Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Giáo Án Sinh Học 11 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 147 trang )

PHẦN IV: SINH HỌC CƠ THỂ
CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
TIẾT 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
Ngày soạn: 25/08/2010
Ngày giảng: 01/09/2010
I. MỤCTIÊU.
1. Kiến thức:
- Nêu được vai trò và nhu cầu của nước đối với TV
- Học sinh phải giải thích được đặc điểm phát triển, cấu tạo cuả hệ rễ thích nghi với chức năng hút
nước và muối khoáng.
- Học sinh phải mô tả được cơ chế hút ở rễ và vận chuyển nước ở thân.
- Giải thích được các con đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ cuả rễ, từ mạch gỗ cuả
rễ lên mạch gỗ cuả thân và lên mạch gỗ cuả lá.
2. Kỹ năng:
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành, kỹ năng làm việc độc lập với SGK.
3. Thái độ:
Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng cuả sinh giới.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG TIỆN
- PTDH: Tranh vẽ hình từ 1.1 đến 1.5 SGK, máy tính, máy chiếu và các tài liệu có liên quan
- PPDH: Vấn đáp tìm tòi và trực quan tìm tòi
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: thay bằng giới thiệu toàn bộ chương trình sinh học 11
3. Bài mới:
Hoạt động cuả GV - HS
- Trao đổi nước ở thực vật
bao gồm những quá trình
nào? Vai trò cuả trao đổi
nước là gì?



- Trong cây có những dạng
nước chính nào? Vai trò?=>
Hoàn thành bảng phân biệt
các loại nước

Nội dung
* Trao đổi nước ở TV gồm 3 quá trình:
+ Hấp thụ nước ở rễ
+ Vận chuyển nước ở thân
+ Thoát hơi nước ở lá
I. VAI TRÒ CUẢ NƯỚC VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI
THỰC VẬT
1. Các dạng nước trong cây và vai trò cuả nó
Trong cây có 2 dạng nước chính: nước tự do và nước liên kết.
Nội
dung
Đặc
điểm

Vai
trò

Nước tự do:

Nước liên kết:

- Chứa trong các thành phần
cuả tế bào, trong các khoảng
gian bào, các mạch dẫn…

- Không bị hút bởi các phân
tử tĩnh điện hay dạng liên
kết hoá học
- Vẫn giữ được tính chất vật
lí, hoá học, sinh học bình
thường của nước.
Làm dung môi, làm giảm
nhiệt độ cuả cơ thể khi thoát
hơi nước, tham gia một số
quá trình TĐC, đảm bảo độ
nhớt cuả chất NS, giúp quá
trình TĐC diễn ra bình
thường trong cơ thể.

- Bị các phần tử tích điện
hút hoặc trong các liên kết
hoá học ở các thành phần
của tế bào.

- Mất các đặc tính lí, hoá ,
sinh học cuả nước.
Đảm bảo độ bền vững cuả
hệ thống keo trong chất
nguyên sinh cuả tế bào.

-1


-Trên cơ sở các kiến thức đã
học ở lớp 10, hãy trình bày

vai trò chung cuả nước đối
với thực vật?
- Trình bày VD về vai trò cuả
nước đối với thực vật?

2. Nhu cầu nước đối với thực vật
Cây cần một lượng nước rất lớn trong suốt đời sống cuả nó.
VD: SGK

II. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ
- Hãy nêu các dạng nước
trong đất và cho biết cây hấp
thụ dạng nước nào?
(+ Nước tự do: nước trọng
lực (cây hút dễ dàng nhưng
cũng dễ rút xuống các tầng
sâu cuả đất) và nước mao dẫn
(cây dễ sử dụng nhất)
+ Nước liên kết: nước ngậm
(bám trên bề mặt keo, cây
không hấp thụ được) và nước
màng (khá linh động, cây hấp
thụ được nhưng khó khăn))
- Cơ quan hút nước cuả cây là
gì?
(+TV thuỷ sinh: hấp thụ nước
từ môi trường xung quanh bề
mặt các tế bào biểu bì cuả
cây.
+ TV trên cạn: hấp thụ nước

dạng lỏng từ đất qua bề mặt
tế bào biểu bì cuả rễ.)
- Quan sát hình 1.1 SGK và
trình bày các đặc điểm cuả
lông hút liên quan đến quá
trình hấp thụ nước cuả rễ?
- Cây hấp thụ dạng nước nào
và hấp thụ bằng cách nào?
 Cây hấp thụ được dạng
nước tự do và một phần dạng
nước liên kết (nước liên kết
không chặt và ở thể lỏng).

1. Đặc điểm cuả bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước
- Cơ quan hút nước cuả cây là rễ.
- Đặc điểm của bộ rễ
+ Phát triển mạnh về số lượng, kích thứơc và diện tích
+ Trên bề mặt rễ có nhiều lông hút (hình thành từ tế bào biểu bì rễ)
có đặc điểm cấu tạo và sinh lí phù hợp với chức năng nhận nước và
chất khoáng
* Thành tế bào mỏng, không thấm cutin
* Chỉ có một không bào trung tâm lớn.
* Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp cuả rễ mạnh.
- Lông hút hấp thụ nước nhờ sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu.

2. Con đường hấp thụ nước ở rễ
Hai con đường:
- Con đường qua TB (thành tế bào – gian bào).
Nước từ đất => màng tế bào lông hút => tế bào nhu mô vỏ => tế bào
nội bì => mạch gỗ

- Con đường qua gian bào (chất nguyên sinh – không bào).
Nước từ đất =>màng tế bào lông hút =>gian bào, thành tế bào biểu
bì, tế bào nhu mô vỏ, tế bào nội bì =>mạch gỗ.

- Dựa vào hình 1.2 SGK hãy
cho biết có bao nhiêu con
đường hấp thụ nước từ đất
vào mạch gỗ?
- GV thêm: gồm:
+ Gđ nước từ đất vào lông
hút.
+ Gđ nước từ lông hút vào
mạch gỗ (xilem) cuả rễ. (Tế
bào lông hút tế bào nhu mô
vỏ  nội bì  mạch gỗ)
+ Gđ nước bị đẩy từ mạch gỗ
3. Cơ chế dòng nước một chiều từ đất vào rễ lên thân
cuả rễ lên mạch gỗ cuả thân.
Gv giới thiệu thí nghiệm ở - TN 1: Hiện tượng rỉ nhựa
hình 1.3 SGK.
+ Nước thuỷ ngân tăng lên do

-2


yếu tố nào?
+ Nhựa rỉ ra từ thân cây bị cắt
chứng tỏ điều gì?
- TN 2: hiện tượng ứ giọt.
Gv giới thiệu hiện tượng ở

hình 1.4 SGK.
+ Hiện tượng này gặp vào
thời gian nào?.
+ Thời điểm đó khí hậu có
đặc điểm gì?
=> - Nước từ đất vào lông hút rồi vào mạch gỗ cuả rễ theo cơ chế
- Tại sao nói hiện tượng ứ thẩm thấu.
giọt chỉ xảy ra ở những cây
- Nước bị đẩy từ rễ lên thân do một lực đẩy gọi là áp suất rễ thông
bụi thấp và ở những cây thân qua 2 hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt.
thảo?
- Đọc SGK mục III.1 và cho III. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN
biết đặc điểm cuả con đường 1. Đặc điểm cuả con đường vận chuyển nước ở thân
vận chuyển nước ở thân?
- Nước và các chất khoáng hoà tan trong nước được vận chuyển theo
- Đưa hình 1.5 SGK và mô tả một chiều từ rễ lên lá.
con đường vận chuyển nướ, - Chiều cuả cột nước phụ thuộc vào chiều dài cuả thân cây.
chất khoáng hoà tan và chất
hữu cơ trong cây.
+ Mạch rây: là cột các tế bào 2. Con đường vận chuyển nước ở thân
hình trụ nối đầu cuối với - Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu bằng con đường qua mạch
nhau, vách cuối cuả các tế gỗ từ rễ lên lá.
bào này bị thủng thành các lỗ - Tuy nhiên, nước cũng có thể vận chuyển theo chiều từ trên xuống ở
rộng tạo nên phiến rây.
mạch rây hoặc vận chuyển từ mạch gỗ sang mạch rây hoặc ngược lại.
+ Mạch gỗ: các tế bào nối
đầu cuối với nhau, các yếu tố
mạch mất đi hoàn toàn và
biến thành một ống liên tục.
- Quan điểm hiện nay vẫn cho

rằng có 2 con đường dẫn
truyền:
+ Nước, muối khoáng từ rễ
lên lá theo mạch gỗ (xilem).
+ Các chất hữu cơ từ lá
xuống rễ theo mạch rây
(phlôem).
3. Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nước trong thân
- Tại sao những cây gỗ lớn - Lực hút cuả lá (do quá trình thoát hơi nước)
cao hàng trăm m vẫn có thể - Lực đẩy cuả rễ (do quá trình hấp thụ nước)
đưa nước lên đến ngọn?
- Lực trung gian (lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa
- Trong các động lực vận các phân tử nước với thành mạch dẫn tạo thành dòng nước liên tục).
chuyển nước thì động lực nào
là chủ yếu?.
Mở rộng: F rễ: = 3 atm
F hút của lá: = 100 atm
4. Củng cố
- Trao đổi nước ở thực vật bao gồm những quá trình nào?
- Động lực vận chuyển nước từ rễ lên ngọn?
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 1 – 6 SGK trang 11.
- Đọc mục “Em có biết” SGK trang 11
- Chuẩn bị trước bài mới: bài 2 SGK

-3


TIẾT 2: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT (tiếp theo)
Ngày soạn: 27/08/2010

Ngày giảng: 04/09/2010
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Minh họa được ý nghĩa cuả quá trình thoát hơi nước.
- Trình bày được 2 con đường thoát hơi nước ở lá cùng với đặc điểm cuả nó.
- Mô tả được các phản ứng đóng mở khí khổng.
- Giải thích được cơ sở khoa học cuả việc tưới nước hợp lý co cây trồng.
2. Kỹ năng:
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, khái quát hoá.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành, kỹ năng làm việc độc lập với SGK.
3. Thái độ:
Có ý thức trong việc đảm bảo tưới nước hợp lí cho cây trồng ở gia đình, địa phương
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- PTDH: Hình 2.1 và hình 2.2 SGK, máy tính, máy chiếu và các tài liệu có liên quan
- PPDH: Kết hợp giảng giải + trực quan + vấn đáp
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 11
3. Bài mới:
Mở bài: Trong 3 động lực vận chuyển nước thì động lực phía trên do sự thoát hơi nước của lá là
quan trọng nhất. Vậy quá trình này diễn ra như thế nào? => Vào bài hôm nay
Hoạt động dạy - học
Nội dung bài học
IV. THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ
- Thế nào là sự thoát hơi nước?
1. Ý nghĩa sự thoát hơi nước
- Nghiên cứu mục IV1 tr 12 SGK và trả lời câu - Thoát hơi nước: là hiện tượng nước thoát từ bề mặt lá
hỏi lệnh.
ra ngoài không khí dưới dạng hơi.

+ Thoát hơi nước là tai hoạ: Trong quá trình - Ý nghĩa của thoát hơi nước:
sống, TV phải mất đi một lượng nước quá lớn + Là động lực trên cuả quá trình vận chuyển nước.
-> phải hấp thụ một lượng nước lớn hơn lượng + Thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ bề mặt lá.
nước mất đi -> khó khăn cho cây trong quá + Khi thoát hơi nước thì khí khổng mở, khí CO2 sẽ đi
trình sống.
từ khí khổng vào lá, đảm bảo cho quá trình quang hợp
- Thoát hơi nước là tất yếu:
thực hiện bình thường.
+ Là động lực hút nước
+ Điều hoà nhiệt độ
+ Thoát nước khí khổng mở, giúp TV hút CO 2
đảm bảo cho quá trình QH.
GV mở rộng: Một số nhóm cây ở vùng khô
hạn, do khó lấy nước được từ đất, để tiết kiệm
nước đến mức tối đa nhóm cây này phải đóng
khí khổng ban ngày và quá trình cố định CO2
phải tiến hành vào ban đêm.
- Thoát hơi nước ở lá được thực hiện qua 2. Con đường thoát hơi nước ở lá
những con đường nào?. Đặc điểm của các con a) Con đường qua khí khổng
đướng đó?
- Vận tốc lớn
- Sự thoát hơi nước qua con đường nào là chủ - Được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
yếu?
b) Con đường qua bề mặt lá – qua cutin
GV: Số lượng khí khổng trên bề mặt lá là rất - Vận tốc nhỏ
lớn. Mỗi mm2 lá có tới hàng trăm khí khổng - Không được điều chỉnh
và mặc dù diện tích cuả toàn bộ khí khổng chỉ
chiếm gần 1% diện tích cuả lá nhưng lượng
hơi nước thoát qua khí khổng vẫn lớn gấp
nhiều lần lượng nước thoát qua bề mặt lá (qua

-4


lớp cutin).
3. Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước.
- Quan sát hình 2.1, hãy mô tả cấu trúc cuả tế a. Cấu tạo khí khổng
bào khí khổng, từ đó trình bày cơ chế đóng mở Gồm có 2 tế bào hình hạt đậu. Mép trong rất dày, mép
khí khổng?
ngoài mỏng
b. Cơ chế đóng mở khí khổng:
- Khi tế bào khí khổng trương nước: mép ngoài dãn
- Coi tế bào khí khổng như 1 quả bóng cao su nhiều hơn mép trong làm tăng độ cong của khí khổng
có chỗ dày chỗ mỏng, khi thổi khí vào bóng thì => khí khổng mở rất nhanh.
chỗ nào sẽ căng ra trước?
- Khi tế bào khí khổng mất nước: thể tích tế bào giảm,
mất sức căng, mép trong duỗi ra => khí khổng đóng lại
c.Các phản ứng đóng mở khí khổng:
Quá trình thoát hơi nước được điều chỉnh bằng các phản
ứng:
- Phản ứng mở quang chủ động: là phản ứng mở khí
- Quá trình thoát hơi nước được điều chỉnh khổng chủ động lúc sáng sớm khi Mặt Trời mọc hoặc
bằng các phản ứng nào?
khi chuyển từ trong tối ra ngoài sáng.
- Phản ứng thuỷ chủ động: là phản ứng đóng khí khổng
chủ động vào những giờ ban trưa khi cây mất một
lượng nước lớn (quá 15%) hoặc khi cây gặp hạn không
lấy được nước.
- Phản ứng đóng và mở thuỷ bị động: khi tb bào hoà
(sau khi mưa) các tb biểu bì quanh khí khổng tăng thể
- Một số cây khi thiếu nước (bị hạn) khí khổng tích, ép lên các tb làm khe khí khổng khép lại một cách

cũng đóng lại để tránh sự thoát hơi nước.
bị động. Khi tb lân cận mất nước, thể tích các tb này
giảm không ép lên các tb kk và kk mở ra
d. Nguyên nhân gây ra sự đóng mở khí khổng:
- Nếu chuyển cây từ bóng tối ra ngoài sáng thì + Khi cây chiếu sáng, lục lạp trong tế bào tiến hành QH
khí khổng mở và ngược lại. Vậy nguyên nhân làm thay đổi nồng độ CO2 và pH. Kết quả, hàm lượng
gây ra sự đóng mở khí khổng là gì?
đường tăng -> tăng áp suất thẩm thấu trong tế bào -> 2
tế bào khí khổng hút nước và khí khổng mở ra.
+ Hoạt động cuả các bơn iôn ở tế bào khí khổng -> làm
thay đổi áp suất thẩm thấu và sức trương nước cuả tế
* Axit abxixic tăng lên -> ức chế sự tổng hợp bào.
enzim amilaza -> ngừng sự thuỷ phân tinh bột + Khi cây bị hạn, hàm lượng ABA trong tế bào khí
-> giảm hàm lượng các chất có hoạt tính thẩm khổng tăng lên -> kích thích các bơm iôn hoạt động ->
thấu -> kk đóng.
các kênh iôn mở -> các iôn bị hút ra khỏi tế bào khí
khổng -> áp suất thẩm thấu giảm -> sức trương nước
GV KL: Quá trình thoát hơi nước ở lá được giảm -> khí khổng đóng.
điều chỉnh rất tinh tế bằng cơ chế đóng mở khí
khổng, đã tạo ra một lực hút rất lớn kéo cột
nước từ rễ lên lá.
V. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI
TRƯỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NƯỚC
- Ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào đến quá 1. Ánh sáng
trình trao đổi nước cho cây?
Là tác nhân gây mở khí khổng => ảnh hưởng đến quá
trình thoát hơi nước ở lá
- Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước cuả 2. Nhiệt độ
lá như thế nào?
Nhiệt độ ảnh hưởng tới cả 2 quá trình: hấp thụ nước ở

- Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và rễ và thoát hơi nước ở lá.
hoạt động hô hấp cuả rễ như thế nào?
- Độ ẩm đất cao -> cây hấp thụ nước thuận lợi 3. Độ ẩm đất và không khí
hay không thuận lợi?
- Độ ẩm đất càng cao thì sự hấp thụ nước càng tốt.
- Vậy tưới nước cho cây càng nhiều càng tốt?
- Độ ẩm không khí càng thấp thì sự thoát hơi nước càng
- Độ ẩm không khí cao cây hấp thụ nước thuận mạnh và ngược lại.
lợi hay không thuận lợi?
-5


- Khi bón quá nhiều phân cho cây thường có 4. Dinh dưỡng khoáng
hiện tượng gì? Giải thích.
Hàm lượng các chất trong đất ảnh hưởng đến:
- Sự sinh trưởng cuả hệ rễ
- Áp suất thẩm thấu cuả dung dịch đất.
VI. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TƯỚI NƯỚC
HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG
- Thế nào là sự cân bằng nước ở cây trồng?
1. Cân bằng nước cuả cây trồng
GV thêm:
- Cân bằng nước: là sự tương quan giữa quá trình hấp
- Trạng thái cân bằng nước dương: Khi sự mất thụ nước và quá trình thoát hơi nước.
nước được bù lại bằng sự nhận nước đến mức
cây bão hoà nước.
- Khi nước lấy vào < nước mất đi => cây bị thiếu nước
- Trạng thái cân bằng nước âm: Khi có sự => cần phải tưới nước cho cây
thiếu hụt nước trong cây.
2. Tưới nước hợp lí cho cây

- Thế nào là sự tưới nước hợp lí cho cây?
- Cần tưới nước: Căn cứ vào chỉ tiêu sinh lý về chế độ
+ Khi nào cần tưới nước?
nước cuả cây trồng: sức hút nước cuả lá, nồng độ áp
suất thẩm thấu cuả dịch bào, trạng thái cuả khí khổng,
cường độ hô hấp cuả lá … để xác định thời điểm cần
tưới nước.
+ Tưới bao nhiêu nước?
- Lượng nước cần tưới: Căn cứ vào nhu cầu cuả từng
loại cây, tính chất vật lý, hoá học cuả từng loại đất và
đk môi trường cụ thể.
+ Tưới bằng cách nào?
- Cách tưới : Phụ thuộc vào nhóm cây trồng khác nhau
* Đối với cây trồng cạn có những phương pháp và phụ thuộc vào các loại đất.
tưới nào?
Phương pháp:
1. Tưới trực tiếp vào gốc cây.
2. Tưới theo rãnh
3. Tưới bằng ống dẫn nước ngầm
4. Tưới nhỏ giọt bằng hệ thống ống dẫn
5. Tưới phun
GV: phương pháp 4 và 5 là phương phát tốt
nhất vì vừa tiết kiệm nước vưà làm ẩm không
khí, vưà đảm bảo sự thoáng khí cuả bộ rễ.
4. Củng cố
- Tóm tắt lại toàn bộ kiến thức trọng tâm trong bài
- Theo kinh nghiệm dân gian, tại sao không nên tưới nước cho cây vào giữa trưa khi trời nắng gắt?
(Giữa trưa khi trời nắng gắt, khí khổng thường đóng lại, nếu tưới nước vào giữa trưa có thể gây úng
cho cây).
5. Hướng dẫn về nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi 1 – 5 SGK trang 16.
- Đọc mục “Em có biết” SGK trang 16
- Chuẩn bị trước bài mới: bài 3 SGK

-6


TIẾT 3: TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT
Ngày soạn: 04/09/2010
Ngày giảng: 08/09/2010
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phân biệt được hai cách hấp thụ các chất khoáng ở rễ: chủ động và bị động.
- Trình bày được vai trò cuả các nguyên tố đại lượng, vi lượng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh các nội dung cuả bài học
3. Thái độ:
Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, biết cách chăm sóc cây trồng ở gia đình và địa phương.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- PTDH: Hình 3.1; 3.2a và 3.2b SGK, máy tính, máy chiếu và các tài liệu có liên quan
- PPDH: Thí nghiệm trực quan + vấn đáp
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
CH1: Nêu ý nghĩa cuả quá trình thoát hơi nước ở lá
CH2: Trình bày cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước
CH3: Cơ sở KH cuả việc tưới nước hợp lý cho cây
3. Bài mới:
Mở bài: Sự TĐC ở thực vật còn diễn ra 1 quá trình quan trọng là vận chuyển các chất khoáng, đặc
biệt là N. Vậy quá trình đó diễn ra như thế nào => nội dung bài ngày hôm nay.

Hoạt động dạy - học
Nội dung bài học
GV cho học sinh trình bày thí nghiệm I. SỰ HẤP THỤ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
trong SGK.
- Các nguyên tố khoáng tồn tại dưới dạng hoà tan, phân li thành
- Hãy giải thích thí nghiệm trên?
các ion mang điện âm hoặc dương.
- Rút ra kết luận gì về hiện tượng trên? - Cây hấp thụ khoáng chủ yếu qua hệ rễ theo 2 cách sau:
+ Khi ta ngâm bộ rễ vào dd xanh
mêtilen, các phân tử xanh mêtilen hút
bám trên bề mặt rễ và chỉ dừng lại ở Đặc điểm
1. Hấp thụ thụ động
2. Hấp thụ
đó, không đi vào được trong tế bào, vì
chủ động
xanh mêtilen không cần thiết đối với
tế bào. Tính thấm chọn lọc cuả màng Chiều v/c
Khuếch tán theo sự chênh lệch Trái với quy
tế bào không cho xanh mêtilen đi qua.
nồng độ nồng độ từ cao đến luật
khuếch
+ Khi nhúng bộ rễ vào dd CaCl2 thì
thấp.
tán, từ nơi có
các iôn Ca2+ và Cl- sẽ bị hút vào rễ cây
nồng độ thấp
và đẩy các phân tử xanh mêtilen hút
đến nơi có
bám trên bề mặt rễ vào dd, làm cho dd
nồng độ cao ở

có màu xanh.
rễ
=> Kết luận:
Đòi
hỏi Không cần NL ATP
Cần có ATP
+ Cơ chế hút bám trao đổi (hấp thụ bị NL ATP
và chất mang.
động)
+ Chứng minh tính thấm chọn lọc cuả Phương
- Các iôn khoáng hoà tan trong Mang
tính
màng tế bào.
thức v/c
nước và vào rễ theo dòng chọn lọc và
- Các nguyên tố khoáng được hấp thụ
nước.
theo nhu cầu
từ đất vào cây theo những cách nào?
- Các iôn khoáng hút bám trên của cây
- Hãy quan sát các hình 3.1, 3.2a, 3.2b
bề mặt các keo đất và trên bề
từ đó phân biệt hai cách hấp thụ thụ
mặt rễ trao đổi với nhau khi có
động và bị động?
sự tiếp xúc giữa rễ và dd đất.
- Dựa vào kiến thức lớp 10 đã học,
Cách này gọi là hút bám trao
trình bày cách hấp thụ chủ động các
đổi.

chất khoáng từ đất vào cây.
- Tại sao nói quá trình hấp thụ nước và
các chất khoáng đều liên quan chặt chẽ
-7


với quá trình hô hấp cuả rễ? Từ đó đã
chứng minh điều gì?
- Con đường hấp thụ nguyên tố khoáng:
HS nhớ lại bài trước để xác định: con + Qua thành tế bào – gian bào: nhanh, không được chon lọc
đường hấp thụ các nguyên tố khoáng? + Qua CNS – không bào: chậm, được chọn lọc
- Muối klhoáng được vận chuyển chủ yếu theo mạch gỗ từ dưới
lên do sự chênh lệch nồng độ các chất vsf được vận chuyển thụ
động theo dòng nước
- Sử dụng bảng 3: vai trò cuả các II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG ĐỐI
nguyên tố đại lượng, vi lượng và hỏi: VỚI THỰC VẬT
+ Xác định các nguyên tố đại lượng
và các nguyên tố vi lượng?
1. Vai trò cuả các nguyên tố đại lượng
+ Vai trò chung của các nguyên tố đại - Vai trò cấu trúc tế bào
lượng?
- Là thành phần cấu tạo nên các đại phân tử.
- Ảnh hưởng đến tính chất hệ thống keo trong chất NS.
+ Nêu vai trò chung cuả các nguyên tố 2. Vai trò cuả các nguyên tố vi lượng và siêu vi lượng
vi lượng.
+ Các nguyên tố vi lượng
- Tại sao các nguyên tố vi lượng chỉ - Là thành phần không thể thiếu được ở hầu hết các enzim.
cần một lượng rất nhỏ đối với thực - Hoạt hoá cho các enzim.
vật?
- Liên kết với các chất hữu cơ tạo thành hợp chất hữu cơ – kim

- Yêu cầu HS quan sát H3.3 SGK và loại (hợp chất cơ kim). Hợp chất này có vai trò quan trọng
trả lời câu hỏi lệnh trang 21:
trong quá trình trao đổi chất.
Đưa vào gốc hoặc phun trên lá iôn nào VD: - Cu trong xitôcrôm
trong ba loại iôn nào dưới đây để lá
- Fe trong EDTA (êtilen đimêtyl têtra axêtíc)
cây xanh lại: Ca2+, Mg2+, Fe3+?
- Co trong vitamin B12
GV nhấn mạnh: Rễ cây là cơ quan chủ + Các nguyên tố siêu vi lượng
yếu hấp thụ các chất khoáng, ngoài ra Chưa biết chắc chắn vai trò nhưng trong nuôi cấy mô vẫn phải
lá cây cũng có thể hấp thụ các chất bổ sung vào MT nuôi cấy
khoáng trong trường hợp bón phân
trên lá4. Củng cố
- Tóm tắt lại toàn bộ kiến thức trọng tâm trong bài
- Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động?
- Phân biệt vai trò cuả các nguyên tố khoáng đa lượng và vi lượng:
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 1 – 6 SGK trang 21.
- Chuẩn bị trước bài mới: bài 4 SGK

-8


TIẾT 4: TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT (tiếp theo)
Ngày soạn: 05/09/2010
Ngày giảng: 11/09/2010
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được vai trò cuả nitơ đối với đời sống thực vật.
- Mô tả được quá trình cố định nitơ khí quyển.

- Minh hoạ các quá trình biển đổi nitơ trong cây bằng các phản ứng hoá học.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
- Phát triển kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp, kỹ năng tự học SGK.
3. Thái độ:
Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên và biết cách chăm sóc cây trồng ở gia đình và địa phương.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- PTDH: Sử dụng hình 4 SGK, máy tính, máy chiếu và các tài liệu có liên quan.
- PPDH: Vấn đáp tìm tòi, trực quan tìm tpòi
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1, 5 tr.21 SGK
3. Bài mới:
Mở bài: Bài hôm trước chúng ta đã nghiên cứu quá trình trao đổi khoáng, bài hôm nay chúng ta sẽ
nghiên cứu tiếp quá trình trao đổi Nitơ ở thực vật.
Hoạt động dạy - học
Nội dung
- Nitơ tồn tại trong MT dưới những dạng nào?
III. VAI TRÒ CUẢ NITƠ ĐỐI VỚI THỰC VẬT
- Rễ cây có hấp thụ và sử dụng được nitơ phân 1. Nguồn nitơ cho cây
tử (N2) trong không khí không?
- Thực vật chỉ hấp thụ qua hệ rễ chủ yếu hai dạng nitơ
- Cây hấp thụ nitơ chủ yếu ở những dạng nào?
trong đất: nitrat (NO3- và amôni (NH4+).
- Có 4 nguồn cung cấp nitơ cho cây:
+ N2 cuả khí quyển bị oxi hoá dưới điều kiện nhiệt độ,
- Quan sát hình 4 SGK và xác định các nguồn áp suất cao.
cung cấp N cho cây?
+ Quá trình cố định nitơ khí quyển của các VK tự do và
cộng sinh.

+ Quá trình phân giải các nguồn N hữu cơ trong đất cuả
các vi sinh vật đất.
+ Nguồn phân bón dưới dạng amôn và nitrat.
2. Vai trò cuả nitơ đối với đời sống thực vật
- Tham gia vào cấu trúc các CHC quan trọng: prôtêin,
axit nuclêic, các sắc tố quang hợp, ADP, ATP
- Tham gia cấu trúc enzim, chất điều hoà sinh trưởng
- Vậy vai trò cuả nitơ đối với đời sống thực vật  Nitơ vừa có vai trò cấu trúc vừa tham gia vào quá
là gì?
trình chuyển hoá vật chất và năng lượng.
=> Có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sinh trưởng
và phát triển cuả cây trồng, quyết định đến năng suất và
chất lượng thu hoạch.
- Hảy nêu quá trình cố định nitơ trong khí IV. QUÁ TRÌNH CỐ ĐỊNH NITƠ KHÍ QUYỂN
quyển?
- Thực chất: Đây là quá trình khử nitơ khí quyển thành
+ Thực chất
dạng nitơ amôn: N2 -> NH4+
+ Đối tượng thực hiện và đặc điểm của chúng
- Đối tượng thực hiện: các VK có E nitrogenaza và lực
+ Cơ chế
khử mạnh
+ Điều kiện để quá trình cố định nitơ khí quyển + Các vi khuẩn tự do: Azotobacter, Clostridium,
có thể xảy ra?
Anabaena, Nostoc, …
Lưu ý:
+ Các vi khuẩn cộng sinh: Rhizobium trong nốt sần rễ
+ Các vi khuẩn tự do có thể cố định khoảng cây họ Đậu, Anabaena azollae trong bèo hoa dâu.
chục kg NH4+/ha/năm.
- Cơ chế (tóm tắt): SGK

+ Các vi khuẩn công sinh có thể cố định hàng - Điều kiện:
-9


trăm kg NH4+/ha/năm.

+ Có các lực khử mạnh
+ Được cung cấp năng lượng ATP
+ Có sự tham gia cuả enzim nitrôgenaza.
+ Thực hiện trong điều kiện kị khí.
GV: cây hấp thụ được từ đất cả 2 dạng nitơ ôxi V. QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI NITƠ TRONG CÂY
hoá (NO3- và nitơ khử (NH4+), nhưng khi hình
thành các axit amin thì cây cần NH2 nhiều hơn,
nên cây có quá trình biến đổi dạng NO 3- thành 1. Quá trình khử NO3dạng NH4+.
- Quá trình khử nitrát (NO 3-): NO3-  NO2-  NH4+ với
- Hãy minh hoạ các quá trình biến đổi nitơ sự tham gia cuả các enzim khử reductaza.
trong cây bằng hình vẽ và các phản ứng hoá NO3- + NAD(P)H + H+ + 2e- NO2- + NAD(P)+ + H2O
học?
NO2- + 6 Feređoxin khử + 8H+ + 6e-  NH4+ + 2H2O
- Các thành phần tham gia và kết quả của quá
trình khử NO3- ?
- Y/c HS nghiên cứu mục IV2 tr 24 SGK và trả 2. Quá trình đồng hoá NH3 trong cây
lời CH:
- Quá trình hô hấp cuả cây tạo ra các axit (R-COOH) và
+ Kết quả của quá trình đồng hoá NH3 ?
nhờ quá trình trao đổi nitơ, các axit này thêm gốc NH 2
+ Có những con đường đồng hoá NH3 nào?
để thành các axit amin.
+ Vai trò của quá trình amôn hoá và quá trình - Có 4 phản ứng khử amin hoá để tạo các aa:
hình thành axit amin?

+ Axit pyruvic + NH3 + 2H+  Alanin + H2O
Lưu ý: Phản ứng thứ nhất là phản ứng tạo aa + Axit α xêtôglutaric + NH3 + 2H+  Glutamin + H2O
trực tiếp, 3 phản ứng sau là gián tiếp tạo aa từ + Axit fumaric + NH3  Aspatic
các aa cơ bản
+ Axit ôxalô axêtic + NH3 + 2H+  Aspactic
- Khi cơ thể có lượng NH 3 lớn thì 1 số aa kết hợp với
nhóm này để tạo amit giải độc cho cây.
4. Củng cố
- Tóm tắt lại toàn bộ kiến thức trọng tâm trong bài
- Nêu mối quan hệ của chu trình Crep với quá trình đồng hoá NH3 trong cây
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 1 – 5 SGK trang 24.
- Chuẩn bị trước bài mới: bài 5 SGK

- 10


TIẾT 5: TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT (tiếp theo)
Ngày soạn: 05/09/2010
Ngày giảng: 15/09/2010
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được ảnh hưởng cuả các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ
- Nêu cơ sở khoa học của bón phân hợp lý cho cây trồng và biết cách tính lượng phân bón cho một
thu hoạch định trước.
- Giải thích được mục đích cuả một số biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
- Phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát.
- Rèn kỹ năng quan sát sơ đồ mẫu, phân tích nhận biết kiến thức.

3. Thái độ:
Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, có ý thức bón phân cho cây trồng một cách hợp lí..
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- PTDH: Hình 5 SGK, máy tính, máy chiếu và các tài liệu có liên quan
- PPDH: vấn đáp và trực quan tìm tòi
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nitơ có vai trò như thế nào trong đời sống thực vật?
- Quá trình cố định nitơ khí quyển diễn ra như thế nào? Có vai trò gì?
3. Bài mới:
Mở bài: Để đem lại năng suất cao trong trồng trọt, con người đã chú ý đến những vấn đề nào? Vì
sao người ta lại chú ý đến những vấn đề đó? Các em sẽ hiểu rõ nội dung này trong bài học mới...
Hoạt động dạy - học

Nội dung

- Yêu cầu HS nghiên cứu mục VI1 ,2, 3, 4,
5 tr 25 SGK và hoàn thành bảng sau:
- Vì sao khi nhiệt độ tăng trong một giới
hạn nhất định, thì quá trình hấp thu các
chất tăng?

IV. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá
trình trao đổi khoáng và nitơ:

- Ở đất phèn làm cây trồng phát triển kém,
vậy làm thế nào để cải tạo đất phèn?
( Bón vôi làm thay đổi độ pH của đất)
- Tại sao khi chăm sóc cây người ta thường

xới đất?

Các nhân
tố ảnh
hưởng
1. Ánh
sáng:
2. Nhiệt
độ:
3. Độ ẩm
của đất:
4. Độ pH
của đất:

Ý nghĩa
Ảnh hưởng đến hút khoáng thông qua
quang hợp, quá trình trao đổi nước của
cây
Ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim hô
hấp và sự linh độngc của các ion khoáng
Ảnh hưởng đến sự hoà tan của các chất
khoáng, giúp rễ phát triển, tăng khả năng
hút bám trao đổi ion
Ảnh hưởng đến hút khoáng thông qua
khả năng hoà tan chất khoáng và khả
năng hút bám các ion khoáng với keo đất
Nồng độ CO2, O2 cao thì rễ hô hấp
mạnh=> tạo lực khử và ATP cho quá
trình hút khoáng


- Đất tơi xốp và thoáng khí có ảnh hưởng
như thế nào đến sự sinh trưởng và phát
triển của TV?

5. Độ
thoáng
khí:

- Bón phân hợp lí cần chú ý tới những vấn

VII. BÓN PHÂN HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG.
- 11


đề nào?
- Dựa vào căn cứ nào để tính lượng phân 1. Lượng phân bón:
bón hợp lí?
Căn cứ để xác định:
- Yêu cầu HS giải quyết câu lệnh SGK
- Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng
- Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất
- Hệ số sử dụng phân bón
- Thời kỳ bón phân ở mỗi loại cây như thế 2. Thời kỳ bón phân:
nào?
- Dựa vào các giai đoạn ST – PT của mỗi loại cây và
- Y/c HS quan sát hình 5- SGK để nhận căn cứ vào những dấu hiệu bên ngoài của lá cây
biết các dấu hiệu của lá.
3. Cách bón phân:
- Bón phân cho cây có những cách nào?
- Trước khi trồng: bón lót

- Cơ sơ khoa học của việc bón phân qua - Trong quá trình sinh trưởng của cây: bón thúc
lá?.
Có thể bón qua đất hoặc qua lá
4. Loại phân bón:
- Nhu cầu phân bón ở mỗi loại cây, mỗi Dựa vào từng loại cây trồng và giai đoạn phát triển của
giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cây.
như thế nào?
4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến trao đổi khoáng
và nitơ ở TV.
- Nhu cầu dinh dưỡng khác với nhu cầu phân bón như thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời các câu hỏi 1-5 trang 27 sách giáo khoa.
- Chuẩn bị bài thực hành: làm thí nghiệm 3.4 Bài 6

TIẾT 6: THỰC HÀNH: THOÁT HƠI NƯỚC VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VỀ PHÂN BÓN
- 12


Ngày soạn: 12/09/2010
Ngày giảng: 18/09/2010
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Thấy rõ lá cây thốt hơi nước, có thể xác định được cường độ thốt hơi nước bằng phương pháp
cân nhanh.
- Biết bố trí thí nghiệm tác dụng cuả các loại phân hố học chính ở vườn trường hoặc trong phòng
thí nghiệm.
2. Kĩ năng
- Luyện kĩ năng thực hành như cân, phân tích thí nghiệm, khả năng bố trí thí nghiệm hợp lí
3. Thái độ

Có thái độ nghiêm túc, tích cực, tỉ mỉ trong học tập
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
- PTDH: các dụng cụ chuẩn bị như trong SGK
+ Cây có lá nguyên vẹn; - Cặp nhựa hoặc gỗ; - Bản kính hoặc lam kính; - Giấy lọc; - Đồng hồ
bấm giấy; - Dung dòch côban clorua 5%; - Bình hút ẩm
+ Hạt thóc đã nảy mầm 2-3 ngày; - Chậu hay cốc nhựa (đủ để xếp từ 50-100 hạt lúa, lỗ cách lỗ
5-10mm); - Thước nhựa có chia mm; - Tấm xốp đặt vừa trong lòng chậu có khoan lỗ; -Ống đong
dung dòch 100ml; -Đũa thủy tinh; -Hoá chất : Dung dòch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lit
- PPDH: thực hành thí nghiệm
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Mở bài: Các bài trước chúng ta đã nghiên cứu lí thuyết của q trình trao đổi nước, chất khống.
Để thấy rõ các q trình này và chứng minh lí thuyết đã học hơm nay sẽ làm một số thí nghiệm.
Hoạt động dạy - học
Nội dung
Chia HS thành các nhóm nhỏ 5 HS. Mỗi 1. ĐO CƯỜNG ĐỘ THỐT HƠI NƯỚC BẰNG
nhóm làm 1 loại lá cây. Cân lá và cân lại PHƯƠNG PHÁP CÂN NHANH
sau 15 phút. Ghi KQ và tính theo cơng - Cơng thức:
thức
( P1 − P 2).60
I=
g/dm2/giờ
15.S
- Trường hợp khơng có cân phân tích dùng cân đĩa chỉ
khối lượng tự động
- So sánh các loại lá, xem lá nào có cường độ thốt hơi
nước mạnh, yếu
2. THÍ NGHIỆM VỀ CÁC LOẠI PHÂN HỐ HỌC

CHÍNH
a. Nhận biết các loại phân hố học
Lấy 3 cốc đựng 3 loại phân hố học ure, lân, kali. Nhận
Mỗi nhóm chuẩn bị 1 loại phân và nhận xét về các dạng tinh thể, màu sắc, độ tan trong nước
biết các loại đó.
b. Thí nghiệm trồng cây ngồi vườn:
Thực hiện thí nghiệm như SGK trên các hộp (lặp lại
3 lần) theo cachs sau:
- HS làm thí nghiệm trước ở nhà và báo Trộn 2 phần cát mịn với một phần mùn cua, đổ vào từng
cáo thí nghiệm . Đưa ra kết quả và giải hộp. Bố trí theo 5 cơng thức SGK, tưới nước ẩm 70%,
thích.
gieo hạt vào các hộp ở độ sâu khác nhau. Theo dõi các
chỉ tiêu sinh trưởng: tỉ lệ nảy mầm, chiều cao cây, khối
lượng trung bình của mỗi cây, số lá và diện tích lá
Bố trí thí nghiệm như SGK và phân cơng c. Thí nghiệm trồng cây trong dung dịch : SGK
theo dõi và ghi kết quả.
4. Củng cố
Nhận xét buổi thực hành, thái độ của HS, viết thu hoạch
5. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị trước bài mới: bài 7 Quang hợp.
TIẾT 7: QUANG HỢP
- 13


Ngày soạn: 15/09/2010
Ngày giảng: 22/09/2010
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu khái niệm về quang hợp ở cơ thể thực vật trên cơ sở hiểu biết về khái niệm quang hợp ở tế
bào.
- Trình bày được vai trò cuả quang hợp.

- Giải thích được mối liên quan chặt chẽ giữa hình thái lá, giải phẩu lá, lục lạp với chức năng quang
hợp.
- Phân biệt được sắc tố thành phần về cấu trúc hoá học và chức năng trong hệ sắc tố cuả thực vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, nhận biết kiến thức, khái quát.
- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
3. Thái độ:
Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, có thái độ chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- PTDH: hình 7.1 đến 7.3 SGK, máy tính, máy chiếu và các tài liệu có liên quan
- PPDH: vấn đáp tìm tòi, trực quan tìm tòi
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra báo cáo thực hành cuả các nhóm.
3. Bài mới:
Mở bài: Các bài trước các em đã được học quá trình trao đôỉ các chất vô cơ. Vâỵ các
chất hưũ cơ sẽ được trao đôỉ như thế nào? Chất hữu cơ được tổng hợp từ quá trình nào?.
Được phân giải nhờ quá trình nào => các bài tiếp theo.
Hoạt động cuả thầy - trò
GV yêu cầu: Hãy viết phương trình quang hợp.
- Vậy quang hợp là gì?
GV: quang hợp là một quá trình mà tất cả sự sống
trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nó.
- Hãy trình bày vai trò cả quang hợp?
- Năng lượng hoá học tự do: ATP
- Năng lượng ánh sang mặt trời: năng lượng lượng
tử

GV nêu vấn đề: tại sao nói lá là cơ quan quang

hợp?
- GV gợi ý:
+ Trình bày hình thái, chức năng cuả lá?
+ Trong đó đặc điểm cuả lá nào phù hợp với chức
năng quang hợp?

Nội dung cơ bản
I. VAI TRÒ CUẢ QUANG HỢP
- Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ
(đường glucôzơ) từ các chất vô cơ (CO2 và H2O) nhờ
năng lượng ánh sáng được hấp thụ bởi hệ sắc tố ở
thực vật.
- Vai trò cuả quang hợp:
+ Tạo chất hữu cơ
Quang hợp tạo ra hầu hết toàn bộ các chất hữu cơ
trên Trái Đất.
+ Tích lũy năng lượng
Hầu hết các dạng năng lượng sử dụng cho các quá
trình sống cuả các SV trên TĐ (ATP) đều được biến
đổi từ năng lượng ánh sang mặt trời nhờ QH.
+ Quang hợp giữ trong sạch bầu khí quyển
Nhờ QH mà tỉ lệ CO2 và O2 trong khí quyển được cân
bằng (CO2: 0,03%, O2: 21%)
1. Lá – Cơ quan quang hợp
- Lá có dạng bản mỏng
- Luôn hướng về phiá có ánh sáng
- Cấu trúc phù hợp với chức năng quang hợp

Lá có 5 đặc điểm:
+ Dạng bản

+ Luôn hướng bề mặt vuông góc với tia sáng mặt
trời để nhận nhiều ánh sáng nhất.
+ Lớp mô dậu chứa lục lạp nằm sát biểu bì – chưá
- 14


bào quan thực hiện chức năng QH.
+ Lớp mô khuyết: có các khoảng gian bào chứa
nguyên liệu QH.
+ Có hệ mạch dẫn để đưa các sản phẩm QH đến
các cơ quan khác – có số lượng khí khổng lớn –
nhiệm vụ: trao đổi nước và khí khi QH.

- Lục lạp có cấu trúc thích ứng với việc thực hiện
2 pha cuả quang hợp như thế nào?

Có những nhóm sắc tố quang hợp nào?. Thành
phần cấu tạo của các nhóm sắc tố đó?
Yêu cầu HS phân tích và trả lời câu hỏi lệnh từ
hình 7.3 SGK

Tại sao lá có màu xanh, đỏ, vàng, da cam?

2. Lục lạp – Bào quan thực hiện chức năng quang
hợp
- Hạt (Grana): Nơi thực hiện pha sáng cuả QH.
Grana gồm:
+ Các tilacôit: chứa hệ sắc tố
+ Các chất chuyền điện tử
+ Trung tâm phản ứng

- Chất nền (Strôma): Nơi thực hiện pha tối cuả QH,
gồm:
+ Thể keo có độ nhớt cao trong suốt
+ Chứa nhiều enzim cacboxi hoá.
3. Hệ sắc tố quang hợp
a) Các nhóm sắc tố:
- Nhóm sắc tố chính (diệp lục):
+ Diệp lục a: C55H72O5N4Mg
+ Diệp lục b: C55H70O6N4Mg
- Nhóm sắc tố phụ (carôtenôit):
+ Carôten: C40H56
+ Xantôphy: C40H56On (n:1+6)
b) Vai trò cuả các nhóm sắc tố trong quang hợp
- Nhóm diệp lục: Hấp thu ánh sáng chủ yếu ở vùng
đỏ và vùng sanh tím, chuyển năng lượng thu được từ
các photon cho quá trình quang phân li nước và các
phản ứng quang hoá để hình thành ATP và NADPH.
- Nhóm carôtenôit: sau khi hấp thụ ánh sáng, đã
chuyển năng lượng thu được cho diệp lục.
- Sơ đồ truyền NL:
NLAS => carotenoit => diệp lục b => diệp lục a
=>TTPƯ

4. CỦNG CỐ
Những lá cây màu đỏ có quang hợp được không?. Tại sao?
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và trả lời câu hỏi 1 – 6 tr34 SGK
- Đọc mục “Em có biết”
- Chuẩn bị bài 8:


- 15


Tiêt 8: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
Ngày soạn: 20/09/2010
Ngày giảng: 25/09/2010
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giải thích được bản chất hoá học và khái niệm hai pha cuả quang hợp.
- Trình bày được nội dung cuả pha sáng với các phản ứng kích thích hệ sắc tố, phản ứng phân li
nước, phản ứng quang hoá sơ cấp.
- Giải thích được bản chất cuả pha tối và vẽ chu trình cố định CO2 ở 3 nhóm thực vật C3, C4, CAM.
- Phân biệt được các con đường cố định CO2 cuả 3 nhóm thực vật.
- Nhận thức được sự thích nghi kỳ diệu cuả thực vật với điều kiện môi trường.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, nhận biết kiến thức, khái quát.
- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
3. Thái độ: Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY – HỌC
- Sử dụng hình trong SGK
- Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Quá trình quang hợp có vai trò như thế nào?
- Cấu trúc Grana, Stroma phù hợp để thực hiện pha sáng và pha tối cuả quá trình quang hợp.
3. Bài mới:
Trong bộ máy quang hợp thì quá trình quang hợp sẽ được tiến hành như thế nào => bài hôm
nay:
Hoạt động cuả thầy - trò

Nội dung cơ bản
- Nghiên cức hình 8.1SGK và hoàn thành
I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CUẢ QUANG HỢPphiếu học tập số 1.
Pha sáng:
+ Pha sáng gồm các phản ứng cần ánh sáng.
- GV cho các nhóm thảo luận.
+ Pha sáng là pha ôxi hoá để sử dụng H+ và điện tử
cho việc hình thành ATP và NADPH đồng thời giải
phóng CO2.
- Pha tối:
- Nếu khôg có ánh sáng thì điều gì sẽ xảy ra
+ Pha tồi gồm các phản ứng không cần ánh sáng nhưng
với quá trình QH?
phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Pha sáng phụ thuộc vào yếu tố nào?
+ Pha tối là pha khử CO2 bằng ATP và NADPH để tạo
- Tại sao pha tối được gọi là pha khử?
các hợp chất hữu cơ.
- Hãy kể tên một số thực vật sống ở các điều
1. Pha sáng
kiện khác nhau như: vùng ôn đới, nhiệt đới, sa - Pha sáng là pha ôxi hoá để sử dụng H+ và êlectron
mạc, … và nêu đặc điểm khác nhau giữa
cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải
chúng?
phóng CO2.
- Môi trường sống cuả các nhóm thực vật này -Năng lượng cuả các photon kích thích hệ sắc tố thực
khác nhau như thế nào?
vật:
- Quá trình quang hợp cuả các nhóm thực vật
chdl + hv <-> chdl* <-> chdl**

này có khác nhau không?
chdl: trạng thái bình thường
- GV: quá trình QH ở các nhóm thực vật trên
chdl*: trạng thái kích thíc
giống nhau ở pha sáng và khác nhau ở pha tối. chdl**: trạng thái bền thứ cấp
- Pha sáng diễn ra như thế nào?
- Chất diệp lục ở trạng thái chdl* và chdl** được sử
- Hãy viết phản ứng cuả pha sáng.
dụng cho quá trình quang phân li nước và phôtphorin
hoá quang hoá để hình thành ATP và NADPH thông
qua hệ quang hoá PSI và PSII. Theo phản ứng:
12H2O + 18ADP + 18P vô cơ + 12NADP+  18ATP +
12NADPH + 6CO2
2. Pha tối
- 16


- Để tìm hiểu pha tối cuả quang hợp ở các
nhóm thực vật, các nhóm hãy hoàn thành
phiếu học tập số 2.

- Pha tối là pha khử CO2 nhờ ATP và NADPH được
hình thành trong pha sáng để tạo các hợp chất hữu cơ
(C6H12O6)
- Các nhóm thực vật giống nhau ở pha sáng, chỉ khác
nhau ở pha tối.

- GV chữa phiếu học tập và ghi đáp án đúng.
- Pha tối (con đường cố định CO2) có thể thực
hiện độc lập với pha sáng không?

- Nghiên cứu SGK và nêu sự khác nhau giữa 3 III. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÁC
nhóm thực vật.
NHÓM THỰC VẬT C3, C4, CAM.
Bảng 8: tr38 SGK
4. CỦNG CỐ
Qua bài học này em bổ sung thêm được kiến thức gì về quá trình quang hợp?
+ Bản chất cuả QH : phản ứng ôxi hoá và phản ứng khử.
+ Thấy được sự khác nhau trong chu trình cố định CO2 ở thực vật.
+ Vai trò cuả điều kiện sống đối với quá trình sinh lý cuả thực vậtbvà quyết định năng suất
cây trồng.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và trả lời câu hỏi tr39 SGK
- Chuẩn bị trước bài 9
PHIẾU HỌC TẬP SỐ I
TÌM HIỂU HAI PHA CUẢ QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
Các pha
Nội dung
Nguyên liệu

Pha sáng

Pha tối

- Năng lượng ánh sáng
- ATP, NADPH
- H2O
- CO2
Sản phẩm
- O2
- CH2O

- ATP, NADPH
Loại phản ứng
- Ôxi hoá
- Khử
PHIẾU HỌC TẬP SỐ II
TÌM HIỂU CHU TRÌNH CỐ ĐỊNH CO2 CUẢ 3 NHÓM THỰC VẬT (C3, C4, CAM)
Nhóm thực vật
C3
C4
CAM
Nội dung
- Các cây ở vùng ôn đới và á - Các cây ở vùng nhiệt đới - Các cây ở vùng sa mạc,
Đối tượng TV
nhiệt đới: lúa, ngô, khoai… và cận nhiệt đới: mía, cỏ
nơi khô hạn: xương rồng,
gấu, cỏ lồng vực…
cây thuốc bỏng..
- Tế bào mô giậu
- Tế bào mô giậu và tế bào - Tế bào mô giậu
Loại tế bào thực hiện
bao bó mạch
2
2
Số lần cố định CO2 1
Thời gian
Chất nhận CO2 đầu
tiên
Sản phẩm cố
định đầu tiên
Điều kiện

cố định
Đại diện

Ngày

Ngày

(Ribulôzơ 1,5 điphôtphat)

(Phôtpho enol piruvat)

- Hợp chất 3C (APG)

- Hợp chất 4C: AOA (axit
ôxalô axetic)

- Hợp chất 4C: AOA

Khí hậu ôn hoà: cường độ
ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ
CO2 và O2 bình thường.

Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm
kéo dài, ánh sáng cao,
nhiệt độ cao, nồng độ CO2
giảm, nồng độ O2 tăng
Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ
gấu

Khí hậu vùng sa mạc khô

hạn kéo dài, nhiệt độ cao

Lúa, khoai, sắn, các loại rau
họ đậu

- Lần 1:Đêm
- Lần 2: ngày
(Phôtpho enol piruvat)

Dứa, xương rồng, cây
thuốc bỏng
- 17


Tit 9: NH HNG CU CC NHN T NGOI CNH
N QUANG HP V NNG SUT CY TRNG
Ngy son: 22/09/2010
Ngy ging: 29/09/2010
I. MC TIấU
1. Kin thc:
- Minh ho bng th mi quan h gia quang hp vi nng CO2 vi cng v thnh phn
quang ph ỏnh sỏng, vi nhit .
- Phõn tớch mi quan h cht ch gia quang hp vi nc, vi dinh dng khoỏng.
- Xỏc nh c im bự, im bo ho CO2 v ỏnh sỏng cựng vi vai trũ v ý ngha cu nú trong
cỏc nhúm thc vt.
- Trình bày đợc vai trò quyết định của quang hợp đối với năng suất cây trồng.
- Nêu đợc các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp .
2. K nng:
- Rốn luyn k nng quan sỏt, phõn tớch, nhn bit kin thc, khỏi quỏt.
- Vn dng lý thuyt vo thc tin.

3. Thỏi : Hỡnh thnh thỏi yờu thớch thiờn nhiờn.
II. THIT B, PHNG PHP DY HC
- Thit b: - S dng hỡnh trong SGK, - Phiu hc tp
- PPDH: vn ỏp v trc quan tỡm tũi
III. TIN TRèNH BI DY
1. n nh t chc: Kim tra s s
- Nờu vai trũ pha sỏng cu quang hp, vit phng trỡnh túm tt.
- Gii thớch s xut hin cỏc con ng c nh CO2 thc vt C3, C4 v CAM.
2. Bi mi:
M bi: Quỏ trỡnh quang hp rt cú ý ngha cho cõy xanh. Nhng t c cng quang hp
cao nht thỡ cõy chu nh hng ca cỏc nhõn t no?. +> bi hụm nay
Hot ng dy hc
Ni dung c bn
- Quan sỏt th H9.1 SGK, ch ra c mi
I. NNG CO2
quan h trong ú.
+ Nng CO2 l ngun cung cp C cho QH. +
- Hon thnh phiu hc tp.
Nng CO2 quyt nh cng cu quỏ trỡnh
QH.
- Gv ỏnh giỏ kt qu v giỳp hc sinh hon thnh - im bự CO2: nng CO2 cng QH v
kin thc
HH bng nhau.
- im bo ho CO2: nng CO2 cng
- Phõn tớch th thy rừ mi liờn quan gia
QH t cao nht.
quang hp v cỏc nhõn t nng CO2.
- Trỡnh by ý ngha ng dng:
- Tu tng loi cõy dim bự CO2 cú thay i: Cõy + Nng CO2 trong khụng khớ = 0,03% l thớch
C4, CAM cú im bự thp (0-10ppm). Cõy C3 cú hp cho quang hp ca cõy

im bự cao (30-70ppm)
- Tng hm lng CO2 cho QH bng cỏch: Bún
phõn hu c, tng xi t, xõy dng h thng dn
khớ CO2 t nh mỏy ra cỏnh ng
- Phõn tớch th thy rừ mi liờn quan gia
II. CNG , THNH PHN QUANG
quang hp v cỏc nhõn t ỏnh sỏng.
PH NH SNG
- nh sỏng l nhõn t c bn tin hnh quang
hp
- im bự ỏnh sỏng: cng ỏnh sỏng
cng QH v HH bng nhau.
- Trỡnh by ý ngha ng dng:
- im bóo ho ỏnh sỏng: cng ỏnh sỏng
- Da vo im bự ỏnh sỏng cú: Cõy a sỏng
cng QH ty cc i.
(dim bự ỏnh sỏng cao), cõy a búng (im bự
ỏnh sỏng thp).
- Cn chn t hp cõy trng phự hp trn xen.
- 18


- Trong SX cn b trớ thi v, mt thớch hp
cú cng ỏnh sỏng v thnh phn quang
ph thớch hp.
- Trng cõy trong nh kớnh vi cỏc loi ốn in
khỏc nhau.
- Nhit mụi trng nh hng ti quang hp
nh th no?
- Ti sao khi nhit tng cao cng QH

gim?
- Trong sn xut con ngi ó ỏp dng bin phỏp
k thut no phũng nga nh hng xu co
nhit cao hay thp?
(H s nhit Q10: ch mi liờn quan gia nhit
vi tc phn ng cu pha sỏng v ti)

- Trong cựng mt cng chiu sng thỡ ỏnh
sỏng n sc mu s cho hiu qu quang hp
cao hn ỏnh sỏng n sc mu xanh tớm.
III. NHIT
- Cng QH ph thuc cht ch vo nhit .
- Khi nhit tng thỡ cng QH tng rt
nhanh v thng t cc i 25 35oC sau ú
gim mnh n 0.

- Nc cú vai trũ nh th no i vi c th
sng?
- Ti sao núi hm lng nc liờn quan n tc
hp thu CO2?
- Sn phm cht hu c m lỏ cõy tng hp c
vn chuyn trong thõn bng cỏch no?
- Ti sao hm lng nc liờn quan n cỏc hot
ng cu enzim?
- Ti sao nc l ngyờn liu trc tip cho QH?

IV. NC
- Hm lng nc trong khụng khớ, trong lỏ nh
hng n quỏ trỡnh thoỏt hi nc.
- Nc nh hng n tc sinh trng v kớch

thc cu lỏ
- Nc nh hng n tc vn chuyn cỏc sn
phm QH.
- Hm lng nc trong t bo nh hng n
hirat cu CNS v do ú nh hng n iu
kin lm vic cu h thng enzim QH.
- Quỏ trỡnh thoỏt hi nc ó iu ho nhit
lỏ, do ú nh hng n QH.
- Nc l nguyờn liu trc tip cho QH vi vic
cung cp H+ v ờlectron cho phn ng sỏng.
Mi liờn quan gia dinh dng khoỏng vi quang V. DINH DNG KHONG
hp l mi liờn quan a dng, phc tp vỡ cỏc
Bún cỏc nguyờn t i lng v vi lng nh: N,
nguyờn t khoỏng nh hng trc tip v giỏn
P, K, S, Mg, Fe, Cu cho cõy vi liu lng v
tip lờn nhiu mt cu quỏ trỡnh quang hp.
t l thớch hp s tỏc dng tt n quỏ trỡnh tng
Liờn h: trong sn xut cn cung cp khoỏng cho hp h sc t QH, kh nng QH, din tớch lỏ, b
cõy nh th no?
mỏy enzim QH v cui cựng l hiu sut QH v
nng sut cõy trng.
Gv: Giới thiệu về thành phần hoá học trong sản IV. Quang hợp quyết định đến năng suất cây
phẩm thu hoạch trồng:
trồng
- Quang hợp quyết định 90 đến 95% năng suất
Gv : Năng suất cây trồng là gì ?
cây trồng .
Gv bổ sung: - năng suất cây trồng bao gồm năng
suất sinh học và nâng suất kinh tế .
+Năng suất sinh học là tổng lợng chất khô tích

luỹ đợc mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt
thời gian sinh trởng .
+Năng suất kinh tế là một phần của năng suất
sinh học tích luỹ trong các cơ quan là sản phẩm
có giá trị kinh tế với con ngời của từng loài cây.
Vậy muốn tăng năng suất cây trồng con ngời cần
làm gì? Bằng cách nào?
Nờu cụng thc tớnh nng sut ca nh sinh lớ hc
thc vt ngi Nga?. T ú a ra cỏc bin phỏp
tng ng nhm nõng cao nng sut cõy trng?

II. Cỏc bin phỏp nõng cao năng suất cây
trồng thông qua quang hợp :
Mối quan hệ giữa hoạt động của bộ máy
quang hợp và năng suất biểu diễn bằng phơng
trình sau :

N KT =

(FCO2 .L.K KT )1,2,...,n T
(
)
ha
10000

N KT :Năng suất kinh tế

- 19



FCO2 :Cêng ®é quang hỵp mg CO 2

dm 2 .h

L: DiƯn tÝch ®ång hãa
K f : HƯ sè hiƯu qu¶ cđa quang hỵp.

K KT : HƯ sè kinh tÕ .

Nh÷ng u tè nµy phơ thc vµo gièng c©y
trång ,phơ thc vµo cÊu tróc hƯ (cÊu tróc kh«ng
gian)sao cho sư dung ®ỵc n¨ng lỵng m¨t trêi víi
hƯ sè cao nhÊt ,phơ thc vµo c¸c ho¹t ®éng trao
®ỉi chÊt vµ trao ®ỉi n¨ng lỵng cđa hƯ .
Gv : T¹i sao t¨ng diƯn tÝch l¸ l¹i lµm t¨ng n¨ng
st c©y trång ?
Gv: t¨ng diƯn tÝch l¸ b»ng nh÷ng biƯn ph¸p nµo ?

n :Thêi gian ho¹t ®éng cđa diƯn thÝch ®ång ho¸ .
10000:sè ®ỉi ra T/ha
=> n¨ng st thu hch phơ thc vµo c¸c u
tè sau :
- NhÞp ®iƯu sinh trëng cđa bé m¸y quang hỵp
(DiƯn tÝch ®ång ho¸ L)
- Thêi giam (n) ho¹t ®éng cđa bé m¸y quang hỵp
.
- HƯ sè kinh tÕ,tøc lµ phÇn n¨ng st chÊt kh«
tÝch l trong c¸c c¬ quan kinh tÕ .
- Cêng ®é quang hỵp ( FCO2 )vµ hƯ sè hiƯu qu¶
quang hỵp( K f ).

+.T¨ng diƯn tÝch l¸ :
+Bãn ph©n ,tíi níc hỵp lÝ.
+§iỊu chØnh mËt ®é c©y trång thÝch hỵp
+Chän gièng cã hƯ sè l¸ tèi u cao .
+Phßng trõ s©u bƯnh h¹i l¸ .
- T¨ng cêng ®é quang hỵp :
+Chän gièng cã hiƯu st quang hỵp cao
+Cung cÊp níc,bãn ph©n,ch¨m sãc hỵp lý .
-.T¨ng hƯ sè kinh tÕ
C¸c biƯn ph¸p t¨ng hƯ sè kinh tÕ :
- Tun chon gièng cã hƯ sè kinh tÕ cao.
- Bãn ph©n, tíi níc hỵp lÝ.

Gv : Cêng ®é quang hỵp lµ g×?C¬ së khoa häc cđa
viƯc t¨ng cêng ®é quang hỵp .
Gv : Cã nh÷ng biƯn ph¸p nµo ®Ĩ t¨ng cêng ®é
quang hỵp ?
Gv : Giíi thiƯu vỊ hƯ sè kinh tÕ .Sau ®ã ®Ỉt ra c©u
hái :
- Cho biÕt hƯ sè kinh tÕ phơ thc vµo u tè
nµo ?
- C¸c biƯn ph¸p t¨ng hƯ sè kinh tÕ?
4. CỦNG CỐ
Cho HS phân tích ảnh hưởng cuả các yếu tố mơi trường trên sơ đồ.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và trả lời câu hỏi 1- 6 SGK
- Chuẩn bị trước bài 11
PHIẾU HỌC TẬP
TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CUẢ NỒNG ĐỘ CO2, ÁNH SÁNG TỚI QUANG HỢP
Các đại diện

Nội dung
- Đặc điểm
- Điểm bù
- Điểm bảo hồ
Ý nghĩa ứng dụng

I. MỤC TIÊU

Quang hợp và nồng độ CO2

Quang hợ và cường độ, thành
phần quang phổ ánh sáng

Tiết 10 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Ngµy soạn:
Ngµy d¹y:

1. Kiến thức:
- 20


- Trình bày được hô hấp ở thực vật, viết được phương trình tổng quát và vai trò
của hô hấp đối với cơ thể thực vật.
- Phân biệt được 2 con đường hô hấp ở thực vật : Kò khí và hiếu khí.
- Hiểu và nêu được ý nghĩa của hệ số hơ hấp và sự hơ hấp sáng
- Mô tả được mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tự học SGK
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- PT: - Hình 11.1- 11.3 sách giáo khoa

- Tài liệu tham khảo có liên quan
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều tiết quang
hợp ?
3. Bài mới
Mở bài: Sau khi tổng hợp được các chất hữ cơ đặc trưng cho cơ thể TV thì cần
tới q trình phân giải các CHC này để giải phóng NL cung cấp cho các hoạt động
sống của cơ thể. Vậy đó là q trình nào?. => bài hơm nay
Hoạt động dạy – học
Nội dung kiến thức
HS nhớ lại kiến thức đã học lớp 10 để I. KHÁI NIỆM
viết PTTQ của hơ hấp. Từ đó nêu bản
chất và phát biểu khái niệm hơ hấp ở thực
vật?
1. Định nghĩa
- Phương trình tổng quát
C6H12O6 + 6 CO2 → 6 CO2 + 6 H2O + Q
(nhiệt + ATP)
-Hô hấp là quá trình ôxy hoá các hợp
chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời
giải phóng năng lượng cần thiết cho các
hoạt động sống của cơ thể.
2.Vai trò của hô hấp
? hãy cho biết hô hấp có vai trò gì đối - Cung cấp ATP cho các hoạt động sống
với cơ thể thực vật ?
của cây.
-Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các phản
ứng enzim

- Hình thành các sản phẩm trung gian là
ngun liệu cho các q trình tổng hợp các
chất khác trong cơ thể
II. CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HƠ
HẤP
ở thực vật hơ hấp được tiến hành ở đâu?. 1. Cơ quan hơ hấp
- 21


Những cơ quan nào hơ hấp mạnh?

- Hơ hấp xảy ra ở tất cả các cơ quan của cơ
thể
- Bào quan nào thực hiện q trình hơ 2. Bào quan hơ hấp:
- Ti thể là bào quan thực hiện hơ hấp
hấp?.
+
- Nêu cấu trúc của bào quan đó phù hợp + Xoang gian màng là bể chứa H tạo
chênh lệch nồng độ H+ => hình thành
với chức năng hơ hấp
ATP khi H+ bơm qua ATP syntaza
+ Màng trong: chứa eim ATP syntaza và
chuỗi vận chuyển e
+ Chất nền: chứa các eim tham gia vào các
phản ứng trong chu trình Crep
Giáo viên : Quan sát hình 11.1
3. Cơ chế hơ hấp
Tuỳ điều kiện có hay khơng có oxi mà
? hãy cho biết ở thực vật có thể xảy ra
có thể xảy ra các q trình sau:

những con đường hô hấp nào ?
a. Hơ hấp hiếu khí: có O2: gồm:
Phân biệt 2 con đường đó qua PHT
- Đường phân: Diễn ra trong tế bào chất.
Phát phiếu học tập số 1 cho học sinh.
Glucozơ => A.pyruvic + 2ATP + 2NADH
Phiếu học tập số 1
+ Chu trình Crep diễn ra trong chất nền
Điểm phân Hô hấp kò
Hô hấp
ti thể.
biệt
khí
hiếu khí
2 A. pyruvic => 6CO2 + 8 NADH +
Nơi xảy ra
2FADH2 + 2 ATP
Sản phẩm
+ Chuỗi truyền điện tử : Diễn ra ở màng
Năng
trong ti thể.
lượng GP
Đã tạo ra 32 ATP và H2O có sự tham gia
của O2

Sau khi học sinh làm xong giáo viên cho
nhận xét, bổ sung
- Thế nào là hệ số hơ hấp?
- Các nhóm chất khác nhau có RQ
khác nhau ntn?.(CM qua các phản

ứng ví dụ)

b .Hô hấp kị khí: lên men: khơng có O2
- Glucozơ => a.pyruvic
=> 2 etylic + 2 CO2 + 2ATP + nhiệt
2 ax lactic + 2ATP + nhiệt

IV. HỆ SỐ HƠ HẤP (RQ)
- K/n: là tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra
và số phân tử )2 lấy vào khi hơ hấp
- RQ của 1 số nhóm chât:
+ Cacbohiđrat: = 1
+ Lipit, protein: < 1
+ axit hữu cơ: > 1
- Y nghĩa của hệ số hơ hấp?
- Ý nghĩa: biết RQ => biết được ngun
liệu đang hơ hấp thuộc nhóm chất gì và
đánh giá được tình trang hơ hấp của cây.
Quan sát sơ đồ hơ hấp sáng h. 11.2 sgk và V. HƠ HẤP SÁNG
cho biét: nguồn gốc ngun liệu của hơ - K/n: Hơ hấp sáng là q trình hấp thụ O 2
hấp sáng?. Hơ hấp sáng xảy ra ở nhóm và giải phóng CO2 ở ngồi sáng
- 22


thực vật nào và ở các cơ quan nào?

- Chủ yếu xảy ra ở TV C 3, trong điều kiện
AS cao, CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều
- Bào quan thực hiện: lục lạp, peroxixom,
ti thể

- Đặc điểm: xảy ra đồng thời với quang
hợp, khơng tạo ATP, tiêu hao rất nhiều sản
phẩm quang hợp (30% - 50%)
Quan sát h.11.3 SGK để giải thích mơi VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG
quan hệ giữa quang hợp và hơ hấp
HỢP VÀ HƠ HẤP TRONG CÂY
QH tích luỹ năng lượng, tạo các CHC,
oxi là ngun liệu cho q trình hơ hấp
Ngược lại hơ hấp tạo năng lượng cung
cấp cho các hoạt động sống trong đó có
tổng hợp các chất tham gia QH (sắc tố, E,
chất nhận Co2…), tạo ra H2O và CO2 là
ngun liệu cho q trình QH
4. CỦNG CỐ
- Hô hấp ở cây xanh là gì ?
- Hãy phân biệt quá trình đường phân, chu trình Grep, chuõi truyền điện tử
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Chuẩn bò câu hỏi 1- 5 sách giáo khoa
- Chuẩn bị trước bài 12: Chia HS thành 4 tổ chuẩn bị các nội dung bài hơm sau
theo phân cơng:
+ Tổ 1: ảnh hưởng của nhiệt độ và hàm lượng nước tói q trình hơ hấp của cây
+ Tổ 2: ảnh hưởng của nồng độ CO2 và O2 tói q trình hơ hấp của cây
+ Tổ 3 và 4: Hơ hấp và vấn đề bảo quản nơng sản

- 23


Tiết 11: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HÔ HẤP
Ngày soạn: /10/2010
Ngày dạy: /10/2010

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phân tích được các ảnh hưởng của nhiệt độ, hàm lượng nước và nồng độ CO2, O2
đến quá trình hô hấp ở thực vật
- Nêu được mối liên quan giữa hô hấp với các vấn đề trong bảo quản nông sản
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tự học SGK, hình thành các kĩ năng sống cho HS
3. Thái độ
- Có ý thức bảo quản các nông sản đúng cách.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- PT: hình 12.1, 12.2 SGK và các tài liệu có liên quan, máy tính, máy chiếu
- PPDH: trực quan tìm tòi và thảo luận nhóm
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các giai đoạn của hô hấp hiếu khí xảy ra trong cơ thể thực vật
- Phân biệt hô hấp hiếu khí và lên men
3. Vào bài mới
Mở bài: Cũng giống như QH, hô hấp cũng chịu ảnh hưởng của một số nhân tố môi
trường. Dựa vào các ảnh hưởng đó để người ta đã vận dụng chúng trong vấn đề bảo
quản nông sản như thế nào?. => bài hôm nay
Hoạt động dạy – học
- Yêu cầu các nhóm HS đã được chia
theo tổ lên trình bày các nội dung đã
được phân công chuẩn bị từ bài
trước.
- Các tổ khác nghe và góp ý nhận
xét, bổ sung.
GV nhận xét và tổng kết. Yêu cầu
đạt được về mặt nội dung là phải trả

lời được các câu hỏi sau và đưa ra
nội dung kiến thức trong bài

Nội dung

I. Nhiệt độ
- Mỗi loài thực vật có giới hạn chịu đựng về
nhiệt độ riêng
+ Nhiệt độ tối thiểu cây bắt đầu hô hấp: 00C –
100C
+ Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp: 300C – 350C
+ Nhiệt độ tối đa cho hô hấp: 400C – 450C
- Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu => cường
độ hô hấp tăng
Nhiệt độ tăng quá nhiệt độ tối ưu thì cường độ
hô hấp giảm
II. Hàm lượng nước
Hàm lượng nước liên quan trực tiêp ddến
- 24


- Hàm lượng nước có ảnh hưởng như cường độ hô hấp
thế nào tới sự hô hấp của cây?
Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng
nước của cơ thể, cơ quan hô hấp
III. Nồng độ CO2 , O2
1. Nồng độ O2
Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với nồng độ O2
Nếu nồng độ O2 giảm xuống dưới 10% thì hô
- Phân tích ảnh hưởng của nồng độ

hấp sẽ bị ảnh hưởng và khi giảm xuống dưới
O2 tới hô hấp ở thực vật?
5% thì cây chuyển sang phân giải kị khí gây
bất lợi cho cây trồng
2. Nồng độ CO2
Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO2
- Phân tích ảnh hưởng của nồng độ
IV. Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản
CO2 tới hô hấp ở thực vật?
1. Mục tiêu của bảo quản
Giữ được đến mức tối đa số lượng và chất
Mục tiêu của bảo quản nông sản là
lượng của đối tượng bảo quản trong suốt quá
gì?
trình bảo quản
2. Hậu quả của hô hấp với quá trình bảo
quản nông sản
- Làm giảm số lượng và chát lượng nông sản
bảo quản
- Ảnh hưởng của hô hấp tới sự bapỏ - Làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng
quản các sản phẩm nông sản như thế bảo quản do làm tăng nhiệt độ và độ ẩm của
nào?
đối tượng và môi trường bảo quản
- Làm thay đổi thành phần khí trong môi
trường bảo quản => đối tượng bảo quản bị
phân huỷ nhanh chóng.
3. Các biện pháp bảo quản
- Bảo quản khô: áp dụng với các loại hạt nảo
quản trong kho, hạt cần giữ ở 13 – 16% độ ẩm
- Phân tích cơ sở của từng biện pháp - Bảo quản lạnh: áp dụng với các loại thực

bảo quản nông sản?.
phẩm, rau quả
- Bảo quản trong điều kiẹn nồng độ CO2 cao:
Thường dùng qua các túi nilon hoặc các kho
kín có nồng độ CO2 cao.
4. Củng cố
- Nêu các biện pháp bảo quản sản phẩm nông sản đang được sử dụng mà em biết
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 1 – 5 SGK
- Chuẩn bị trước bài thực hành

- 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×