DÂN TỘC HỌC VÀ TÔN GIÁO HỌC
CHUYÊN ĐỀ IV
DÂN TỘC VIỆT NAM
1
CHUYÊN ĐỀ IV. DÂN TỘC VIỆT NAM
- Thời lượng: 03 tiết
- Nội dung:
I. Sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam
I.1. Điều kiện hình thành dân tộc Việt Nam
I.2. Quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam
II. Các đặc điểm của dân tộc Việt Nam
2
CHUYÊN ĐỀ IV. DÂN TỘC VIỆT NAM
- Mục đích, yêu cầu:
+ Trang bị kiến thức cơ bản về quá trình
hình thành và phát triển, các đặc điểm của
dân tộc Việt Nam.
+ Gây dựng niềm tự hào dân tộc.
+ Tạo cơ sở cho nhận thức về chính sách
dân tộc của nhà nước (ở chuyên đề sau).
3
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC
VIỆT NAM
I.1. Điều kiện lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam
Đ
ặc
ph đ
ư iể m
ơ
ng x
Đ ãh
ôn ội
g
ng
ố
h
c m
â
u
x
ầ
c ại
u
o
Yê ng
nh
i
ch n
nh hiê
a
tr n n
u ê
đấ thi
c c
ộ
ụ
Cu ph
Kế
ph t c
ần ấu
tộ th
c àn
ng h
ườ
i
4
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC
VIỆT NAM
I.1. Điều kiện lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam
Đ
ặc
ph đ
ư iể m
ơ
ng x
Đ ãh
ôn ội
g
nh
i
ch n
nh hiê
a
tr n n
u
ê
đấ thi
ộc ục
u
C ph
g
n
ố
h
c m
â
u
cầ ại x
u o
ê
Y ng
K
ph ết c
ần ấu
tộ th
c àn
ng h
ườ
5
i
a. Đặc điểm xã hội phương Đông
Từ công xã nguyên thủy chuyển sang xã hội có giai cấp sơ kỳ không trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ
- Khoảng
Quyền sở
hữu
ruộng
đấtbắt
thuộc
xã. Các
gia đình
trong
công
xã được
nhận
một
phần
đất xã
theo
hìnhthôn
thứcgọi
định
kỳ hoặc
lâu chiềng.
dài và nộp một phần sản phẩm cho nhà nước.
năm
2000
TrCN
đầuvề
cócông
sự phân
hóa giai
cấp →
công
xã nguyên
thủy
phát
triển
dầnruộng
lên công
nông
là các
kẻ, chạ,
- Trong công xã, quan hệ huyết thống, họ hàng vẫn được duy trì bên cạnh quan hệ làng giềng, xóm làng.
- Cơ cấu xã hội có ba tầng lớp: quý tộc, nô tỳ và nông dân công xã tự do - tầng lớp đông đảo nhất.
6
a. Đặc điểm xã hội phương Đông
Từ công xã nguyên thủy chuyển sang xã hội có giai cấp sơ kỳ không trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ
Nô tỳ số lượng nhỏ, thực chất là nô lệ gia đình (gia nô),
không giống nô lệ ở phương Tây.
Gia nô
Nô lệ phương Tây
lực lượng SX chính
7
a. Đặc điểm xã hội phương Đông
Quyền lực tập trung cao độ ở nhà nước phong kiến trung ương
- Nhà nước phong kiến ra đời sớm và ra sức củng cố quyền lực, tổ chức thành một hệ thống chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
- Triều đình (đại diện là vua) là chủ sở hữu tối cao về ruộng đất, bóc lột làng xã bằng tô thuế và lao dịch.
- Kinh tế điền trang, thái ấp có xuất hiện nhưng tỷ trọng nhỏ và chịu sự quản lý chặt chẽ của triều đình.
8
a. Đặc điểm xã hội phương Đông
Quyền lực tập trung cao độ ở nhà nước phong kiến trung ương
Triều đình
phương Đông
Triều đình
phương Tây
Nhà nước kiến phương
Tây được hợp thành bởi
các lãnh địa có chủ quyền
tương đối độc lập.
Nhà nước kiến phương Đông
có quyền lực tối cao, cai trị và
bóc lột làng xã bằng tô thuế.
9
a. Đặc điểm xã hội phương Đông
Quyền lực tập trung cao độ ở nhà nước phong kiến trung ương
Chính quyền phong kiến trung ương được củng cố vững chắc, thống nhất điều hành đất nước → tăng cường mối liên hệ dân tộc.
Triều đình
phương Đông
Nhà nước kiến phương Đông
có quyền lực tối cao, cai trị và
bóc lột làng xã bằng tô thuế.
10
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC
VIỆT NAM
I.1. Điều kiện lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam
Đ
ặc
ph đ
ư i ểm
ơ
ng x
Đ ãh
ôn ội
g
nh
i
ch n
nh hiê
a
tr n n
u
ê
đấ thi
ộc ục
u
C ph
g
n
ố
h
c m
â
u
cầ ại x
u o
ê
Y ng
K
ph ết c
ần ấu
tộ th
c àn
ng h
ườ
11
i
b. Yêu cầu của cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên phát triển nông nghiệp trồng lúa nước
Nông nghiệp trồng lúa nước sớm xuất hiện và phát triển rực rỡ.
- Nông nghiệp trồng lúa nước đã xuất hiện ở nước ta từ cách đây gần 1 vạn năm, dần chiếm vị thế kinh tế quan trọng.
- Dấu ấn của nền nông nghiệp trồng lúa nước in đậm trong đời sống xã hội
12
Họa tiết tả cảnh giã gạo và họa
tiết con trâu trên trống đồng
13
Hình ảnh trâu cày ghi dấu trong
nghệ thuật hội họa, biểu diễn
14
Dấu ấn trong văn học dân gian:
“Mồng một lưỡi trai, mồng hai lá lúa.
Mồng ba câu liêm, mồng bốn lưỡi liềm
Mồng năm liễm giật, mùng sáu thật trăng…”
“Mồng chín tháng chín có mưa,
Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn.
Mồng chín tháng chín không mưa,
Thì con bán cả cày bừa đi buôn”
“Mạ úa cấy lúa chóng xanh,
Gái dòng chóng đẻ sao anh hững hờ?”
15
b. Yêu cầu của cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên phát triển nông nghiệp trồng lúa nước
Nông nghiệp trồng lúa nước sớm xuất hiện và phát triển rực rỡ.
Điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt nên thiên tai xảy ra thường xuyên → yêu cầu trị thủy và thủy lợi hết sức to lớn nhằm tưới tiêu, bảo vệ mùa màng.
- Do yêu cầu đó nên cư dân trên đất Việt đã sớm phải hợp lực để đấu tranh chống thiên nhiên.
16
b. Yêu cầu của cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên phát triển nông nghiệp trồng lúa nước
- Sự tích Tản Viên phản ánh cuộc đấu tranh trị thủy đã bắt đầu từ thời đại Hùng Vương:
17
- Đến các triều đại Lý, Trần, Lê, nhà nước đã tiến hành trị thủy và thủy lợi trên quy mô cả nước, thiết lập cơ quan chuyên trách đê điều là “Hà đê sứ” chỉ đạo, đôn đốc nhân dân sửa sang bồi đắp đê
điều
18
b. Yêu cầu của cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên phát triển nông nghiệp trồng lúa nước
Tóm lại:
- Công cuộc đấu tranh chống thiên nhiên để sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải có sự đoàn kết hợp sức giữa các lãng xã, vùng, miền.
- Sự liên kết thống nhất chỉ có được dưới sự điều hành và quản lý của một nhà nước trung ương. Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam, nhìn chung, đã làm tốt chức năng quan trọng đó → thúc đẩy mối thống nhất dân tộc.
19
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC
VIỆT NAM
I.1. Điều kiện lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam
Đ
ặc
ph đ
ư i ểm
ơ
ng x
Đ ãh
ôn ội
g
nh
i
ch n
nh hiê
a
tr n n
u
ê
đấ thi
ộc ục
u
C ph
g
n
ố
h
c m
â
u
x
ầ
i
c ạ
u
o
Yê ng
K
ph ết c
ần ấu
tộ th
c àn
ng h
ườ
20
i
c. Yêu cầu đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc
Do vị trí địa lý đặc biệt nên dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các cuộc chiến xâm lược:
- Nằm trên bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương, Việt Nam là điểm giao thoa của đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng; còn là cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho các nước Lào, Đông bắc Thái Lan, Campuchia và khu vực Tây Nam Trung Quốc
- Ở liền kề đế chế Trung Hoa, nước ta luôn là vật cản đường Nam tiến của chủ nghĩa bành chướng đại Hán xuống Đông Nam Á
21
c. Yêu cầu đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc
Do vị trí địa lý đặc biệt nên dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các cuộc chiến xâm lược:
Huyền thoại thánh Gióng phản ánh cuộc
chiến chống ngoại xâm thời đại Hùng22vương
c. Yêu cầu đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc
Do vị trí địa lý đặc biệt nên dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các cuộc chiến xâm lược:
Sự tích nỏ thần gắn với cuộc xâm lược của
23 Triệu Đà
c. Yêu cầu đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc
Do vị trí địa lý đặc biệt nên dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các cuộc chiến xâm lược:
Phần lớn di chỉ khảo cổ giai đoạn Đông Sơn,
24
Gò Mun là vũ khí.
Do vị trí địa lý đặc biệt nên dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các cuộc chiến xâm lược:
Hầu hết các cuộc chiến chống ngoại xâm trong lịch sử là chống giặc phương Bắc
Khởi nghĩa Hai bà Trưng năm 40 trống quân
xâm lược
25
thái thú Tô Định