Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Báo cáo thực tập: Nghiên cứu tổ chức kế toán tại Công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Gold house Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.83 KB, 43 trang )

Trờng ĐH Công Nghiệp HN

1

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

LờI Mở ĐầU
Việt Nam đã gia nhập WTO - tổ chức thơng mại thế giới và đang là một
thử thách lớn trớc những sự phát triển ngày một lớn mạnh của các nớc phát triển
trên thế giới. Để theo kịp và sánh vai cùng với các nớc đang phát triển đó thì Việt
Nam phải không ngừng đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc, thực hiện các chính sách
đổi mới kinh tế.
Xét trên thực tế, việc Việt Nam gia nhập WTO đã mang lại rất nhiều cơ
hội cũng nh thách thức đối với đất nớc. Trong thời điểm này, tất cả chúng ta đều
có thể thấy đợc những sự thay đổi dù là nhỏ hay lớn của nền kinh tế Việt Nam.
Ngày nay, trong sự đi lên của toàn bộ xã hội, tất cả các ngành kinh tế đều phải
nỗ lực nâng cao trình độ phát triển của riêng mình. Điều này đòi hỏi mỗi doanh
nghiệp cần phải nâng cao trình độ kỹ thuật, công nghệ của mình để phù hợp với
những yêu cầu trên của xã hội. Mục tiêu quan trọng nhất mà mọi doanh nghiệp
đều quan tâm đó là sản xuất kinh doanh phải thu hồi đợc vốn, đảm bảo thu nhập
cho đơn vị, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà Nớc và tái sản xuất
kinh doanh mở rộng. Muốn vậy các đơn vị phải thực hiện tổng điều hòa nhiều
biện pháp trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu không thể thiếu đợc đó là
thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Kế toán là công cụ quan trọng phục vụ quản lý kinh tế tài chính, giúp từng
đơn vị cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân, các nhà quản lý nắm bắt đầy đủ,
kịp thời và có hệ thống về tất cả các thông tin kinh tế tài chính đã đợc thực hiện
để làm cơ sở cho việc ra quyết định kinh tế hợp lý.
Qua thời gian học tập tại trờng em đã rút ra nhiều kiến thức bổ ích trong
quá trình hạch toán kế toán cho một doanh nghiệp. Nhng để hiểu rõ
hơn về công tác kế toán chỉ dựa vào sách vở thôi thì cha đủ mà phải đi vào thực


tiễn tìm hiểu phơng thức hoạt động kinh doanh sao cho phù hợp, đạt hiệu quả
cao nhất và cũng là rèn luyện cho mình kỹ năng đạo đức nghề nghiệp, tác phong
trong quá trình làm việc. Qua thời gian thực tập tại Công ty CP đầu t xây dựng và
thơng mại Gold House Việt Nam em đã tìm hiểu đợc thực trạng công tác hạch
toán kế toán tại công ty dới sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Trần Thị Nga và
các anh chị trong phòng kế toán.
Sau đây em xin trình bày báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty CP đầu t
xây dựng và thơng mại Gold House Việt Nam bao gồm ba phần chính nh sau:
Phần I: Tổng quan về Công ty CP đầu t xây dựng và thơng mại Gold
House Việt Nam
Phần II: Nghiên cứu tổ chức kế toán tại Công ty CP đầu t xây dựng và thơng mại Gold house Việt Nam
SV: Nguyễn Thanh Tâm KT19-K5

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

2

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Phần III: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công
ty CP đầu t xây dựng và thơng mại Gold House Việt Nam

SV: Nguyễn Thanh Tâm KT19-K5

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp



Trờng ĐH Công Nghiệp HN

3

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

PHầN I: TổNG QUAN Về CÔNG TY CP ĐầU TƯ XÂY DựNG Và
THƯƠNG MạI GOLD HOUSE VN
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP
đầu t xây dựng và thơng mại Gold House Việt Nam
Tên công ty : Công ty CP đầu t xây dựng và thơng mại Gold House Việt
Nam
Tên giao dịch quốc tế : GOLD HOUSE VIET NAM TRADING AND
CONTRUCTION INVESTMEN JOI
Email:
Mã số thuế : 0105296033
Địa chỉ : Ngọa Long Minh Khai Từ Liêm Hà Nội
Nhà máy sản xuất : Số 13 Ngõ 125 Bùi Xơng Trạch Thanh Xuân
Hà Nội
Điện thoại: 04 66845339
Hotline: 0988 283 929
Là một doanh nghiệp t nhân mới đa vào hoạt động nhng công ty đã có những
bớc phát triển mạnh, không ngừng mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm. Công ty đã cung cấp nhiều sản phẩm sơn và chất phủ đa dạng với
chất lợng tốt và giá thành phù hợp với nhiều đối tợng khách hàng.
Hiện nay, công ty vẫn không ngừng trang bị các thiết bị hiện đại kết hợp
nghiên cứu các chiến lợc kinh doanh để xây dựng thơng hiệu và uy tín của mình
trên thị trờng trong nớc và quốc tế, phấn đấu thực hiện tốt các chính sách của
Đảng và Nhà nớc, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lợng đời
sống cho ngời lao động .
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ
Từ khi ra đời, công ty luôn ý thức đợc nhiệm vụ cũng nh mục tiêu đặt ra
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Công ty CP đầu t xây dựng và
thơng mại Gold House Việt Nam có nhiệm vụ chuyên sản xuất kinh doanh các
mặt hàng hóa chất, sơn tờng. Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, xây dựng
và tổ chức thực hiện các kế hoạch theo pháp luật hiện hành của Đảng và Nhà nớc.
Mục tiêu của công ty là đa sản phẩm của mình đến mọi vùng miền để
thoả mãn nhu cầu của khách hàng, chăm sóc khách hàng ngày càng tốt hơn theo
phơng châm và cam kết của công ty Chất lợng chứ không phải quảng cáo
tạo nên một thơng hiệu. Một thơng hiệu với các dịch vụ hoàn hảo tạo nên một
thơng hiệu nổi tiếng. Một thơng hiệu nổi tiếng, chi phí phù hợp với ngời tiêu
SV: Nguyễn Thanh Tâm KT19-K5

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

4

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

dùng Việt Nam tạo nên một thơng hiệu Việt Nam. Từ việc nâng cao chất lợng
sản phẩm, mẫu mã hấp dẫn, chủng loại phong phú để thu hút khách hàng ở khắp
mọi miền của tổ quốc đến các hoạt động tìm kiếm thị trờng có tiềm năng lớn
trên thế giới. Điều đó đã đặt ra những nhiệm vụ trớc mắt cũng nh lâu dài cho
toàn công ty. Mỗi bộ phận trong công ty đều có chức năng và nhiệm vụ riêng của
mình. Đó là:
- Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng sơn tờng.
- Thực hiện quá trình phân phối: mang sản phẩm đến mọi thị trờng và mọi khách

hàng, nơi mang lại nhiều cơ hội về cho công ty.
- Hoàn thiện sản phẩm về mọi mặt, tạo ra sự khác biệt so với sản phẩm của công
ty khác từ chất lợng chủng loại, mẫu mã đến dịch vụ chăm sóc khách hàng.
- Mở rộng phạm vi bao phủ thị trờng, tạo ra hình ảnh trong tâm trí khách hàng.
- Tổ chức tốt công tác kế toán, tính toán và tối u việc sử dụng chi phí.
- Đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty, tạo điều kiện
thuận lợi để họ phát triển năng lực và làm việc đạt kết quả cao nhất.
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Xuất phát từ các điều kiện, đặc điểm sản xuất và sự phát triển của công ty,
công ty đã mở rộng quy mô sản xuất, nhập khẩu thêm một dây chuyền sản xuất
mới cho nhà máy sẩn xuất. Hớng phát triển của công ty sẽ vẫn duy trì nhà máy
sản xuất hoạt động độc lập dới sự quản lý của tổng công ty. Về cơ cấu tổ chức
sản xuất của công ty, hiện nay nhà máy vẫn chỉ có 01 Ban giám đốc nhà máy
trực tiếp chỉ đạo, điều hành sản xuất. Bao gồm 01 Giám đốc và 02 Phó giám đốc.
Phó giám đốc phụ trách thiết bị có các tổ kỹ s, kỹ thuật và kiểm tra. Phó giám
đốc phụ trách công nghệ, sản xuất phân thành tổ và các bộ phận khác nhau. Cụ
thể:
Đặc điểm về sản phẩm
Sản phẩm của công ty bao gồm mặt hàng: Bột bả và Sơn tờng (Sơn lót, Sơn
phủ ngoại thất, Sơn phủ nội thất, Sơn kỹ thuật, Sơn sàn công nghiệp, Sản
phẩm mới, Sản phẩm kinh tế.)
Các sản phẩm đặc trng : APROTEX, GRACE, MODERN 6KG, VISCOTEX,
SKY BLUE 5.5KG, AQUA, ACRYTEX
* Các tính năng đặc biệt của sơn gold house:
- Tính nghệ thuật, bền màu, kinh tế, tiết kiệm, sản xuất trên công nghệ hiện
đại, chống thấm cao, sử dụng nguyên liệu gốc nớc, dây chuyền sản xuất khép
kín.

SV: Nguyễn Thanh Tâm KT19-K5


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

5

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

* Sơn tờng: Gồm các loại sơn lót, sơn nớc sử dụng để sơn phủ nội thất, trang trí
cho các công trình xây dựng. Đây là loại sơn có tính kinh tế, kỹ thuật cao, chống
ẩm, chống rêu mốc.
* Bột bả: Sản phẩm bột bả tờng của công ty là sản phẩm khi trộn với nớc theo
một tỉ lệ nhất định thì tạo thành một chất có khả năng kết dính và độ dẻo nhất
định gọi là matit.Sản phẩm này khi trát lên tờng giúp cải thiện bề mặt tờng trớc
khi sơn.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị
Công ty đang sở hữu một cơ sở vật chất kĩ thuật khá hiện đại . Trụ sở làm
việc của công ty đợc trang bị hệ thống máy tính và điều kiện làm việc cũng nh
giao dịch rất thuận lợi. Mới đây công ty đã nhận bàn giao các loại thiết bị, máy
móc nh: Máy kiểm tra tính lu biến, máy kiểm tra độ nhớt, máy kiểm tra sức căng
bề mặt, máy kiểm tra độ phủ, độ bền màu, độ phấn hóa, độ kháng khuẩn, độ mài
mòn, độ bền uốn của sơn.
Điều kiện làm việc của các cán bộ công nhân viên tại nhà máy sản xuất
của công ty cũng đợc đảm bảo .Hằng năm công ty đều thực hiện đào tạo về an
toàn lao động, phòng cháy chữa cháy cho các cán bộ công nhân viên và đã đợc
các cơ quan chuyên môn cấp chứng chỉ.Các cán bộ công nhân viên của công ty
đều đợc khám sức khỏe định kì. Những bộ phận tiếp xúc với hóa chất đều đợc
nhận thêm phụ cấp độc hại. Công ty cũng thực hiện nghiêm túc việc đóng bảo
hiểm xã hội cho toàn bộ cán bộ nhân viên, đảm bảo lợi ích và tạo niềm tin cho

ngời lao động.
Khách hàng và đối thủ cạnh tranh
*Khách hàng
Các đối tợng khách hàng chính của công ty là:
Nhà phân phối, đại lý; Chủ đầu t, các nhà thầu; Các công trình của các dự án
trong và ngoài nớc, các dự án cấp nhà nớc, các công trình xây dựng dân dụng,
các nhà phân phối.
Hiện nay khi phân khúc thị trờng cha thực sự rõ ràng nên đối tợng phân
phối của công ty cũng đa dạng. Tuy nhiên trong kế hoạch phát triển của công ty
thì công ty sẽ tập trung chính vào các khách hàng có thu nhập cao và khá. Để
đáp ứng đối tợng khách hàng mục tiêu này công ty đã cung cấp ra thị trờng nhiều
loại sản phẩm sơn cao cấp nh sản phẩm sơn chống thấm G8, sơn nội thất cao cấp
Modern, sơn ngoại thất Acrytex
*Đối thủ cạnh tranh
Một trong những vấn đề gây bức xúc và lo lắng nhất của Công ty là các
đối thủ cạnh tranh cùng ngành hàng, với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng đã
SV: Nguyễn Thanh Tâm KT19-K5

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

6

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

khiến cho mức độ tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày càng bị thu hẹp. Bởi
những đối thủ tuy mới gia nhập thị trờng không lâu nhng sản phẩm của họ đã đạt
đợc nhiều uy tín trên thị trờng nh: Spec, ICI, Kova, Nippon, JonTon, Levis... Đây

chính là thách thức lớn đối với Công ty trong việc phân phối sản phẩm trên thị trờng.
1.2.3 Đặc điểm về quy trình công nghệ
Công ty hiện nay sử dụng hai loại công nghệ chính là dây chuyền sản xuất
sơn nớc từ các loại nhũ tơng và các loại phụ gia thích hợp đợc nhập tại Đài Loan
và Singapore. Đây là hai công nghệ tiên tiến và hiện đại nhất về công nghệ sơn
nớc trên thế giới .Các loại máy chủ yếu là máy pha mầu,cối pha sơn, máy trộn,
máy đóng gói sản phẩm.
*Quy trình công nghệ sản xuất sơn nớc:
Sơ đồ 1.1 : Quy trình công nghệ sản xuất sơn nớc
Nguyên liệu

Trộn theo tỉ lệ

Khuấy
Nghiền

Thành phẩm

Đóng thùng

Lọc

Bột bả tờng gốc xi măng của công ty đợc sản xuất từ các nguyên liệu sau:
Chất kết dính- xi măng poolăng
Chất độn- Bột khoáng thiên nhiên
Phụ gia polime tái phân tán trong nớc
Các thành phần này đợc trộn đều dới dạng khô sau đó đợc đóng bao và trở thành
thành phẩm.
1.3 Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty CP đầu t xây dựng và thơng mại
Gold House VN

1.3.1 Cơ cấu tổ chức của công ty CP đầu t xây dựng và thơng mại
Gold House VN
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực
tuyến đa chức năng. Đứng đầu là Ban giám đốc công ty chịu trách nhiệm chỉ đạo
chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, Giám đốc là ngời đại diện pháp
nhân của công ty trớc pháp luật, Nhà nớc. Công ty CP đầu t xây dựng và thơng
mại Gold House Việt Nam có con dấu riêng, đợc quyền hạch toán độc lập, tự
quyết trong mọi lĩnh vực kinh doanh. Sơ đồ Bộ máy tổ chức:
SV: Nguyễn Thanh Tâm KT19-K5

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

7

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty
Ban giám đốc
Bộ

phận kinh
doanh

Bộ

phận kế toán


Bộ

phận sản xuất

Bộ

phận sản xuất trực tiếp

phận kho thành phẩm

toán sản xuất

Bộ

Kế

toán nguyên liệu

Bộ phận nghiên cứu và điều
hành công nghệ

Kế

toán bán hàng và công nợ

toán thuế

Kế

toán tiền lơng và TSCĐ


Kế

Kế

án

Phòng phát triển thị trờng

Phòng dự

Phòng kinh doanh

+Ban giám đốc:
- Giám đốc: Là ngời lãnh đạo cao nhất, đại diện cho ngời lao động trong
công ty, quyết định chế độ chính sách, kế hoạch chiến lợc kinh doanh. Và chịu
trách nhiệm trớc pháp luật.
-Phó giám đốc: Là ngời giúp giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh
vực hoạt động của công ty theo sự phân công của giám đốc nh: chủ động xắp xếp
công việc đến từng bộ phận diễn ra hàng ngày của chi nhánh.
+ Bộ phận kinh doanh
1/Xúc tiến thơng mại, khảo sát đánh giá thị trờng, định vị thị trờng, mở
rộng thị trờng, tiến hành kí kết hợp đồng với khách hàng. Kết hợp với nhà phân
phối tiến hành các hoạt động quảng cáo khuếch trơng thơng hiệu sản phẩm tại
mỗi vùng địa bàn.
2/Vai trò t vấn hỗ trợ kĩ thuật,t vấn nghiệp vụ bán hàng, phân phối sản
phẩm cho nhà phân phối, t vấn về kĩ thuật, chất lợng sản phẩm cho chủ đầu t,
nhà thầu, đội thợ, ngời tiêu dùng trực tiếp.
3/ Chăm sóc khách hàng sau bán hàng: Nhiệm vụ chủ yếu của chức năng
này là thực hiện các hoạt động chăm sóc khách hàng sau khi họ đã mua, tiêu

dùng sản phẩm.Với quan điểm lấy sự thỏa mãn của khách hàng là động lực phát
triển nên công ty rất chú trọng đầu t vào bộ phận này.
SV: Nguyễn Thanh Tâm KT19-K5

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

8

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

4/Lập dự án: Chức năng chủ yếu là đầu t thiết kế thi công các công trình
đảm bảo tính khả thi và khả năng thắng thầu.
+Bộ phận kế toán
Đứng đầu là kế toán trởng, có chức năng tham mu cho giám đốc về mặt tài
chính trong công ty. Ngoài ra còn có nhiệm vụ khai thác và điều chỉnh nhằm
đảm bảo đủ nguồn vốn để phục vụ công việc kinh doanh của công ty, tối u việc
sử dụng chi phí, phân phối thu nhập, chia lơng, và thực hiện các nghĩa vụ với
Nhà nớc.
+Bộ phận sản xuất
1/ Bộ phận sản xuất trực tiếp có các nhiệm vụ chính là đảm bảo sản xuất
sản phẩm theo đúng kế hoạch của công ty và các đơn vị đặt hàng.
2/ Bộ phận kho thành phẩm có các chức năng chính là bảo quản nguyên
vật liệu, thành phẩm. Đồng thời còn sắp xếp kiểm kê hàng hóa, luân chuyển
hàng hóa theo đúng hợp đồng tránh thất thoát, nhầm lẫn.
3/ Bộ phận nghiên cứu và điều hành công nghệ với chức năng chính là
nghiên cứu các sản phẩm mới theo mục tiêu của công ty cũng nh nhu cầu khách
hàng, tiến hành cải tiến sản phẩm. Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra các quy

trình vận hành của các loại sản phẩm. Nghiên cứu kiểm soát công nghệ. Đào tạo
công nhân vận hành. Sửa chữa máy móc thiết bị khi có sự cố.
1.3.2 Cơ cấu lao động của công ty .
Bảng 1.1: Bảng cơ cấu lao động của công ty:

Nguồn: Phòng kế toán
Mác đã nói lao động là nhân tô quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh. Từ khi hình thành và phát triển đến nay, số lợng lao động của công ty
hàng năm nhìn chung là đều tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu của hoạt động sản
xuất kinh doanh, doanh nghiệp đã thực hiện các công tác tuyển chọn, bồi dỡng
SV: Nguyễn Thanh Tâm KT19-K5

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

9

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

và xây dựng đợc đội ngũ lao động để thực hiện trong mọi lĩnh vực hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty. Hiện nay, tổng số lợng lao động của công ty là 150
ngời.
- Nguồn lao động: công ty chủ yếu tuyển chọn qua trung tâm xúc tiến việc làm
và các lao động thời vụ quen thuộc của công ty.
- Đào tạo và phát triển nhân sự : Công ty thờng xuyên mở các lớp đào tạo ngắn
hạn về kỹ năng, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. Công ty chủ động mời các
chuyên gia có trình độ, uy tín về giảng dạy.


1.4 Tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh của Công ty năm 2010 -2012
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Năm
Năm
Năm
Chênh lệch 2012 so với
Chỉ tiêu

2010

2011

2012

Năm 2010

Năm 2011

+/ -

+/ -

%

%

1. Doanh thu bán
4504644 29 2386365 14
hàng

15605634 17723913 20110278
2.Thu nhập
BQ/tháng

2750

3000

3500

750

27

500

17

3.LNTT

9591654

9486157 11117889 1526235 16 1631732 17

4.Nộp Ngân sách

2397913

2371539 2779472 381559


5.LNST

7193740

7114617

6.TSCĐ

6199268

7376430 7744381 1545113 25

16

407933

17

8338416 1144676 16 1223799 17
367951

5

7.Tài sản lu động 3134854

3576256 4096772 961918

30 520516

15


8.NVCSH

3655634 4185693 998038

31

15

3187655

530059

Nguồn: Phòng kế toán
Qua bảng số liệu trên ta thấy Năm 2010 công ty đạt doanh thu là hơn 15 tỉ
đồng, đến năm 2012 công ty đạt 20,1 tỉ tốc độ tăng trung bình 14%. Doanh thu
hàng năm nhìn chung đều tăng. Kết quả trên cho thấy chất lợng sản phẩm của
SV: Nguyễn Thanh Tâm KT19-K5

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

10

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

công ty tốt, công ty đã đẩy mạnh công tác xúc tiến bán hàng dẫn đến sản phẩm
tiêu thụ với số lợng lớn mang lại doanh thu cao cho công ty. Doanh thu tăng kéo

theo các khoản nộp Ngân sách nhà nớc, thu nhập, lợi nhuận sau thuế đều tăng.
Lợi nhuận sau thuế năm 2012 là 8.338.416.000đ tăng 1.144.676.000đ so với năm
2010 tơng đơng 16%. Đặc biệt thu nhập của cán bộ nhân viên trong công ty đã
tăng đáng kể chứng tỏ Ban Giám đốc rất quan tâm đến đời sống của ngời lao
động, đây là nguồn động lực lớn để họ tiếp tục cống hiến cho công ty. Nguồn
vốn của công ty tăng lên ( từ 3.187.655.000đ năm 2010 lên 4.185.693.000đ
trong năm 2012 tơng ứng tỷ lệ 31%)chứng tỏ khả năng độc lập tài chính của
công ty rất lớn. Bên cạnh đó thị trờng sơn đang rất có tiềm năng, nắm bắt đợc
điều đó Công ty CP đầu t xây dựng và thơng mại Gold House Việt Nam đã
mạnh dạn đầu t máy móc thiết bị, vốn vào thị trờng đầy tiềm năng này. Điều này
đợc chứng minh bằng những con số TSCĐ và TS lu động tăng đáng kể qua các
năm. Nh vậy tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty có những
tiến triển khá ổn định và đảm bảo phát triển bền vững tạo đợc uy tín trên thị trờng.
Sản lợng tiêu thụ
Bảng 1.3 : Sản lợng tiêu thụ sơn của công ty từ năm 2010 -2012
Năm
Sản phẩm tiêu thụ
(nghìn thùng)
Tỉ lệ tăng trởng %

2010
31990

2011
35623

2012
41872

107


111

118

Nguồn: Phòng kinh doanh
Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty nói chung là tốt tỉ lệ tiêu thụ
tăng hằng năm đều sấp xỉ 5% .Riêng đầu năm 2010 do tình hình khó khăn khi có
nhiều đối thủ cạnh tranh gay gắt và suy thoái kinh tế cùng lạm phát nên công ty
gặp nhiều khó khăn.Tuy nhiên tình hình đã đợc cải thiện vàogần
cuối năm 2010 khi Nhà nớc có nhiều chính sách nhằm kích cầu và công ty áp
dụng nhiều chính sách kích thích tiêu thụ nh giảm giá bán, tăng cờng khuyến
mại, tiết kiệm tối đa chi phí, hỗ trợ cho các thành viên trong kênh phân phối, đầu
t thêm trang thiết bị cho các nhà phân phối và các đại lý lớn trên toàn quốc.
Đồng thời với hoạt động xúc tiến bán công ty cũng tích cực cải tiến và nâng cao
chất lợng sản phẩm của mình điều này tạo uy tín cho công ty và duy trì vững
chắc thị phần của công ty.Hiện nay công ty đã xây dựng cho mình một hệ thống
SV: Nguyễn Thanh Tâm KT19-K5

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

11

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

kênh phân phối rộng khắp, số lợng nhà phân phối của công ty liên tục tăng và
trải đều trên các tỉnh. Do đặc thù của ngành xây dựng, ngời tiêu dùng thờng giao

trọn gói cho các công ty t vấn thiết kế xây dựng, nhà thầu hay thợ sơn. Nắm bắt
đợc điều đó công ty đã thiết kế, tổ chức hệ thống phân phối rộng khắp cả nớc, bộ
phận kinh doanh của công ty thờng xuyên tiếp cận với các công trình, văn
phòng, kiến trúc s, kĩ s xây dựng, các nhà thầu. Ngoài ra công ty còn trang bị hệ
thống t vấn, pha mầu trên vi tính ngay tại các nhà phân phối. Công tác kế toán đợc chú trọng, có kế hoạch chi tiết trong việc xác định chi phí và tính giá thành
phẩm.
Thị trờng
Qua khảo sát thị trờng, có khoảng 60 thơng hiệu sơn nớc với đủ các tên nớc
ngoài, tất cả đều sản xuất trong nớc; dù là 100% vốn trong nớc, nớc ngoài hay
liên doanh. Thị trờng sơn nớc đợc phân định thành 3 cấp: cao, trung và thấp cấp.
Hiện nay công ty CP đầu t và xây dựng Gold House Việt Nam có hai đối thủ
cạnh tranh lớn trong cả nớc. Đó là hãng sơn ICI và Nippon. Hai hãng sơn này là
hai hãng sơn nổi tiếng trong và ngoài nớc.

SV: Nguyễn Thanh Tâm KT19-K5

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

12

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

PHầN II: Nghiên cứu tổ chức công tác kế toán TạI CÔNG
TY CP ĐầU TƯ XÂY DựNG Và THƯƠNG MạI GOLD HOUSE VIệT
NAM
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng trong các hệ thống công

cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành
và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Chính vì vậy, việc lựa chọn hình thức tổ chức
công tác kế toán sao cho phù hợp với doanh nghiệp là một yêu cầu tất yếu. Công
ty áp dụng Mô hình tổ chức kế toán theo hình thức tập trung, tạo điều kiện để
kiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự kiểm soát tập trung, thống nhất của kế
toán trởng cũng nh sự chỉ đạo của lãnh đạo công ty.
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung là hình thức tổ chức mà toàn
bộ công tác kế toán trong doanh nghiệp đợc tiến hành tập trung tại phòng kế
toán doanh nghiệp. ở các bộ phận khác không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà
chỉ bố trí các nhân viên làm nhiệm vụ hớng dẫn kiểm tra công tác kế toán ban
đầu, thu nhận kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách hạch toán nghiệp vụ phục vụ
cho nhu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của từng bộ phận đó, lập báo cáo
nghiệp vụ và chuyển chứng từ cùng báo cáo về phòng kế toán doanh nghiệp để
xử lý và tiến hành công tác kế toán. Hiện nay công ty đang đa vào sử dụng phần
mềm Fast và sử dụng các công thức tính của EXCEL nên công việc kế toán của
công ty giảm đi một khối lợng khá lớn. Từ quá trình ban đầu của công ty đến
khâu lập báo cáo tài chính, ở các khâu không thuộc bộ phận tổ chức bộ máy kế
toán vẫn phải tiến hành ghi chép số liệu sau đó chuyển chứng từ số liệu về phòng
kế toán, phòng kế toán trên cơ sở chứng từ gốc nhập số liệu vào máy tính tổng
hợp, quyết toán doanh thu chi phí, cuối quý sẽ đa ra bảng cân đối tài khoản, báo
cáo kết quả kinh doanh.

SV: Nguyn Thanh Tõm KT19-K5

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

13


Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty CP đầu t
xây dựng và thơng mại Gold House Việt Nam
Kế toán trởng

Kế
toán
nguyên
vật liệu

Kế toán
bán
hàng và
công nợ

Kế toán
tiền lơng
và TSCĐ

Kế toán
tài sản
xuất

Kế toán
thuế

( Phòng Kế toán Công ty CP đầu t xây dựng và thơng mại Gold House Việt Nam
)

Phòng kế toán làm nhiệm vụ quản lý tiền mặt, công nợ, vốn và các chi phí
sản xuất của công ty, chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về việc thực hiện chế
độ hạch toán kế toán, chi trả lơng cho cán bộ công nhân viên, kiểm tra theo dõi
và giám sát thờng xuyên các khoản thu chi của công ty, tăng cờng công tác quản
lý vốn, hạch toán lỗ lãi, sử dụng hiệu quả vốn để bảo toàn và phát triển vốn kinh
doanh, thực hiện trách nhiệm kê khai thuế với cơ quan thuế. Hiện nay Phòng kế
toán của công ty bao gồm 06 ngời với trình độ cao đẳng trở lên và đợc phân
nhiệm vụ cụ thể nh sau:
* Kế toán trởng : Là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, cấp trên về các thông
tin của công ty.
- Phân tích các hoạt động kinh tế và đề xuất ý kiên tham mu cho giám đốc
cùng các bộ phận chức năng của công ty đề từ đó Ban lãnh đạo công ty có biện
pháp quản lý tài chính tốt hơn.
- Chịu trách nhiệm chung về công việc của các cán bộ trong phòng.
-Tính toán và trích lập kịp thời, đầy đủ các khoản nộp ngân sách nhà nớc, nộp
cấp trên và các khoản khác.
-Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện kiểm kê, đánh giá tài sản, xử lý các khoản
tổn thất, thiếu hụt.

SV: Nguyn Thanh Tõm KT19-K5

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

14

Khoa Kế Toán Kiểm Toán


-Phân tích hoạt động kinh tế đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh. Tổ chức lu
trữ bảo quản các chứng từ sổ sách các tài liệu có liên quan đến công tác kế toán
của công ty.
-Trực tiếp quan hệ với ngân hàng, cục thuế, kho bạc và các đơn vị liên quan đến
giải quyết công việc.
* Kế toán nguyên vật liệu: Đây là một phần quan trọng trong bộ máy kế toán,
làm nhiệm vụ ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lợng chất lợng và giá thành thực tế của NVL nhập kho.
- Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lợng và giá trị NVL xuất
kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao NVL.
- Phân bổ hợp lý giá trị NVL sử dụng vào các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
kinh doanh.
- Tính toán và phản ánh chính xác số lợng và giá trị NVL tồn kho phát hiện
kịp thời NVL thiếu, thừa, ứ đọng kém phẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp
kịp thời, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra.
* Kế toán bán hàng và công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải trả cho
nhà cung cấp, các khoản phải thu của khách hàng, các chi phí phải chi trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Theo dõi, quản lý tình hình thu-chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, vốn nội bộ
qua trung tâm thanh toán của Công ty.Với nhiệm vụ:
- Lập các chứng từ thu, chi khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hạch toán thu,
chi các quỹ đúng với đối tợng sử dụng.
- Theo dõi việc thực hiện các hợp đồng mua hàng đã đợc ký kết, theo dõi và
báo cáo tình hình công nợ với ngời bán.
- Lập báo cáo tình hình thu - chi tồn quỹ hàng ngày.
- Bảo quản lu trữ các chứng từ thu - chi tài chính theo đúng chế độ tài chính
Nhà nớc đã ban hành.
*Kế toán tiền lơng: xác định số tiền lơng, thởng và BHXH phải trả cho CBCNV.
- Phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lơng, tiền thởng hợp lý, có
hiệu quả
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về số lợng lao động, thời gian

lao động, kết quả lao động của từng ngời, từng bộ phận lao động một cách chính
xác kịp thời.
- Tính toán các khoản trích theo lơng, phân bổ chi phí tiền lơng và các khoản
trích theo lơng cho các đối tợng sử dụng.
SV: Nguyn Thanh Tõm KT19-K5

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

15

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

- Lập báo cáo về lao động tiền lơng kịp thời chính xác. Phân tích quản lý, sử
dụng quỹ lơng, xây dựng một phơng án trả lơng hợp lý kích thích ngời lao động
nhằm nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lợng sản phẩm
*Kế toán TSCĐ: Theo dõi chặt chẽ tình hình tăng, giảm TSCĐ và trích khấu hao
TSCĐ theo đúng quy định của nhà nớc.
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ vốn đầu t XDCB theo các nguồn vốn hình thành,
tình hình chi phí, sử dụng và thanh toán vốn, tình hình thực hiện đầu t XDCB
- Chịu trách nhiệm báo cáo với kế toán trởng
*Kế toán sản xuất: Cuối kỳ tổng hợp số liệu và chuyển cho kế toán trởng. Kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có nhiệm vụ phản ánh đầy đủ,
kịp thời toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh,
- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí vật t, chi phí nhân công,
và các chi phí dự toán khác, phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch so với định
mức, các chi phí khác ngoài kế hoạch, các khoản thiệt hại, mất mát, h hỏng
trong sản xuất để đề xuất những biện pháp ngăn chặn kịp thời.

- Ngoài ra, kế toán đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở
từng bộ phận, trong từngthời kỳ nhất định, kịp thời lập báo cáo về chi phí sản
xuất, tính giá thành sản phẩm, cung cấp kịp thời các thông tin hữu dụng về chi
phí sản xuất và giá thành phục vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo Công ty.
* Kế toán thuế: Tập hợp chứng từ, lập báo cáo và chịu trách nhiệm giải trình với
cơ quan thuế khi đợc yêu cầu.
- Kế toán thuế có nhiệm vụ kiểm tra đối chiếu hóa đơn GTGT với bảng kê thuế
đầuvào, đầu ra từng cơ sở, lập các báo cáo tổng hợp thuế, theo dõi báo cáo tình
hình nộp ngân sách, tồn đọng ngân sách, hoàn thuế của côngty, cập nhật kịp thời
các thông tin về Luật thuế
2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty
Tổ chức công tác kế toán là một trong những nội dung thuộc về tổ chức
quản lý trong doanh nghiệp. Tổ chức công tác kế toán một cách thích ứng
với điều kiện về quy mô, về đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh cũng nh gắn
SV: Nguyn Thanh Tõm KT19-K5

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

16

với những yêu cầu quản lý cụ thể tại doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng
và to lớn trong việc nâng cao hiệu qủa quản lý tại doanh nghiệp.
Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp trong điều kiện thực hiện cơ chế
thị trờng, ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc chung của khoa học tổ chức, còn
phải gắn với đặc thù của hạch toán kế toán vừa là môn khoa học, vừa là nghệ

thuật ứng dụng để việc tồ chức đảm bảo đợc tính linh hoạt, hiệu quả và đồng bộ
nhằm đạt tới mục tiêu chung là tăng cờng đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
2.2.1 Các chính sách kế toán chung của Công ty
* Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán:
- Kỳ kế toán: năm ( bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 hàng năm)
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam đồng.
* Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng:
- Chế độ kế toán áp dụng: Quyết đinh 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ
trởng Bộ Tài Chính.
- Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán.
- Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
* Các chính sách kế toán áp dụng:


Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tơng đơng tiền:

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ đợc quy đổi ra VNĐ tỷ giá
thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
Cuối năm, các khoản mục tiền tệ có nguồn gốc ngoại tệ đợc quy đổi theo tỷ
giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nớc Việt Nam công bố vào ngày
kết thúc niên độ kế toán
Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số d
các khoản mục vào thời điểm cuối năm đợc kết chuyển vào khoản mục doanh
thu hoặc chi phí trong năm tài chính.
Phơng pháp tính giá xuất kho: Giá thực tế đích danh.
Phơng pháp hạch toán tổng hợp: Kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp kế toán chi tiết NVL theo phơng pháp thẻ song song.



Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ:

Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: Theo nguyên giá. Phơng pháp khấu hao TSCĐ:
Theo đờng thẳng


Nguyên tắc và phơng pháp ghi nhận doanh thu:

SV: Nguyn Thanh Tõm KT19-K5

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

17

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Doanh thu bán hàng: theo hoá đơn bán hàng.
Doanh thu cung cấp dịch vu: theo hoá đơn bán hàng.
Doanh thu hoạt động tài chính: theo thực tế phát sinh.


Công ty áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Thuế suất thuế TNDN theo tỷ lệ quy định của nhà nớc tính trên thu nhập chịu
thuế
Nguyên tắc phân bổ chi phí trả trớc: các chi phí trả trớc liên quan đến chi phí
sản xuất kinh doanh năm tài chính hiện tại đợc ghi nhận là chi phí trả trớc ngắn
và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong năm tài chính

- Các phí phí đã phát sinh trong năm tài chính nhng đợc hạch toán vào chi phí
trả trớc dài hạn đề phân bổ dần vào kết quả hoạt động kinh doanh trong
nhiều năm: chi phí chạy thử, công cụ dụng cụ xuất ding có giá trị lớn, chi
phí sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí trả trớc đợc phân bổ dần vào chi phí sản xuất
kinh doanh.
Nguyên tắc ghi nhận các khoản dự phòng phải trả: giá trị đợc ghi nhận của
một khoản phải trả là giá trị đợc ớc tính hợp lý nhất về khoản tiền sẽ phải chi tại
ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc tại ngày kết thúc kỳ kế toán giữa niên độ
- Những khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả đã lập ban đầu
mới đợc bù đắp bằng khoản dự phòng phải trả đó
- Chênh lệch giữa số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ trớc cha sử dụng hết lớn
hơn số dự phòng phải trả lập ở kỳ báo cáo đợc hoàn nhập ghi giảm chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ
Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu: vốn chủ sở hữu đợc ghi nhận theo số
vốn thực góp của chủ sở hữu. Thặng d vốn cổ phần đợc ghi nhận theo số chênh
lệch lớn hơn hoặc nhỏ hơn giữa giá thực tế phát hành và mệnh giá cổ phiếu phát
hành lần đầu, phát hành bổ sung hoặc tái phát hành.
- Vốn khác của chủ sở hữu ghi theo giá trị còn lại giữa giá trị hợp lý của các
tài sản mà công ty đợc các tổ chức, cá nhân biếu tặng sau khi trừ đi các
khoản thuế phải nộp liên quan (nếu có).
- Lợi nhuận sau thuế cha phân phối là lợi nhuận từ các hoạt động của doanh
nghiệp trừ đi các khoản điều chỉnh.
Nguyên tắc ghi nhận chi phí tài chính: gồm chi phí cho vay và đi vay vốn.
Lỗi do thay đổi tỷ giá hối đoái của các nghiệp vụ phát sinh đến ngoại tệ, doanh
thu hoạt động tài chính.
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: hàng tồn kho đợc tính theo giá gốc. Giá
gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí phát
sinh trực tiếp để có đợc hàng tồn kho ở trạng thái hiện tại. Giá hàng xuất kho đợc tính theo phơng pháp thực tế đích danh.
Khoản mục dự phòng giảm giá hàng tồn kho là số chênh lệch giữa giá gốc
hàng tồn kho và giá trị thuần của chúng đợc lập vào thời điểm cuối năm.

2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
SV: Nguyn Thanh Tõm KT19-K5

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

18

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Xác định đợc ý nghĩa, nguyên tắc tổ chức chứng từ, Công ty đã xây dựng
danh mục chứng từ hợp lý, đầy đủ, phù hợp với điều kiện kế toán của công ty.
Công ty vận dụng hệ thống chứng từ theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban
hành ngày 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ Tài Chính. Các chứng từ phổ biến của
Công ty là:
- Phiếu nhập kho.
- Phiếu xuất kho.
- Hoá đơn GTGT.
- Phiếu thu.
- Phiếu chi....
Cùng với đó là các văn bản pháp luật khác do Nhà nớc ban hành.Tất cả các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của công ty đều đợc lập chứng từ 1 lần với các chỉ tiêu đầy đủ, rõ ràng, trung thực không tẩy xoá
đồng thời có đủ chữ ký theo chức danh quy định. Tất cả các chứng từ đều đợc tập
chung về bộ phận kế toán để tiến hành kiểm tra tính trung thực, xác minh tính
pháp lý và tiến hành ghi sổ kế toán.
- Quy trình lập, luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán.
Các nghiệp vụ phát sinh đợc phản ánh vào các chứng từ kế toán theo nội dung
của nghiệp vụ, các chứng từ nh hoá đơn bán hàng, phiếu thu, phiếu chi, phiếu

xuất đợc lập làm 3 liên, liên 1 lu, liên 2 gia cho khách hàng và liên 3 sử dụng nội
bộ. Tất cả các chứng từ đều làm căn cứ để ghi vào nhật ký chung và nhật ký đặc
biệt lần lợt theo trình tự thời gian và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó
lấy số liệu trên nhật ký chung và nhật ký đặc để ghi sổ cái các tài khoản liên
quan. Các nghiệp vụ liên quan đến đối tợng cần theo dõi chi tiết thì căn cứ vào
chứng từ kế toán để ghi sổ thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối kỳ khoá sổ kế
toán, sau đó lập bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết, tiến hành đối
chiếu số liệu đảm bảo khớp đúng, lập các báo cáo tài chính.
- Tổ chức bảo quản, lu trữ và huỷ chứng từ:
+ Trong năm tài chính thì chứng từ đợc bảo quản tại kế toán phần hành.
+ Khi báo cáo quyết toán năm đợc duyệt các chứng từ đợc chuyển vào lu trữ.Nếu
có nhu cầu sử dụng lại chứng từ sau khi đã đa vào lu trữ phải xin phép kế toán trởng hoặc đợc sự đồng ý của kế toán trởng và thủ trởng đơn vị.
+ Chứng từ đợc huỷ sau một thời gian quy định cho từng loại.
Nh vậy toàn bộ công tác lập, kiểm tra, luân chuyển, tổ chức bảo quản, lu
trữ và hủy chứng từ đều đợc Công ty thực hiện rất tốt, theo đúng trình tự góp
phần đảm bảo cho bộ máy kế toán hoạt động hiệu quả.
SV: Nguyn Thanh Tõm KT19-K5

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

19

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

2.2.3.Tổ chức vận dụng hế thống tài khoản kế toán
Công ty vận dụng hệ thống tài khoản kế toán theo Quyết định
15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ Tài Chính (đã sửa

đổi bổ sung). Các tài khoản thống nhất về nội dung, kết cấu và phơng pháp phản
ánh ghi chép nhằm đảm bảo việc lập chứng từ, ghi sổ kế toán. Đảm nguyên tắc
thống nhất, nguyên tắc chuẩn mực và nhất quán.
Công ty căn cứ vào đặc điểm của lĩnh vực sản xuất kinh doanh, sự đa
dạng của nguyên vật liệu, quy mô tiêu thụ lớn cũng nh khối lợng bảo quản nhiều
mà tiến hành mở nhiều tài khoản chi tiết để thuận tiện kiểm soát và quản lí. Cụ
thể:
- Đối với hàng tồn kho: Công ty mở tài khoản chi tiết cho từng loại nguyên vật
liệu, nhiên liệu và sản phẩm.
- Đối với các khoản doanh thu mở tài khoản chi tiết theo từng loại sản phẩm,
từng hình thức tiêu thụ.
- Mở tài khoản theo dõi chi tiết cho từng khách hàng hay nhà phân phối.
TK111: Tiền mặt: Khi thu tiền hàng của khách hàng
TK131: Phải thu khách hàng: sử dụng khi công ty bán hàng cho các cá nhân, đại
lý, nhà phân phối mua hàng nhng cha thanh toán, hoặc thanh toán theo phơng
thức trả chậm trả góp.
TK 133: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ: đợc sử dụng khi mua các loại nguyên
vật liệu để sản xuất
TK 152,153: NVL, CCDC ding để phản ánh mua NVL,CCDC phụ ting thay thế
TK 156: Hàng hóa: thể hiện các loại sản phẩm dùng để xuất bán
TK 138: Phản ánh câc khoản phải thu
TK 142, TK 242: dùng để phản ánh các khoản chi phí đợc phân bổ trong kì ngắn
hạn và dài hạn
TK 211, TK 212: Dùng để phản ánh TSCĐ mua về sử dụng trong quản lý và bán
hàng.
TK 214: thể hiện mức hao mòn của TSCĐ hàng tháng, hàng năm.
TK 331: Phản ánh các khoản phải trả nhà cung cấp khi mua hàng hóa cha thanh
toán.
TK 338: phản ánh các khoản phải trả khác, các TK cấp 3 thể hiện chi phí bảo
hiểm gồm: BHXH, BHYT, BHTN.

TK 333: Thuế GTGT đầu ra đợc khấu trừ của hàng hóa bán ra.
TK 334: dùng để phản ánh lơng công nhân viên trong công ty.
TK411: Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty trong kì thể hiện tăng giảm nh thế
nào
SV: Nguyn Thanh Tõm KT19-K5

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

20

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

TK 412:Phản ánh lãi hàng năm của công ty trong kì thể hiện tăng giảm nh thế
nào.
TK 511: Doanh thu của các đơn hàng tập hợp trong kì
TK 641, TK 642, Tk 635, TK 811: là các tài khoản chi phí phát sinh của công ty.
Cuối kì, kế toán tập hợp chi phí để xác định KQKD vào TK 911. Sau đó kêt
chuyển sang TK 421 và kinh doanh tiếp hoặc trích lập các quỹ.
Cùng với việc trích lập các quỹ nh: quỹ khen thởng, phúc lợi, quỹ dự phòng tài
chính, giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi ,,,, là các TK 129, TK
139, TK159, TK 229.
Nhìn chung hệ thống tài khoản của công ty rất đơn giản, công ty cần chi tiết các
TK cấp 3 và chi tiết cho từng sản phảm để tiện theo dõi

2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty áp dụng hình thức Nhật Ký Chung theo Quyết đinh 15/2006/QĐBTC 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ Tài Chính. Bao gồm các loại sổ là: - Sổ Nhật
Ký Chung

- Sổ cái
- Sổ chi tiết
Trình tự ghi sổ có thể khái quát bằng sơ đồ sau:

SV: Nguyn Thanh Tõm KT19-K5

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

21

Sơ đồ 2.2 Trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán
Nhật ký chung
Chứng từ gốc
(3)
Sổ nhật ký đặc biệt

(1)

(5)

Sổ nhật ký chung

(4)

Sổ, thẻ kế toán chi

tiết

(2)

(6)

Sổ cái

Bảng tổng hợp chi
tiết

(7)

(8)
Bảng cân đối số
phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra, đối chiếu
- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra, kế toán các phần hành
ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung và nhật ký đặc biệt. Sau đó căn cứ
vào số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung và nhật ký đặc biệt để ghi
vào sổ cái theo các tài khoản tổng hợp. Vì công ty có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết
nên đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung và nhật ký đặc biệt các nghiệp vụ
phát sinh đợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
- Cuối tháng, cuối quý, năm Kế toán viên cộng số liệu trên sổ cái lập bảng

cân đối số phát sinh. Sau đó kế toán tổng hợp kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số
liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết, thông qua kế toán trởng để tiến
hành lập các BCTC.
SV: Nguyn Thanh Tõm KT19-K5

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

22

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

2.2.5.Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Định kỳ khi công việc lập báo cáo phải tiến hành thì các kế toán viên lập
các báo cáo tổng hợp của từng phần hành và bảng cân đối số phát sinh các tài
khoản do mình phụ trách giao cho kế toán trởng. Kế toán trởng xem và đối chiếu
với sổ tổng hợp các tài khoản để lên báo cáo tài chính nộp lên chi cục thuế.
-Kế toán lập báo cáo tài chính theo năm.
-Nơi gửi báo cáo:
+ Cơ quan thuế
+ Ban Giám Đốc
+ Cơ quan đăng ký kinh doanh.
- Các loại báo cáo tài chính:
+ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ.
+ Bảng cân đối kế toán.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính.
+ Báo cáo quản trị:

Các báo cáo quản trị cung cấp thông tin tài chính - kế toán phụ vụ cho
quản lý nội bộ của Công ty, gồm có: Báo cáo tổng hợp doanh thu, Báo cáo
tổng hợp chi phí, Báo cáo về số d công nợ.
- Báo cáo công nợ đối với khách hàng và nhà cung cấp: Báo cáo này đợc
lập để theo dõi sát sao các khoản phải thu, phải trả để từ đó ra các quyết định
kinh doanh kip thời.
- Báo cáo nhanh về các mặt hàng tiêu thụ mạnh trong tháng: Báo cáo này
giúp cho Công ty đánh giá đợc mức tiêu thụ của các măt hàng, giúp cho phòng
kinh doanh nắm bắt đợc các mặt hàng bán chạy, đánh giá đợc thị hiếu và xu hớng thị hiếu của thị trờng. Từ đó ra các quyết định kinh doanh nên nhập mặt
hàng nào, số lợng nhiều hay ít.
Hàng tháng, hoặc bất thờng, theo yêu cầu của giám đốc kế toán trởng phải
lập báo cáo quản trị của công ty để giám đốc có những quyết định phù hợp với
tình hình kinh doanh của công ty.
- Kỳ lập báo cáo: Đối với các BCTC thì kỳ lập báo cáo là năm, còn đối với các
báo cáo khác thì đợc lập theo tháng.
2.3 Tổ chức các phần hành kế toán cụ thể.
2.3.1 Tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết NVL phục vụ cho
nhu cầu quản trị doanh nghiệp, Công ty đã tổ chức phân loại NVL dựa trên đặc
thù hoạt động kinh doanh của mình, và toàn bộ số vật liệu đó lại đợc phân chia
và quản lý theo các kho nh: kho vật liệu chính, kho vật liệu phụ, kho phế liệu. Hệ
SV: Nguyn Thanh Tõm KT19-K5

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

23


Khoa Kế Toán Kiểm Toán

thống kho NVL của Công ty đợc bố trí hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc
vận chuyển NVL từ khi nhập về đến khi xuất dùng.
* Chứng từ sử dụng: - HĐGTGT
-Phiếu nhập kho (mẫu số 01 VT)
-Phiếu xuất kho (mẫu số 02 VT)
-Thẻ kho(mẫu số 06 VT)
-Biên bản kiểm nghiệm vật t ( mẫu số 05 VT)
-Bảng kê nhập xuất tồn
- Sổ kế toán chi tiết
- Sổ kho
- Sổ kế toán chi tiết vật t, Sản phẩm hàng hóa
- Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, CCDC
- Bảng đối chiếu luân chuyển
*Hạch toán chi tiết: Hàng ngày căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh kế toán vật
t tiến hành hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo sơ đồ 2.3
Sơ đồ 2.3 Quy trình Hạch toán chi tiết NVL, CCDC

Phiếu nhập
Thẻ kho

Sổ kế toán
chi tiết

Bảng tổng hợp
nhập-xuất-tồn

Sổ kế toán
tổng hợp


Phiếu xuất

Từ các phiếu nhập, xuất đợc tập hợp từ các kho NVL, CCDC và các
phân xởng sản xuất. Kế toán lập các thẻ kho, vào các sổ chi tiết liên quan
cho từng loại tơng ứng, đồng thời phản ánh lên sổ tổng hợp.Sau đó lấy số liệu
trên sổ chi tiết làm căn cứ để lập bảng tổng hợp N-X-T và đối chiếu hàng kỳ với
sổ kế toán tổng hợp.
* Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 152 Nguyên liệu vật liệu(chi tiết từng loại NVL)
- Tài khoản 153 CCDC
SV: Nguyn Thanh Tõm KT19-K5

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

24

- Tài khoản 155 Thành phẩm
* Hạch toán tổng hợp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.(Sơ đồ 2.4)
Sơ đồ 2.4 Quy trình hạch toán tổng hợp kế toán
NVL,CCDC
Bảng
phân
bổ vật
liệu

công
cụ
dụng

hàng

-Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán

-Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho.
-Các chứng từ liên quan khác.

Sổ thẻ
kế
toán
chi
tiết
vật t

Nhật ký mua hàng
Nhật ký chi tiền

Nhật ký chung

Sổ cái TK
152,153,156

Bảng cân đối
tài khoản

Bảng tổng hợp

chi tiết vật t.

Báo cáo tài
chính

Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu
Hàng ngày từ các chứng từ liên quan kế toán vật t thành phẩm tiến hành
đồng thời lập bảng phân bổ NVL, CCDC cho từng bộ phận sử dụng vào sổ thể kế
toán chi tiết vật t, thành phẩm cho từng loại tơng ứng và vào sổ nhật ký chung
cũng nh nhật ký đặc biệt. Sau đólấy số liệu trên sổ nhật ký chung hàng ngày và
nhật ký đặc biệt hàng kỳ để ghi sổ cái TK152,153 ,155 để lập bảng cân đối tài
khoản cuối kỳ. Cuối kỳ từ sổ thẻ kế toán chi tiết vật t, thành phẩm kế toán lập
bảng tổng hợp chi tiết vật t đối chiếu với sổ cái tài khoản và cùng với bảng cân
đối tài khoản lập báo cáo tài chính.
2.3.2 Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định.
* Đặc điểm tài sản cố định của công ty:

SV: Nguyn Thanh Tõm KT19-K5

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip


Trờng ĐH Công Nghiệp HN

Khoa Kế Toán Kiểm Toán


25

Hiện nay TSCĐ của công ty bao gồm nhà cửa, vật kiến trúc, nhà xởng,
máy móc thiết bị, dụng cụ quản lý. Tài sản của công ty đợc hình thành qua hình
thức mua ngoài, các dây chuyền sản xuất đợc công ty nhập khẩu và đa vào sản
xuất.
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 211, 212, 213.
*Thủ tục bàn giao và thanh lý tài sản cố định:
Công ty khi thanh lý tài sản cố định sẽ thành lập hội đồng thanh lý gồm:
lãnh đạo công ty, phòng kỹ thuật, giám đốc quản lý nhà máy, kế toán quản lý tài
sản.
Kế toán sử dụng tài khoản: 811, 214, 211.
* Chứng từ sử dụng: - Biên bản giao nhận TSCĐ Số hiệu 01-TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ Số hiệu 02-TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại tài sản Số hiệu 04-TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ Số hiệu 05-TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao Số hiệu TSCĐ 06-TSCĐ
* Tài khoản sử dụng: -TK211 TSCĐ hữu hình
-TK213 TSCĐ vô hình
-Và các TK cấp 2
* Hạch toán chi tiết: Kế toán hạch toán chi tiết TSCĐ tiến hành theo sơ đồ 2.5
Sơ đồ 2.5 Quy trình Hạch toán chi tiết Tài sản cố định.
Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp
tăng giảm TSCĐ

Chứng từ tăng
giảm TSCĐ


Thẻ TSCĐ

Sổ chi tiết TSCĐ (
theo nơi sử dụng)

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ kế toán tài sản cố
định tiến hành ghi các nghiệp vụ phát sinh vào thẻ TSCĐ, tính ra chi phí khấu
hao cho từng đơn vị bộ phận sử dụng tài sản, sau đó vào sổ chi tiết TSCĐ để làm
căn cứ lập bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ và lập báo cáo tài chính.
*Hạch toán tổng hợp TSCĐ:
Sơ đồ 2.6 Quy trình hạch toán tổng hợp TSCĐ

SV: Nguyn Thanh Tõm KT19-K5

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip


×