Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO về môi TRƯỜNG VÀ sức KHỎE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 31 trang )

CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ
SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG

- ThS. Đào Gia Phúc -


Cơ sở pháp lý

-  Điều XX của GATT 1994;
-  Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong
thương mại (Hiệp định TBT );
-  Hiệp định về Vệ sinh An toàn và Kiểm
dịch (Hiệp định SPS).


Mối quan hệ giữa thương mại và sức khoẻ,
môi trường ?

Phát triển bền vững

Quá khứ

Hiện tại


Các quy định của WTO ?
Tránh những rào
cản không cần thiết
cho TMQT

Cho phép ban hành


những quy định
nhằm bảo vệ lợi ích
cộng đồng

=> Khuyến khích
các tiêu chuẩn
quốc tế


Điều XX của GATT 1994


Điều XX của GATT 1994
Với bảo lưu rằng các biện pháp đề cập ở đây không được áp dụng
theo cách tạo ra công cụ phân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc không thể
chứng minh được giữa các nước có cùng điều kiện như nhau, hay
tạo ra một sự hạn chế trá hình với thương mại quốc tế, không có quy
định nào trong Hiệp định này được hiểu là ngăn cản bất kỳ bên ký
kết nào thi hành hay áp dụng các biện pháp: :
(a) cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội;
(b)  cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con người, động
vật hay thực vật ;

(g)  liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt,
nếu các biện pháp đó cũng được áp dụng hạn chế cả với sản xuất
và tiêu dùng trong nước;



Điều XX của GATT 1994


Chapeau –
Phần chung

sub-paragraphs –
các đề mục nhỏ


Điều kiện áp dụng

US – Section 337 Tariff Act (1989):
-  Là các ngoại lệ chung cho phép các quốc gia sử dụng nhằm
khuyến khích hoặc bảo vệ các lợi ích xã hội quan trọng;
-  Chỉ được viện dẫn khi một biện pháp vi phạm một trong các
quy định của GATT 1994;
-  Điều XX liệt kê một danh sách giới hạn những trường hợp
được viện dẫn và cũng chỉ được cho phép khi thoả mãn một số
điều kiện nhất định.


Phạm vi áp dụng
-  Áp dụng cho biện pháp vi phạm một trong những quy định
của GATT 1994;
-  Điều XX có được viện dẫn đối với các vi phạm tại các hiệp
định thương mại đa phương khác ?
§  Điều 3 của Hiệp định TRIMS: “tất cả các ngoại lệ của
GATT 1994 sẽ được áp dụng cho phù hợp với các điều
khoản của Hiệp định này” , …
§  China – Publications and Audiovisual Products (2010) và
China – Raw Materials (2012): Tuỳ từng trường hợp cụ thể

cho các hiệp định không đề cập trực tiếp.


Cấu trúc điều khoản – Thứ tự chứng minh ?

Chapeau –
Phần chung

sub-paragraphs –
các đề mục nhỏ
Điều XX của GATT 1994


Điều XX của GATT 1994
Với bảo lưu rằng các biện pháp đề cập ở đây không được áp dụng
theo cách tạo ra công cụ phân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc không thể
chứng minh được giữa các nước có cùng điều kiện như nhau, hay
tạo ra một sự hạn chế trá hình với thương mại quốc tế, không có quy
định nào trong Hiệp định này được hiểu là ngăn cản bất kỳ bên ký
kết nào thi hành hay áp dụng các biện pháp: :
(a) cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội;
(b)  cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con người, động
vật hay thực vật ;

(g)  liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt,
nếu các biện pháp đó cũng được áp dụng hạn chế cả với sản xuất
và tiêu dùng trong nước;




US - Shrimp


Cấu trúc điều khoản

US - Shrimp

Ban hội thẩm


US – Shrimp (para. 118):
“In United Staes – Gasoline, we enuciated the
appropriate method for applying Art. XX:
…first, … provisional justification by reason
… under XX(g); second, further … under the
introductory clauses of Art. XX”
(para. 120):
“The standard of “arbitrary discrimination”, for
example, under the chapeau may be different for a
measure that purports to be necessary to protect
public morals than for one relating to the products
of prison labour.”


Cấu trúc điều khoản

US - Shrimp

Cơ quan phúc thẩm



Điều XX của GATT 1994
Với bảo lưu rằng các biện pháp đề cập ở đây không được áp dụng
theo cách tạo ra công cụ phân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc không thể
chứng minh được giữa các nước có cùng điều kiện như nhau, hay
tạo ra một sự hạn chế trá hình với thương mại quốc tế, không có quy
định nào trong Hiệp định này được hiểu là ngăn cản bất kỳ bên ký
kết nào thi hành hay áp dụng các biện pháp: :
(a) cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội;
(b)  cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con người, động
vật hay thực vật ;

(g)  liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt,
nếu các biện pháp đó cũng được áp dụng hạn chế cả với sản xuất
và tiêu dùng trong nước;



Các ngoại lệ cụ thể của Điều XX:
Điều XX(b)

“(b) cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con
người, động vật hay thực vật”
1.  Mục tiêu muốn nhắm đến của biện pháp là nhằm bảo vệ sức
khoẻ và cuộc sống của con người, động vật, thực vật;
2.  Biện pháp trên là cần thiết để thực hiện mục tiêu đã đề ra.


Các ngoại lệ cụ thể của Điều XX:
Điều XX(b)


1.  Mục tiêu muốn nhắm đến của biện pháp là nhằm bảo
vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người, động vật, thực
vật;
§  Xem xét về mặt cấu trúc, mục đích mà biện pháp được
đặt ra. Vd: biện pháp hạn chế việc hút thuốc lá, biện pháp
hạn chế ô nhiễm môi trường, biện pháp làm giảm tác hại
của việc lưu trữ vỏ xe thải, …
§  Bao gồm cả chính sách sức khoẻ và chính sách bảo vệ
môi trường: phải nhằm mục đích hạn chế các nguy cơ đối
với sức khoẻ, cuộc sống cụ thể chứ không phải chỉ la
những nguy hại môi trường chung (Brazil – Retreaded
Tyres (2007)).


Brazil – Retreaded tyres:
“the accumulation of waste tyres creates a risk of
mosquito-borne diseases such as dengue and yello
fever … because waste tyres create perfect
breeding grounds for disease carrying mosquitos
and that diseases are also spread through interstate
transportation of waste tyres for disposal operaions

… Mosquitos-borne diseases also pose heaéth risks
to animals …”
Panel:
“Brazil’s policy of reducing exposure to the risks to
human, animal or plant life or health arising from the
accumulation of waste tyres falls within the range of
policies covered by Article XX(b).



Các ngoại lệ cụ thể của Điều XX:
Điều XX(b)
2.  ‘Tính cần thiết’:
§  Cần đánh giá tổng hợp tất cả các yếu tố liên quan: xét mối
quan hệ và sự cân đối giữa sự hạn chế thương mại mà biện
pháp trên gây ra với lợi ích, giá trị đạt được cho mục tiêu đề
ra từ biện pháp đó;
§  Có thể tìm ra được một biện pháp thay thế nào khác ít gây hạn
chế thương mại hơn mà vẫn có đạt được mục tiêu đề ra ?
(Brazil – Retreaded Tyres (2007)).


EC – Asbestos (2001):
-  Pháp ban hành lệnh cấm nhập khẩu đối với chất amiăng và
các sản phẩm làm từ amiăng, Canada khiếu nại.
-  Cơ quan phúc thẩm đưa ra một số lập luận để chứng minh
‘tính cần thiết’:
§  Mức độ bảo vệ giá trị cộng đồng càng cao thì ‘tính cần
thiết’ càng dễ chứng minh;
§  Biện pháp thay thế mà Canada đưa ra – kiểm soát việc
sử dụng amiăng và các sản phẩm làm từ amiăng thay vì
một lệnh cấm – là không hiệu quả để đạt được mục tiêu
đề ra;
§  Các quốc gia thành viên được tự quyết định mức bảo
vệ phù hợp;
§  Phải áp dụng biện pháp trên nguyên tắc trung thực
thiện chí và tham khảo các căn cứ khoa học đa số.



Các ngoại lệ cụ thể của Điều XX:
Điều XX(g)
“(g) liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn
kiệt, nếu các biện pháp đó cũng được áp dụng hạn chế cả với
sản xuất và tiêu dùng trong nước”
1.  Biện pháp có tác động lên sự bảo tồn các nguồn tài nguyên
thiên nhiên có thể bị cạn kiệt ;
2.  Biện pháp vi phạm phải ‘có liên quan’ đến mục tiêu đã đề ra;
3.  Được áp dụng hạn chế cả với sản xuất và tiêu dùng nội địa.


Các ngoại lệ cụ thể của Điều XX:
Điều XX(g)
1.  Biện pháp có tác động lên sự bảo tồn các nguồn tài nguyên
thiên nhiên có thể bị cạn kiệt:
‘Nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể bị cạn kiệt’:
•  Những nguồn tài nguyên thiên nhiên như dầu thô,
khoáng sản, khí đốt; và
•  Những nguồn tài nguyên thiên nhiên sống cần phải
được bảo tồn (các loài động thực vật có nguy cơ tuyệt
chủng)
(US – Shrimp (1998))


Các ngoại lệ cụ thể của Điều XX:
Điều XX(g)
2.  Biện pháp vi phạm phải ‘có liên quan’ đến mục tiêu đã đề ra:

•  Phân biệt giữa ‘có liên quan’ và ‘tính cần thiết’ tại

Điều XX(b) ?
•  Tồn tại một mối quan hệ gần gũi và có thật giữa
biện pháp và mục tiêu chính sách muốn đạt được.
(US – Shrimp (1998))


Các ngoại lệ cụ thể của Điều XX:
Điều XX(g)

3.  Được áp dụng hạn chế cả với sản xuất và tiêu dùng nội địa:
•  Không đòi hỏi một sự đối xử ngang bằng;
•  Chứng minh tính cân bằng trong việc áp dụng: áp
dụng cho cả sản phẩm nội địa và sản phẩm nhập khẩu.
(US – Gasoline (1996))


×