hậu
tiên
học
học
văn
lễ
phần thứ nhất
công dân với việc hình thành thế giới quan,
phương pháp luận khoa học
=========================================
-Thế giới quan ?
- Thế giới quan = Quan sát thế giới
-Phương khoa luận
- Phương pháp luận pháphọc =
khoa học ?
Giải thích các hiện tượng bằng lý luËn khoa häc
Bài 1 : Thế
và
giới quan duy vật
phương pháp luận biện
chứng
Mục tiêu bài học :
1- Kiến thức :
-Nhận biết được chức năng TGQ , PPL của triết học .
-Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa duy tâm , PPL biện chứng và PPL siêu hình .
-Nêu được chủ nghĩa DVBC là sự thống nhất hữu cơ giữa TGQ
duy vật và PPL biện chứng .
2- Về kỹ năng :
Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy
vật hoặc duy tâm , biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống
hàng ngày .
3- Về thái độ :
Có ý thức trau dồi TGQ duy vËt vµ PPL biƯn chøng .
I- Mở đầu .
Không có triết học thì không thể tiến lên phía trước
(C.Mác Thư gửi cho thân phụ năm 1837)
-Triết học là gì ?
-Triết học ngiên cứu những vấn đề gì ?
So sánh đối tượng nghiên cứu của triết học với các
môn khoa học cụ thể
Triết học
Các môn KH cụ thể
Những quy luật
Chung nhất
Riêng biệt
Ví dụ
Vật chất và ý thức
Toán ; Lý ; Lịch sử ; ...
Triết chữ Hán = Trí Sự hiểu biết , sù nhËn thøc s©u réng .
TriÕt TiÕng Hy Lạp = Yêu mến sự thông thái .
Là một môn khoa học .
Khoa học đó đem lại những tri thức chung nhÊt cđa con ngêi
vỊ tù nhiªn , vỊ x· héi , vỊ t duy cđa con ngêi .
TH ≠ KH khác ??
Pa ri là thủ đô của nước Pháp
Địa lý
CM th.10 Nga thành công năm 1917
Lịch sử
Bản chất của thÕ giíi lµ VËt chÊt
TrÕt häc
HÃy chỉ ra sự khác
nhau cơ bản giữa
THvới các môn KH
khác ?
Tri thức chung nhất :
Triết học
- Cả Tự nhiên , XÃ hội &Con người
Các KH
Chỉ đề cập đến tõng mỈt ,
tõng lÜnh vùc .
Vấn đề cơ bản
của Triết học là gì
???
Vấn đề cơ bản của TH gồm 2 mặt :
1- VC & YT : Cái nào có trước , cái nào có
sau ? Cái nào quyết định cái nào ??
2- Con người có thể nhận thức được thế
giới này hay không ?
kết luận
Triết
học là
khoa
học
nghiên
cứu
những
vấn đề
chung
nhất của
thế giới
:
Bản chất của thế giới (là tinh thần hay VC?)
Động lực phát triển của sự vật , hiện tượng
Quy luật phát triển của xà hội
Quan hƯ cđa con ngêi víi thÕ giíi
II thế giới quan và phương pháp luận .
1- Vai trò của thế giới quan và phương pháp luận của triết học .
Hoá học :
Nghiên cứu
sự cấu tạo,
sự biến đổi
của các chất
Sử học :
Nghiên cứu
lịch sử của
xà hội
loài người
Sinh học :
Nghiên cứu
sự tiếnhoá
của thế giới
Chỉ đi sâu nghiên cứu mét bé phËn ,
mét lÜnh vùc cđa thÕ giíi
TriÕt häc :
Nghiên cứu
VC & YT,
TTXH &
YTTH
Nghiên cứu
những vấn đè
chung nhất
phổ biến nhÊt
cđa thÕ giíi
-Mỗi môn khoa học cụ thể nghiên cứu một lĩnh vực riêng
biệt của thế giới .
-Triết học nghiên cứu những vÊn ®Ị chung nhÊt , phỉ biÕn
nhÊt cđa thÕ giíi
-TriÕt học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về
thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó
Vậy :
Triết học có vai trò thế giới quan , phương pháp luận
chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận
thức của con người .
2- ThÕ giíi quan duy vËt vµ thÕ giíi quan duy tâm .
Thế giới quan = Quan sát thế thế giới
Quan = Quan điểm
Sát
= Sát thực (Đúng , phù hợp )
Duy vật = Khoa học
Duy tâm = Phản khoa học
TGQ là toàn
bộ những quan
điểm và niềm
tin định hướng
hoạt động của
con người
trong cuộc sống
Quan điểm của các trường phái triết học :
TGQ Duy vËt
TGQ Duy t©m
-VC cã tríc YT .VC qut ®Þnh YT .
-YT cã tríc VC .YT qut ®Þnh VC .
-Thế giới VC TTKQ không phụ YTCN
-YT là cái sản sinh ra ThÕ giíi tù nhiªn
Đọc truyện thần thoại : Thần Trụ trời .
- HÃy cho biết đâu là yếu tố duy vật ? Đâu là yếu tố duy tâm ?
Duy vật : Đất đá ; Đầm hồ ; Sông biển; Cột chống trời .
Duy tâm : Thần Trụ trời ; Thần đào sông ; Thần trồng cây .
Thể hiện sự quyết định của vật chất đối với ý thức .
???
Truyện thi nói khoác :
- HÃy tìm trong câu truyện có yếu tố nào là Duy vật ? Yếu tố
nào là Duy tâm ?
3- Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình .
-Phương pháp ?
-Phương pháp luận ?
Phương pháp
Cách thức
Ph.pháp luận
Học thống
Hệ thuyết
Phương pháp luận là khoa học về phương pháp ,
về những phương pháp nghiên cứu
- PhÐp biƯn chøng : Mäi SV-HT trong thÕ giíi đều tồn tại trong mối liên
hệ với nhau , không ngừng vận động và phát triển .
- Phép siêu hình : Mọi SV-HT trong thế giới tồn tại cô lập , tách rời
nhau . chúng luôn ở trạng thái tĩnh , đứng im , không vận động .
PPL biện chứng : Xem xÐt SV-HT trong sù rµng buéc lÉn
nhau . trong sự vận động và phát triển không ngừng .
PPL siêu hình : Xem xét SV-HT một cách phiến diện , áp
dụng một cách máy móc đặc tính của SV này vào SV khác
PPL biện chứng PPL siêu hình
Quan hệ giữa các SV-HT vận động và phát triển Luôn vận động
Ví dụ
Luôn đứng im
Rút dây động rừng Thầy bói xem voi
III- CNDV biện chứng Sự thống nhất hữu cơ giữa
thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện
chứng .
thế giới quan ph.pháp luận
Các nhà Duy
vật trước Mác
-Duy vật
Các nhà Biện
chứng trước
Mác
-Duy tâm
Triết học
Mác-Lênin
-Siêu hình
ví dụ
Đê-cac-tơ(Pháp)
TK XVII
- Biện chứng Hê-Ghen(Đức)
TKXVIII-XIX
C.Mác(1818-1883)
-Duy vật
- Biện chứng Ă-Ghen(1820-1895)
Lê-nin(1870-1924)
Nhận xét :
1- Các nhà triết học trước Mác thiếu triệt để : Hệ thống
Triết học chưa đạt được sự thống nhất giữa TGQ duy vật và PPL
biện chứng .
2- Triết học Mác Lênin là đỉnh cao của sự phát triển triết
học : ĐÃ khắc phục được những hạn chế về TGQ duy tâm và
PPL siêu hình . kế thừa , cải tạo và phát triển các yếu tố duy vật
và biện chứng của các hệ thống triết học trước đó , thực hiện được
sự thống nhất hữu cơ giữa TGQ duy vật và PPL biện chứng .
Sự thống nhất này đòi hỏi :
-
Về TGQ : Phải xem xét chúng với quan điểm DVBC .
-
Về PPL : Phải xem xÐt chóng víi quan ®iĨm BCDV .