Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Chủ đề 2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 32 trang )

TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
KHỐI 9 HỌC TẬP HƯỚNG NGHIỆP
NĂM HỌC: 2015-2016

Giáo viên: Lê Vũ Phương
Đơn vị: THCS Lê Hồng Phong


Nội dung (2 tiết)

ý nghĩa, tầm quan trọng của
việc chọn nghề có cơ sở
khoa học


I/ Nguyên tắc chọn nghề:
Câu hỏi 1: Hãy kể tên những
nghề mà em biết. Yêu cầu đối với
người lao động.
(HS thảo luận)


Nghề làm vườn: yêu cầu phải kiên trì, tỉ mỉ, yêu
thiên nhiên, cây cối, khéo tay, có óc sáng tạo...


Nghề g/v: yêu cầu phải nói năng lưu
loát, có tình yêu thương trẻ em, có khả
năng truyền đạt kiến thức cho người
khác...




Nghề điện dân dụng: yêu cầu
phải có ý thức kỷ luật, tôn trọng
các nguyên tắc về an toàn điện,
khéo tay cẩn thận, có óc quan
sát...
Nghề y: yêu cầu phải cẩn thận,
có lòng thương người, có khả
năng suy luận đúng bệnh, có
phương pháp chữa bệnh tốt
nhất…
Ngành công nghệ thông tin:
yêu cầu phải có óc sáng tạo,


Công nghệ thông tin

Kiến trúc sư


Bác sĩ

Tài chính ngân hàng

Kỹ thuật ứng dụng


Ngoài ra, còn có rất nhiều
nghề như: kĩ sư, công nhân, kiến

trúc sư, kinh tế, các ngành nghề
thủ công... Mỗi nghề có nhu cầu
khác nhau đối với người lao
động.


Câu hỏi 2: Em thích nghề
nào trong số những nghề mà
em và các bạn vừa kể? Tại sao
em thích nghề đó?


Câu hỏi 3: Theo em, với khả
năng, sức khoẻ và điều kiện
của mình, em làm được nghề
nào? Cũng câu hỏi như vậy
với người bạn của em?


Câu hỏi 4: Theo em, hiện
nay nghề nào được ưa
chuộng? Nghề nào nhiều việc
làm? Nghề nào đang mai một
ở địa phương, trong cả nước?


Một số nghề đang đựơc ưa
chuộng như:

Công nghệ thông tin


Kiến trúc sư


Bác sĩ

Tài chính ngân hàng

Nghề điện dân dụng

Kỹ thuật ứng dụng


Một số nghề đang bị
mai một dần:


Làm
giấy
Các nghề thủ
công truyền
thống: Đan quạt,
đan nón...


Câu hỏi 5: Vậy trong một thế giới
rất phong phú như thế, làm thế nào
để chọn được một nghề phù hợp với
mình? Ta phải dựa trên những
nguyên tắc nào để lựa chọn nghề?



Ba câu hỏi được đặt ra khi
chọn nghề:
Tôi thích nghề gì?
Tôi làm được nghề gì?
Tôi cần làm gì?


3 nguyên tắc chọn nghề cần được tuân
thủ:
a) Không chọn nghề mà bản thân không
yêu thích.
b) Không chọn những nghề mà bản thân
không đủ điều kiện tâm lí, thể chất hay xã
hội để đáp ứng yêu cầu của nghề.
c) Không chọn những nghề nằm ngoài kế
hoạch phát triển chung của địa phương
nói riêng (nếu muốn ở lại địa phương để
sinh sống) và của đất nước nói chung.


Câu hỏi 6: Nếu một người
không tuân thủ được cả ba
nguyên tắc trên khi lựa chọn
nghề thì người đó có hoàn thành
tốt công việc đã chọn không?


Nói chung nếu không tuân thủ ba

nguyên tắc chọn nghề như trên thì hiệu
quả công việc thường không cao. Tuy
nhiên có những trường hợp đặc biệt thì
công việc vẫn đạt kết quả tốt.
Ví dụ: Trường hợp của thầy giáo Nguyễn
Ngọc Ký…


Câu hỏi 7: Đối với học sinh
trung học cơ sở, để sẵn sàng đi
vào lao động nghề nghiệp,
chúng ta phải chuẩn bị gì để
sau này lựa chọn được một
nghề phù hợp?


II) ý nghĩa của việc chọn nghề
có cơ sở khoa học:
Câu hỏi: Theo em việc chọn
nghề có cơ sở khoa học sẽ
mang lại những lợi ích gì cho
bản thân, gia đình và xã hội?


ý nghĩa của việc chọn nghề:

a. ý nghĩa kinh tế: Nếu yêu nghề và giỏi
nghề thì người lao động sẽ góp phần tạo
ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, đời
sống của toàn dân sẽ được nâng cao,

nền kinh tế sẽ đạt mức tăng trưởng
nhanh và bền vững.


b. ý nghĩa xã hội: Việc chọn nghề
phù hợp, cũng như việc tự giác tìm
kiếm những nghề đang cần nhân
lực sẽ làm giảm sức ép xã hội đối
với Nhà nước về vệc làm, về cải
thiện đời sống...


×