Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

SKKN lĩnh vực quản lý: Rèn chữ viết cho HS tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.46 KB, 75 trang )

UBND HUYỆN HOÀI ĐỨC
=========*****=========

s¸ng kiÕn kinh nghiÖm

“ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG CHỮ VIẾT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC”

LÜnh vùc: Quản lý

N¨m häc: 2014 - 2015

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
1.1 Cơ sở lí luận:
Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội đều quan
tâm, bởi vì “Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai”. Để ngày mai thế giới có
những người chủ xứng đáng, xã hội có những người công dân tốt thì chỉ ngày
hôm nay – khi trẻ em là những mầm non mới nhú, thế hệ đi trước phải có trách
nhiệm dạy dỗ, hướng dẫn trẻ em đi đúng hướng. Đúng như lời Bác Hồ dạy: “Vì
lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Thời thơ ấu rất
quan trọng đối với sự phát triển nhân cách con người. Đứa trẻ ngày hôm nay và
1


sau này trở thành người như thế nào là tuỳ thuộc một phần quyết định ở chỗ các
em đã trải qua ngày thơ ấu như thế nào, ai là người dìu dắt các em trong những
ngày thơ bé, những gì của thế giới xung quanh đi vào trái tim của em.
Năm 2005, Quốc Hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành
luật giáo dục, trong luật đã nêu rõ: “Mục tiêu của giáo dục bậc tiểu học là nhằm
giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu


dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp
tục học Trung Học Cơ Sở”
Mặc dù nhiệm vụ giáo dục trẻ em được cả xã hội quan tâm nhưng quan trọng
hơn cả vẫn là nhà trường, đặc biệt là trường tiểu học. Có điều này bởi vì nhà
trường nói chung và trường tiểu học nói riêng là nơi kết tinh trình độ văn minh
của xã hội trong công tác giáo dục trẻ em. Trường tiểu học chân chính không chỉ
là nơi trẻ tiếp thu kiến thức khoa học mà còn là nơi giáo dục các em trở thành
người có ích cho xã hội. Vì vậy, trẻ em phải được giáo dục toàn diện.
Bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng và yêu cầu về thái độ học sinh cần đạt sau
khi học hết cấp tiểu học như: biết các quy tắc chính tả của chữ viết tiếng việt. Có
vốn từ ngữ tưỡng đối phong phú. Bước đầu phân biệt được:Từ đơn, từ phức;
danh từ, động từ, tính từ, đại từ; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Nhận biết được câu
đơn, câu ghép; câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến. Hiểu tác dụng của biện pháp
so sánh, nhân hoá trong diễn đạt. Có kiến thức sơ giảng về đặc điểm, cấu tạo của
đoạn văn, bài văn kể chuyện, miêu tả. Đọc đúng, lưu loát bài đọc có độ dài từ
250 đến 300 tiếng; biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ ngắn; hiểu nội dung, ý
nghĩa bài đọc có nội dung phù hợp với lứa tuổi. Biết viết thư, tin nhắn, đơn từ
thông dụng; viết được bài văn kể chuyện, miêu tả có nội dung đơn giản, ít mắc
lỗi chính tả, bước đầu thể hiện được khả năng quan sát, kết nối sự việc, hiện
tượng,… Có khả năng nghe hiểu và đối đáp trong giao tiếp thông thường. Kể lại,
thuật lại được tương đối đầy đủ câu chuyện hoặc tin tức đã nghe, đã đọc. biết nói
thành đoạn, thành bài kể, tả, giới thiệu đơn giản về người, vật, sự việc, hoạt
động; bước đầu biết thể hiện thái độ, tình cảm qua lời nói, giọng nói. Đặc biệt là
ph¸t ©m vµ viÕt ®óng hai phô ©m ®µu l/n là kỹ năng cần thiết đối với học sinh
tiểu học.
Trong bậcTiểu học, bốn kĩ năng quan trọng nhất mà bộ môn Tiếng việt, môn
học cơ bản nhất của bậc học là: nghe, đọc, nói, viết. Trong đó kĩ năng đọc, viết
là kĩ năng quan trọng nhất.Trong các lần khảo sát chất lượng đầu năm, kiểm tra
định kì; dự giờ,…Tôi thấy chất lượng chữ viết của học sinh chưa cao, chữ viết
còn sai chính tả, chữ viết xấu, một số bài, một số chữ không đọc được,…Học

sinh chưa phân biệt được một số âm đầu dễ lẫn như: l/n; d/r/gi; ch/tr; s/x;
g/gh/ngh,…và một số vần khó: ươn, ươu, oang, ươm, uôm, oăng, uya, oăng,
uyêt, uych,…Một số dấu thanh: thanh ngã, thanh hỏi, thanh sắc,…Tuy nhiên,
theo kinh nghiệm bản thân tôi, làm công tác chỉ đạo chuyên môn của nhà trường
2


thì dạy phân môn tập viết cũng không phải là quá khó. Tất cả đều có thể rèn
luyện được nếu chúng ta có biện pháp và cách thức, giảng dạy phù hợp. Chính
tôi đã dùng những kinh nghiệm giảng dạy của mình để chỉ đạo giáo viên chủ
nhiệm, giáo viên phụ trách mảng rèn chữ cho học sinh cách dạy tập viết và rèn
chữ cho học sinh hiệu quả hơn.
Đặc biệt năm học: 2014- 2015 Bộ giáo dục và đào tạo có Thông tư 30 quy
định đánh giá học sinh tiểu học có hiệu lực kể từ ngày 15/10/2014. Với quy định
chung: Đánh giá học sinh (HS) Tiểu học (TH) là những hoạt động giám sát, theo
dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của HS; tư vấn,
hướng dẫn, động viên HS; nhận xét định tính hoặc định lượng về kết quả học
tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất của HS
TH. Và 04 mục đích đánh giá:
- Giúp giáo viên (GV) điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy
học,…kip thời phát hiện những cố gẵng, tiến bộ của HS để động viên, khuyến
khích và phát hiện những khó khăn của HS để hướng dẫn, giúp đỡ,…góp phần
thực hiện mục tiêu giáo dục TH.
- Giúp HS có khả năng tự đánh giá, tự học, tự điều chỉnh cách học, giao tiếp,
hợp tác, có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.
- Giúp cha mẹ HS tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá
trình hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình; tích cực
hợp tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục HS.
- Giúp cán bộ quản lý các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới
phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục.

1.2 Cơ sở thực tiễn:
Trường Tiểu học có 25 lớp với tổng số 959 học sinh. Toàn trường tổ chức cho
học sing rèn chữ vào 15 phútt truy bài đầu giờ các chiều thứ 2, 4, 6 trong tất cả
các tuần và cuối mỗi tháng đều tổ chức cho thi viết chữ đẹp. Cuối mỗi học kì có
kiểm tra đánh giá, phân loại chữ viết của học sinh. Đầu năm học 2014- 2015
theo kế hoạch của Phòng giáo dục và đào tạo về việc tổ chức Hội thi Viết chữ
đẹp cấp tiểu học nên tôi đã xây dựng kế hoạch rèn chữ cho học sinh ngay từ đầu
năm học. Chính vì vậy công tác chỉ đạo việc rèn chữ cho học sinh là một yêu
cầu cấp thiết của bộ phận chuyên môn hiện nay.
Đó cũng chính là lí do tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng
cao chất lượng chữ viết cho học sinh tiểu học.”
2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài:
2.1. Mục đích: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng chữ viết
cho học sinh tiểu học.
2.2. Nhiện vụ:
3


- Tìm ra cơ sở lí luận của việc: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao
chất lượng chữ viết cho học sinh tiểu học.
- Tìm hiểu thực trạng ban đầu
- Đưa ra các giải pháp
- Khảo sát
- Đề xuất, khuyến nghị
3. Phạm vi, đối tượng, thời gian nghiên cứu:
3.1 Phạm vi, đối tượng: số lượng 957 em HS toàn trường và giáo viên 5
khối lớp.
3.2 Địa bàn nghiên cứu: Trường Tiểu học.
3.3 Nội dung nghiên cứu: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất
lượng chữ viết cho học sinh tiểu học.

3.4 Thời gian: Năm học: 2014- 2015

NỘI DUNG
1. Thực trạng việc dạy phân môn Tập viết, chính tả. Thực trạng chữ
viết của học sinh:
1.1 Thực trạng việc dạy phân môn Tập viết, chính tả:

* Qua kiểm tra việc dạy học của giáo viên trong các tiết dạy tập viết, chính
tả, tôi nhận thấy giáo viên còn vướng mắc những hạn chế sau:
- Chưa sáng tạo trong việc tổ chức các hình thức khai thác kiến thức môn học
giúp học sinh lĩnh hội những kiến thức cơ bản về chữ viết, quy trình viết, điểm
đặt bút, điểm dừng bút,…
4


- Chưa giúp học sinh thấy được mối liên kết giữa các phân môn trong tiếng
việt, rèn các kĩ năng như: nghe, nói, đọc, viết cho các em. Học sinh nghe đúng,
đọc đúng sẽ viết đúng.
- Giáo viên chưa cho các em luyện tập nhiều, chưa thường xuyên rèn tính kiên
trì, tỉ mỉ, kiên nhẫn. Chưa động viên học sinh kịp thời và ghi nhận những tiến bộ
của học sinh. Theo Thông tư 30 về việc nhận xét, đámh giá HS kip thời phát
hiện những cố gẵng, tiến bộ của HS để động viên, khuyến khích và phát hiện
những khó khăn của HS chưa thể tự vượt qua để hướng dẫn, giúp đỡ,…góp phần
thực hiện mục tiêu giáo dục TH.
- Một số giáo viên chữ viết chưa đúng, chưa đẹp.
- Giáo viên rèn chữ cho học sinh còn chung chung, chưa cụ thể, chưa chia ra
các nhóm chữ cơ bản cho học sinh khi rèn mà chủ yếu là đọc cho học sinh chép.
- Bên cạnh đó, một số phụ huynh chưa quan tâm đến chữ viết của con em mình;
sợ con em mình rèn chữ viết mất nhiều thời gian, cận thị,…
1.2 Thực trạng về chữ viết của học sinh:


Trường Tiểu học có 959 em chia thành 25 lớp, các em được học tất 2 buổi/
ngày và được học ở 1 khu, trường lớp đẹp, đúng qui định. Nhìn chung các em
đều chăm học, ngoan ngoãn. Tuy nhiên bản thân các em còn nhỏ, nhận thức
không đồng đều, điều kiện gia đình cũng có những khác nhau rõ rệt: có gia đình
rất quan tâm đến việc học của các em; có gia đình chưa quan tâm đúng mức.
Một số em còn thiếu đồ dùng học tập như: sách, bút, phấn, vở,…các em viết chữ
còn xấu, cẩu thả, bẩn và viết không đúng qui định chữ viết chuẩn của Bộ giáo
dục và đào tạo.

Qua khảo sát chất lượng chữ viết đầu năm học, kết quả như sau:
BẢNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CHỮ VIẾT ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2014 – 2015
SS



Sè lîng- %

Líp

HS

bµi thi

A

%

B


%

C

%

2
3
4
5

207
149
192
208

207
149
192
208

144
118
151
166

69.6
79.2
78.7

79.8

58
28
39
41

28.0
18.8
20.3
19.7

5
3
2
1

2.4
2.0
1.0
0.5

5


(+)

756

756


579

76.5

166

22.0

11

1.5

2. Các giải pháp thực hiện:
2.1 Khảo sát chữ viết đầu năm của học sinh. Từ đó có kế hoạch cụ thể
về việc rèn chữ.
2.2 Tổ chức rèn chữ cho giáo viên.
2.3 Tổ chức chuyên đề tập viết, chính tả và các chuyên đề khác.
2.4 Triển khai việc nghiên cứu và học tập Thông tư 30. Áp dụng có
hiệu quả việc nhận xét, đánh giá HS trong việc nâng cao chất lượng
chữ viết.
2.5 Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học của GV, đồ dùng học tập
của HS. Úng dụng phần mền công nghệ thông tin để hướng dẫn HS tập
viết trên màn hình Powerpoint và làm các đề rèn chữ cho HS.
2.6 Dự giờ- thăm lớp
2.7 Kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Kết hợp với đoàn, đội
của nhà trường.
2.8 Làm tốt công tác thi đua khen thưởng;

CỤ THỂ

2.1 Khảo sát chữ viết của học sinh, từ đó phân loại, đánh giá chữ viết của
các em.
SS



Sè lîng- %

Líp

HS

bµi thi

A

%

B

%

C

%

2
3
4
5

(+)

207
149
192
208
756

207
149
192
208
756

144
118
151
166
579

69.6
79.2
78.7
79.8
76.5

58
28
39
41

166

28.0
18.8
20.3
19.7
22.0

5
3
2
1
11

2.4
2.0
1.0
0.5
1.5

6


Tuần 1 của tháng 9 tôi ra đề bài thi viết chữ đẹp từ lớp 2 đến lớp 5 với thời
gian 15 phút với số lượng chữ phù hợp với giai đoạn của cấp học.Tổ chức thi có
chấm chữa và nhận xét cho học sinh. Có tổng hợp báo cáo kết quả từng khối
kèm theo danh sách học sinh chữ viết loại B, C.
Nhìn vào bảng trên: vẫn còn 1.5 % HS xếp loại C về chữ viết.Tỷ lệ chữ viết
loại A còn thấp.
Từ danh sách đó, tôi kiểm tra lại từng bài của học sinh, tìm ra các lỗi sai cơ

bản, chỉ đạo giáo viên sửa dứt điểm cho từng em. Vì vậy kết quả xếp loại chữ A
tháng sau cao hơn tháng trước và số em xếp loại chữ B giảm đi và cuối năm tất
cả học sinh toàn trường xếp loại chữ A, B không có học sinh xếp loại chữ C.
Song song với việc khảo sát chữ viết đầu năm, tôi xây dựng kế hoạch rèn chữ
cụ thể trong năm học như sau:
- Rèn chữ 15 phút đầu giờ chiều thứ 2, 4, 6. Rèn theo từng nhóm chữ cơ bản,
sửa tỉ mỉ cho học sinh. Trách hình thức đọc, chép.
- Cuối mỗi tháng tổ chức thi viết chữ đẹp toàn trường: Bài số 1: chữ viết đứng
nét đều; Bài số 2: Trình bày sáng tạo.
- Chỉ đạo coi thi, chấm chữa và nhận xét nghiêm túc, có đánh giá, rút kinh
nghiệm hàng tháng.
2.2 Tổ chức rèn chữ cho giáo viên:
Muốn có học sinh viết đúng, viết đẹp trước hết phải có giáo viên viết đúng,
viết đẹp. Từ đó mới hướng dẫn học sinh viết đúng, viết đẹp được. Chính vì vậy
mà ngay từ đầu tháng 8 tựu trường, nhà trường tổ chức rèn chữ cho giáo viên
với 02 hình thức như sau:
. Học kĩ thuật chữ viết trên bảng.
. Học kĩ thuật chữ viết trên giấy.
Lúc đầu, nhà trường mời giáo viên tại trung tâm viết chữ đẹp Ánh Dương về
hướng dẫn giáo viên trong trường. Các năm học sau, giáo viên có kĩ thuật, viết
đúng viết đẹp hướng dẫn giáo viên toàn trường.
* Học kĩ thuật chữ viết đẹp trên bảng: giáo viên được học cách viết chữ đứng
nét đều và chữ nghiêng nét thanh đậm. Chữ hoa viết cách điệu, cách cầm phấn
như thế nào để viết đúng, viết đẹp và tiết kiệm phấn. Cách đưa tay khi đưa lên,
đưa xuống sao cho mềm mại thể hiện rõ nét thanh, nét đậm. Tư thế đứng của
giáo viên khi viết bảng để không che lấp tầm nhìn của học sinh. Chú ý các nét
nối cho đúng. Sau đó GV được thực hành; mỗi GV một bảng to để luyện viết.
* Học kĩ thuật chữ viết đẹp trên giấy: Làm sao viết đúng độ cao mỗi con chữ,
điểm đặt bút, điểm dừng bút. Muốn viết chữ đẹp phải có bút đẹp, mỗi đồng chí
giáo viên phải có ít nhất 03 cái bút gồm: bút nét đều, bút nét thanh, đậm,. Bút


7


viết đề. Mỗi bút đều có cách cầm riêng, cổ tay phải mền mại, uyển chuyển. Học
một buổi, GV phải khổ công luyện viết 2,3 buổi, có in vở luyện viết cho GV
Qua việc học kĩ thuật rèn chữ trên bảng và trên giấy cho giáo viên kết quả rất
khả quan. Cả trường dấy lên phong trào viết chữ đẹp của giáo viên, học sinh, rèn
mọi nơi mọi lúc, rèn ở tất cả các môn học.
2.3 Tổ chức chuyên đề tập viết, chính tả và các chuyên đề khác:
Tổ chức chuyên đề giúp giáo viên nắm vững tiến trình, nội dung, phương pháp
hai phân môn tập viết (lớp 1,2,3), chính tả (lớp 1, 2, 3, 4, 5). Qua chuyên đề,
giáo viên đưa ra những bất cập, khó khăn khi thực hiện hai phân môn này. Từ đó
tôi có những chỉ đạo sát sao hơn, cụ thể hơn để đạt hiệu quả cao nhất. Ngay từ
đầu tháng 9, tôi đã vây dựng kế hoach các chuyên đề của tất cả các môn học. đặc
biệt quan tâm đến môn Tiếng việt nhất là hai phân môn tập viết và chính tả;
Chuyên đề: Luyện và phát âm đúng hai phụ âm đầu l/n; Chuyên đề Tập đọc, Tập
làm văn,…
Sau đây là 05 chuyên đề: Chính tả, Tập viết lớp 1, 2, 3, 4, 5 (Có bài viết minh
hoạ)

8


9


10



Sau khi d gi Chớnh t (N-V): Ngụi trng mi, thng nht tin trỡnh nh sau:
+ Kim tra bi c
+ Gii thiu bi
+ Hng dn nghe- viột:
. Hng dn hc sinh chun b trc khi viột
.Giỏo viờn c cho hc sinh vit chớnh t
.Chm, cha bi
+ Hng dn lm bi tp chớnh t
+ Cng c- Dn dũ
* Mt s ý kin sau khi d chuyờn : Chớnh t nghe - vit, giỏo viờn cú th vit
trc lờn bng to hoc bng ph bi vit cho hc sinh c, tỡm hiu ni dung
bi. Hoc chun b trc trờn Powerpoint trỡnh chiu cho hc sinh. Hc sinh
quan sỏt, nhn xột tr li cỏc cõu hi sau:
- Bi vit gm my cõu? Vỡ sao em bit? Bi vit gm nhng cõu gỡ?
- Sau du chm cõu, du chm xung dũng em phi vit nh th no?
- Vỡ sao phi vit hoa ch cỏi u cõu?
- Nờu nhng ch c vit hoa trong?
- Hng dn hc sinh tỡm nhng ch khú vit, d ln trong bi:
. Giỏo viờn hi v lu ý nhng ch khú vit, khú b phn õm hay vn? Giỏo
viờn dựng phn mu gch chõn v phõn tớch t, ting ú trờn bng.
. Hc sinh luyn vit vo bng con
* Vy vit trc bi vit lờn bng hoc chun b trờn Powerpoint thỡ hiu qu
bi vit ca hc sinh s tt hn. Nht l phn hng dn hc sinh soỏt li:
- Ln 1: Giỏo viờn c chm, cú phõn tớch 1 s t, ting khú.
- Ln 2: Hc sinh i chiu bi vit ca mỡnh vi bi trờn bng Powerpoint
soỏt li.
- Nhng cỏi khú õy l khụng phi lỳc no giỏo viờn cng chun b sn trờn
Powerpoint, vit sn lờn bng, m phn ln l dựng sỏch giỏo khoa thay cho
vic vit bng. Vy ch o th no cho hiu qu li phự hp vi tỡnh hỡnh thc
t? Tụi ó ch o nh sau:

- Chớnh t nghe - vit lp 1,2,3 s lng ch di 40 ch/15 phỳt giỏo viờn vit
trc lờn 1 mt ca bng ph, khi no dy thi lt ra s dng. i vi khi 4,5 s
lng ch vit nhiu hn thỡ s dng trit sỏch giỏo khoa khi dy hc sinh.
Cỏc tit chuyờn , hi ging thỡ chun b trờn Powerpoint hng dn hc
sinh hiu qu hn.
Phn chm, cha bi cho HS yờu cu ỳng Thụng t 30: cha li v nhn xột
bi vit ca HS nh: Bi vit ỳng, tng i p. Trỡnh by sch s.
Ngoài việc tổ chức cỏc chuyên đề, nhà trờng còn kẻ bảng to cho giáo viên.
Bng c k cú ụ ly ỳng kớch c theo quy nh ca B giỏo dc v o to

11


nên giáo viên sử dụng khi viết mẫu tập viết cho học sinh đúng và đẹp.Và trình
bày đẹp ở tất cả các môn học khác. (Có bài niết minh hoạ)

12


13


14


15


16



17


Sau khi dự giờ Tập viết: Chữ hoa Ô, Ơ và Ôn chữ hoa Q, thống nhất tiến trình
như sau:
+ Kiểm tra bài cũ
+ Giới thiệu bài mới
+ Híng dÉn viÕt ch÷ hoa
. Quan sát và nhận xét
. Hướng dẫn HS viết trên bảng con
+ Hướng dẫn viết ứng dụng
. Giới thiệu cụm từ ứng dụng (Câu ứng dụng)
. Quan sát, nhận xét
. Hướng dẫn viết bảng con
+ Hướng dẫn viết vào vở tập viết
+ Chấm chữa và nhận xét
+ Củng cố - Dặn dò.
* Một số ý kiến: Hướng dẫn (HD) HS viết cả cụm từ ứng dụng rất dài, HD
sâu chữ: Ơn, cách nối,…HS trung bình, yếu có thể viết 2/3 số dòng cũng chấp
nhận. Dòng in nghiêng cho HS tham khảo không bắt buộc tất cả HS phải viết.
Đọc là tiếng, viết ra là chữ, con chữ. VD: con chữ o, con chữ n,…Thuật ngữ:
lia bút, rê bút, điểm đặt bút, điểm dừng bút, ,… cần dùng cho chính xác.(Có
bài viết minh hoạ)

18


19



20


21


Sau khi dự giờ Chính tả (Tập chép): Câu đố, thống nhất tiến trình như sau:
- Kiểm tra bài cũ.
- Dạy bài mới:
. Hướng dẫn HS tập chép:
+ HS nhìn sách giáo khoa đọc câu đố
+ Cả lớp giải đố
+ Tìm nhữn từ dễ viết sai. Luyện viết đúng.
+ HS chép bài
+ Đọc soát lỗi
+ Chấm chữa và nhận xét.
. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
- Củng cố dặn dò:
. Hỏi về nội dung, kiến thức?
. Nhận xét tiết học.
. Dặn dò về nhà.
Với đặc thù tiết chính tả của HS lớp 1 bắt đầu từ tuần 25 nên GV cần hướng
dẫn HS tỉ mỉ hơn, mục đích HS chép lại chính xác, không mắc lỗi, viết đủ 4
dòng thơ: Câu đố. Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/ 1 phút. HS đã biết viết hoa chữ
cái đầu câu. HS viết đúng và tương đối đẹp. Trình bày đúng hình thức bài thơ 4
chữ,…GV có chấm chữa một số bài, có nhận xét tỉ mỉ như: bài viết đúng, đẹp.
Trình bày sạch sẽ,… (Có bài viết minh hoạ)

22



23


24


Sau khi dự giờ Chính tả (Nhớ viết): Cửa sông, thống nhất tiến trình như sau:
- Kiểm tra bài cũ.
- Dạy bài mới:
- Hướng dẫn HS nhớ viết:
. Đọc yêu cầu bài
Đọc học thuộc lòng đoạn viết
. Cả lớp đọc thầm
HS nhớ lại viết bài.
. Chấm chữa, nhận xét
- HD làm bài tập chính tả
- Củng cố dặn dò.
* Ý kiến: 4 khổ thơ nhớ viết dài đối với HS, có thể chuyển thành nghe viết phù
hợp với HS tiểu học.

25


×