A). Phương Pháp:
Với phương trình có dạng : f ( x) = g (m)
Chúng ta thực hiện các bước sau ñây:
Bước 1: Xem ñó là phương trình hoành ñộ giao ñiểm của f (x ) và g (m) .Do ñó số nghiệm của
phương trình là số giao ñiểm của 2 hàm số
Bước 2: Xét hàm số y = f (x)
• Tìm tập xác ñịnh D
• Tính ñạo hàm y ' , rồi giải phương trình y '= 0
• Lập bảng biến thiên của hàm số
Bước 3: Kết luận:
• Phương trình có nghiệm ⇔ min f ( x) ≤ g (m) ≤ max f ( x)
• Phương trình có k nghiệm phân biệt ⇔ dựa vào bảng biến thiên xem g (m) cắt f ( x) tại
k ñiểm .Suy ra giá trị cần tìm
• Phương trình vô nghiệm ⇔ hai hàm số không cắt nhau
Với bất phương trình có dạng : f ( x) ≤ g (m)
Chúng ta thực hiện các bước sau ñây:
Bước 1: Xét hàm số y = f ( x)
• Tìm tập xác ñịnh D
• Tính ñạo hàm y ' , rồi giải phương trình y '= 0
• Lập bảng biến thiên của hàm số
Bước 2: Kết luận:
• Bất phương trình có nghiệm ∈ D ⇔ min y ≤ g (m)
• Bất phương trình nghiệm ñúng ∀x ∈ D ⇔ max y ≤ g (m)
Chú ý : Nếu f ( x) ≥ g (m) thì:
•
•
Bất phương trình có nghiệm ∈ D ⇔ min y ≥ g (m)
Bất phương trình nghiệm ñúng ∀x ∈ D ⇔ max y ≥ g (m)
Chú ý chung :
Nếu có ñặt ẩn phụ t = h( x) . Từ ñiều kiện của x chuyển thành ñiều kiện của t .Có 3 hướng ñể tìm ñiều
kiện :
• Sử dụng BðT Cô si cho các số không âm
• Sử dụng bất ñẳng thức Bunhiacopxki
• Sử dụng ñạo hàm ñể tim min và max ( lúc ñó t sẽ thuộc min và max )
B).Bài Tập Ứng Dụng :
Loại 1: Bài toán tìm m ñối với phương trình
Bài 1.Tìm m ñể phương trình sau có nghiệm :
b) x x + x + 12 = m( 5 − x + 4 − x )
a) x 2 + x + 1 − x 2 − x + 1 = m
c) x + 9 − x = − x 2 + 9 x + m
d) 4 x 2 + 1 − x = m
1
e) 4 x 4 − 13x + m + x − 1 = 0
f) m( x − 2 + 24 x 2 − 4 ) − x + 2 = 24 x 2 − 4
g) tan 2 x + cot 2 x + m(tan x + cot x) + 3 = 0
Bài làm :
a) x 2 + x + 1 − x 2 − x + 1 = m
Xét hàm số y = x 2 + x + 1 − x 2 − x + 1
• Miền xác ñịnh : D = R
• ðạo hàm :
y' =
2x + 1
2 x2 + x +1
−
2x − 1
2 x2 − x +1
y ' = 0 ⇔ (2 x − 1) x 2 + x + 1 = (2 x + 1) x 2 − x + 1
(2 x − 1)(2 x + 1) > 0
⇔
2
2
2
2
(2 x − 1) ( x + x + 1) = (2 x + 1) ( x − x + 1)
⇔ vô nghiệm
Mà y ' (0) = 1 > 0 nên hàm số ñồng biến trên R
• Giới hạn :
lim y = lim ( x 2 + x + 1 − x 2 − x + 1) = lim
x → +∞
x → +∞
lim y = lim
x → −∞
x → −∞
x → +∞
2x
x2 + x +1 + x2 − x +1
2x
x2 + x +1 + x2 − x +1
= −1
• Bảng biến thiên :
x
y'
y
+∞
−∞
+
1
-1
Vậy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi − 1 < m < 1
b) x x + x + 12 = m( 5 − x + 4 − x )
ðiều kiện :
x ≥ 0
x + 12 ≥ 0
⇔0≤x≤4
5 − x ≥ 0
4 − x ≥ 0
(*)
Viết phương trình về dạng :
( x x + x + 12 )( 5 − x − 4 − x ) = m
(1)
Xét hàm số : y = ( x x + x + 12 )( 5 − x − 4 − x )
• Miền xác ñịnh : D = [0,4]
2
=1
• Nhận xét rằng :
- Hàm h( x) = ( x x + x + 12 ) là hàm ñồng biến trên D
- Hàm g ( x) = 5 − x − 4 − x có :
g ' ( x) =
5− x − 4− x
2 5− x 4− x
> 0 ∀x ∈ D .Suy ra ñồng biến
⇒ y = h( x).g ( x) là hàm ñồng biến trên D
Vậy phương trình (1) có nghiệm khi : f (0) ≤ m ≤ f (4)
⇔ 12 ( 5 − 2) ≤ m ≤ 12
x + 9 − x = − x 2 + 9x + m
c)
ðiều kiện :
x ≥ 0
⇔0≤ x≤9
9 − x ≥ 0
Biến ñổi phương trình : 9 + 2 x(9 − x) = − x 2 + 9 x + m
⇔ x 2 − 9x − 9 + 2 − x 2 + 9x = m
Xét hàm số y = x 2 − 9 x + 9 + 2 − x 2 + 9 x
• Miền xác ñịnh : D = [0,9]
• ðạo hàm :
y' = 2 x − 9 −
( −2 x + 9 )
− x 2 + 9x
1
y ' = 0 ⇔ (2 x − 9) 1 +
=0
− x 2 + 9x
9
⇔x=
2
• Bảng biến thiên :
x
y'
y
9
2
0
–
0
9
9
+
9
−
9
4
9
4
Vậy phương trình có nghiệm khi : − ≤ m ≤ 9
d)
x2 +1 − x = m
ðiều kiện : x ≥ 0
4
Xét hàm số : y = 4 x 2 + 1 − x
• Miền xác ñịnh : D = [0,+∞ )
3n
• ðạo hàm :
y' =
x
24 ( x + 1)
2
−
3
1
2 x
y ' = 0 ⇔ x x = 4 ( x 2 + 1) 3
⇔ x 6 = ( x 2 + 1) 3
⇔ x2 = x2 +1
(vô nghiệm)
Suy ra y ' ( x) không ñổi dấu trên D , mà y ' (1) =
1
4
2 8
−
1
<0
2
Do ñó y ' ( x) < 0 ∀x ∈ D ⇔ hàm số ñồng biến
• Giới hạn:
lim y = lim ( 4 x 2 + 1 − x ) = lim
x → +∞
x → +∞
x → +∞
1
( x + 1 + x )( x 2 + 1 + x)
4
2
=0
• Bảng biến thiên:
x
y'
y
+∞
0
–
1
0
Vậy phương trình có nghiệm khi : 0 < m ≤ 1
e)
4
x 4 − 13 x + m + x − 1 = 0
Biến ñổi phương trinh : 4 x 4 − 13x + m = 1 − x
1 − x ≥ 0
⇔ 4
4
x − 13 x + m = (1 − x)
x ≤ 1
⇔
4
4
(1 − x) − x + 13 x = m
Xét hàm số y = (1 − x) 4 − x 4 + 13x
• Miền xác ñịnh : D = (− ∞,1]
• ðạo hàm :
y ' = −4(1 − x) 3 − 4 x 3 + 13 = −12 x 2 + 12 x + 9
y ' = 0 ⇔ −12 x 2 + 12 x + 9 = 0
3
x = 2 (l )
⇔
1
x = −
( n)
2
• Giới hạn :
[
]
lim y = lim (1 − x) 4 − x 4 + 13 x = +∞
x → −∞
x → −∞
• Bảng biến thiên:
4
x
−∞
y'
y
−
—
1
2
1
0
+
+∞
12
−
Vậy ñể phương trình có nghiệm khi : m ≥ −
3
2
3
2
f) m( x − 2 + 24 x 2 − 4 ) − x + 2 = 24 x 2 − 4
ðiều kiện : x ≥ 2
VT = −2
⇔ VT ≠ VP (loại)
VP = 0
Khi x = 2 :
Khi x > 2 : Chia 2 vế cho 4 x 2 − 4 ta ñược :
x−2
x+2
=2
m 4
+ 2 − 4
x−2
x+2
ðặt t = 4
(*)
x+2
x−2
Tìm ñiều kiện cho t
Cách 1: Xét hàm số f ( x) = 4
x+2
x−2
x + 2
ðạo hàm : f ' ( x) =
x −2
∀x > 2
'
1
x + 2
44
x−2
3
=
−1
(x − 2)2 4 x + 2
<0
3
x−2
Suy ra hàm số f (x) nghịch biến ∀x > 2
⇔ f ( x) > lim f ( x) ⇔ t > 1
x → +∞
Cách 2: Ta có x > 2 .
Mà t = 4
x+2
x+2
⇔ t4 =
x−2
x−2
⇔ t 4 ( x − 2) = x + 2
2(t 4 + 1)
⇔x= 4
t −1
Do ñó:
2(t 4 + 1)
4
>2⇔ 4
>0
4
t −1
t −1
t 2 > 1
4
⇔ t −1 > 0 ⇔ 2
⇔
t < −1
t < −1
t > 1
5
Mặc khác t > 0 ⇒ t > 1
Lúc ñó : (*) ⇒ m + 2 − t = 2 ⇔ m =
1
t
t + 2t
Xét hàm số f (t ) =
2t + 1
• Miền xác ñịnh : D = (1,+∞ )
t 2 + 2t
⇔ g (m) = f (t )
2t + 1
2
• ðạo hàm : f ' (t ) =
2t 2 + 2t + 2
(2t + 1)2
> 0 ⇒ hàm số ñồng biến
• Giới hạn : tlim
f (t ) = +∞
→ +∞
• Bảng biến thiên:
x
y'
y
+∞
1
+
+∞
1
Vậy ñể phương trình có nghiệm : g (m) > 1 ⇔ m > 1
g) tan 2 x + cot 2 x + m(tan x + cot x) + 3 = 0
ðặt t = tan x + cot x ⇒ t 2 = tan 2 x + cot 2 x + 2
Tìm ñiều kiện cho t :
t = tan x + cot x = tan x + cot x ≥ 2 tan x. cot x ⇔ t ≥ 2
(vì tan x. cot x = 1)
Lúc ñó : t 2 + mt + 1 = 0 ⇔ −m =
t2 +1
⇔ g (m) = f (t )
t
t 2 +1
t
• Miền xác ñịnh: D = (−∞,−2) ∨ (2,+∞)
Xét hàm số f (t ) =
t 2 −1
> 0 ∀x ∈ D
t2
t2 +1
• Giới hạn : tlim
= ±∞
f (t ) = lim
→ ±∞
t → ±∞
t
• ðạo hàm : f ' (t ) =
• Bảng biến thiên :
x
y'
−∞
−2
+∞
2
+
y
+
−
−∞
5
2
+∞
5
2
6
5
m < − 2
Vậy ñể phương trình có nghiệm:
5
m >
2
Bài 2.Tìm m ñể phương trình có ñúng 2 nghiệm phân biệt
a) 4 2 x + 2 x + 24 6 − x + 2 6 − x = m
4
b) x 4 − 4 x 3 + 16 x + m + x 4 − 4 x 3 + 16 x + m = 6
Bài làm :
a) 4 2 x + 2 x + 24 6 − x + 2 6 − x = m
(1)
2 x ≥ 0
⇔0≤x≤6
6
−
x
≥
0
ðiều kiện :
Xét hàm số y = 4 2 x + 2 x + 24 6 − x + 2 6 − x
• Miền xác ñịnh: D = [0,6]
• ðạo hàm
1
y' =
+
1
1
−
−
1
6−x
2 4 (6 − x )
1
1
1
1
−
+
−
=0
y' = 0 ⇔
2x
6− x
2 4 ( 2 x ) 3 2 4 (6 − x ) 3
24 (2 x)
3
2x
3
1
1 1 1
1
1
+ 1 + 1 =0
⇔ 4
−4
+
+
6 − x 2 2 x
6 − x 4 2 x(6 − x) 4 2 x 4 6 − x
2x
⇔
1
=
1
2x 4 6 − x
⇔ 2x = 6 − x
⇔ x=2
4
• Bảng biến thiên:
x
y'
0
2
+
y
0
6
—
3( 4 4 + 4 )
2( 4 6 + 6 )
4
12 + 12
ðể (1) có hai nghiệm phân biệt: 2( 4 6 + 6 ) ≤ m < 3( 4 4 + 4 )
7
4
b) x 4 − 4 x 3 + 16 x + m + x 4 − 4 x 3 + 16 x + m = 6
ðặt t = 4 x 4 − 4 x 3 + 16 x + m (t ≥ 0)
Lúc ñó : t 2 + t = 6 ⇔ t 2 + t − 6 = 0
t = 2 (n)
⇔
t = −3 (l )
Với t = 2 ⇔ x 4 − 4 x 3 + 16 x + m = 16 ⇔ x 4 − 4 x 3 + 16 x = 16 − m (*)
Xét hàm số : f ( x) = x 4 − 4 x 3 + 16 x
• Miền xác ñịnh: D = R
• ðạo hàm :
f ' ( x) = 4 x 3 − 8 x 2 + 16
f ' ( x) = 0 ⇔ 4 x 3 − 8 x 2 + 16 = 0
x = −1
⇔
x = 2
• Giới hạn
lim f ( x) = lim ( x 4 − 4 x 3 + 16 x) = +∞
x → +∞
x → +∞
lim f ( x) = lim ( x 4 − 4 x 3 + 16 x) = +∞
x → −∞
x → −∞
• Bảng biến thiên:
x
y'
y
−∞
—
-1
0
+
2
0
+∞
+
+∞
+∞
16
-11
Vậy ñể có hai nghiệm khi : 16 − m > −11 ⇔ m < 27
π
3.Tìm m ñể phương trình mx 2 + 1 = cos x có ñúng 1 nghiệm thuộc (0, )
2
Bài làm:
Biến ñổi phương trình: mx 2 = cos x − 1 (1)
Nhận xét: (1) có nghiệm khi m ≤ 0
( vì m > 0 lúc ñó VT > 0, VP < 0 )
Lúc ñó (1) ⇔ m =
cos x − 1
⇔
x2
2 sin 2
x
4
2
x
2 = −m
2
8
sin 2
⇔
x
2
x
2 = −2 m
2
(2)
x
π
π
ðặt t = . Vì x ∈ 0, ⇒ t ∈ 0,
2
4
2
2
2
sin t
sin t
= −2 m ⇔
= −2 m
2
t
t
sin t
Xét hàm số: f (t ) =
t
π
• Miền xác ñịnh D = 0,
4
t. cos t − sin t cos t.(t − tan t )
• ðạo hàm f ' (t ) =
=
<0
t2
t2
( vì t ∈ D ⇒ cos t > 0, tan t < t )
(2) ⇔
∀t ∈ D
Do ñó hàm f (t ) nghịch biến
• Giới hạn :
sin t
lim f (t ) = lim
=1
t →0
t →0
t
• Bảng biến thiên:
t
π
0
f ' (t )
f (t )
4
–
1
2 2
π
Vậy ñể phương trình có ñúng một nghiệm :
2 2
π
2
8
1
4
sin t
< f (t ) < 1 ⇔ 2 <
< 1 ⇔ 2 < −2m < 1 ⇔ − < m < − 2
2
π
π
π
t
8
4.Tìm m ñể phương trình m x 2 + 2 = x + m có ba nghiệm phân biệt
Bài làm:
Biến ñổi phương trình: m( x 2 + 2 − 1) = x
⇔m=
Xét hàm số f ( x) =
x
x + 2 −1
2
(vì x 2 + 2 ≥ 2 )
x
x2 + 2 −1
• Miền xác ñịnh : D = R
9
• ðạo hàm :
2 − x2 + 2
f ' ( x) =
x 2 + 2 ( x 2 + 2 − 1) 2
f ' ( x) = 0 ⇔
x2 + 2 = 2
⇔x=± 2
• Giới hạn
x(
x
= lim
lim f ( x) = lim
x →+∞
2
x → +∞
x → +∞
x + 2 −1
x(
x
= lim
lim f ( x) = lim
x →−∞
2
x → −∞
x → −∞
x + 2 −1
x 2 + 2 + 1)
=1
x2 +1
x 2 + 2 + 1)
= −1
x2 +1
• Bảng biến thiên:
x
y'
y
− 2
−∞
—
0
+∞
2
+
−1
0
—
2
− 2
1
Vậy ñể phương trình có 3 nghiệm phân biệt: − 2 < m < 2
Loại 2: Bài toán tìm m ñối với bất phương trình
Bài 1: Tìm m ñể bất phương trình nghiệm ñúng với mọi x
a) x 2 − 6 x + 5 + 2mx > 1
b) m.9 x − 3 x + 1 ≥ 0
c) m.x 4 − 4 x + m ≥ 0
Bài làm :
a) Xét hàm số : y = f ( x) = x 2 − 6 x + 5 + 2mx
f1 ( x) = x 2 + 2(m − 3) x + 5 ( x ≤ 1 ∨ x ≥ 5)
f ( x) =
2
f 2 ( x) = − x + 2(m + 3) x − 5 (1 < x < 5)
ðể bất phương trình nghiệm ñúng với mọi x
⇔ min f ( x) > 1 ⇔ min{ f1 (1), f1 (5), f1 (3 − m)} > 1
1
f (1) > 1
m > 2
1
1
⇔ f1 (5) > 1
⇔ m >
⇔1< m < 5
f (3 − m) > 1 2 10
m − 6 m + 5 < 0
1
Vậy với 1 < m < 5 bất phương trình có nghiệm ñúng với mọi x
10
b) ðặt t = 3 x
(t > 0)
Lúc ñó : m.t 2 − t + 1 ≥ 0 ⇔ mt 2 ≥ t − 1 ⇔ m ≥
Xét hàm số f (t ) =
t −1
⇔ g (m) ≥ f (t )
t2
t −1
t2
• Miền xác ñịnh D = (0,+∞ )
2t − t 2
t4
• ðạo hàm : f ' (t ) =
t = 0
f ' (t ) = 0 ⇔ 2t − t 2 = 0 ⇔
t = 2
2t − t 2
• Giới hạn : xlim
f (t ) = lim 4 = 0
→ +∞
x →+∞
t
• Bảng biến thiên:
x
y'
0
+∞
2
+
0
y
—
1
4
−∞
0
ðể bất phương trình nghiệm ñúng với mọi x ⇔ g (m) ≥ max f (t )
⇔m≥
1
4
c) Biến ñổi bất phương trình có dạng : m( x 4 + 1) ≥ 4 x
4x
⇔ g ( m) ≥ f ( x )
x +1
⇔m≥
Xét hàm số f ( x) =
4
4x
x +1
4
• Miền xác ñịnh D = R
• ðạo hàm f ' ( x) =
4 − 12 x 4
(x
4
)
+1
2
f ' ( x) = 0 ⇔ x = ±
1
4
3
• Giới hạn : xlim
f ( x) = 0
→ ±∞
• Bảng biến thiên:
11
x
−∞
y'
y
−
—
1
4
1
4
3
0
+
+∞
3
0
4
0
—
27
− 4 27
0
Vậy ñể bất phương trình nghiệm ñúng với mọi x
⇔ g (m) ≥ max f ( x) ⇔ m ≥ 4 27
Bài 2: Tìm m ñể bất phương trình có nghiệm
a) mx − x − 3 ≤ m + 1
b) 2 sin x + 3cos x ≥ m.3sin x
c) x 2 − 4 x + 3 + 2mx − 6 > 0
Bài làm :
a) mx − x − 3 ≤ m + 1
ðiều kiện : x ≥ 3
ðặt t = x − 3 (t ≥ 0)
2
2
2
Lúc ñó : m(t 2 + 3) − t ≤ m + 1 ⇔ m(t 2 + 2) ≤ t + 1 ⇔ m ≤
⇔ g (m) ≤ f (t )
Xét hàm số: f (t ) =
t +1
t2 + 2
t +1
t2 + 2
• Miền xác ñịnh D = [0,+∞ )
• ðạo hàm f ' (t ) =
− t 2 − 2t + 2
(t
2
)
+1
2
f ' (t ) = 0 ⇔ x = −1 ± 3
t +1
• Giới hạn : tlim
f (t ) = lim 2
=0
→ +∞
t → +∞ t + 2
• Bảng biến thiên :
x
y'
+
y
+∞
−1+ 3
0
0
—
3 +1
4
1
2
ðể bất phương trình có nghiệm: g (m) ≤ max f (t ) ⇔ m ≤
0
3 +1
4
12
2
2
2
b) 2 sin x + 3cos x ≥ m.3sin x
(*)
sin x
Chia 2 vế của (*) cho 3 ta có:
2
2
3
sin 2 x
+
31−sin
3sin
2
2
x
x
2
≥m⇔
3
2
Xét hàm số y =
3
sin 2 x
sin 2 x
1
+ 3.
9
1
+ 3.
9
sin 2 x
≥m
sin 2 x
là hàm nghịch biến
1
1
2
1
2
Lúc ñó : 0 ≤ sin x ≤ 1 ⇔ + 3. ≤
9 3
3
⇔1≤ y ≤ 4
ðể (1) có nghiệm max y ≥ m ⇔ m ≤ 4
sin 2 x
2
c) x 2 − 4 x + 3 + 2mx − 6 > 0
(1)
1
+ 3.
9
sin 2 x
0
1
2
≤ + 3.
9
3
0
(*)
Xét hàm số f ( x) = x 2 − 4 x + 3 + 2mx − 6
f ( x) = x 2 + 2(m − 3) x + 5
( x ≤ 1 ∪ x ≥ 3)
1
⇔ f ( x) =
2
(1 ≤ x ≤ 3)
f 2 ( x ) = − x + 2( m + 2) x − 9
Vậy (*) có nghiệm ⇔ max f ( x) > 0 ⇔ max{ f 2 (1); f 2 (3); f 2 (m + 2)} > 0
f 2 (1) > 0
2 m − 6 > 0
⇔ f 2 (3) > 0
⇔ 6m + 5 > 0
⇔1< m < 5
f ( m + 2) > 0
m 2 − 6 m + 5 > 0
2
Bài 3: Tìm tất cả m ñể bất phương trình − x 3 + 3mx − 2 ≤ −
1
thoả mãn với x ≥ 1
x3
Bài làm:
1
x3
x 6 + 2x3 − 1
⇔ 3m ≤
x4
Biến ñổi bất phương trình về dạng: 3mx ≤ x 3 + 2 −
x6 + 2x3 −1
x4
• Miền xác ñịnh : D = [1,+∞ )
Xét hàm số f ( x) =
2 x 6 − 2 x 3 + 4 2 x 3 ( x 3 − 1) + 4
=
>0
x5
x5
2x 6 − 2x3 + 4
• Giới hạn : xlim
= +∞
f ( x) = lim
→ +∞
x → +∞
x5
• ðạo hàm : f ' ( x) =
∀x ∈ D
• Bảng biến thiên :
13
x
y'
y
+∞
1
+
+∞
2
ðể bất phương trình nghiệm ñúng với x ≥ 1
⇔ min f ( x) ≥ g (m)
2
⇔ 3m ≤ 2 ⇔ m ≤
3
log 22 x
Bài 4: Tìm tất cả m ñể bất phương trình
log 22 x −1
≥ m nghiệm ñúng với mọi x > 0
Bài làm:
ðặt t = log 22 x
Tìm ñiều kiện cho t : Vì x > 0 ⇔ t > 1
Lúc ñó :
t
t −1
≥ m ⇔ f (t ) ≥ g (m)
t
Xét hàm số f (t ) =
t −1
• Miền xác ñịnh D = (1,+∞ )
• ðạo hàm : f ' (t ) =
t−2
23 (t − 1)
2
f ' (t ) = 0 ⇔ t = 2
• Giới hạn :
lim f (t ) = lim
t → +∞
t → +∞
lim f (t ) = lim+
t →1+
t →1
t−2
2 (t − 1)
t−2
3
2 (t − 1)
3
= +∞
2
= +∞
2
• Bảng biến thiên :
x
y'
y
1
+∞
2
—
0
+∞
+
+∞
1
ðể bất phương trình nghiệm ñúng với mọi x > 0
⇔ f (t ) ≥ g (m) ∀t > 0 ⇔ min f (t ) ≥ g (m) ⇔ 1 ≥ m
3
Bài 5: Tìm m ñể bất phương trình
4
x ∈ (− 2,0 )
log 4 ( − x 2 − 2 x + 3 )
< m nghiệm ñúng với mọi
14
Bài làm:
ðiều kiện : − x 2 − 2 x + 3 > 0 ⇔ −3 < x < 1
Nhận xét : ñề bài yêu cầu thoả mãn x ∈ (− 2,0 )
Do ñó ta xét giao của hai tập hợp trên : x ∈ (− 2,0 )
Xét hàm số : f ( x) = log 4 (− x 2 − 2 x + 3)
• Miền xác ñịnh D = (− 2,0)
'
ln(− x 2 − 2 x + 3)
− 2x − 2
=
• ðạo hàm f ' ( x) =
2
ln 4
2 ln 2.(− x − 2 x + 3)
f ' ( x ) = 0 ⇔ x = −1
• Bảng biến thiên:
x
f ' ( x)
−2
−1
+
f (x)
0
0
—
1
log 4 3
log 4 3
Vậy ñể bất phương trình nghiệm ñúng với mọi
3
x ∈ (−2,0) ⇔ max f ( x) < m ⇔
4
log 4 3
Loại 3: Bài toán tìm m ñối với hệ phương trình
Bài 1: Tìm m ñể hệ phương trình có nghiệm:
x − y + m = 0 (1)
y + xy = 2 (2)
Bài làm:
2 − y ≥ 0
Từ (2) suy ra: x = y 2 − 4 y + 4
y
y2 − 4y + 4
4y − 4
− y+m=0⇔ m=
⇔ g ( m) = f ( y )
Lúc ñó (1) có :
y
y
4y − 4
Xét hàm số f ( y ) =
y
• Miền xác ñịnh D = (− ∞,2] \ {0}
• ðạo hàm f ' ( y ) =
4
> 0 .Hàm số ñồng biến trên D
y2
• Giới hạn
15
lim f ( y ) = 4
y → −∞
lim f ( y ) = −∞
y →0 +
lim f ( y ) = +∞
y →0 −
• Bảng biến thiên :
−∞
x
y'
0
2
+
+
y
+∞
2
−∞
4
Vậy ñể hệ có nghiệm : m ∈ (−∞,2] ∪ (4,+∞)
Bài 2: Xác ñịnh m ñể hệ phương trình có hai cặp nghiệm phân biệt
log ( x + 1) − log ( x − 1) > log 4
3
3
3
2
log 2 ( x − 2 x + 5) − m log x 2 − 2 x + 5 2 = 5
(1)
( 2)
Bài làm :
ðiều kiện x > 1
x +1
x +1
> log 3 4 ⇔
> 2 ⇔1< x < 3
x −1
x −1
ðặt t = log 2 ( x 2 − 2 x + 5)
Từ (1) ta có log
3
Tìm ñiều kiện của t:
• Xét hàm số f ( x) = log 2 ( x 2 − 2 x + 5) ∀x ∈ (1,3)
• ðạo hàm:
f ' ( x) =
2x − 2
>
ln 2.( x 2 − 2 x + 5)
∀x ∈ (1,3)
Hàm số ñồng biến nên ta có f (1) < f ( x) < f (3) ⇔ 2 < t < 3
Nhận xét số nghiệm của x thông qua t
• Ta có x 2 − 2 x + 5 = 2 t ⇔ ( x − 1) 2 = 2 t − 4
Suy ra ứng với mỗi giá trị t ∈ (2,3) thì ta luôn có một giá trị x ∈ (1,3)
Lúc ñó (2) suy ra: t −
m
= 5 ⇔ t 2 − 5t = m
t
Xét hàm số f (t ) = t 2 − 5t
∀t ∈ (2,3)
• ðạo hàm : f ' (t ) = 2t − 5 = 0 ⇔ t =
5
2
• Bảng biến thiên :
16
x
5
2
2
y'
+
0
3
—
−6
y
−6
−
25
4
ðể hệ có 2 cặp nghiệm phân biệt ⇔ −6 > −m > −
25
25
⇔
4
4
Bài 3: Tìm m ñể hệ có nghiệm ( x, y ) thoả mãn ñiều kiện x ≥ 4
x+ y =3
x+5 + y+3 ≤ m
(1)
( 2)
Bài làm:
x ≥ 0
y ≥ 0
ðiều kiện:
ðặt t = x .Lúc ñó (1): y = 3 − t ⇔ y = (t 2 − 6t + 9)
ðiều kiện của t: 2 ≤ t ≤ 3
Khi ñó (2) ⇔ t 2 + 5 + t 2 − 6t + 12 ≤ m
Xét hàm số f (t ) = t 2 + 5 + t 2 − 6t + 12
• Miền xác ñịnh D = [2,3]
• ðạo hàm :
f ' (t ) =
t
t +5
2
f ' (t ) = 0 ⇔
+
t −3
t − 6t + 12
t
3−t
=
2
2
t +5
t − 6t + 12
2
⇔ t t 2 − 6t + 12 = (3 − t ) t 2 + 5
⇔ t 4 − 6t 3 + 12t 2 = t 4 − 6t 3 + 14t 2 − 30t + 45
⇔ 2t 2 − 30t + 45 = 0 vô nghiệm với x ∈ D
Mà f ' (3) > 0 ⇒ f (t ) ñồng biến trên D
Do ñó: min f (2) = 5
ðể hệ có nghiệm ( x, y ) thoả mãn x ≥ 4 ⇔ (2) có nghiệm thoả (1) và
x ≥ 4 ⇔ f (t ) ≤ m thoả mãn với mọi 2 ≤ t ≤ 3
⇔ min f (t ) ≤ m ⇔ m ≥ 5
Bài 4: Tìm m ñể hệ có hai nghiệm với tung ñộ trái dấu:
17
x 2 + 2 xy − 5 x + m = 0
x − y = sin x − sin y
(1)
( 2)
Bài làm:
Biến ñổi (2) về dạng: x − sin x = y − sin y
⇔ f ( x) = f ( y )
(*)
Xét hàm số f (t ) = t − sin t
• Miền xác ñịnh D = R
1 − cos t
(t > 0)
• ðạo hàm f ' (t ) =
(t < 0)
1 + cos t
Suy ra f ' (t ) ≥ 0 ∀t ≠ 0 ⇔ hàm số ñồng biến
Từ (*) ⇔ x = y .Thay vào (1): 3x 2 − 5 x + m = 0
(**)
ðể hệ có hai nghiệm với tung ñộ trái dấu ⇔ phương trình (**) có 2 nghiệm
trái dấu ⇔ P < 0 ⇔ m < 0
3 x − 3 y = ( y − x)( xy + m)
Bài 5: Tìm m ñể hệ có nghiệm: 2 2
x + y = m
(1)
( 2)
Bài làm:
Thay (2) vào (1) ta có : 3 x − 3 y = ( y − x)( xy + x 2 + y 2 )
⇔ 3x − 3 y = y 3 − x3
⇔ 3x + x3 = 3 y + y 3
⇔ f ( x) = f ( y)
Xét hàm số f (t ) = 3t + t 3
• Miền xác ñịnh D = R
• ðạo hàm f ' ( x) = ln 3.3t + 3t 2 > 0 .Hàm số ñồng biến
Do ñó x = y .Thay vào phương trình (2) ta có:
x 2 + x 2 = m ⇔ 2x 2 = m ⇔ x 2 =
m
2
ðể hệ có nghiệm: m ≥ 0
C).Bài tập tự luyện:
Bài 1: Tìm m ñể bất phương trình (m + 2) x − m ≥ x + 1 có nghiệm x ∈ [0,2]
Bài 2: Tìm m ñể 9 2 x
kiện x ≥
2
−x
− 2(m − 1).6 2 x
2
−x
+ (m + 1).4 2 x
2
−x
≥ 0 nghiệm ñúng với mọi x thoả ñiều
1
2
Bài 3: Tìm m ñể phương trình x − 2 ( x + 1) + m = 0 có ba nghiệm phân biệt
18
x 2 −2 x
1
Bài 4: Tìm m ñể phương trình
= m 2 + m + 1 có bốn nghiệm phân biệt
3
Bài 5: Tìm m ñể phương trình − 2 x 2 + 10 x − 8 = x 2 − 5 x + m có bốn nghiệm phân biệt
Bài 6: Tìm m ñể (3 + x)(7 − x) ≤ x 2 − 4 x + m nghiệm ñúng ∀x ∈ [− 3,7]
Bài 7: Tìm m ñể hệ phương trình có nghiệm:
x 2 1 4 −5 x
2 ≤
2
3 x 2 − mx x + 16 = 0
Bài 8: Tìm m ñể hệ phương trình có ba cặp nghiệm phân biệt
3( x + 1) 2 + y − m = 0
x + xy = 1
x 2 − 3x − 4 ≤ 0
Bài 9: Tìm m ñể hệ có nghiệm 3
2
x − 3 x x − m − 15m ≥ 0
3 x + x = 3m + y
Bài 10: Tìm m ñể hệ vô nghiệm: y
3 + y = 3m + x
Bài 11: Tìm m ñể phương trình có nghiệm:
7 2 x + x +1 − 7 2+ x +1 + 2007 x ≤ 2007
2
x − ( m + 2) x + 2 m + 3 = 0
(1)
( 2)
19
TOÁN; Khối: A
⎧⎪(4 x 2 + 1) x + ( y − 3) 5 − 2 y = 0
Giải hệ phương trình ⎨
(x, y ∈ R).
2
2
⎪⎩4 x + y + 2 3 − 4 x = 7
Bài làm:
3
5
; y≤ .
4
2
Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với: (4x2 + 1).2x = (5 − 2y + 1) 5 − 2 y (1)
Điều kiện: x ≤
Nhận xét: (1) có dạng f(2x) = f( 5 − 2 y ), với f(t) = (t2 + 1)t.
Ta có f ' (t) = 3t2 + 1 > 0, suy ra f đồng biến trên R.
Do đó: (1) ⇔ 2x =
⎧x ≥ 0
⎪
5 − 2y ⇔ ⎨
5 − 4 x2
y
=
.
⎪
⎩
2
2
⎛5
⎞
Thế vào phương trình thứ hai của hệ, ta được: 4x2 + ⎜ − 2 x 2 ⎟ + 2 3 − 4x −7 = 0 (3).
2
⎝
⎠
3
Nhận thấy x = 0 và x = không phải là nghiệm của (3).
4
2
⎛5
⎞
⎛ 3⎞
Xét hàm g(x) = 4x2 + ⎜ − 2 x 2 ⎟ + 2 3 − 4x − 7, trên khoảng ⎜ 0; ⎟ .
⎝2
⎠
⎝ 4⎠
⎛5
⎞
g '( x) = 8x − 8x ⎜ − 2 x 2 ⎟ −
⎝2
⎠
4
3 − 4x
= 4x (4x2 − 3) −
4
3 − 4x
< 0, suy ra hàm g(x) nghịch biến.
1
⎛1⎞
Mặt khác g ⎜ ⎟ = 0, do đó (3) có nghiệm duy nhất x = ; suy ra y = 2.
2
⎝2⎠
⎛1 ⎞
Vậy, hệ đã cho có nghiệm: (x; y) = ⎜ ; 2 ⎟ .
2
20