÁN

ĐƠN VỊ THI
CÔNG SỐ 1

ĐƠN VỊ THI
CÔNG SỐ 2

ĐƠN VỊ THI
CÔNG SỐ 3

1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty.
1.4.2.1 Giám đốc Công ty chỉ đạo chung
- Bổ nhiệm các chức danh Ban chỉ huy công trường.
- Chỉ đạo chỉ huy trưởng công trình về:
o Tổ chức triển khai công trường;
o Chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật công trình;
o Tiến độ thi công;
o An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
1.4.2.2 Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty.
- Thực hiện và triển khai các chức năng nhiệm vụ:
o Tổ chức theo dõi, giám sát thi công;
o Tham mưu giúp việc cho Giám đốc các vấn đề: Tiến độ, chất
lượng và các vấn đề có liên quan đến công trình;
o Quản lý tài liệu về công trình;
Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

17

Khoa Kế toán-Kiểm toán

o Cùng với Ban chỉ huy công trình làm các thủ tục nghiệm thu và
thanh quyết toán, bàn giao công trình.
- Đề xuất với Giám đốc bổ nhiệm và miễn nhiệm các chức danh khi Ban
chỉ huy công trường:
o Vi phạm quy trình, quy phạm công trình;
o Không đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng công trình;
o Vi phạm nghiêm trọng các chế độ an toàn lao động.
- Chịu trách nhiệm theo dõi việc tuân thủ biện pháp thi công và biện pháp
an toàn lao động tại công trường.
1.4.2.3 Phòng Tài chính – Kế toán
- Thường xuyên báo cáo Giám đốc về nguồn tài chính của công ty.
- Kiểm tra, quản lý các thu chi tài chính đảm bảo đúng chế độ của Nhà
nước.
- Thanh quyết toán công trình đã được nghiệm thu và bàn giao.
1.4.2.4 Ban chỉ huy công trường
- Trực tiếp tổ chức thi công các công trình đã được giao.
- Báo cáo Giám đốc, các phòng chức năng về:
o Tiến độ thi công;
o Biện pháp thi công;
o Biện pháp an toàn lao động;

o Tổ chức nhân sự, bố trí lực lượng lao động trực tiếp trên công
trường;
o Lập báo cáo chi phí cho từng công trình cụ thể, xây dựng kế
hoạch đề xuất cung ứng vốn.

Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

18

Khoa Kế toán-Kiểm toán

- Làm việc với Chủ đầu tư, địa phương sở tại và các cơ quan chức năng
về các vấn đề liên quan đến công trình.
- Chịu trách nhiệm về trật tự an ninh tại phạm vi công trình.
- Xác nhận khối lượng nghiệm thu, nghiệm thu giai đoạn.
- Lập hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ nghiệm thu, bàn giao công trình và hồ sơ hoàn
công công trình.
- Chịu trách nhiệm và giải quyết các vấn đề liên quan đến công trình ngay
cả khi công trình đã hoàn thành và bàn giao như:
o Bảo hành công trình;
o Thanh quyết toán công trình;
o Tiếp và giải trình khi có thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức
năng.
1.4.2.5 Các tổ, đội thi công
- Các đội thi công trực tiếp thuộc Ban Quản lý công trường, chịu sự quản

lý và giám sát trực tiếp của Ban Quản lý.
- Các đội có trách nhiệm:
o Triển khai và hoàn thành khối lượng nhiệm vụ công việc do Ban
Quản lý công trình giao;
o Thi công đảm bảo đúng các biện pháp thi công đã lập và đảm
bảo an toàn tuyệt đối trong suốt quá trình thi công.
o Ký kết hợp đồng nội bộ và thanh toán với Ban Chỉ huy công
trường theo đúng tiến độ đã cam kết.
1.5 Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh.
Là đơn vị kinh doanh xây lắp với những đặc điểm riêng biệt trong qua
trình sản xuất kinh doanh của đơn vị, mỗi công trình có những đặc điểm kinh
tế - kĩ thuật hoàn toàn khác nhau. Do vậy các yếu tố sản xuất dự toán công
Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

19

Khoa Kế toán-Kiểm toán

trình, bản thiết kế thi công, bản thiết kế chi phí …. Của mỗi công tình là khác
nhau, vì vậy việc tổ chức thi công mỗi công trình và hạng mục công trình đều
có sự khác nhau.
1.5.1 Đặc điểm tổ chức thi công
Công ty thường tham gia đấu thầu để nhận các công trình xây dựng.
Sau khi được nhận thầu, công ty giao khoán cho các Đội (sử dụng Hợp đồng
giao nhận khoán nội bộ). Căn cứ đơn giá dự toán trúng thầu, chỉ định thầu, dự

toán, báo giá được lập, các Hợp đồng kinh tế đã kí và đã được các cấp có thẩm
quyền phê duyệt. Căn cứ khả năng đáp ứng về thiết bị máy thi công, nguồn nhân
lực, năng lực của cán bộ chỉ huy để làm căn cứ lựa chọn hình thức giao khoán.
Có 3 hình thức giao nhận khoán:
Giao nhận khoán: Chi phí nhân công + Vật liệu phụ + Nhiên liệu + % Chi
phí chung để hoàn thành đơn vị sản phẩm, hạng mục hay toàn bộ công trình.
- Phạm vi áp dụng: áp dụng với công việc, hạng mục, sản phẩm cụ thể
hoặc công trình có quy mô khá phức tạp, đòi hỏi khả năng cung cấp vốn, thiết
bị máy móc, tiến độ thi công gấp rút, có thể khoán cho 1 hoặc nhiều các nhân,
đơn vị khoán trên cùng 1 công trình, theo các mũi thi công đã định sẵn.
- Hình thức: các công trình, hạng mục công việc, sản phẩm,….được các
phòng ban chức năng trong công ty tính toán, bóc tách từ hợp đồng, dự toán, bản
vẽ thi công, máy móc thực tế phục vụ thi công cho công trình.
Giao nhận khoán khối lượng và đơn giá
- Phạm vi áp dụng: sản phẩm, công trình, hạng mục công trình có quy mô,
yêu cầu kĩ thuật không quá phức tạp, nguồn vốn, máy móc thiết bị, tiến độ
không cấp bách.
- Trên cơ sở khối lượng, đơn giá của dự toán trúng thầu hay đơn giá dự
toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt để xây dựng đơn giá giao khoán (giá
hợp đồng trừ đi các khoản chi phí quản lí của Công ty) sau đó thỏa thuận và giao
cho người nhận khoán.
Giao nhận khoán bằng tỉ lệ trích nộp Chi phí quản lí trên Doanh thu
- Phạm vi áp dụng: hạng mục, sản phẩm cụ thể hoặc công trình có quy mô
phức tạp, đòi hỏi trình độ quản lí, kinh nghiệm chỉ đạo thi công, khả năng cung
Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội


20

Khoa Kế toán-Kiểm toán

cấp vốn, thiết bị máy móc, tiến độ thi công gấp rút. Có thể khoán toàn bộ công
trình, sản phẩm hoặc 1 phần công trình, sản phẩm đã được định sẵn khoán trong
thời gian là 1 năm.
- Căn cứ vào hồ sơ, đơn giá trúng thầu, hợp đồng kinh tế và điều kiện thực
tế thi công các công trình, sản phẩm cụ thể. Công ty tổ chức giao khoán cho các
Đội, cá nhân,… phù hợp với từng dự án, công trình, sản phẩm.
- Việc thu chi phí quản lí như sau:
 Công trình do Công ty tìm kiếm: Thu 6% - 8% Doanh thu
 Công trình do Đội tự tìm kiếm: Thu 3% - 5% Doanh thu
 Các sản phẩm cọc bê tông cốt thép: Thu 4% - 6% Doanh thu
1.5.2 Đặc điểm Quy trình thi công sản phẩm xây lắp
Điều kiện tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty có nhiều khác biệt so với
ngành khác và đối với hoạt động xây lắp thì quá trình sản xuất kinh doanh của
Công ty diễn ra theo quy trình sau:

Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất kinh doanh
Nhận hồ sơ
nghiên cứu

Gửi hồ sơ,
tham gia dự
thầu

Trúng thầu, hợp
đồng nhận thầu

với chủ đầu tư

(trangthiện
bên)
Hoàn
công trình

Thi công phần
thô công trình

Khởi công xây
dựng công trình

Tổng nghiệm
thu, bàn giao
công trình cho
chủ đầu tư
Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

21

Khoa Kế toán-Kiểm toán

- Tập hợp các thông tin liên quan đến việc tham gia đấu thầu, giá bỏ thầu,
hướng dẫn lập hồ sơ dự thầu (lập dự toán, lập dự án thi công) và tham gia dự

thầu.
- Sau khi có quyết định chính thức trúng thầu (chỉ định thầu), kí hợp đồng
với chủ đầu tư và chuẩn bị thi công công trình, hạng mục công trình (chuẩn bị
nguồn lực: nguyên vật liệu, vốn, nhân công, máy thi công, ….).
- Tiến hành xây dựng, tổ chức nhân công, máy móc, nguyên vật liệu, đội
ngũ kĩ thuật chính thức tổ chức thi công công trình, hạng mục công trình. Trong
quá trình thi công phải thường xuyên điều hành, quản lí hoạt động thực hiện theo
đúng tiến độ của công trình như đã kí kết với chủ đầu tư.
- Nghiệm thu, bàn giao, xác định lập kết quả, lập quyết toán.
- Theo dõi việc bảo hành, bảo dưỡng và quyết toán của từng công trình,
hạng mục công trình.
PHẦN II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG PHÚC
KHÁNH
Hiện nay, công ty đang áp dụng hệ thống chứng từ kế toán được ban hành
theo Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài
chính. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của DN đều
được lập Chứng từ kế toán, Chứng từ kế toán chỉ được lập 1 lần cho 1 nghiệp vụ
kinh tế phát sinh.
Để phục vụ cho việc hạch toán ban đầu công ty đã lựa chọn một số Chứng
từ sử dụng thường xuyên nhất, gồm:
 Chứng từ tiền tệ: Biên lai thu tiền, Phiếu thu tiền mặt (01 – TT), Phiếu chi
tiền mặt (02 – TT), Giấy đề nghị tạm ứng (03 – TT), Giấy thanh toán tiền tạm
ứng (04 – TT), Giấy đề nghị thanh toán (05 – TT), Biên lai thu tiền (06 – TT),
Bảng kiểm kê quỹ (VND) (08a – TT), Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho ngoại tệ)
(08b – TT), Bảng kê chi tiền (09 – TT).
Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

22

Khoa Kế toán-Kiểm toán

 Chứng từ Hàng tồn kho: Phiếu nhập kho (01 – VT), Phiếu xuất kho (02 –
VT), Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03
PXK – 3LL), Bảng kê mua hàng (06 – VT), Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công
cụ, sản phẩm, hàng hóa (03 – VT), Biên bản kiểm kê vật tư, dụng cụ, hàng hóa
(05 – VT), Phiếu báo vật tư còn lại cuối kì (04 – VT), Bảng phân bổ nguyên vật
liệu, công cụ, dụng cụ (07 – VT).
 Chứng từ TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ (01 – TSCĐ), Biên bản thanh
lí TSCĐ (02 – TSCĐ), Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (03 –
TSCĐ), Biên bản đánh giá lại TSCĐ (04 – TSCĐ), Biên bản kiểm kê TSCĐ (05
– TSCĐ), Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (06 – TSCĐ).
 Chứng từ lao động, tiền lương: Quyết định tuyển dụng, sa thải, đề bạt, bãi
miễn, thuyển chuyển, Bảng chấm công, Bảng chấm công làm thêm giờ (01b –
LĐTL), Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (05 – LĐTL),
Bảng thanh toán khối lượng sản phẩm, công việc hoàn thành, Bảng thanh toán
tiền làm thêm giờ (06 – LĐTL), Bảng thanh toán tiền thuê ngoài (07 – LĐTL),
Phiếu giao nhận sản phẩm, Hợp đồng giao khoán (08 – LĐTL), Bảng thanh lí
(nghiệm thu) Hợp đồng giao khoán (09 – LĐTL), Bảng thanh toán tiền lương tổ,
phân xưởng, DN (02 – LĐTL), Bảng thanh toán tiền thưởng (03 – LĐTL), Giấy
đi đường (04 – LĐTL), Bảng kê trích nộp các khoản trích theo lương (10 –
LĐTL), Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (11 – LĐTL), Giấy chứng nhận
nghỉ ốm hưởng BHXH, Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản,
Bảng tổng hợp tiền lương cơ bản, Bảng tổng hợp tiền lương khoán.

 Chứng từ bán hàng: Hợp đồng bán hàng, Hóa đơn bán hàng (Hóa đơn
GTGT, Hóa đơn bán hàng thông thường), Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho,
Phiếu thu báo có của Ngân hàng, Biên bản đấu thầu và chỉ định thầu, Biên
bản nghiệm thu, Thẻ quầy hàng (02 – BH), Bảng kê thu mua hàng hóa mua
vào không có hóa đơn (04/GTGT).
2.1.3 Hình thức kế toán Công ty sử dụng

Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

23

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Là một doanh ngiệp thương mại và xây dựng với quy mô trung bình, để
phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ cán bộ công nhân viên, đồng thời căn
cứ vào chế độ kế toán của nhà nước, công ty đã áp dụng hình thức kế toán
Nhật kí chung để hạch toán

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí chung.
Chứng từ kế toán

Sổ Nhật ký
đặc biệt

SỔ NHẬT KÝ CHUNG


Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết

SỔ CÁI

Bảng cân đối
số phát sinh

BÁO CÁO TÀI
CHÍNH

Ghi chú:
Ghi hàng ngày

:

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ :
Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội

24

Khoa Kế toán-Kiểm toán


Quan hệ đối chiếu, kiểm tra :
(a) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làmcăn
cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn
cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản
kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với
việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ
kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ
vàocác chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ
Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối
lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi
vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một
nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
(b) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng
cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên
Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được
dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và
Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát
sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký
chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ
(Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
1.1.2 Tổ chức vận dụng Tài khoản kế toán
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản thống nhất theo Chế độ Kế toán áp
dụng cho các đơn vị xây lắp theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Nguyên tắc thiết kế tài khoản được công
ty áp dụng là theo từng đơn đặt hàng, từng công trình, hạng mục công trình.
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Phúc Khánh sử
dụng hệ thống TK kế toán gồm 10 loại, theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC.
Cụ thể:

Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội


-

25

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Sổ tổng hợp:
Sổ Nhật kí chung (S03a – DN)
Sổ cái Tài khoản (S03b – DN)
Thẻ tính giá thành sản phẩm (S37 – DN)
Sổ chi tiết: được mở theo yêu cầu, trình độ quản lí của đơn vị
Bảng cân đối số phát sinh (S06 – DN)
Sổ quỹ tiền mặt (S07 – DN)
Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt (S07a – DN)
Sổ tiền gửi Ngân hàng (S08 – DN)
Sổ chi tiết vật liệu ,công cụ, dụng cụ, hàng hóa (S10 – DN)
Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu ,công cụ, dụng cụ, hàng hóa (S11 – DN)
Thẻ kho (S12 – DN)
Sổ Tài sản cố định (S21 – DN)
Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng (S22 – DN)
Thẻ Tài sản cố định (S23 – DN)
Sổ chi tiết thanh toán với người mua (Người bán) (S31 – DN)

Sổ chi tiết tiền vay (S34 – DN)
Sổ chi tiết bán hàng (S35 – DN)
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh (S36 – DN)
Sổ chi tiết các tài khoản (S38 – DN)
Sổ theo dõi chi tiết Nguồn vốn kinh doanh (S51 – DN)
Sổ chi phí đầu tư xây dựng (S52 – DN)
Sổ theo dõi Thuế GTGT (S61 – DN)
Sổ chi tiết Thuế GTGT được hoàn lại (S62 – DN)
Sổ chi tiết Thuế GTGT được miễn giảm (S63 – DN)
Một số loại TK, DN mở tới cấp 2, 3 cho phù hợp với tình hình hoạt động

sản xuất kinh doanh của công ty nhằm quản lý hạch toán cho có hiệu quả.
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và
phát triển năng lượng Phúc Khánh.
2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý của của doanh nghiệp
công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Phúc Khánh đã áp
dụng hình thức kế toán tập trung. Tại công ty tổ chức kế toán phân tích hoạt
động
kinh tế và kiểm tra công tác kế toán ở công ty, ở các đội phụ thuộc cho bố trí
các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ tập hợp chức từ, kiểm tra chức từ, gửi
các chứng từ về phòng kế toán của công ty đúng định kì.
Vũ Thị Nguyệt- CĐKT11- K12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


×