Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

các hình thức tổ chức cộng đồng dân tộc học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.42 KB, 49 trang )

DÂN TỘC HỌC VÀ TÔN GIÁO HỌC
CHUYÊN ĐỀ III

CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI
TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM

1


CHUYÊN ĐỀ III
CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI
TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM
- Thời lượng: 03 tiết
- Nội dung:

I. Các hình thức cộng đồng tộc người trong lịch sử
I.1. Tiêu chí xác định cộng đồng tộc người
I.2. Các hình thức cộng đồng tộc người
II. Các hình thức cộng đồng tộc người ở Việt Nam

2


I. CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI
TRONG LỊCH SỬ
I.1. Khái niệm và tiêu chí xác định cộng đồng tộc người

I.1.1. Khái niệm cộng đồng tộc người
Cộng đồng tộc người là một phạm trù lịch sử dùng để chỉ một tập đoàn người được hình thành trong những điều kiện lịch sử nhất định, gắn bó với nhau bởi các quan hệ xã hội trên các lĩnh vực nguồn gốc, ngôn ngữ, lãnh thổ, kinh tế, văn hoá, tâm lý theo những đặc trưng, những tiêu chí chung nhất định.

3




I.1. Khái niệm và tiêu chí xác định cộng đồng tộc người

I.1.1. Khái niệm cộng đồng tộc người

Cộng đồng tộc người
không phải mối liên hệ về:

Nghề nghiệp
Tôn giáo

Giai cấp…
4


I.1. Khái niệm và tiêu chí xác định cộng đồng tộc người

I.1.1. Khái niệm cộng đồng tộc người

Cộng đồng tộc người
là mối liên hệ về:
Lãnh thổ
Tâm lý

Ngồn gốc
Các tiêu chí xác
định cộng đồng

Văn hóa


Ngôn ngữ
Kinh tế

5


I. CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI
TRONG LỊCH SỬ
I.1. Khái niệm và tiêu chí xác định cộng đồng tộc người

I.1.2. Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người

Quan hệ
ngồn gốc

- XácQuan
định cộng
đồng tộc người
hệ
bằng quan
hệ về nguồn gốc là cách
lãnh thổ
xác định thông qua cácQuan
dấu hệ
hiệu cội
nguồn nhân chủng; lịch tâm
sử hình

thành, phát triển của tộc người.


- Các dấu hiệu đó có thể được biểu hiện trong nhiều
Quan hệ
Quan
hệ
yếu tố như: hình thái sinh lý, tộc danh, tín
ngưỡng,
ý
văn
hóa
ngôn ngữ
thức,
tâm lý tộc người…
Quan hệ
kinh tế

6


I.1. Khái niệm và tiêu chí xác định cộng đồng tộc người

I.1.2. Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người
- Đây là tiêu chí đặc trưng, quan trọng và bền vững
Quan hệ
nhất vì: Ngôn ngữ bao giờ
cũng gắn với một tộc
lãnh thổ
người, một dân tộc nhất định. Tộc người, một dân tộc
Quan hệ
Quan hệ

nào cũng có một ngôn ngữ làm phương tiện
giao
tiếp.
tâm

ngồn gốc
- Ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên để phân
biệt tộc người, dân tộc…
Quan hệ
ngôn ngữ

Quan hệ
văn hóa

Nghêu ngao vui thú sơn hà

Quan hệ
kinh tế
Tộc Thái

Mai là bạn cũ,

hạc là người thân

Tộc Việt
7


I.1. Khái niệm và tiêu chí xác định cộng đồng tộc người


I.1.2. Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người

Xác định cộng
đồng tộc người

Quan hệ
ngôn ngữ

Lưu ý

- Một

ngôn ngữ có thể là ngôn ngữ của nhiều tộc
người, dân tộc.
- Một dân tộc, một tộc người có thể dùng hai hay
nhiều ngôn ngữ.

8


I.1. Khái niệm và tiêu chí xác định cộng đồng tộc người
I.1.2. Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người
Quan hệ
lãnh thổ
Quan hệ
Quan hệ
gốc
Lãnhngồn
thổ là
điều kiện tự nhiên và xã hộitâm

đểlýtộc

người xuất hiện.
Tộc người
khi mới xuất hiện bao giờ cũng
Quansinh
hệ
Quan hệ
sống ngôn
trongngữ
một địa bàn nhất định.
văn hóa
Quan hệ
kinh tế

9


I.1. Khái niệm và tiêu chí xác định cộng đồng tộc người

I.1.2. Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người
Quan hệ
lãnh thổ

Quan niệm về lãnh thổ thay đổi cùng quá
trình phát triển của lịch sử loài người:

Thời nguyên thủy

LT là phương tiện sinh tồn

của thị tộc, bộ lạc

XH chia giai cấp

LT là phạm vi quyền lực của
giai cấp thống trị tộc người

Nhà nước ra đời

LT gắn liền với biên giới,
chủ quyền quốc10gia dân tộc.


I.1. Khái niệm và tiêu chí xác định cộng đồng tộc người

I.1.2. Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người

- Để hình thành cộng đồng, phải có chung ngôn
ngữ, lãnh thổ cư trú chung
và còn phải có một cơ
Quan hệ
sở kinh tế chung. Việclãnh
cư thổ
xử giống nhau trong sinh
Quan hệ
hoạt Quan
kinh tế
hệtạo ra cơ sở kinh tế chung.
ngồn
→ Cơ

sở gốc
kinh tế là điều kiện tồn tại củatâm
tộclýngười.
- Cơ sở kinh tế cũng là nguyên nhân cho sự phát
triển Quan
các loại
hình
tộc
người:
thị
tộc

bộ
lạc

bộ
Quan
hệ
hệ
tộc →
dânngữ
tộc)
văn hóa
ngôn
Quan hệ
kinh tế

11



I.1. Khái niệm và tiêu chí xác định cộng đồng tộc người

I.1.2. Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người
Ứng xử của
con người với
tự nhiên, xã hội
Quan hệ
ngồn gốc

Đặc trưng văn
Quan hệ
hoá, bản sắc
lãnh thổ
của tộc người
Quan hệ
tâm lý

Quan hệ
ngôn ngữ Di truyền, làm cố
kết cộngQuan
đồnghệ
kinh tế

Quan hệ
văn hóa

12


I.1. Khái niệm và tiêu chí xác định cộng đồng tộc người


I.1.2. Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người

Chung lãnh thổ sinh sống,
ngôn
Quan hệ
lãnh
thổdẫn
ngữ, cở sở kinh tế, văn
hóa
đến Quan
hình thành
tâm lý chung của
hệ
ngồn
gốc
cộnng
đồng.

Quan hệ
tâm lý

Tâm lý cộng đồng đó trở thành đặc trưng và được
Quan
hệ
thể hiện
các phong tục, tập quán,
truyền
Quantrong
hệ

văn hóa
ngôn
thống
củangữ
mỗi dân tộc.
Quan hệ
kinh tế

13


I. CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI
TRONG LỊCH SỬ
I.2. Các hình thức cộng đồng tộc người
I.2.1. Hình thức cộng đồng sơ khai trước tộc người
Thời kỳ tiền sử loài người sống theo bày nhóm với chế độ hôn nhân quần
hôn, không có khu vực lãnh thổ cư trú cố định.

14


I.2. Các hình thức cộng đồng tộc người
I.2.1. Hình thức cộng đồng sơ khai trước tộc người

Di cư, chế độ tạp hôn và quần hôn trong nội bộ dẫn
đến sự cố kết của các cộng đồng người không chặt
chẽ → chưa hình thành các cộng đồng tộc người

15



I.2. Các hình thức cộng đồng tộc người
I.2.2. Hình thức tổ chức thị tộc
Đặc điểm:
Thời
điểm hình thành:
- Là một tập thể người quan hệ vững chắc gắn bó với nhau bằng lao động chung và được củng cố bằng quan hệ huyết thống ;

- Chếgiai
độ hônđoạn
nhân thị tộc
ngoại hôn;
Vào
xuất
hiện con người hiện đại Homosapien khoảng hậu kỳ đồ đá cũ cách ngày nay 5 đến 4 vạn năm.
- Phát triển qua hai giai đoạn: mẫu quyền và phụ quyền.

Ý nghĩa:
- Là hình thức có tổ chức đầu tiên của xã hội loài người.
- Là hình thái cộng đồng tộc người cơ bản phổ biến của xã hội công xã nguyên thuỷ.

16


I.2. Các hình thức cộng đồng tộc người
I.2.2. Hình thức tổ chức thị tộc
 Thị tộc mẫu quyền:
Nguyên nhân hình thành:
Mặc dù thực hiện chế độ ngoại hôn nhưng vẫn là quần hôn nên con sinh ra chỉ biết mẹ, theo mẹ và do mẹ nuôi dạy cai quản.
→ Người mẹ đứng đầu thị tộc.


17


I.2. Các hình thức cộng đồng tộc người
I.2.2. Hình thức tổ chức thị tộc
 Thị tộc mẫu quyền:
Đặc điểm:
- Thị tộc có quyền bầu cử, bãi miễn tù trưởng và thủ lĩnh quân sự theo phổ thông đầu phiếu.
- Cơ quan quyền lực cao nhất là đại hội dân chủ toàn thị tộc.
- Kết cấu thị tộc gồm nhiều gia đình mẫu quyền cùng huyết tộc, tồn tại 4 đến 5 thế hệ anh em ở chung từ mà đứng đầu là người phụ nữ có uy tín.
- Chế độ sở hữu chung và phân phối bình quân.

18


I.2. Các hình thức cộng đồng tộc người
I.2.2. Hình thức tổ chức thị tộc
 Thị tộc mẫu quyền:
Đặc điểm:
- Chế độ hôn nhân: thị tộc ngoại hôn.
- Thừa kế: tài sản của người chết để lại cho thị tộc.
- Các thành viên trong thị tộc có trách nhiệm giúp đỡ, bảo vệ nhau.
- Thị tộc có tên gọi riêng, có nghi lễ tôn giáo.
- Thị tộc có quyền nhận người làm con nuôi, kể cả tù binh.

19


I.2. Các hình thức cộng đồng tộc người


I.2.2. Hình thức tổ chức thị tộc
 Thị tộc phụ quyền:
Nguyên nhân hình thành:
- Do lực lượng sản xuất phát triển. Từ nông nghiệp cuốc sang nông nghiệp cày, chăn nuôi… cần có sức khoẻ của người đàn ông → thay đổi vị trí nam nữ.
- Do nhu cầu muốn truyền lại cho con của cải dư thừa.

20


I.2. Các hình thức cộng đồng tộc người
I.2.2. Hình thức tổ chức thị tộc
 Thị tộc phụ quyền:
Đặc điểm
- Có hôn nhân nội tộc trong trường hợp cần giữ tài sản của thị tộc song hình thức hôn nhân phổ biến vẫn là ngoại hôn;
Đặc điểm
- Chế độ sở hữu: tài sản của chung thị tộc;
-Thị tộc có quyền bầu cử và bãi miễn tù trưởng và thủ lĩnh quân sự.
- Quan hệ huyết tộc tính theo dòng cha;
- Có nghi lễ tôn giáo, có nghĩa địa chung;
- Thị tộc có quyền nhận người làm con nuôi;
- Có quyền kế thừa tài sản riêng nhưng chỉ trong nội bộ thị tộc;
- Thành viên có nghĩa vụ giúp đỡ bảo vệ nhau;

21


I.2. Các hình thức cộng đồng tộc người
I.2.2. Hình thức tổ chức thị tộc
 Sự khác biệt giữ thị tộc phụ quyền và mẫu quyền


Mẫu quyền
- Theo dòng họ mẹ
- Quần hôn đậm nét
- Cư trú bên vợ
- Về tổ chức xã hội dừng
ở liên minh bộ lạc

Phụ quyền
- Theo dòng cha.
- Chế độ quần hôn mờ
nhạt dần.
- Cư trú bên chồng;
- Về tổ chức xã hội, đã
xuất hiện bộ tộc.
22


I.2. Các hình thức cộng đồng tộc người
I.2.3. Hình thức tổ chức bộ lạc
Khái niệm
Bộ lạc là cộng đồng người có cùng nguồn gốc, cư trú trong một địa vực nhất định; là sự hợp nhất của nhiều thị tộc.

Thời điểm hình thành:
- Bộ lạc cùng nằm trong hình thái kinh tế - xã hội nguyên thuỷ, gắn với chế độ công xã thị tộc.

23


I.2. Các hình thức cộng đồng tộc người

I.2.3. Hình thức tổ chức bộ lạc
Nguyên nhân hình thành:
Do sự gia tăng dân số các thị tộc

Thị tộc
Bào tộc

Thị
Bàotộc
tộc

Thị tộc
Bào tộc

Thị tộc mẹ

Bào
Thịtộc
tộc

BàoThị
tộctộc

Bộ lạc

BàoThị
tộctộc
24



I.2. Các hình thức cộng đồng tộc người
I.2.3. Hình thức tổ chức bộ lạc
Đặc điểm:
- Bộ lạc có tên gọi riêng;
- Có cơ quan quyền lực tối cao là hội đồng bộ lạc;
- Thành viên cùng huyết tộc;
- Chế độ sở hữu: công hữu;
- Có tiếng nói, tín ngưỡng, tập quán chung.

Nghi lễ hiến tế của bộ lạc
25


×