Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án sinh học 10 NC(t27-31)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.93 KB, 12 trang )

tr ờng thpt văn lâm sinh học 10
Tiết 27: Ngày soạn: 08/12/2006
Đ26. Hóa tổng hợp và quang tổng hợp (Tiếp theo)
I - Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này HS phải:
1/ Kiến thức:
- Mô tả đợc cơ chế quang hợp gồm pha sáng và pha tối.
2/ Kĩ năng:
-phân tích các sơ đồ pha sáng và pha tối, trên cơ sở đó rèn kĩ năng t duy phân
tích, tổng hợp, khái quát hóa.
3/ Thái độ:
-Thấy rõ sự tiến hóa của vật chất và phơng thức trao đổi chất.
II - Chuẩn bị của thầy và trò:
-Sơ đồ hình 26.1 - 26.3 SGK phóng to.
-Bảng 26: Đặc điểm quá trình hô hấp và quá trình quang hợp.
-Các phiếu học tập.
III - Tiến trình dạy - học:
1.ổ n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Hóa tổng hợp là gì? Viết phơng trình tổng quát về hóa tổng hợp.
-Quang hợp là gì? Viết phơng trình tổng quát của quang hợp.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Nghiên cứu SGK về thí nghiệm
của Richter và nhận xét về cơ chế
QH?
Hs: Quá trình QH có giai đoạn cần
AS và giai đoạn không cần AS.
Gv: Quan sát hình 26.1 SGK và giải
thích khái quát quá trình QH?
Hs: Quá trình QH gồm pha sáng và


pha tối.

Gv: Quan sát hình 15.2 và 26.2 Sgk
-Mô tả cấu trúc của lục lạp?
-Nguyên liệu và sản phẩm của pha
sáng?
Hs:
Gv: Giáo viên bổ sung phơng trình
quang phân li nớc: .
3 Cơ chế quang hợp:
a) Tính chất hai pha của quang hợp
Thí nghiệm của Richter: chứng minh QH có hai
pha ( Pha sáng và pha tối)
Sơ đồ hai pha của QH:
b) Pha sáng của quá trình quang hợp
-Vị trí: Cấu trúc hạt grana - màng tilacôit
-Nguyên liệu: nớc
-Sản phẩm: O
2
, NADPH, ATP, H
2
O
Nguyễn Viết Thịnh

ATP


NADH
Pha
sáng

Pha
tối
H
2
O
O
2
CO
2
CH
2
O
tr ờng thpt văn lâm sinh học 10
Gv: Nghiên cứu Sgk và chỉ ra vị trí,
các chất tham gia và sản phẩm tạo
thành trong pha tối của quá trình
quang hợp?
Hs: .
Gv: Ngoài con đờng canvin còn có
những con đờng khác (sẽ học ở lớp
11)
Gv: Dựa vào kiến thức đã học hãy
hoàn thành bảng 26: Đặc điểm quá
trình hô hấp và quang hợp (tr 87)
Hs: Hoàn thành bảng
c) Pha tối của quang hợp:
-Vị trí: Chất nền của lục lạp (Strôma)
-Nguyên liệu: CO
2
, ATP, NADPH, Ribulôzơ 1,5

đi phôtphat, các enzim.
-Sản phẩm: Các chất hữu cơ.
III. Mối liên quan giữa hô hấp và quang hợp:
Đặc điểm Hô hấp Quang hợp
1.pt tổng quát
2.Nơi thực hiện
3 Năng lợng
4 Sắc tố
5 TB thực hiện
4. Củng cố: Trả lời các câu hỏi Sgk
Câu 1: Gợi ý: Pha sáng nguyên liệu, sản phẩm?
Pha tối không cần AS, nguyên liệu, sản phẩm?
Câu 2: O
2
đợc sinh ra từ nớc trong màng tilacôit, O
2
qua 4 lớp màng mới ra
ngoài môi trờng.
5.H ớng dẫn về nhà: Trả lời hoàn chỉnh các câu hỏi Sgk
Nghiên cứu nội dung bài thực hành - bài 27
Nguyễn Viết Thịnh
tr ờng thpt văn lâm sinh học 10
Tiết 28: Ngày soạn: 08/12/2006
Đ27. Một số thí nghiệm về enzim
I - Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này HS phải:
1/ Kiến thức:
- Hs giải thích đợc một số nhân tố ảnh hởng tới hoạt tính của enzim. Xác định
hoạt tính của enzim saccaraza.
2/ Kĩ năng:

-Làm đợc một số thí nghiệm sinh lí tế bào.
3/ Thái độ:
-Thêm thêm lòng yêu khoa học, say mê thực nghiệm .
II - Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Phơng tiện:
a) Nguyên liệu và hoá chất:
-Tinh bột 0.5%, dung dịch Iôt 0.3%; axit HCl 5%, nớc bọt pha loãng 2-3 lần.
-Nớc bọt pha loãng 5 lần, dung dịch saccaraza nấm men, dung dịch tinh bột 1%,
saccarozơ 4%, thuốc thử Lugol thuốc thử Phêlinh.
b) Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, lọ đựng hoá chất, máy li tâm, giấy lọc.
2.Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học:
Giáo viên hớng dẫn và tổ chức học sinh tự làm thí nghiệm theo nhóm.
III - Tiến trình dạy - học:
1.ổ n định lớp:
2. Kiểm tra hoá chất dụng cụ::
3. Bài mới:
Nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành
A) ảnh h ởng của nhiệt độ,PH đối với hoạt tính của amilaza
Lấy 4 ống nghiệm, cho váo mỗi ống 2ml dung dịch tinh bột 100%
Đặt ống nghiệm thứ nhất trong nồi cách thuỷ đang sôi
ống thứ hai cho váo tủ ấm ở 40 độ C
ống thứ ba cho vào nớc đá
ống thứ t nhỏ vào 1ml dung dịch HCl 5%
- Sau 5 phút cho vào mỗi ống 1ml dung dịch amilaza ( nớc bọt pha loãng ) rồi để ở nhiệt
độ ban đầu 15 phút
- Dùng dung dịch Iot 3% để xác định múc độ thuỷ phân tinh bột ơ bốn ống.
- Quan sát màu sắc của ống nghiệm và giải thích
Giải thích thí nghiệm
ống 1 ống 2 ống 3 ống 4
điều kiện thí nghiệm

kết quả (màu)
giải thích

Nguyễn Viết Thịnh
tr ờng thpt văn lâm sinh học 10
B) Đặc tính hiệu của enzim
1- Chuẩn bị dung dịch saccaiaza
Cân 1g nem bia nghiền với 10ml dung dịch nớc cất để 80 phút rồi li tâm hoặc bằng giấy
lọc
2- Thí nghiệm
Lấy 4 ống nghiệm
- Cho vào ống nghiệm 1 và 2 mỗi ống 1ml dung dịch tinh bột 1%
ống nghiệm 3 và 4 mỗi ống 1ml dung dịch saccaraza
- Thêm vào ống nghiệm 1 và 3 mỗi ống 1ml dung dịch nớc bọt pha loãng
ống ngiệm 2 và4 mỗi ống nghiệm 1ml dịch chiết men bia
Đặt cả 4 ống nghiệm vào tủ ấm 40 độ C( cốc nớc ở 40độ C) trong 15 phút
Sau đó lấy ra:
Cho thêm vào ống 1 và2 mỗi ống 3 giọt thuốc thử LUGOl
Cho thêm vào ống 3 và 4 mỗi ống 1ml dung dịch thuốc thử phelinh
Đun trên đèn cồn đến khi sôi. Quan sát các ông nghiệm rồi giải thích
Giải thích thí nghiệm:
ống 1 ống 2 ống 3 ống 4
Cơ chất
Enzim
Thuốc thử
Kết quả(màu)
4. Kiểm tra đánh giá kết quả:
5.Hớng dẫn viết báo cáo:
Hs làm bản thu hoạch cuối bài thực hành.
Tiết 29: Ngày soạn: 15/12/2006.

Nguyễn Viết Thịnh
tr ờng thpt văn lâm sinh học 10
Chơng IV: Phân bào
Đ28. Các hình thức phân bào và chu kì tế bào
I - Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này HS phải:
1/ Kiến thức:
-Hệ thống hoá các hình thức phân bào và những đặc điểm cơ bản của chúng.
-Hiểu và trình bày đợc những diễn biến chính trong chu kì tế bào đặc biệt là
các pha ở kì trung gian.
-Giải thích đợc nguyên nhân dẫn đến sự phân chia tế bào.
2/ Kĩ năng:
-Rèn luyện đợc năng lực quan sát và phân tích các hình vẽ.
-Phát triển t duy lí luận: so sánh, tổng hợp, và hệ thống hoá.
3/ Thái độ:
-Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức
các c chế sinh học diễn ra ở cấp độ tế bào.
II - Chuẩn bị của thầy và trò:
-Sơ đồ hình 28.1 - 28.2 SGK phóng to.
-Các phiếu học tập.
III - Tiến trình dạy - học:
1.ổ n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét kết quả thí nghiệm về Enzim
3. Bài mới:
Thực chất của sự phân bào là gì?
Diễn ra theo những hình thớcnào?
Phân bào có vai trò nh thế nào với cơ thể và giá trị thực tiễn của phân bào?.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Thế nào là chu kì tế bào?

Để trả lời câu hỏi này các em quan sát hình
28.1 Sgk.
Nghiên cứu Sgk và tìm hiểu thời gian chu kì
của các loại tế bào và cho nhận xét.
I. Sơ l ợc về chu kì tế bào
1.Khái niệm về chu kì tế bào.
-Chu kì tế bào đợc xác định bằng khoản thời
gian giữa hai lần phân bào liên tiếp.
- Thời gian của chu kì tế bào tuỳ thuộc vào
từng loại tế bào trong cơ thể và tuỳ thuộc
từng loài.
-Chu kì tế bào của đa số tế bào kéo dài trên
20 giờ
Nguyễn Viết Thịnh

×