Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài 1. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.87 KB, 30 trang )

Bài 1
Thế giới quan khoa học và phương
pháp luận biện chứng


CHƯƠNG TRÌNH GDCD KHỐI 10
Phần 1
CD với việc hình thành
TGQ - PP luận khách quan
Những
quan điểm
DVBC
chung nhất
về thế giới
Bài 2 – 7

Một số
quan điểm
DVBC về
xã hội và
con người
Bài 8 – 9

Phần 2
Công dân với
Đạo đức

Một số
phạm trù
đạo đức
Bài 11



Giá trị
đạo đức
Bài
12 - 16



Bài 1

Thế giới quan duy vật và
Phương pháp luận biện chứng


MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Hiểu được
vai trò
thế giới
quan
phương pháp
luận
của
triết học

Hiểu được
nội dung
cơ bản
của
thế giới

quan duy vật

phương pháp
luận
biện chứng

Vận dụng
được kiến thức
trên đây khi xem xét
một số sự vật
hiện tượng
thông thường
trong quá trình
học tập và
cuộc sống hằng ngày


Nội dung bài học

1.-Thế giới quan và phương pháp luận
2.- Chủ nghóa duy vật biện chứng – sự
thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan
duy vật và phương pháp luận biện
chứng


Thế giới là gì?
THẾ
GIỚI
Nghóa rộng:

Bao gồm giới tự nhiên
và xã hội loài người
Nghóa hẹp:
Chỉ bao gồm xã
hội loài người.

?
Con người
khám phá
thế giới
bằng những
tri thức
nào?

Tri thức khoa học


Môn Hoá

Sự biến đổi chất

Môn Toán

N/c quy luật vận động
Về những con số ...

Môn Sử

N/c lịch sử của XH loài người
hoặc lịch sử của dân tộc


Môn Sinh

Sự phát triển loài người


?

Môn khoa học nào nghiên cứu
một cách khái quát nhất
các qui luật TN, XH và tư duy?

TRIẾT HỌC

?

Vậy môn Triết học là gì?
Đối tượng nghiên cứu của
bộ môn này là gì?




I.- Thế giới quan và phương pháp luận
1.- Vai trò thế giới quan
phương pháp luận của triết học
a.- Triết học là gì?
Là hệ thống các quan điểm lí luận
chung nhất về thế giới và vị trí của con người
trong thế giới đó





b.-Vai trò của thế giới quan
phương pháp luận của triết học

Triết học có vai trò là thế giới quan
và phương pháp luận chung cho mọi
hoạt động thực tiễn và họat động nhận thức
của con người


Bài tập

Ở các ví dụ sau đây, ví dụ nào cho
kiến thức khoa học, cho kiến thức triết học :
a.- Ngày 3/2 /1930 là ngày thành lập Đảng
b.-Ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh.
c.- Axit tác dụng với bazơ cho muối và nước.
d.- Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ
nhân quả.




2.- Thế giới quan duy vật và
thế giới quan duy tâm

?


Vậy theo các em
thế giới quan là gì?

a.- Thế giới quan là gì ?

Thế giới quan là toàn bộ những
quan điểm và niềm tin định hướng
hoạt động của con người trong cuộc sống.


Thảo luận

Có một số quan điểm cho rằng ý
thức có trước và vật chất có sau
Vậy theo em giữa vật chất và ý
thức cái nào có trước, có sau?


Ý thức có trước
vật chất có sau
Vật chất có trước
ýù thức có sau

Thế giới quan
Duy Tâm
Thế giới quan
Duy Vật

?

Vậy theo em thế giới quan duy tâm
thế giới quan duy vật là gì?


2.- Thế giới quan duy vật và
thế giới quan duy tâm



Thế giới quan
DUY TÂM

Khẳng định ý thức có trước
và là cái sản sinh ra thế
giới tự nhiên

Thế giới quan
DUY VẬT
Khẳng định vật chất có
trước. Thế giới vật
chất tồn tại khách
quan độc lập với ý
thức của con người.


BÀI TẬP
Trong các luận điểm sau đây, hãy xác định
luận điểm nào là duy tâm – duy vật
a.- Tất cả các hành động xâm lược là sự biểu hiện
bản lónh bành trướng xâm lược của con người

b.- Chiến tranh bắt đầu từ trí óc của con người.
c.- Chiến tranh là do sự sở hữu KT tư nhân sinh ra.
d.- Chiến tranh là sự thực hiện những mục đích
cá nhân và những tham vọng bá quyền


BÀI TẬP

Đoạn thơ sau đây thể hiện
quan điểm triết học nào?
“Ngẫm hay muôn sự tại trời
Trời kia đã bắt làm người có thân
Bắt phong trần phải phong trần
Cho thanh cao mới được phần thanh cao.”
(Kiều - Nguyễn Du )


3.- Phương pháp luận Biện chứng –
Phương pháp luận Siêu hình

Phương pháp là cách thức đạt tới mục
đích đặt ra
Phương pháp luận đó là những cách thức
được xây dựng thành hệ thống, thành học
thuyết chặt chẽ về phương pháp


?
Các em cho biết ý nghóa câu chuyện
ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”,

câu tục ngữ : Rút dây động rừng –
Tre già măng mọc –Nước chảy đá mòn


Truyện ngụ ngôn

Câu tục ngữ

Xem sự vật một cách
phiến diện máy móc

Xem sự vật có mối
quan hệ ràng buộc

Phương pháp
Siêu hình

Phương pháp
Biện chứng


?
Vậy theo em thế nào là
phương pháp luận biện chứng –
phương pháp luận siêu hình




3.- Phương pháp luận Biện chứng –

Phương pháp luận Siêu hình

Biện chứng
Là xem xét sự vật
trong sự ràng buộc
lẫn nhau giữa chúng,
trong sự vận động và
phát triển không
ngừng của chúng

Siêu hình
Là xem xét sự vật một
cách phiến diện chỉ
thấy chúng tồn tại độc
lập, không phát triển,
áp dụng máy móc đặc
tính của sự vật này
vào sự vật khác


Bài tập

Theo em 2 phương pháp biện chứng
và siêu hình chúng ta chọn phương
pháp nào? Tại sao? Cho ví dụ.




II.- Chủ nghóa duy vật biện chứng –

sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật
Và phương pháp luận biện chứng

Thế giới vật chất
luôn luôn vận động
và phát triển theo
những quy luật
khách quan

Những quy luật khách
quan được con người
nhận thức và xây dựng
thành phương pháp luận

Thống nhất hữu cơ với nhau


Dặn dò

1.- Xem trước bài 2 :Thế giới
vật chất tồn tại khách quan
2.- Tổ 1 ,2,3 thuyết trình phần 1,2,3
3.- Làm bài tập so sánh 2 phương
pháp luận theo mẫu sau

PP luận biện chứng
Xem xét sự vật hiện tượng
Cơ sở lý luận

PP luận siêu hình



×