Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý.
Chuyên đề thực tập
Mục lục
Lời nói đầu
1
Phần I.....................................................................................................................3
Những vấn đề lí luận cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất.
I Sự cần thiết của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong các doanh nghiệp..............................................................................3
1. Khái niệm, bản chất của chi phí sản xuất.......................................................3
...................................................................................................................................
2. Khái niệm, bản chất của giá thành sản phẩm................................................4
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...........................4
...................................................................................................................................
4. Vai trò của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.......................................................................................................................5
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
5. Yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm.....................................................................................................6
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
II . Nội dung của hạch toán chi phí sản xuất và tính thành sản phẩm.............7
A. Phân loại chi phí sản xuất...............................................................................7
1. Phân loại chi phí theo khoản mục...................................................................7
2. Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí...............................................................8
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Loan/ Kế toán BK29.
45
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
............................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
3. Phân loại chi phí theo chức năng trong sản xuất kinh doanh.......................9
4. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm.........................9
5. Phân loại chi phí theo lĩnh vực kinh doanh.................................................10
B. Phân loại giá thành.........................................................................................10
1. Căn cứ vào thời điểm và nguồn số liệu tính giá thành, có các loại sau......10
2. Căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí, giá thành đợc chia làm 2 loại..........9
III. Nội dung của hạch toán chi phí sản xuất và tính thành sản phẩm
A. Nội dung của hạch toán chi phí sản xuất.
12
1. Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.....................................11
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất..............................................................12
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
3 .Hạch toán chi phí sản xuất.............................................................................12
3.1 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên..........12
3.2 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp
kiểm kê định kỳ:..................................................................................................21
B. Nội dung của giá thành sản phẩm.
1. Đối tợng tính giá thành...................................................................................23
2. Phơng pháp tính giá thành.............................................................................23
3.Kỳ tính giá thành.............................................................................................26
46
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
IV. Tổ chức hệ thống sổ sách trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm..............................................................................................................27
Phần II.....................................................................................................................29
Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công
ty thiết bị Giáo dục I
I. Khái quát chung về công ty thiết bị Giáo dục I...................................................29
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty..............................................29
2. Mô hình tổ chức quản lí tại Công ty thiết bị Giáo dục I..............................30
3.Đặc điểm quy trình công nghệ của Công ty thiết bị Giáo dục I..................34
3.Đặc điểm quy trình công nghệ của Công ty thiết bị Giáo dục I..................35
5.Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty...........................................................36
II. Hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty thiết bị Giáo dục I........................40
A.Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. ...........................40
1. Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty thiết bị
Giáo dục I.............................................................................................................40
2. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty thiết bị Giáo dục I
41
B. Công tác tính giá thành Tại Công ty thiết bị Giáo dục I............................64
1.Đối tợng tính giá thành....................................................................................64
2.Phơng pháp tính giá thành tại Công ty thiết bị Giáo dục I..........................64
3. Nội dung công tác tính giá thành sản phẩm.................................................65
Phần III
Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty thiết bị Giáo dục I...........................................................................67
I. Đánh giá chung công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty thiết bị Giáo dục I.................................................................................67
1. Những u điểm đạt đợc.....................................................................................67
2. Một số nhợc điểm và biện pháp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty thiết bị Giáo dục I
69
Kết luận................................................................................................................77
Tài liệu tham khảo..............................................................................................78
47
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
tính chất lơng, các khoản trích theo lơng vào các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
theo tỉ lệ quy định. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp chiếm khoảng 20%
tổng chi phí sản xuất của Công ty.
Để tính lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, Công ty áp dụng
hình thức trả lơng theo sản phẩm đối với từng phân xởng.
Lơng
sản phẩm
=
Số lợng sản phẩm i
đạt tiêu chuẩn
x Đơn giá tiền lơng một sản phẩm
Lơng làm thêm giờ = 5000 x Số giờ làm thêm.
Ngoài ra, Công ty còn áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian cho các lao
động quản lí.
Lơng thời gian = Lơng cơ bản x Số ngày công x Hệ số kinh doanh
26
thực tế
Trong đó:
Lơng cơ bản = 180000* (Hệ số lơng + hệ số phụ cấp + hệ số trách nhiệm + 1)
Số ngày công thực tế: là số ngày làm việc và số ngày công quy đổi theo thời
gian, đợc ghi trên bảng chấm công.
Hệ số kinh =
doanh
Tổng quỹ lơng + Quỹ khen thởng
Số lao động bình quân*Số tháng*180000*Hệ số bậc lơng bình quân
Trong đó, muốn xác định đợc tổng quỹ lơng, ta dựa vào doanh thu bán hàng
thực tế và đơn giá tiền lơng theo doanh thu. Năm 2000, Công ty thiết bị Giáo dục
I có hệ số kinh doanh là 1,8.
Mỗi phân xởng tại Công ty thiết bị Giáo dục I có một nhân viên quản lí
chung có trách nhiệm theo dõi tình hình lao động của từng nhân viên trong phân
xởng thông qua bảng chấm công. Cuối tháng, các phân xởng nộp lên phòng Tài
chính kế toán Bảng chấm công, Phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành, Biên bản
kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS). Trên cơ sở đó, kế toán tiền lơng tiến hành
tính lơng theo sản phẩm, theo thời gian cho từng công nhân viên tại từng bộ phận
dựa trên hai cách tính lơng đã quy định. Cụ thể tại phân xởng Mộc, quá trình tính
lơng nh sau:
Dựa vào Bảng chấm công tại phân xởng Mộc tháng 08/2000 (biểu số 3) do
nhân viên quản lý lập và theo dõi, kế toán tính đợc số công sản phẩm và công thời
gian của từng công nhân viên.
48
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
Trờng hợp công nhân Hoàng Tuấn Tơi, trong tháng 04/2001, anh sản xuất đợc 10 sản phẩm bộ ghép hình, 175 sản phẩm đàn gỗ, 260 sản phẩm giá gỗ thí
nghiệm đạt tiêu chuẩn với đơn giá tiền lơng của các sản phẩm hoàn thành này lần
lợt là 20.000 đồng, 860 đồng, 460 đồng. Đồng thời, công nhân Hoàng Tuấn Tơi
có một công thời gian.Vậy, lơng tính cho công nhân này:
Lơng sản phẩm = 10*20.000 + 175*860 + 260*460 = 470.100 đồng
Lơng thời gian
= 180.000 *1,87 x 1 x
26
1.8
= 23.303 đồng
Với cách tính tơng tự, kế toán tiến hành tính lơng cho các công nhân trực
tiếp sản xuất và nhân viên quản lí Sau khi tính đợc lơng tháng cho toàn bộ công
nhân viên tại các phân xởng và các phòng ban, kế toán lập Bảng thanh toán lơng
theo thời gian và theo sản phẩm.
Theo chế độ hiện hành, Công ty thiết bị Giáo dục I cũng coi BHXH,
BHYT, KPCĐ là một phần của chi phí nhân công trực tiếp. Các chi phí này
đợc tập hợp theo tiền lơng của công nhân sản xuất. Công ty hiện nay vẫn
trích 15% cho BHXH, 2% cho BHYT, 2% cho KPCĐ trên tổng lơng cơ bản
trả cho công nhân viên.
Để hạch toán tình hình thanh toán lơng với cán bộ công nhân viên, kế toán cũng
sử dụng tài khoản 334 Phải trả công nhân viên tài khoản 338 Phải trả khác,
tài khoản 622 Chi phí nhân công trực tiếp cũng dùng để tập hợp chi phí nhân
công trực tiếp và đợc chi tiết cho từng phân xởng
Từ Bảng phân bổ lơng và BHXH, kế toán xác định các định khoản, vào
chứng từ ghi sổ và nhập số liệu vào máy tính để lên các sổ cái. Sau đó, kế toán in
các mẫu sổ, kí tên, đóng dấu giáp lai và lu trữ.
Mẫu các sổ về lơng tại phân xởng Mộc nh sau:
Sổ tổng hợp tài khoản
Công ty thiết bị giáo dục I
Từ ngày 01/04/2001 đến ngày 30/04/2001
Tài khoản 622.II Chi phí nhân công trực tiếp tại phân xởng Mộc
49
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chứng từ GS
Số
NT
hiệu
Trích yếu
Phân bổ lơng T8
KPCĐ
BHXH
BHYT
K/c CPNC trực tiếp
Tổng cộng
Chuyên đề thực tập
TK
đối ứng
334
338.2
338.3
338.4
154.II
Số tiền
Nợ
Có
Ghi
chú
24861914
323136
2423520
323136
27931733
27931733
27931733
Sổ tổng hợp tài khoản
Công ty thiết bị Giáo dục I
Từ ngày 01/04/2001 đến ngày 30/04/2001
Tài khoản 622 Chi phí nhân công trực tiếp
Chứng từ GS
Số hiệu NT
Trích yếu
Phân bổ lơng T8
KPCĐ
BHXH
BHYT
K/c CP NC trực tiếp
Tổng cộng
TK
đối ứng
334
338.2
338.3
338.4
154
Số tiền
Nợ
319874358
2706264
20296980
2706264
345583866
Có
Ghi
chú
345583866
345583866
c. Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung tại Công ty là những chi phí cần thiết còn lại phát
sinh ở phạm vi phân xởng (trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân
công trực tiếp). Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản
627 Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này cũng đợc mở chi tiết cho từng phân
xởng và có đầy đủ các tài khoản cấp hai: 627.1, 627.2, 627.3, 627.4, 627.7, 627.8
*Hạch toán chi phí nhân viên phân xởng:
Tại Công ty thiết bị Giáo dục I, tiền lơng cho nhân viên quản lí đợc trả theo
hình thức lơng thời gian và đợc hạch toán vào tài khoản 627.1. Cụ thể, trong
tháng 08/2000, chi phí nhân viên quản lí tại phân xởng Mộc là 2.686.805 đồng và
chi phí này tại toàn Công ty là 21.725.637 đồng đợc kế toán định khoản nh sau:
Nợ TK 627.1: 19.642.155
PX Cơ khí : 4.502.216
50
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
PX Mộc :2.367.035
PX Nhựa : 3.097.874
...
Có TK 334 : 19.642.155
Nợ TK 627.1: 2.110.482
PX Cơ khí : 447.678
PX Mộc: 319.770
PX Nhựa: 383.724
...
Có TK 338: 2.110.482
Bút toán kết chuyển chi phí nhân viên phân xởng tại phân xởng Mộc và tại
toàn Công ty nh sau:
Nợ TK 154.II: 2.686.805
Có TK 627.1.II: 2.686.805
Nợ TK 154: 21.752.637
Có TK 627.1: 21.752.637
Các khoản chi phí nhân viên phân xởng đợc tập hợp cùng thời gian tập hợp
chi phí nhân công trực tiếp ( tức là cùng sử dụng chứng từ gốc là các Bảng thanh
toán lơng, Bảng phân bổ lơng và BHXH, kế toán vào các chứng từ ghi sổ). Sau đó,
từ các chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ, kế toán nhập số liệu vào máy để in ra các
mẫu sổ liên quan đến phần này.
Sổ tổng hợp tài khoản
Công ty thiết bị Giáo dục I
Từ ngày 01/04/2001 đến ngày 30/04/2001
Tài khoản 627.1.II Chi phí nhân viên phân xởng Mộc
Chứng từ GS
Số hiệu NT
Trích yếu
Tiền lơng nhân viên quản lí
KPCĐ
BHXH
BHYT
K/c CP sản xuất chung
Tổng cộng
TK
đối ứng
334
338.2
338.3
338.4
154.II
Số tiền
Nợ
2367035
33660
252450
33660
2686805
Có
Ghi
chú
2686805
2686805
51
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
Sổ tổng hợp tài khoản
Công ty thiết bị Giáo dục I
Từ ngày 01/04/2001 đến ngày 30/04/2001
Tài khoản 672.1 Chi phí nhân viên phân xởng
Chứng từ GS
Số hiệu NT
Trích yếu
Lơng nhân viên quản lí
KPCĐ
BHXH
BHYT
K/c CP sản xuất chung
Tổng cộng
TK
đối ứng
334
338.2
338.3
338.4
154.II
Số tiền
Nợ
19642155
222156
1666170
222156
Có
Ghi
chú
21752637
21752637 21752637
*Hạch toán chi phí NVL, công cụ dụng cụ dùng chung cho phân xởng.
Do các loại công cụ dụng cụ ở Công ty thiết bị Giáo dục I có giá trị không
lớn nên Công ty áp dụng phơng pháp phân bổ một lần. Căn cứ vào số liệu trên
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán định khoản bút toán phản
ánh chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nh sau:
Nợ TK 627.2: 42.844.768
PX Cơ khí: 18.725.856
PX Mộc: 1.371.027
PX Nhựa: 998.769
...
Có TK 152 42.844.768
Nợ TK 627.3: 20.903.794
PX Cơ khí: 7.019.969
PX Mộc: 1.279.503
PX Nhựa: 926.335
...
Có TK 153:20.903.794
Bút toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng chung
đợc ghi nh sau:
Nợ TK 154: 63.748.562
Có TK 627.2: 42.844.768
Có TK 627.3: 20.903.794
52
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
Công việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cũng đợc
hạch toán cùng thời gian với việc hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp (cũng sử
dụng chứng từ gốc là các Phiếu xuất kho,định khoản, vào chứng từ ghi sổ số. Từ
các chứng từ gốc và các chứng từ ghi sổ, kế toán nhập số liệu vào máy và in ra
các sổ phục vụ việc lu trữ và kiểm tra). Ví dụ về trang sổ cái TK 627.2 tại phân xởng Mộc và toàn Công ty Tháng 4/2001
53
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
Sổ tổng hợp tài khoản
Công ty thiết bị Giáo dục I
Từ ngày 01/04/2001 đến ngày 30/04/2001
Tài khoản 627.2II Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lí phân xởng Mộc
Chứng từ GS
Số hiệu NT
Trích yếu
Xuất NVL cho quản lí PX Mộc
K/c sang tài khoản 154
Cộng
TK
đối
152
154.II
Số tiền
Nợ
1371027
1371027
Có
Ghi
chú
1371027
1371027
Sổ tổng hợp tài khoản
Công ty thiết bị Giáo dục I
Từ ngày 01/04/2001 đến ngày 30/04/2001
Tài khoản 627.2II Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lí
Chứng từ GS
Số hiệu NT
Trích yếu
Xuất NVL cho quản lí
K/c sang TK 154
Cộng
TK
152
154.II
Số tiền
Nợ
42844768
Có
Ghi
chú
42844768
42844768 42844768
*Hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ:
Cũng nh các doanh nghiệp khác, TSCĐ ở Công ty thiết bị Giáo dục I đợc
xác định là những tài sản có giá trị trên 5 triệu đồng Việt Nam và có thời gian sử
dụng trên một năm. TSCĐ của Công ty hiện nay có thể kể đến nhà cửa, máy móc,
thiết bị sản xuất, ô tô, các thiết bị quản lí... TSCĐ và khấu hao TSCĐ đợc theo dõi
chặt chẽ tại từng xởng và trên toàn Công ty dựa vào Sổ chi tiết TSCĐ ở từng bộ
phận sử dụng và toàn Công ty. Trên sổ này, kế toán theo dõi sự biến động tăng
giảm của TSCĐ về số lợng, loại, nguyên giá TSCĐ. Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ
và khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ đó mà kế toán xác định mức khấu hao
TSCĐ cần trích cho từng loại.
Mức khấu hao TSCĐ năm =
Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng
54
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao TSCĐ năm
12
Sau khi xác định đợc mức khấu hao cần trích, tập hợp chi phí khấu hao cho
từng mục đích, kế toán lập Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Trên cơ sở Bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán xác định bút toán trích
khấu hao để vào chứng từ ghi sổ:
Nợ TK 627.4: 51.105.028
PX Cơ khí: 20.832.656
PX Mộc: 6.375.420
PX Nhựa: 8.970.981
...
Có TK 214: 51.105.028
Đồng thời, kế toán xác định bút toán kết chuyển chi phí khấu hao TSCĐ:
Nợ TK 154: 51.105.208
Có TK 627.4: 51.105.208
Dựa vào Bảng tính và phân bổ khấu hao, chứng từ ghi sổ, kế toán nhập số
liệu vào máy để in ra các mẫu sổ chi tiết và tổng hợp của tài khoản 627.4
Sổ tổng hợp tài khoản
Công ty thiết bị Giáo dục I
Từ ngày 01/04/2001 đến ngày 30/04/2001
Tài khoản 627.4II Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xởng Mộc
Chứng từ GS
Số hiệu NT
Trích yếu
TK
CP khấu hao TSCĐ PX Mộc 214
K/c chi phí khấu hao TSCĐ 154.II
Cộng
Số tiền
Nợ
6375420
6375420
Có
Ghi
chú
6375420
6375420
55
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
Sổ tổng hợp tài khoản
Công ty thiết bị Giáo dục I
Từ ngày 01/04/2001 đến ngày 30/04/2001
Tài khoản 627.4 Chi phí khấu hao TSCĐ
Chứng từ
GS
Số
NT
hiệu
Trích yếu
TK
đối
ứng
CP khấu hao TSCĐ
214
K/c chi phí khấu hao TSCĐ 154.II
Cộng
Ghi
chú
Số tiền
Nợ
Có
51105028
51105028
51105028 51105028
*Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài:
Chi phí dịch vụ mua ngoài tại Công ty thiết bị Giáo dục I bao gồm tiền
điện, tiền nớc, tiền điện thoại, tiền sửa chữa máy móc thiết bị hàng tháng...Hiện
nay, mỗi phân xởng ở Công ty đều có hệ thống đồng hồ điện nớc lắp đặt riêng để
quản lí và theo dõi việc sử dụng. Hàng tháng, căn cứ vào các hoá đơn điện nớc,
hoá đơn dịch vụ mua ngoài sử dụng do các phân xởng gửi lên, kế toán xác định
bút toán phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài để ghi chứng từ ghi sổ:
Nợ TK 627..7: 62.315.635
PX Cơ khí: 9.782.971
PX Mộc: 5.754.803
PX Nhựa: 7.685.532
...
Nợ TK 133: 6231564
Có TK 111:
Sau đó, kế toán tiến hành nhập số liệu vào máy vi tính, in ra các loại sổ để
lu trữ và kiểm tra
Sổ tổng hợp tài khoản
Công ty thiết bị Giáo dục I
Từ ngày 01/04/2001 đến ngày 30/04/2001
Tài khoản 627.7II Chi phí dịch vụ mua ngoài PX Mộc
56
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chứng từ GS
Số hiệu NT
Trích yếu
Tiền điện thoại T8
Tiền nớc T8
....
K/c CP dịch vụ mua ngoài
Cộng
Chuyên đề thực tập
TK
111
111
154.II
Số tiền
Nợ
325.864
796.803
...
Có
Ghi
chú
5.754.803
5.754.803 5.754.803
Sổ tổng hợp tài khoản
Công ty thiết bị Giáo dục I
Từ ngày 01/04/2001 đến ngày 30/04/2001
Tài khoản 627.7 Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chứng từ GS
Số hiệu NT
Trích yếu
Tiền điện thoại T8
Tiền nớc T8
...
K/c CP dịch vụ mua ngoài
Cộng
TK
111
111
154.II
Số tiền
Nợ
1867157
5903871
...
Có
Ghi
chú
62351635
62351635 62351635
*Hạch toán chi phí khác bằng tiền:
Chi phí khác bằng tiền là các khoản chi bằng tiền phục vụ yêu cầu quản lí
và sản xuất chung tại các phân xởng. Căn cứ vào các hoá đơn, phiếu chi, kế toán
lập định khoản nháp để đa vào chứng từ ghi sổ. Sau đó, kế toán đa các số liệu vào
máy để vào các số chi tiết, sổ tổng hợp của tài khoản 627.8
Sổ tổng hợp tài khoản
Công ty thiết bị Giáo dục I
Từ ngày 01/04/2001 đến ngày 30/04/2001
Tài khoản 627.8II Chi phí khác bằng tiền tại phân xởng Mộc
Chứng từ GS
Số hiệu NT
Trích yếu
Chi phí bằng tiền phát sinh
K/c chi phí sản xuất chung
Cộng
Sổ tổng hợp tài khoản
TK
111
Số tiền
Nợ
1389659
1389659
Có
Ghi
chú
1389659
1389659
Công ty thiết bị Giáo dục I
57
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Từ ngày 01/04/2001 đến ngày 30/04/2001
Tài khoản 627.8 Chi phí khác bằng tiền
Chứng từ GS
Trích yếu
Số hiệu NT
Chi phí bằng tiền phát sinh
K/c chi phí
Cộng
Chuyên đề thực tập
TK
111
Số tiền
Nợ
8879981
8879981
Có
Ghi
chú
8879981
8879981
58
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
Cuối tháng, kế toán lập Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung cho các phân xởng.
PX
TK
627.1
TK
627.2
TK
627.3
TK
627.4
TK
627.7
TK
627.8
Cộng
PX Cơ khí
PX Mộc
PX Nhựa
PX Thuỷ
tinh
PX Mô
hình
Cộng
4949984
2686805
3481598
...
...
21752637
18725856
1371027
998769
...
...
42844768
7019969
1279503
926335
20903793
20832656
6375420
8970981
51105028
16769993
5745803
6637624
62351635
1762967
1389659
1852133
8879981
18848217
207837842
d. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Sau khi xác định đợc toàn bộ các chi phí phát sinh trong tháng, kế toán tiến
hành tập hợp tất cả các chi phí vào Sổ chi phí sản xuất kinh doanh. Công việc cụ
thể nh sau:
59
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
Biểu số 8 : Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh
Tài khoản: Chi phí sản xuất chung Số hiệu: 627
Tháng 04/2001
Diễn giải TK
đối
152
Ghi nợ TK 622
PX
PX
PX
PX
PX
Cơ khí
Mộc
Nhựa
Thuỷ
tinh
Mô
hình
1872585
6
137102
7
127950
3
236703
5
319770
637542
0
713546
2
Chi phí 153
sản xuất
chung T8 334
7019969
338
447678
2083265
6
1853296
0
214
111
4502216
Tổng
cộng
K/c vào
154
giá thành
Cộng
998769
...
...
42844768
926335
...
...
20903793
309787
4
383724
897098
1
848975
7
19642155
2110482
51105028
71231616
20783784
2
20783784
2
e. Đánh giá sản phẩm dở dang
Sau khi đã tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh vào tài khoản 154,
để có thể xác định đợc giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ, kế toán cần xác
định giá trị sản phẩm dở dang tồn đầu kỳ và cuối kỳ.
- Sản phẩm dở dang đầu kỳ chính là số d đầu kỳ của tài khoản 154.
- Sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc xác định thông qua công tác kiểm kê và
đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Công việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối
kỳ đợc tiến hành nh sau:
60
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
Cuối tháng, từng phân xởng tiến hành kiểm kê sản phẩm làm dở về cả số lợng và chất lợng, lập Phiếu kiểm kê sản phẩm dở dang theo từng phân xởng và
gửi lên phòng Tài chính kế toán. Căn cứ vào Phiếu kiểm kê, kế toán vật liệu tính
ra giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của mỗi loại sản phẩm ở mỗi phân xởng.
Hiện nay, Công ty thiết bị Giáo dục I đang áp dụng hệ thống định mức chi phí
cho các sản phẩm làm ra. Vì vậy, có thể xác định đợc chính xác đợc giá thành
định mức của từng loại sản phẩm. Do đó, Công ty áp dụng phơng pháp xác định
giá trị sản phẩm dở dang theo định mức.Lấy ví dụ tại phân xởng Mộc tháng 8,
công việc đánh giá sản phẩm dở dang nh sau:
Từ Phiếu kiểm kê sản phẩm dở dang cuối tháng 4 (biểu số 9) và Bảng giá
thành định mức (biểu số 10), kế toán tính giá trị dở dang cuối kỳ cho các sản
phẩm theo công thức:
Giá trị dở dang của
sản phẩm i cuối kỳ
=
Số lợng sản phẩm dở
dang quy đổi
Giá thành định mức sản
phẩm hoàn thành i
x
Trong đó:
Số lợng sản phẩm
dở dang quy đổi
=
Số lợng sản phẩm dở
dang thực tế
x
Mức độ hoàn
thành
Chi tiết khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang đợc tính nh sau:
Chi phí NVL trực tiếp
của sản phẩm dở dang
Số lợng sản phẩm
dở dang quy đổi
=
Chi phí nhân công trực
=
tiếp của sản phẩm dở dang
Chi phí sản xuất chung
của sản phẩm dở dang
=
x
Chi phí NVL trực tiếp
dở dang định mức
Số lợng sản phẩm
dở dang quy đổi
x
Chi phí nhân công
trực tiếp định mức
Số lợng sản phẩm
dở dang quy đổi
x
Chi phí sản xuất
chung định mức
61
Gi¸o viªn híng dÉn: NguyÔn Thanh Quý
Chuyªn ®Ò thùc tËp
62
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
Biểu số 9: Phiếu kiểm kê sản phẩm dở dang
Phân xởng Mộc
Ngày tiến hành kiểm kê: 30/04/2001
Ngày kết thúc kiểm kê: 30/04/2001
TT
Tên
sản phẩm
Đơn
vị
Số l- Sản phẩm Sản phẩm % hoàn Sản phẩm
ợng
hỏng
còn lại
thành
quy đổi
1
Bộ ghép hình Bộ
40
0
40
50%
20
2
3
Đàn gỗ
Giá gỗ TN
50
35
0
10
50
25
60%
40%
30
10
Cái
Cái
Biểu số10: Bảng giá thành định mức
Tên sản phẩm: Bộ ghép hình
Phân xởng Mộc
Khoản mục
Đơn vị Định mức Đơn giá
Chi phí/1sp
1. Chi phí NVL trực tiếp
40000
- Gỗ MD 12m
tấm
0.5
46000
23000
- Sơn lót và sơn màu
kg
0.5
24000
12000
- Giấy nhám
2. Chi phí nhân công trực tiếp
m2
công
0.2
1.4
25000
16000
5000
22400
3. Chi phí sản xuất chung
đồng
17600
4. Giá thành định mức
đồng
80000
Lấy ví dụ việc tính giá trị dở dang cuối kỳ cho sản phẩm bộ ghép hình :
Chi phí NVLTT tính cho sản phẩm dở dang = 20* 40.000 = 800.000 đồng
Chi phí NCTT của sản phẩm dở dang = 20* 22.400 = 448.000 đồng
Chi phí SXC tính cho sản phẩm dở dang = 20* 17.600 = 352.000 đồng
Tổng giá trị sản phẩm bộ ghép hình dở dang = 800000 + 448000 + 352000
= 1.600.000 đồng.
Tơng tự, các sản phẩm dở dang khác cũng đợc tính toán và đa vào Bảng
tổng hợp giá trị sản phẩm dở dang cho từng phân xởng.
Biểu số 11: Bảng tổng hợp giá trị sản phẩm dở dang
Phân xởng Mộc
63
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
Tháng 04/2001
TT
Tên
Số lợng
quy đổi
Số tiền
CPNVLTT CPNCTT
1
Bộ ghép hình
20
800.000
2
3
Đàn gỗ
Giá gỗ TN
30
10
45.000
10.000
Cộng
855.000
CPSXC
Cộng
448.000 352.000 1.600.000
27.000
6.400
18.000
3.600
90.000
20.000
481.400 373.600 1.710.000
Khi đã có đầy đủ số liệu về chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, giá trị sản
phẩm dở dang cuối kỳ, dựa trên các chứng từ ghi sổ, kế toán nhập số liệu để hình
thành sổ tổng hợp tài khoản 154.
Sổ tổng hợp tài khoản
Công ty thiết bị Giáo dục I
Từ ngày 01/04/2001 đến ngày 30/04/2001
Tài khoản 154.II Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang PX Mộc
Chứng từ
GS
Số
NT
hiệu
Trích yếu
TK
đối ứng
Nợ
Số d đầu kỳ
K/c chi phí NVL trực tiếp
Ghi
chú
Số tiền
Có
1960000
621.II
47056500
K/c CP nhân công trực tiếp 622.II
K/c chi phí sản xuất chung 627.II
K/c vào giá thành
155
Số d cuối kỳ
27931733
18848217
94086450
1710000
B. Công tác tính giá thành Tại Công ty thiết bị Giáo dục I
1.Đối tợng tính giá thành:
Chúng ta đã biết, giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản
hao phí về lao đông sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng, sản
phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ. Giá thành sản phẩm giữ vai trò hết sức
quan trọng, vừa làm chức năng bù đắp chi phí, vừa làm chức năng lập giá. Để xác
định đợc giá thành sản phẩm trớc hết, doanh nghiệp phải xác định đợc đối tợng
64
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
tính giá thành. Với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất khép kín và tơng đối
đơn giản của các phân xởng sản xuất, Công ty thiết bị Giáo dục I đã chọn đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm hoàn thành đã qua kiểm tra chất lợng.
Bên cạnh việc lựa chon đối tợng tính giá thành, kỳ tính giá thành cũng giữ
một vai trò quan trọng đảm bảo hiệu quả của công tác tính giá thành sản phẩm.
Dựa vào đặc điểm sản xuất và chu kỳ sản xuất tơng đối ngắn, Công ty thiết bị
Giáo dục I đã chon kỳ tính giá thành là từng tháng.
2.Phơng pháp tính giá thành tại Công ty thiết bị Giáo dục I
Nh đã nói ở trên, Công ty thiết bị Giáo dục I sử dụng hệ thống giá thành
định mức, kỳ tính giá thành là tháng và đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm.
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất của các phân xởng, phù hợp với quy trình công
nghệ giản đơn, Công ty thiết bị Giáo dục I chọn phơng pháp tính giá thành là phơng pháp tỉ lệ. Quá trình xác định giá thành thực tế của các sản phẩm đợc tiến
hành nh sau:
- Dựa vào tổng chi phí phát sinh trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu
kỳ, cuối kỳ, tính ra tổng chi phí khoản mục thực tế của từng phân xởng trong
tháng (trong đó khoản mục chi phí lần lợt là: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung).
Tổng chi phí
CPSXkhoản mục
CPSX khoản mục
CPSX khoản mục
=
+
khoản mục thực tế
dở dang đầu kỳ
phát sinh trong kỳ
dở dang cuối kỳ
- Dựa vào chi phí định mức theo khoản mục và số sản phẩm hoàn
thành thực tế trong tháng, tính ra tổng chi phí định mức.
Tổng chi phí khoản
Mục định mức
=
Số lợng sản phẩm
hoàn thành loại i
x
Chi phí khoản mục định
mức sản phẩm loại i
Từ đó, xác định tỉ lệ chi phí theo khoản mục:
Tỉ lệ chi phí theo
=
khoản mục
Tổng chi phí theo khoản mục
thực tế
65
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
Tổng chi phí theo khoản mục
định mức
Căn cứ vào tỉ lệ chi phí theo khoản mục, tính giá thành thực tế của từng loại sản
phẩm:
Giá thành thực tế đơn
vị sản phẩm i
=
Chi phí định mức
x Tỉ lệ chi phí
đơn vị sản phẩm i
3. Nội dung công tác tính giá thành sản phẩm:
Cuối mỗi tháng, kế toán tính ra tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh tại
từng phân xởng, tập hợp vào thẻ phân bổ chi phí sản xuất. Tại phân xởng Mộc,
mẫu thẻ thực tế nh sau:
Biểu số12: Thẻ phân bổ chi phí sản xuất
Phân xởng MộcTháng 04/2001.
TT
Chỉ tiêu
CPNVLTT
1
CPSX dở dang đầu kỳ
2
CPSX phát sinh trong kỳ
3
CPSX dở dang cuối kỳ
4
Tổng CP theo khoản mục
thực tế (1+2-3)
CPNCTT
CPSXC
Cộng
980000
551800
428200
1960000
47056500
27931733
18848217
93836450
855000
481400
373600
1710000
47181500
28022133
18902817
94086450
Căn cứ vào Bảng giá thành định mức và số lợng sản phẩm hoàn thành thực
tế của từng phân xởng, kế toán tính ra tổng giá thành định mức.
Biểu số 13: Bảng giá thành định mức các sản phẩm hoàn thành
Phân xởng Mộc năm 2001
Tên sản phẩm
Chi phí định mức/sp
CPNVLTT
Bộ ghép hình
40.000
CPNCTT
22.400
CPSXC
17.600
80.000
66
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
Đàn gỗ
1.500
900
600
3.000
Giá gỗ TN
1.000
640
360
2.000
Trong tháng 04/2001, phân xởng Mộc sản xuất ra số lợng sản phẩm hoàn thành
(đã đợc kiểm tra chất lợng) nh sau:
Bộ ghép hình
:
520 bộ
Đàn gỗ
: 8.500 cái
Giá gỗ thí nghiệm: 12.550 cái.
Tỉ lệ chi phí NVL
47.181.500
=
520x40.000+8.500x1.500+ 2.550x1.000
trực tiếp tại PX Mộc
= 102,35%
Tỉ lệ chi phí nhân công
trực tiếp tại PX Mộc
=
28.002.133
= 102,46%
520x22.400 + 8.500x900 + 12.550x640
Tỉ lệ chi phí sản xuất
chung tại PX Mộc
=
18.902.817
= 100,7%
520x17.600 + 8.500x600 + 12.550x360
Dựa vào tỉ lệ chi phí, kế toán tính ra chi phí cho từng sản phẩm và đa vào
thẻ tính giá thành.
67
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
Phần III
Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty thiết bị Giáo dục I
I. Đánh giá chung công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty thiết bị Giáo dục I:
Để có thể đứng vững trong môi trờng cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị
trờng, yêu cầu đối với sản phẩm của từng doanh nghiệp ngày càng cao và khó
khăn hơn. Mặc dù ngày nay, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản xuất không còn là
yếu tố sống còn đối với các doanh nghiệp nhng đó vẫn là mục tiêu chiến lợc đối
với các doanh nghiệp, tạo điều kiện tiền đề để thực hiện các mục tiêu khác. Là
một doanh nghiệp sản xuất có bề dày gần 35 năm, đánh giá đợc tầm quan trọng
của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong điều kiện cạnh tranh, trong việc
xác định vị thế và thị phần thị trờng, Công ty thiết bị Giáo dục I không ngừng
phát huy hết khả năng, tiềm lực của mình hoàn thiện sản xuất nói chung, công tác
kế toán nói riêng trong đó có công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm.
Qua quá trình tiếp cận thực tế tại Công ty thiết bị Giáo dục I, em xin đa ra
một vài nhận xét về tình hình công tác kế toán và công tác hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm .
1. Những u điểm đạt đợc:
* Về tổ chức bộ máy kế toán:
Với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh phức tạp nh hiện nay (vừa có bộ
phận hạch toán độc lập là các trung tâm, vừa có bộ phận hạch toán phụ thuộc là
các phân xởng), Công ty áp dụng hình thức kế toán hỗn hợp là rất phù hợp. Mặc
dù hình thức này không tạo nên một bộ máy kế toán thật sự gọn nhẹ nhng tạo
điều kiện cho Công ty theo dõi tốt hơn hoạt động của các phân xởng, các trung
tâm, đội ngũ kế toán đợc chuyên môn hoá nên công tác kế toán thông suốt, việc
xử lý thông tin kế toán đợc tiến hành kịp thời, chặt chẽ.
Việc áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ kết hợp với hình thức kế toán
hỗn hợp cũng rất hợp lý. Vì hình thức Chứng từ ghi sổ có công việc ghi chép
đơn giản, số liệu kế toán dễ đối chiếu, kiểm tra lại thích hợp với việc phân công
68
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thanh Quý
Chuyên đề thực tập
lao động kế toán và thực hiện lao động kế toán bằng máy vi tính. Hiện nay, Công
ty thiết bị Giáo dục I cũng đã áp dụng máy vi tính vào công việc kế toán, mỗi
phần hành kế toán có riêng một máy vi tính để sử dụng. áp dụng kế toán máy đã
làm giảm nhẹ khối lợng ghi chép mà vẫn đảm bảo tính chính xác cao về phạm vi,
phơng pháp tính toán các chỉ tiêu giữa kế toán với các bộ phận liên quan đồng
thời, số liệu kế toán đợc phản ánh kịp thời, chính xác Hơn nữa, các máy tính
trong phòng Tài chính kế toán đợc nối mạng với nhau làm hiệu quả công tác kế
toán đợc nâng cao, tránh việc nhập dữ liệu trùng lắp giữa các phần hành kế toán.
* Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Ưu điểm lớn nhất trong công tác tính giá thành là việc Công ty áp dụng phơng pháp tỉ lệ để tính giá thành và kỳ tính giá thành là tháng. Phơng pháp tỉ lệ phù
hợp với điều kiện áp dụng hệ thống định mức chi phí cho các sản phẩm hoàn
thành tại Công ty. Với kỳ tính giá thành là tháng, các thông tin về chi phí giá
thành sẽ sát thực hơn, giúp cho việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá thành
cũng nh tiêu thụ một cách chính xác, hợp lý hơn, giúp các nhà quản lí có thể nắm
bắt đợc sự biến động giá thành, tìm ra nguyên nhân để khắc phục hay tăng cờng
các yếu tố tác động đến giá thành. Mặt khác, giá thành sát thực sẽ tác động đến
giá bán sản phẩm của Công ty, làm giá bán phù hợp hơn với giá cả thị trờng, đẩy
nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm, dẫn đến việc tăng hiệu quả trong kết quả sản
xuất, kinh doanh của Công ty.
Việc hạch toán từng khoản mục chi phí trong giá thành cũng đợc tiến hành
rất hợp lý:
Công ty đang áp dụng phơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho là phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của
Công ty là số lợng nguyên vật liệu đa dạng, phong phú về chủng loại, mật độ
nhập xuất khá thờng xuyên.
Hình thức trả lơng kết hợp giữa lơng sản phẩm và lơng thời gian giúp Công
ty không chỉ tính đúng, tính đủ lơng cho ngời lao động, phản ánh đúng các chi
phí về lơng, tạo điều kiện cho công tác tính giá thành chính xác mà còn khuyến
khích tinh thần và ý thức lao động của cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Tại mỗi bộ phận sản xuất, Công ty đều lắp đặt hệ thống đồng hồ theo dõi
điện nớc sử dụng. Việc làm này đơn giản một bớc công tác hạch toán chi phí
cụ thể là hạch toán chi phí sản xuất chung. Công ty sẽ có một thông tin chính xác
69