Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.51 KB, 6 trang )

` Giáo án GDCD 10
Phần I: Công dân với việc hình thành thế giới quan
và phơng pháp luận
Tiết 1-2
Bài 1 Thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh phân biệt đợc.
- Triết học là gì? Mối quan hệ giữa triết học và các môn khoa học khác
- Vai tr ò của thế giới quan và phơng pháp luận của triết học trong mọi hoạt động thực tiễn.
- Phân biệt thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.
- Bản chất của các trờng phái triết học.
- So sánh phơng pháp luận biện chứng và phơng pháp luận siêu hình.
- Những ngyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử
2. Kỹ năng: Học sinh cần phân biệt đợc
- Sự giống và khác nhau giữa triết học và các môn khoa học khác
- Nhận xét, đánh giá những biểu hiện duy tâm, duy vật trong đời sống
3. Thái độ:
- Tôn trọng ý nghĩa, vai trò của triết học biện chứng và khoa học
- Phê phán triết học duy tâm làm ảnh hởng đến đời sống con ngời.
II/ Tài liệu và phơng tiện dạy học
1. Tài liệu: SGK, SGV GDCD 10, ca dao, tục ngữ.
2. Phơng tiện: Bảng phụ, giấy khổ lớn, bút dạ, máy chiếu (nếu có)
III/ Tiến trình dạy học
1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra: SGK, vở ghi học sinh
3. Bài mới: * Giới thiệu bài
GV sử dụng phơng pháp thuyết trình giới thiệu chơng trình SGK lớp 10 giúp học sinh làm quen
ban đầu về bài học.
* Các hoạt động dạy học:
Tiết 1 : 1. Thế giới quan và phơng pháp luận.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt


Hoạt động1: GV cho học sinh làm quen với môn triết học.
* Mục tiêu: triết học là gì? Vai trò của triết học. Phân biệt triết
học với các môn khoa học khác.
* Cách thực hiện: Sử dụng phơng pháp đàm thoại, diễn giảng.
Hỏi: Em hãy cho biết trong quá trình đi học chúng ta đã đợc
học những môn học nào? Đặc điểm của những môn học này?
- HS trả lời cá nhân
- GV nhận xét ý kiến của học sinh đa ra bảng phụ so sánh.

+ Đối tợng nghiên cứu của các môn khoa học khác
Toán học Đại số,hình học
Vật lý Sự vđ của ng tử
Hóa học Cấu tạo ng tố

Văn học ngôn ngữ...
Lịch sử Sự kiện lịch sử...
Địa lý Đất đai...

T duy, quá trình nhận thức
Để cải tạo thế giới con ngời đã sáng tạo ra rất nhiều bộ môn
khoa học. Vậy so với các bộ môn KH này thì triết học có gì khác.

GV giải thích:
Triết học : Theo ngôn ngữ Hy Lạp : Là sự ngỡng mộ, thông thái, gồm
mọi tri thức khoa học của nhân loại . Triết học ra đời từ thời cổ đại
...triết học Mác Lê Nin là giai đoạn phát triển cao, tiêu biểu.
Hỏi: Triết học là gì?
Hỏi: Triết học có vai trò gì?
HS trả lời theo cá nhân
GV diễn giảng: Để cải tạo thế giới nhân loại đã xây dựng nên nhiều

bộ môn khoa học , triết học là một trong những bộ môn khoa học ấy.
Nhng quy luật của triết học đợc khái quát từ các quy luật khoa học cụ
thể nhng bao quát hơn. Bởi vậy triết học chi phối các môn khoa học
cụ thể nên nó trở thành thế giới quan, phơng pháp luận của khoa học.
Do đối tợng của triết học là những quy luật phổ biến chung nhất về sự
vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và con ngời nên vai trò của
triết học là:
1.a. Vai trò thế giới quan, ph-
ơng pháp luận của triết học
* Khái niệm triết học
+ Đối tợng nghiên cứu của triết
học
Triết học nghiên cứu những quy
luật chung nhất của thế giới bao
gồm tự nhiên, xã hội và con ngòi
+ Khái niệm
- Triết học là một môn khoa học,
là một hệ thống các quan điểm lý
luận chung nhất về thế giới và vị
trí của con ngời trong thế giới đó.
* Vai trò của triết học
- Thế giới quan, phơng pháp luận
cho mọi hoạt động nhận thức con
ngời.
Khoa
học

hội
Khoa
học

tự
nhiên
Con
ngời
Tiết 2 1. (c) Phong pháp luận biện chứng và phơng pháp luận siêu hình.
I/ Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ:
* Câu hỏi: Hãy nêu vấn đề cơ bản của triết học
* Đáp án : - Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa t duy và tồn tại
Hai vấn đề cơ bản của triết học: Mặt thứ nhất
Măt thứ hai
Rút ra quan điểm chungcủa TGQDVvà TGQDT.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: Cho học sinh đọc bài thầy bói xem voi
Hỏi: Em có nhận xét gì về việc làm của 5 thầy bói
Nh vậy chúng ta không chỉ nhìn nhận sự việc này với sự việc khác mà phải xem xét nó trong sự
ràng buộc quan hệ lẫn nhau giữa chúng trong sự vận động không ngừng của chúng gọi là
phơng pháp luận biện chứng Việc làm của 5 thầy bói sai vì chỉ áp dụng máy móc đặc trng sự
vật này vào sự vật khác gọi là phơng pháp luận siêu hình.
* Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động1 : Tìm hiểu phơng pháp luận biện
chứng và phơng pháp luận siêu hình
* Mục tiêu: Học sinh so sánh đợc hai loại ph-
ơng pháp này.
* Cách tiến hành: GV sử dụng phơng pháp nêu
vấn đề và giảng giải.
Hỏi: Theo em hiểu phơng pháp là gì? cho ví dụ?
HS trả lời theo cách hiểu của cá nhân
GV giải thích: - Thuật ngữ phơng pháp bắt nguồn

từ Hy Lạp có nghĩa chung nhất là cách thức để đạt
đợc mục đích đề ra.
VD: Phơng pháp học tập, Phơng pháp vui chơi...
- Trong quá trình phát triển của khoa học những
cách thức này dần dần đợc xây dựng thành hệ
thống (học thuyết)
VD: Căn cứ vào phạm vi ứng dụng có phơng pháp
riêng thích hợp cho từng môn khoa học(phơng
pháp luận toán học, sử học...)
Nhng trong lịch sử triết học có hai phơng
pháp cơ bản
Hoạt động 2:
* Mục tiêu : So sánh sự khác nhau cơ bản của 2
loại phơng pháp này
Cách tiến hành : GV cho học sinh làm một số bài
tập qua một số câu hỏi nhỏ.
Hỏi. 1. Nhà triết học nổi tiềng Hêraclít nói rằng
không ai tắm hai lần tẻen cùng một dòng sông
Em nghĩ nh thế nào? tại sao?
2. Phân tích yếu tố vận động, phát triển của
- Phơng pháp và phơng pháp luận
* Phơng pháp : Là cáh thức đạt tới mục
đích đặt ra
* Phơng pháp luận
Là khoa học vè phơng pháp, về những ph-
ơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp luận biện chứng và phơng
pháp luận siêu hình.
* Phơng pháp luận biện chứng
các sự vật, hiện tợng sau:

- Cây lúa trổ bông
- Con gà đẻ trứng
- Lỉch sử loài ngời trải qua năm giai đoạn
- Nhận thức của con ngời ngày càng tiến bộ
HS thảo luận cả lớp
GV cho học sinh trả lời theo cách nghĩ của cá nhân
GV nhận xét và giải thích.
1. Nớc không ngừng chảy, tắm sông lần này n-
ớc sẽ trôi đi lần tắm sau sẽ là dòng nớc
khác.
2. Quả trứng con gà con con gà mẹ
đẻ trứng
Nh vậy phơng pháp để xem xét các ví dụ trên gọi là
phơng pháp luận biện chứng.
Hỏi: Phơng pháp luận biện chứng là gì?
Tuy nhiên trong lịch s triết học không phải ai cũng
có đợc quan điểm trên mà có những quan điểm trái
ngợc gọi là phơng pháp luận siêu hình.
Phơng pháp luận biện chứng là xem xét
sự vật, hiện tợng trong sự ràng buộc lẫn
nhau trong sự vận động, phát triển không
ngừng.

×