Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Toán 6: Dạng Hình học-Ôn thi học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.46 KB, 2 trang )

Câu 1 :
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOy = 500 , góc xOz = 1000 .
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
z
t
b) Tính góc yOz ?
c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không ? Vì sao ?
d) Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz , tính góc xOt ?
Giải:

y

a. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (500 < 1000)

x

O

b. xÔy + yÔz = xÔz nên yÔz = xÔz – xÔy = 1000 – 500 = 500

c. Tia Oy là tia phân giác của xÔz vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (câu a)
và xÔy = yÔz (câu b)
d. Ot là tia phân giác của yÔz nên yÔt = yÔz : 2 = 500 : 2 = 250
xÔt = xÔy + yÔt = 500 + 250 = 750
Câu 2:


Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia 0x. Vẽ hai tia 0z, 0y sao cho x0 z = 500, x0 y = 1000.
a. Trong 3 tia 0x, 0y, 0z tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
y
b. Tính số đo góc y0z?


z
c. Tia 0z có phải là tia phân giác của góc x0y không? Vì sao?
Giải:
a. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (500 < 1000)
b. xÔz+ yÔz = xÔy nên yÔz = xÔy – xÔz = 1000 – 500 = 500
c. Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (câu a) và xÔz = zÔy (câu b) nên
x
tia 0z là tia phân giác của góc x0y
O
Câu 3:Vẽ hai góc kề bù xÔy và yÔz ; biết góc xÔy = 70 0 .
a) Tính số đo góc yÔz?
b) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
c) Gọi Om là tia phân giác của góc xÔy; Gọi On là tia phân giác của góc yÔz. Chứng tỏ góc
mÔn là góc vuông.

y

n

Giải: a. Vì xÔy và yÔz là hai góc kề bù nên xÔy + yÔz
=mxÔz
=> yÔz = xÔz – xÔy = 1800 - 700 = 1100
x
z
b. Vì xÔy < yÔz ⇒ Oy nằm gữa 2 tia Ox và Oz
0
c.
mÔy = 35
nÔy = 550
mÔn = mÔy + nÔy = 900 nên mÔn là góc vuông

ˆ = 1200 , xOz
ˆ = 600
Câu 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy
A. Trong ba tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
ˆ
ˆ và yOz
B. So sánh xOz
C. Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?


ˆ ; x 'Oz
ˆ
D. Vẽ tia Ox’ là tia đối của Ox.Tính x 'Oy
y
Giải:
ˆ < xOy
ˆ (600 < 1200 ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
a)Vì xOz
ˆ + zOy
ˆ = xOy
ˆ
b) Vì tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy nên: xOz
600
0
0
0
0
0
ˆ = 120 ⇒ zOy
ˆ = 120 − 60 = 60

ˆ = zOy
ˆ
Hay 60 + zOy
Vậy xOz
x'
O
ˆ
ˆ
c)Vì tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy và xOz = zOy nên Oz là tia
phân giác của góc xOy.
ˆ = xOx
ˆ '− xOy
ˆ = 1800 - 1200 = 600 => x 'Oz
ˆ = xOx
ˆ '− xOz
ˆ = 1800 - 600 = 1200
d) x 'Oy

z

x

TỰ GIẢI
Bài 1. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OX vẽ hai tia OY và OZ sao cho góc XOY = 60 0; góc XOZ =
1200 . a) Tính số đo góc yOz?
b) Tia OY có là tia phân giác của góc XOZ không? Vì sao?
c) Vẽ tia OT là tia đối của tia OY, OM là tia phân giác của yÔz. Tính số đo góc MOT?
Bài 2: Vẽ 2 góc kề bù xOy và yOk ; biết góc xOy = 140 o. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính
góc kOt ?
Bài 3:Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 400 , xÔy = 800 .

a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b. Tính yÔt ?
c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ?
d. Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ?
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz, Ot sao cho: xOy = 30º, yOt =
60º, tOz = 90º.
a) Tính xOt, xOz.
b) Các cặp góc nào phụ nhau? Vì sao?
c) Các cặp góc nào bù nhau? Vì sao?



×