Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Cái nhìn của người Việt Nam đối với tôn giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.26 KB, 27 trang )

Phần A : LI mở đầu
Tôn giáo- học thuyết triết học lớn nhất trên thế giới, tồn tại rất lâu ®êi.
HƯ thèng gi¸o lý cđa nã rÊt ®å sé , đợc phân bố rộng khắp và có ảnh hởng sâu
sắc ®Õn ®êi sèng tinh thÇn cđa con ngêi ViƯt Nam . Tuỳ từng giai đoạn lịch sử
dân tộc ta đều có một học thuyết t tởng hoặc một tôn giáo nắm vai trò chủ đạo,
có tác động mạnh nhất đến nÕp sèng, thãi quen, suy nghÜ cña con ngêi . Tuy
nhiên, những học thuyết này không đợc ở vị trí độc tôn mà song song tồn tại với
nó vẫn có các học thuyết, tôn giáo khác tác động vào các khu vực khác nhau của
đời sống xà hội, đồng thời cũng tác động trở lại các học thuyết chủ đạo
Trong công cuộc xây dựng đất nớc quá độ lên CNXH, chủ nghĩa Mác Lênin là t tởng chủ đạo, là vũ khí lý luận của chúng ta nhng bên cạnh đó, tôn
giáo đà ít nhiều in sâu vào t tởng tình cảm của một số bộ phận lớn dân c Việt
Nam. Việc xoá bỏ hoàn toàn ảnh hởng của nó là không thể thực hiện đợc nên
chúng ta cần vận dụng nó một cách hợp lý để góp phần đạt đợc mục đích của
thời kỳ quá độ cũng nh sau này. Vì vậy, vịệc nghiên cứu tôn giáo và ý thức tôn
giáo của con ngời là hết sức cần thiết. Việc đi sâu nghiên cứu, đánh giá những
mặt hạn chế cũng nh tiến bộ, nhân đạo của tôn giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý ngời
dân hơn và qua đó tìm ra đợc một phơng cách để hớng đạo cho họ một nhân
cách chính, đúng đắn tơng lai.
Mặc dù đà có nhiều cố gắng nhng thời gian và khả năng có hạn cho nên bài viết
này sẽ không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của
cô phụ trách đề tài và của các bạn sinh viên.
Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngọc Anh đà tận tình giúp đỡ và
hớng dẫn em thực hiện đề tài này .


Phần B: Nội dung
Chơng 1 : Khái quát về tôn giáo
1.1 Tôn giáo là gì ?
ã Để có khái niệm tôn giáo đầy đủ ta phải chú ý hai vấn ®Ị sau :
- Khi nói đến tơn giáo, dù theo ý nghĩa hay cách biểu hiện nào thì ln
ln phải đề cập đến vấn đề hai thế giới: thế giới hiện hữu và thế giới phi hiện


hữu, thế giới của người sống và thế giới sau khi chết, thế giới của những vật
thể hữu hình và vơ hình.
- Tơn giáo không chỉ là những sự bất lực của con người trong cuộc đấu
tranh với tự nhiên và xã hội, do thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi và tự đánh mất
mình do đó phải dựa vào thánh thần mà cịn hướng con người đến một hy
vọng tuyệt đối, một cuộc đời thánh thiện, mang tính “Hồng kim ngun
thủy”, một cuộc đời mà quá khứ, hiện tại, tương lai cùng chung sống. Nó gieo
niềm hi vọng vào con người, dù có phần ảo tưởng để mà yên tâm, tin tưởng để
sống và phải sống trong một thế giới trần gian có nhiều bất công và khổ ải.
Như vậy: Tôn giáo là niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vơ hình,
mang tính thiêng liêng, được chấp nhận một cách trực giác và tác động qua lại
một cách hư ảo, nhằm lý giải những vấn đề trên trần thế cũng như ở thế giới
bên kia. Niềm tin đó được biểu hiện rất đa dạng, tuỳ thuộc vào những thời kỳ
lịch sử, hoàn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung từng
tôn giáo, được vận hành bằng những nghi lễ, những hành vi tôn giáo khác
nhau của từng cộng đồng xã hội tôn giáo khác nhau.
1.2 Bản chất, nguồn gốc của tôn giáo
1.2.1 Bản chất của tôn giáo
- Tôn giáo xuất hiện từ rất lâu và con ngời mặc nhiên chấp nhận nó


- Tôn giáo l mt sn phm ca lch s. Trong các tác phm ca mình C.Mac
ó khng nh: Con ngi sáng tạo ra ra tôn giáo ch tôn giáo không sáng to
ra con ngi. Tôn giáo l mt thc thể kh¸ch quan của lồi người. Về mặt
nội dung, nội dung c bn ca tôn giáo l nim tin (hay tín ngng) tác ng
lên cá nhân , cng ng.
-khi nói n tôn giáo l nói n mi quan h gia hai thế giới thực và hư, của
hai tÝnh thiªng và tc v gia chúng không có sự tách bạch
Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh”, Ph.Ăng ghen đã cã mét nhËn xÐt lm cho
chúng ta thy rừ bn cht ca tôn giáo nh sau: Tt c mi tôn giáo chng qua

ch l sự phản ¸nh hư ảo – vào trong đầu ãc của con người – của những lực
lượng bªn ngồi chi phối cuộc sống của họ, chỉ là sự phản ¸nh trong đó nhng
lc lng trn th ó mang hình thc những lực siªu trần thế.”.
1.2.2 Nguồn gốc của tơn giáo
1.2.2.1. Nguồn gèc xã hội của tôn giáo
Nguồn gốc xã hội của tơn giáo là tồn bộ những ngun nhân và điều
kiện khách quan của đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh và tái hiện những
niềm tin tôn giáo. Trong đó một số nguyên nhân và điều kiện gắn với mối
quan hệ giữa con người với tự nhiên ,một số khác gắn với mối quan hệ giữa
con người với con người
- Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
Tơn giáo học mácxít cho rằng sự bất lực của con người trong cuộc đấu
tranh với tự nhiên là một nguồn gốc xã hội của tôn giáo. Như chúng ta đã
biết, mối quan hệ của con người với tự nhiên thực hiện thông qua những
phương tiện và công cụ lao động mà con người có. Những cơng cụ và
phương tiện càng kém phát triển bao nhiêu thì con người càng yếu đuối
trước giới tự nhiên bấy nhiêu và những lực lượng tự nhiên càng thống trị
con người mạnh bấy nhiêu


Như vậy, không phải bản thân giới tự nhiên sinh ra tôn giáo, mà là mối
quan hệ đặc thù của con người với giới tự nhiên, do trình độ sản xuất quyết
định. Đây là một nguồn gốc xã hội của tơn giáo.
Nhờ hồn thiện những phương tiện lao động và toàn bộ hệ thống sản
xuất vật chất mà con người ngày càng nắm được lực lượng tự nhiên nhiều
hơn, càng ít phụ thuộc một cách mù quáng vào nó, do đó dần dần khắc phục
được một trong những nguồn gốc quan trọng của tôn giáo.
- Mối quan hệ giữa người và người
Trong tất cả các hình thái kinh tế - xã hội trước hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa, những mối quan hệ xã hội đã phát triển một cách tự phát.

Những quy luật phát triển của xã hội biểu hiện như là những lực lượng mù
quáng, trói buộc con người và ảnh hưởng quyết định đến số phận của họ.
Những lực lượng đó trong ý thức con người được thần thánh hố và mang
hình thức của những lực lượng siêu nhiên. Đây là một trong những nguồn gốc
xã hội chủ yếu của tôn giáo.
Trong các xã hội có đối kháng giai cấp, sự áp bức giai cấp, chế độ bóc lột
là một nhân tố quan trọng làm nảy sinh tôn giáo.
Người nô lệ, người nông nô, người vô sản mất tự do không phải chỉ là sự tác
động của lực lượng xã hội mù quáng mà họ khơng thể kiểm sốt được, mà cịn
bị bần cùng cả về mặt kinh tế, bị áp bức cả về mặt chính trị, bị tước đoạt
những phương tiện và khả năng phát triển tinh thần. Quần chúng khơng thể
tìm ra lối thốt hiện thực khỏi sự kìm kẹp và áp bức trên trái đất, nhưng họ đã
tìm ra lối thốt đó ở trên trời, ở thế giới bên kia.
1.2.2.2. Nguồn gốc nhận thức của tơn giáo
Gía trị nguồn gốc nhận thức của tôn giáo cần phải làm rõ lịch sử nhận
thức và các đặc điểm của quá trình nhận thức dẫn đến việc hình thành quan
niệm tơn giáo.


Trước hết, lịch sử nhận thức của con người là một q trình từ thấp đến cao,
trong đó giai đoạn thấp là giai đoạn nhận thức tự nhiên cảm tính. Ở giai đoạn
nhận thức này (nhất là đối với cảm giác và tri giác), con người chưa thể sáng
tạo ra tơn giáo, bởi vì tơn giáo với tư cách là ý thức, là niềm tin bao giờ cũng
gắn với cái siêu nhiên, thần thánh, mà nhận thức trực quan cảm tính thì chưa
thể tạo ra cái siêu nhiên thần thánh được. Như vậy, tơn giáo chỉ có thể ra đời
khi con người đã đạt tới một trình độ nhận thức nhất định. Thần thánh, cái siêu
nhiên, thế giới bên kia… là sản phẩm của những biểu tượng, sự trừu tượng
hoá, sự khái quát dưới dạng hư ảo. Nói như vậy có nghĩa là tơn giáo chỉ có thể
ra đời ở một trình độ nhận thức nhất định, đồng thời nó phải gắn với sự tự ý
thức của con người về bản thân mình trong mối quan hệ với thế giới bên

ngoài. Khi chưa biết tự ý thức, con người cũng chưa nhận thức được sự bất lực
của mình trước sức mạnh của thế giới bên ngồi, do đó con người chưa có nhu
cầu sáng tạo ra tơn giáo để bù đắp cho sự bất lực ấy.
Nguồn gốc nhận thức của tơn giáo gắn liền với đặc điểm của của q
trình nhận thức. Đó là một q trình phức tạp và mâu thuẫn, nó là sự thống
nhất một cách biện chứng giữa nội dung khách quan và hình thức chủ quan.
Những hình thức phản ánh thế giới hiện thực càng đa dạng, phong phú bao
nhiêu thì con người càng có khả năng nhận thức thế giới xung quanh sâu sắc
và đầy đủ bấy nhiêu. Nhưng mỗi một hình thức mới của sự phản ánh không
những tạo ra những khả năng mới để nhận thức thế giới sâu sắc hơn mà còn
tạo ra khả năng “xa rời” hiện thực, phản ánh sai lầm nó. Thực chất nguồn gốc
nhận thức của tơn giáo cũng như của mọi ý thức sai lầm chính là sự tuyệt đối
hoá, sự cường điệu mặt chủ thể của nhận thức con người, biến nó thành cái
khơng cịn nội dung khách quan, khơng cịn cơ sở “thế gian”, nghĩa là cái siêu
nhiên thần thánh.


1.2.2.3. Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo
Ngay từ thời cổ đại, các nhà duy vật đã nghiên cứu đến ảnh hưởng của
yếu tố tâm lý (tâm trạng, xúc cảm) đến sự ra đời của tôn giáo. Họ đã đưa ra
luận điểm” “Sự sợ hãi sinh ra thần thánh”.
Các nhà duy vật cận đại đã phát triển tư tưởng của các nhà duy vật cổ đại
- đặc biệt là L.Phơbách – và cho rằng nguồn gốc đó khơng chỉ bao gồm những
tình cảm tiêu cực (sự lệ thuộc, sợ hãi, khơng thoả mãn, đau khổ, cơ đơn...) mà
cả những tình cảm tích cực (niềm vui, sự thoả mãn, tình u, sự kính trọng...),
khơng chỉ tình cảm, mà cả những điều mong muốn, ước vọng, nhu cầu khắc
phục những tình cảm tiêu cực, muốn được đền bù hư ảo.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã giải quyết vấn đề
nguồn gốc tâm lý của tôn giáo khác về nguyên tắc so với các nhà duy vật
trước đó. Nếu như các nhà duy vật trước Mác gắn nguyên nhân xuất hiện tôn

giáo với sự sợ hãi trước lực lượng tự nhiên thì chủ nghĩa Mác lần đầu tiên
vạch được nguồn gốc xã hội của sự sợ hãi đó.
1.3 Lịch sử hình thành tơn giáo và một số hình thức tơn giáo trong lịch sử
1.3.1 Lịch sử hình thành tơn giáo
Tơn giáo là một hình thái ý thức xã hội. Đặc điểm quan trọng trong ý
thức tôn giáo là một mặt nó phản ánh tồn tại xã hội. Mặt khác, nó lại có xu
hướng phản kháng lại xã hội đã sản sinh ra và ni dưỡng nó. Vì vậy, từ khi ra
đời đến nay, cùng với sự biến đổi của lịch sử, tôn giáo cũng biến đổi theo.
- Với những thành tựu to lớn của ngành khảo cổ học, người ta đã chứng
minh được sự tồn tại của con người cách đây hàng triệu năm (từ 4 – 6 triệu
năm). Tuy nhiên, với những hiện vật thu được người ta khẳng định: có đến
hàng triệu năm con người khơng hề biết đến tơn giáo. Bởi vì tơn giáo địi hỏi
tương ứng với nó là một trình độ nhận thức cao, nó là sản phẩm của tư duy
trừu tượng trong một đời sống xã hội ổn định.


- Hầu hết trong giới khoa học đều thống nhất rằng chỉ khi con người hiện
đại – người khôn ngoan (Homo Sapiens) – hình thành và tổ chức thành xã hội,
tôn giáo mới xuất hiện. Thời kỳ này cách đây khoảng 95.000 – 35.000 năm.
Tuy nhiên trong thời kỳ đầu mới chỉ là các tín hiệu đầu tiên. Đa số các nhà
khoa học đều khẳng định tôn giáo ra đời khoảng 45.000 năm trước đây với
những hình thức tơn giáo sơ khai như đạo Vật tổ (Tôtem), Ma thuật và Tang
lễ… đây là thời kỳ tương ứng với thời kỳ đồ đá cũ.
- Bước sang thời kỳ đồ đá giữa, con người chuyển dần từ săn bắt, hái
lượm sang trồng trọt và chăn ni, các hình thức tơn giáo dân tộc ra đời với sự
thiêng liêng hóa các nguồn lợi của con người trong sản xuất và cuộc sống:
thần Lúa, thần Khoai, thần Sông… hoặc tôn thờ các biểu tượng của sự sinh sơi
(thờ giống cái, hình ảnh phụ nữ, phồn thực…), đó là các vị thần của các thị tộc
Mẫu hệ. Khi đồ sắt xuất hiện, các quốc gia dân tộc ra đời nhằm mục đích phục
vụ cho sự củng cố và phát triển của dân tộc. Tất cả các vị thần ấy còn tồn tại

chừng nào dân tộc tạo ra vị thần ấy còn tồn tại và khi dân tộc tiêu vong, các vị
thần ấy khơng cịn nữa.
- Trong thời kỳ văn minh nông nghiệp, nhiều đế chế ra đời và thâu tóm
vào mình nhiều quốc gia. Do nhu cầu một tôn giáo của đế chế, những tôn
giáo như Phật, Nho, Kitô, Hồi… đã xuất hiện từ trước trở thành tôn giáo của
đế chế và được chấp nhận như một tơn giáo chính thống. Theo thời gian, do
nội dung của các tơn giáo mang tính phổ qt, khơng gắn chặt với một quốc
gia cụ thể, với các vị thần cụ thể, với nghi thức cụ thể của một cộng đồng tộc
người, dân tộc hay địa phương nhất định nên sự bành trướng của nó diễn ra
thuận lợi, dễ dàng thích nghi với các dân tộc khác. Do vậy, dù được phổ biến
bằng cách nào (chiến tranh hay hòa bình), các tơn giáo đó đã được các quốc
gia bị lệ thuộc trực tiếp hay gián tiếp, tự giác hay không tự giác tiếp nhận và
trên nền tảng của tôn giáo truyền thống, biến đổi thành tôn giáo riêng của quốc


gia đó. Sự bành trướng kiểu như vậy diễn ra trong suốt thời kỳ văn minh công
nghiệp và cho đến tận ngày nay. Tuy nhiên cũng cần phải chú ý rằng, giữa tôn
giáo khu vực hay tôn giáo thế giới vừa chung sống cạnh nhau, vừa tranh chấp
xung đột nhau và khơng ít trường hợp, với sự ủng hộ của các thế lực qn sự,
chính trị, chiến tranh tơn giáo đã xảy ra. Những tôn giáo như Kitô, Hồi do tính
cực đoan của mình (chỉ coi chúa hay thánh của mình là đối tượng tơn thờ duy
nhất) nên ban đầu đi đến đâu cũng khó chung sống với các tơn giáo khác đã có
mặt ở đó từ trước. Cịn một số tơn giáo phương Đơng như Nho, Phật thì khác,
chúng chấp nhận hịa đồng với các tơn giáo bản địa, có xu hướng trần tục
nhiều hơn là thế giới bên kia.
- Cuộc cách mạng công nghiệp đã tạo ra một xã hội cơng nghiệp, xã hội
này địi hỏi phải có một tơn giáo năng động và tự do hơn, khó chấp nhận một
tổ chức, một giáo lý với những nghi thức cứng nhắc, phức tạp. Tình trạng độc
tơn của một tôn giáo trong một quốc gia đã bắt đầu chấm dứt và chấp nhận sự
đa dạng trong đời sống tôn giáo. Từ đây quan niệm và sau là chính sách tự do

tôn giáo ra đời, phát triển nhanh hay chậm và thể hiện khác nhau ở các quốc
gia khác nhau. Những yếu tố lỗi thời được huỷ bỏ hoặc tự thay đổi, thay thế để
thích nghi. Với xu thế quốc tế hóa ngày càng gia tăng, việc mỗi cá nhân chỉ
biết đến tơn giáo của mình đã trở nên lạc hậu. Mỗi người đều rằng trên thế
gian có nhiều thánh thần, có nhiều tơn giáo. Họ bắt đầu hồi nghi và lựa chọn,
thần thánh được mang ra tranh luận, bàn cãi và làm nảy sinh xu thế thế tục hố
tơn giáo và xu thế này ngày càng thắng thế.
- Trong thời đại ngày nay, khi mà xu thế toàn cầu hóa đang chi phối mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội, sự nâng cao về trình độ học vấn và đặc biệt là
những thành tựu của khoa học và công nghệ đã làm cho các tôn giáo ngày
càng trở nên thế tục hóa kéo theo sự đa dạng trong đời sống tôn giáo. Từ đây
xuất hiện các ý kiến khác nhau trong một tôn giáo và dẫn đến sự chia rẽ trong


các tơn giáo một cách có tổ chức, bùng nổ các giáo phái và xuất hiện nhiều tôn
giáo mới. Bản thân trong các tôn giáo khu vực và thế giới cũng có những biểu
hiện khác trước: số tín đồ ngày càng tăng nhưng số tín đồ thực tế giảm, nghĩa
là người ta theo đạo nhưng khơng hành đạo, nhiều tín đồ bỏ đạo để theo các
“đạo mới”. Trong nội bộ các tơn giáo có sự chia rẽ thành những giáo phái với
những tính chất cấp tiến, ơn hịa hoặc cực đoan.
1.3.2 Một số hình thức tơn giáo trong lịch sử
- Tơn giáo trong xã hội chưa có giai cấp (Tơn giáo nguyên thủy)
Ăng nghen cho rằng tôn giáo xuất hiện từ ngay trong thời kỳ nguyên thủy, từ
những quan niệm hết sức dốt nát, tối tăm, nguyên thủy của con người về bản
thân mình và thiên nhiên bao quanh họ. Các tôn giáo nguyên thủy, sơ khai thể
hiện niềm tin bản năng của con người và lúc ấy chưa gắn với các lợi ích về
kinh tế - xã hội. Các hình thức phổ biến của tơn giáo ngun thủy là các dạng
sau:
+ Tô tem giáo (thờ vật tổ).
+ Ma thuật giáo

+ Bái vật giáo
+ Vật linh giáo
Tôn giáo trong xã hội có giai cấp
Khi xã hội phân chia giai cấp, xuất hiện các nhà nước, quốc gia với các
vùng lãnh thổ riêng biệt, tơn giáo lúc này khơng chỉ cịn là một nhu cầu tinh
thần của quần chúng mà còn là một phương tiện để giai cấp thống trị duy trì
sự thống trị áp bức giai cấp và bóc lột của mình và thực hiện sự bành trướng,
xâm lược vì vậy tơn giáo gắn liền với chính trị và bị dân tộc hóa. Từ đó đã dẫn
đến sự xuất hiện các tôn giáo dân tộc và tôn giáo thế giới.


+ Tôn giáo dân tộc : Đặc trưng của tôn giáo dân tộc là tính chất quốc gia dân
tộc của nó.
+ Tơn giáo thế giới : Sự phát triển của các tôn giáo vượt ra khỏi biên giới của
một quốc gia đã hình thành nên các tơn giáo khu vực và thế giới như Phật
giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo… Khác với các tôn giáo dân tộc, tôn giáo thế
giới mang tính đa quốc gia, ảnh hưởng đến nhiều khu vực rộng lớn trên thế
giới.


Chơng 2
Cái nhìn của ngời Việt Nam đối với tôn giáo
2.1 Khoan dung tôn giáo một triết lý nhân sinh của ngời Việt
Đức tính khoan dung ,khoan hoà đợc coi là một tính cơ bản nổi trội của ngời Việt; trong đó ,khoan dung đối với tôn giáo đà trở thành thái độ ,một lối ứng
xử một triết lý sèng , triÕt lý nh©n sinh cđa ngêi ViƯt .
Cã ý kiến cho rằng khoan dung tôn giáo là cái có sẵn trong truyền thống
văn hoá - lịch sử của ngêi ViƯt , mµ khoan dung chØ diĨn ra khi chịu sự áp đặt từ
ben trên hay từ bên ngoài . Một sự dung nạp cọ sát và đi dếntiép nhận tôn giáo
bởi trong lịch sử


xà hội ngời Việt Nam lµ mét x· héi phong kiÕn tËp

qun,khÐp kÝn . Mäi giá trị , chuẩn mực ,luân lý một khi đà đợc vua và cha thừa
nhận thì đó đợc là chân lý phổ quát ,bấtphânchân giả .Về mặt tôn giáo triều
đình thờng kiểm soát ,tín ngỡng dối mọi hình thức nh mở khoa thi tam giáo .
Các tín ngỡng tôn giáo bị kiẻm soát sự tích chỉ những vị thần có sắc phong mới
đợc thờ cúng ...sống trong một hoàn cảnh , một xà hội nh vậy ít ai dám đi ra
ngoài quỹ đạo chung .Theo con ngời sống trong xà hội phong kiến luôn bị chìm
trong tập thể , cha có vị trí độc lập ,mọi t tởng và hoạt động đều bị bậc trên vua
hay gia đình quyết định . Ngời Việt xa và nay đều thờng chọn tôn giáo theo
truyền thống gia đình, làng xÃ, cộng đồng ,rất ít có trờng hợp khác đạo xảy ravới
các thành viên trong một gia dình nhất là với đạo Công giáo .Nếu cha ông theo
đạo Công giáo thì con cháu họ tất yếu sẽ là tín đồ Công giáo ;ngợc lại , nếu
một ngời muốn theo đạo Công giáo nhng cha ông không theo đạo thì họ sẽ gặp
nhiều cản trở . Với những lập luận ấy , ngời ta đi ®Õn kÕt ln r»ng , ngêi ViƯt
theo Khỉng gi¸o , Phật giáo ,Đạo giáo một cách rát tự nhiên , đến độ giác các
tôn giáo , t tuởng ấy là một thành văn hoá của dân tộc và chúng ta ®i ®Õn ngé
nhËn lµ ngêi ViƯt Nam cã ®øc tÝnh khoan dung đối với mọi loại tôn giáo , t tëng .


Nho , Phật ,LÃo đều du nhập vàoViệt Nam khi ngời Việt dà có một nền
văn hoá trớc đó -Đông Sơn .Ngời Việt lúc đó đà có một quan niệm nhất định về
vũ trụ và nhân sinh , lỡng hợp thĨ hiƯn trong trun thut nh ‘ S¬n Tinh- Thủ
Tinh’ và Âu Cơ - Lạc Long Quân và đặc biệt là trên trống đồng . Chúng ta có
thể để dàng thấy rằng , văn học dân gian Việt Nam có sự sáng tạo có những đặc
trng của t duy dân tộc mà không cầnđền hay không cần đến những quan niệm
đạo dứccủa Nho giáo . có thể xem đó là những giá trị bản nhân , độc đáo của tduy ngời Việt . Thêm nữa , những triết lý tÝn ngìng cđa ngêi ViƯt mang t©mlý híng vỊ MĐ , điều đó hoàn toàn khác với văn hoá phơng Bắc dựa trên cơ sở của
Nho giáo với đặc trng là chế độ phụ hệ .
Khi nghiên cứu về văn hoá Việt Nam , cac snhà nghiên cứu đÃchỉ ra nhiều
điều kiện tự nhiên và xà hội quyết định việc hình thành đức tính khon hoà ,

khoan dung của ngời Việt .
-Thứ nhất ,ảnh hởng của nền sản xuất nông nghiệp , thiên nhiên đòi hỏi con
ngời phải dựa vào nhau mà sống , từ đó mà tính thơng thân , tơng ái , hoà hợp
của ngời Việt rất cao.
- Tứ hai, cũng chính là một nớc thuần nông , nên phụ nữ có vai trò rất quan
trọng trong gia đình .Từ tâm lý hớng về Mẹ đi đến nhiểutiết lý, tÝn ngìng vỊ
MĐ .
- Thø ba, khoan hoµ cịng là triết lý sống khôn ngoan đợc rút ra trong một
xứ sở luôn có những thiên tai ,lũ lụt ... những khó khăn cần sự chia sẻ của ngời
xung quanh nênngời Việt trọng tình nghĩa lang bân , láng giềng
- Thứ t ,nguyên tắc sống trọng tình nghĩa và nghiên về một cuộc sống hoà
thuận là cơ sở tâm lý cđa sù khoan dung trong quan hƯ x· héi .
- Thứ năm , Khoan hoà cũng chính là triết lý để tồn tại trong quan hệ bang
giao vơi nớc lớn .
Về phơng diện tôn giáo , ngời Việt dễ tin ,dễ mê tín ,a huyền bí , a các
môn tu lun dìng sinh . Do ®ã, cịng cã thĨ nhËn định rằng Việt Nam là đất d-


ỡng các nhà lập giáo và tôn giáo .Thêm nữa ngời Việt không có quốc giáo theo
cách là các tôn giáo độc thần một thể chế giáo lý chặt chẽ . Tín ngỡng tôn iáo
cảu ngời Việt có trớc khi các tôn giáo ngoại nhập cũng có thể dễ dàng bén dễ và
phát triẻn . NgờiViệt ít chú trọng vào giáo điều ,mà chú tâm đến việc thực hành
đạo ,do đó tính cứng nhắc ,cố chấp về chính trị , chặt chẽ về thể chế gần nh
không có , nên đời sống tôn giáo của ngời Việt phong phú và dễ phát triển hơn
so với Trung Quốc , Nhật Bản và các quốc gia độc thần giáo
Tính khoan dung ấy khiến ngời Việt dễ dàng chấp nhận , dung hợp mọi tín
ngỡng , tôn giáo . Các tôn giáo , tín ngỡng mặc dù rất khác nhau nhng lại có thể
cùng tồn tại, cùng đồng tôn , không xung đột , không chiến tranh chỉ có xuy cho
sự hoà đồng là chính . Khoan dung trong đời sống tâm linh cũng là một triết
sống của ngời Việt . Điều đó thể hiện trong tiếp nhậncác tôn giáo ngoại lai , họ

không quá cuồng tín , không chuộng lối tu khổ hạnh , giữ mức thăng bằng để
đời sống đợc an vui ,tự tại . Nhìn chung dân Việt Nam theo đạo Khổng nhng
mấy ai thuộc hàng ngũ Nho thâm , theo đạo Phật nhng không phải là nững
phậttủe thuần hành , theo đạo LÃo nhng không quá mê đền phủ , sống tách bạch
khỏi nhân sinh . Ngời ta có thẻ vừa theo đạo Nho giáo trong nếp sốnggia đình ,
xà hội ; theo Đạo giảôtng nỗ lực giệt tham , sân si , ý thức đợc luật nhân quả ,
nghiệo báo , luân hồi ; vừ theo LÃo gioá trong cách sống an nhiên tự tại , không
vớng bận bụi trần . Tức là khi thác phần trí ở Nho , phần hồn ở Phật và phần tâm
ở LÃo . Đó là cái thế dung hợp Tam giáo rất Việt không quá tiên về lý trí , khắt
khe nh Nho giáo ,không quá tuyệt đối về tâm nh Phật giáo mà không quá bàng
quan nh Đạo giáo . Nói tóm lại ngời Việt tiếp nhận Tam giáo theo cách riêng
của mình theo khả năng lĩnh hội và theo cả nhu cầu sở thích , dự định của mình .
Chúng ta thấy trong các tôn giáo đó nhiều giáo thuyết rất khác nhau đợc tổng
hợp thành một tôn giáo cá biệt , không mâu thuẫn , không phản kháng .
Ngời Việt chúng ta đợc xem là có phơng thể sống dung hợp , tức là bất cứ
lý thuyết , tôn giáo nào nếu giúp con ngời thoả mÃn nhu cầu tâm linh trithức đạt


đợc mục đích sinh tồn , phát triển thì đều đợc chấp nhận cả. Khi đà Việt hoá
những yếu tố ngoại lai rồi , ngời Việt coi đó là những mẫu mực , bản sắc của
dân tộc mình . Và sự dung hợp mới chỉ diễn ra khi các yếu tố ngoại lai mới
không đe doạ đến bản sắc văn hoá và độc lập dân tộc . Nói khác đi các t tởng
tôn giáo ngoại lai mới muốn cắm rễ và trở thành những yếu tố của văn hoá bản
địa thì đều phải khúc xạ , thay đổi và hoà nhập đợc với các tôn giáo và t tởng
bản địa , cũng nh không đe doạ đến an ninh quốc gia . Nếu không , nó sẽ chỉ nh
một vât thể lạ , đứng bên ngoài mà thôi , ngời ta sẽ chống lại một dối tợng có
nguycơ đa lại sù mÊt nøíc . Vµ sù biÕn chÊt cđa nỊn văn hoá dân tộc .
Tất cả những nhận định trên cho thÊy , khoan dung , khoan hoµ lµ mét nhu
cầu nội tại của ngời Việt , đó chính là những quy định bên trong sản sinh ra chứ
không chỉ có áp lực của bên trên hay bên ngoài . Có thẻ xem đó nh một triết lý

nhân sinh của ngời Việt.
-Thứ nhất ,ảnh hởng của nền sản xuất nông nghiệp , thiên nhiên đòi hỏi con
ngời phải dựa vào nhau mà sống , từ đó mà tính thơng thân , tơng ái , hoà hợp
của ngời Việt rất cao.
- Tứ hai, cũng chính là một nớc thuần nông , nên phụ nữ có vai trò rất quan
trọng trong gia đình .Từ tâm lý hớng về Mẹ đi đến nhiểutiết lý, tÝn ngìng vỊ
MĐ .
- Thø ba, khoan hoµ cịng là triết lý sống khôn ngoan đợc rút ra trong một
xứ sở luôn có những thiên tai ,lũ lụt ... những khó khăn cần sự chia sẻ của ngời
xung quanh nênngời Việt trọng tình nghĩa lang bân , láng giềng
- Thứ t ,nguyên tắc sống trọng tình nghĩa và nghiên về một cuộc sống hoà
thuận là cơ sở tâm lý cđa sù khoan dung trong quan hƯ x· héi .
- Thứ năm , Khoan hoà cũng chính là triết lý để tồn tại trong quan hệ bang
giao vơi nớc lớn .


Về phơng diện tôn giáo , ngời Việt dễ tin ,dễ mê tín ,a huyền bí , a các
môn tu lun dìng sinh . Do ®ã, cịng cã thĨ nhËn định rằng Việt Nam là đất dỡng các nhà lập giáo và tôn giáo .Thêm nữa ngời Việt không có quốc giáo theo
cách là các tôn giáo độc thần một thể chế giáo lý chặt chẽ . Tín ngỡng tôn iáo
cảu ngời Việt có trớc khi các tôn giáo ngoại nhập cũng có thể dễ dàng bén dễ và
phát triẻn . NgờiViệt ít chú trọng vào giáo điều ,mà chú tâm đến việc thực hành
đạo ,do đó tính cứng nhắc ,cố chấp về chính trị , chặt chẽ về thể chế gần nh
không có , nên đời sống tôn giáo của ngời Việt phong phú và dễ phát triển hơn
so với Trung Quốc , Nhật Bản và các quốc gia độc thần giáo
Tính khoan dung ấy khiến ngời Việt dễ dàng chấp nhận , dung hợp mọi tín
ngỡng , tôn giáo . Các tôn giáo , tín ngỡng mặc dù rất khác nhau nhng lại có thể
cùng tồn tại, cùng ®ång t«n , kh«ng xung ®ét , kh«ng chiÕn tranh chỉ có xuy cho
sự hoà đồng là chính . Khoan dung trong đời sống tâm linh cũng là một triết
sống của ngời Việt . Điều đó thể hiện trong tiếp nhậncác tôn giáo ngoại lai , họ
không quá cuồng tín , không chuộng lối tu khổ hạnh , giữ mức thăng bằng để

đời sống đợc an vui ,tự tại . Nhìn chung dân Việt Nam theo đạo Khổng nhng
mấy ai thuộc hàng ngũ Nho thâm , theo đạo Phật nhng không phải là nững
phậttủe thuần hành , theo đạo LÃo nhng không quá mê đền phủ , sống tách bạch
khỏi nhân sinh . Ngời ta có thẻ vừa theo đạo Nho giáo trong nếp sốnggia đình ,
xà hội ; theo Đạo giảôtng nỗ lực giệt tham , sân si , ý thức đợc luật nhân quả ,
nghiệo báo , luân håi ; võ theo L·o gio¸ trong c¸ch sèng an nhiên tự tại , không
vớng bận bụi trần . Tức là khi thác phần trí ở Nho , phần hồn ở Phật và phần tâm
ở LÃo . Đó là cái thế dung hợp Tam giáo rất Việt không quá tiên về lý trí , khắt
khe nh Nho giáo ,không quá tuyệt đối về tâm nh Phật giáo mà không quá bàng
quan nh Đạo giáo . Nói tóm lại ngời Việt tiếp nhận Tam giáo theo cách riêng
của mình theo khả năng lĩnh hội và theo cả nhu cầu sở thích , dự định của mình .
Chúng ta thấy trong các tôn giáo đó nhiều giáo thuyết rất khác nhau đợc tổng
hợp thành một tôn giáo cá biệt , không mâu thuẫn , không phản kháng .


Ngời Việt chúng ta đợc xem là có phơng thể sống dung hợp , tức là bất cứ
lý thuyết , tôn giáo nào nếu giúp con ngời thoả mÃn nhu cầu tâm linh trithức đạt
đợc mục đích sinh tồn , phát triển thì đều đợc chấp nhận cả. Khi đà Việt hoá
những yếu tố ngoại lai rồi , ngời Việt coi đó là những mẫu mực , bản sắc của
dân tộc mình . Và sự dung hợp mới chỉ diễn ra khi các yếu tố ngoại lai mới
không đe doạ đến bản sắc văn hoá và độc lập dân tộc . Nói khác đi các t tởng
tôn giáo ngoại lai mới muốn cắm rễ và trở thành những yếu tố của văn hoá bản
địa thì đều phải khúc xạ , thay đổi và hoà nhập đợc với các tôn giáo và t tởng
bản địa , cũng nh không đe doạ ®Õn an ninh quèc gia . NÕu kh«ng , nã sẽ chỉ nh
một vât thể lạ , đứng bên ngoài mà thôi , ngời ta sẽ chống lại một dối tợng có
nguycơ đa lại sự mất nứớc . Và sự biến chất của nền văn hoá dân tộc .
Tất cả những nhận định trên chothấy , khoan dung , khoan hoà là một nhu
cầu nội tại của ngời Việt , đó chính là những quy định bên trong sản sinh ra chứ
không chỉ có áp lực của bên trên hay bên ngoài . Có thẻ xem đó nh một triết lý
nhân sinh của ngời Việt

2.2 Nhìn nhận

của xà hội Việt nam về tôn giáo

- Vit Nam l nc a tụn giáo, tín ngưỡng. Hiện nước ta có 6 tơn giáo được chính thức thừa nhận – đó là: Cơng giáo,
Tin lành, Hồi giáo, Phật giáo, Phật giáo hoà hảo, Cao đài. Trong thống dân gian hoặc những hình thức tín ngưỡng nguyên
thuỷ.

- Các tôn giáo được du nhập vào Việt Nam đều mang dấu ấn Việt. Do

sự khoan dung, độ lượng, tính nhân ái của dân tộc; do yêu cầu đoàn kết toàn
dân bảo vệ độc lập và sự toàn vẹn lãnh thổ mà người dân Việt Nam chấp nhận
sự chung sống, hồ nhập, đan quyện các tơn giáo khác nhau. Trong lịch sử
Việt Nam khơng có chiến tranh tơn giáo như ở nhiều nước khác. Sự kích động
dẫn đến xung đột nhỏ thực chất khơng phải vì lý do tơn giáo mà vì vi phạm
đến những thiêng liêng, đến quyền lợi chung của cả dân tộc, hoặc vì lý do
chính trị nào đó của các thế lực đen tối bên ngồi. Nói chung, gắn bó với văn


hoá dân tộc và độc lập Tổ quốc là tiêu chuẩn số một để xác định thái độ của
mỗi người Việt Nam đối với tôn giáo.
-Đối với người Việt Nam, rất khó xác định tiêu chuẩn tơn giáo cụ thể.

Khơng ít người chấp nhận tất cả: thần, thánh, tiên, phật, ma, quỷ, thổ công, hà
bá...; thờ phụng, khấn vái ở đình, chùa, am, miếu, cả gốc cây, mơ đất, bờ
sơng... và “tứ phương”; có thể tham gia nhiều nghi lễ tôn giáo lớn nhưng vẫn
chăm chỉ thờ cúng tổ tiên, tổ chức hội làng. Bên cạnh việc theo các tôn giáo,
tín ngưỡng, nhiều người cịn tin vào những hình thức ma thuật, tướng số, bói
tốn, đồng bóng... Và tính tâm linh, hành vi tơn giáo của người Việt Nam ít
nhiều mang tính thực dụng. Từ xa xưa, người dân Việt Nam thường hướng

niềm tin vào các thần tự nhiên và đặc biệt là các nhân thần. Sự cầu mong các
vị thần che chở với một nội dung cụ thể. Khi thực tế cuộc sống diễn ra đúng
như cầu nguyện thì mang ơn với lịng kính sợ, khi khơng đúng như mong
ước thì ốn trách thánh thần. Bởi vậy, có lúc người ta tin “ma” hơn “thánh”,
có lúc tin “phật” hơn “thần”... Và một nét đáng lưu ý trong hệ thống tín
ngưỡng tơn giáo ở Việt Nam là tính trội của yếu tố nữ. Từ Bắc đến Nam ở đâu
cũng có nơi thờ tự nữ thần: Phật bà, Thánh mẫu. Nhiều nơi như đình chùa,
miếu điện, thánh thất nhà thờ là chốn hương hoa oản quả thờ phụng các bậc
tâm linh thần thánh thuộc giới nữ. Dưới con mắt của tín đồ Phật giáo thì Phật
bà Quan âm rất gần gũi, thân thiết, hơn cả Phật Thích ca Mâu ni. Có tôn giáo
vốn coi thường phụ nữ nhưng khi du nhập vào Việt Nam đã phải thay đổi.
Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này có lẽ là: yếu tố âm - đất - mẹ từ lâu
phù hợp với ý thức cộng đồng, với nền văn minh lúa nước của người Việt.
Người mẹ là biểu tượng của ước vọng phong đăng, phồn thực, đâm chồi, nảy
lộc, đơm hoa, kết trái, của sự trường tồn giống nòi, tấm lòng bao dung của đất.
-Tín ngưỡng, tơn giáo

ở nước ta có từ rất sớm, trước khi có sự du nhập của các tơn giáo ngoại sinh. Hệ


thống tín ngưỡng ở nước ta rất đa dạng, phong phú với nhiều hình thức, loại hình khác nhau, quyện chặt, đan xen với các lễ
thức thực hiện suốt chu kỳ đời sống con người, từ sinh nở, cưới xin, ma chay đến ngày mùng một, ngày rằm hàng tháng, Tết
Nguyên đán, trong các lễ thức nông nghiệp, các hội làng. Thờ cúng tổ tiên và những người có cơng với làng, nước là một
nét đặc sắc của tín ngưỡng tôn giáo truyền thống nước ta. Mỗi người đều thờ cúng ông bà, mỗi họ đều thờ cúng tổ tiên; làng
xã thì thờ cúng Thành hồng: phần nhiều là các bậc anh hùng có cơng đánh giặc cứu nước, ngồi ra là các tổ phụ ngành
nghề, các danh nhân văn hố; trong phạm vi quốc gia thì thờ Vua Hùng. Đối với người Việt Nam, thờ cúng tổ tiên và những
người có cơng với làng, với nước khơng đơn thuần chỉ thể hiện tình cảm, lịng nhớ ơn mà cịn quan niệm về sự phù hộ của
ông bà, tổ tiên, những bậc linh thánh cho sự mạnh khoẻ, hạnh phúc, tránh tai hoạ đối với thế giới hiện hữu.

-Ở nước ta hiện nay, quyền tự do tín ngưỡng được khẳng định trong hiến


pháp và trong các văn bản pháp luật của Nhà nước, mọi sinh hoạt tôn giáo
thường được tôn trọng, tạo điều kiện cho quần chúng thực hiện các tín ngưỡng
tơn giáo của mình. Nhìn chung các tơn giáo đều hành đạo trong khuôn khổ
pháp luật và tuân thủ sự quản lý của Nhà nước. Song cũng có tình trạng một
số cá nhân tổ chức tôn giáo lợi dụng sự quản lý có những mặt
cịn yếu kém của chính quyền để luồn lách, lấn lướt, thực hiện các hoạt động
tơn giáo vượt q khn khổ; kích động một số chức sắc, tín đồ cực đoan
trong các tơn giáo, phối hợp với các thế lực phản động, thù địch trong nước và
quốc tế gây mất ổn định chính trị xã hội, phục vụ cho âm mưu “diễn biến hồ
bình”. Tuy nhiên có thể thấy rõ một điều là đại đa số tín đồ, chức sắc tơn giáo
ở nước ta là những người lao động, có tinh thần yêu nước, có q trình gắn bó
với dân tộc, tán thành và ủng hộ công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và
lãnh đạo. Trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược đã có hàng chục vạn
tín đồ tham gia bộ đội, thanh niên xung phong; hàng ngàn liệt sĩ, thương binh,
hàng trăm bà mẹ Việt Nam anh hùng là tín đồ các tơn giáo. Hiện tượng số giới
chức tơn giáo có thái độ và hành động khơng thiện chí với đường lối, chính
sách của Đảng và Nhà nước, cơng khai lơi kéo các tín đồ chống lại chính
quyền chỉ là cá biệt, ít được quần chúng ủng hộ.
2.3 Thµnh tùu vµ hạn chế của tôn giáo tại Việt Nam
2.3.1 Thành tựu


Năm 1975, số lượng nhà tu hành Phật giáo gồm 15.000 tăng ni, hiện nay
là 33.066 người, trong đó có hàng trăm vị có bằng tiến sỹ, thạc sỹ, hàng ngàn
vị tốt nghiệp Đại học Phật giáo .Về Thiên Chúa giáo, trong 80 năm đô hộ của
thực dân Pháp, Vatican chỉ bổ nhiệm được 4 giám mục người Việt Nam.
Trong 30 năm chiến tranh (1945-1975), Vatican bổ nhiệm trên cả hai miền
Nam, Bắc 42 giám mục, trong khi số giám mục được bổ nhiệm từ năm 1975
đến nay là 33. Số linh mục được phong trước năm 1975 là 1.178, từ năm 1975

đến nay là 1.222, như vậy toàn bộ số linh mục tại Việt Nam hiện nay là 2.400
(2.025 triều và 375 dịng). Chính phủ Việt Nam và Vatican đã có thỏa thuận
(concordat) 3 điểm: khơng cơng kích nói xấu lẫn nhau, khơng ủng hộ một
nhóm thứ ba nào để chống bên kia, khi Vatican muốn bổ nhiệm từ giám mục,
giám quản trở nên thì phải hỏi ý kiến Chính phủ Việt Nam đồng ý thì Vatican
mới ra quyết định. Hình thức thỏa thuận là một hình thức phổ biến trong quan
hệ của Vatican với các nước trên thế giới.
Cho ®Õn nay Phật giáo cã hơn 7,5 triệu tín đồ , Thiên Chúa giáo cã hơn
6 triệu , Hồi giáo cã h¬n 10 vạn . Tín ngưỡng tơn giáo bản địa cũng như các
tôn giáo ngoại nhập đều chung sống hịa bình với nhau, ít nhiều giao thoa, ảnh
hưởng bởi truyền thống văn hóa Việt Nam, tuy có tranh chấp nhưng chưa bao
giờ có xung đột, chiến tranh dưới lá cờ tơn giáo. Hịa hợp tơn giáo,
tự do tơn giáo là một đặc điểm có tính truyền thống của văn hóa Việt Nam.
Số lượng kinh sách được xuất bản ở Việt Nam rất lớn: chỉ trong hai năm
2000-2001, riêng Nhà xuất bản Tôn giáo đã cho ra 400 đầu sách tôn giáo với
hàng chục vạn bản và đã được giới thiệu ở Hội chợ sách TP. Hồ Chí Minh
năm 2002.
Trong cả nước Việt Nam có tới 21.000 cơ sở thờ tự của các tôn giáo lớn
(14.000 nơi thờ tự của Phật giáo, 5.399 nhà nguyện của Thiên Chúa giáo, 440


nhà thờ Tin lành, 500 thánh thất Cao Đài…) chưa kể hàng vạn cơ sở thờ tự
của các tín ngưỡng, tâm linh khác. Cơ sở thờ tự được phép xây dựng khang
trang quy mơ, có bảo đảm cho những buổi lễ hội đông đến hàng chục vạn
người như lễ hội La Vang. Đó là bằng chứng sinh động về đảm bảo tự do tín
ngưỡng, tơn gi là ngun tắc hàng đầu và nhất quán của Đảng và Nhà nước
Việt Nam vì cuộc sống tinh thần của hàng triệu tín đồ.
• Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với tôn giáo
Sáng 14.5, Đại lễ Phật đản LHQ 2008 đã được khai mạc trọng thể tại
Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội). Lao Động điện tử trân trọng giới thiệu

toàn văn Bài phát biểu khai mạc Đại lễ của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết
Với đông đảo Quý vị có mặt ở đây hơm nay, tơi hy vọng mỗi người hãy là một
sứ giả thiện chí, của hồ bình, từ Đại lễ này sẽ được tiếp thêm sức mạnh, sự
quyết tâm để tiếp tục nêu cao chính pháp của Đức Phật trong đời sống xã hội,
vì tương lai tươi sáng và tốt đẹp của toàn nhân loại.Đại lễ Phật đản Liên hợp
quốc được tổ chức tại Việt Nam là sự khẳng định Nhà nước Việt Nam tôn
trọng và ủng hộ quyết định đúng đắn của Liên hợp quốc chọn ngày Tam hợp
Đức Phật là ngày văn hố tơn giáo thế giới, đồng thời khẳng định Nhà nước
Việt Nam luôn quan tâm và tôn trọng những giá trị đạo đức tốt đẹp của các tôn
giáo mang lại cho đời Việt Nam hôm nay với chủ trương phát huy tối đa nội
lực, thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, da dạng hoá, đa phương
hoá quan hệ quốc tế, với tinh thần là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng
thế giới, phấn đấu vì hồ bình, ổn định, hợp tác và phát triển. Trong lĩnh vực
văn hoá tinh thần, Việt Nam chủ trương bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá
truyền thống dân tộc song cũng sẵn sàng tiếp thu, đón nhận tinh hoa văn hoá
thế giới và hội nhập với các nền văn hoá tiên tiến của nhân loại. Việt Nam
luôn tôn trọng các giá trị đạo đức tốt đẹp của tơn giáo đóng góp cho đời sống
xã hội, hướng con người tới chân, thiện, mỹ, nhất là những giá trị phù hợp với


truyền thống văn hoá, đạo đức, lối sống hướng thiện của con người Việt Nam,
tích cực tham gia vào cơng cuộc xây dựng xã hội mới với mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.
ín đồ u tcác tôn giáo và cũng là những công dân của Việt Nam
2.3.2 Mét sè nhËn thøc sai lÖch về tôn giáo
Hiện nay , những rủi ro trong lam ăn kinh tế , những bất hạnh trong cuộc
sống của ngời nhân dân là một trong nhũng khiến hoạt động mê tín , dị đoan có
chiều hớng gia tăng , nhiều thủ tục lạc hậu đợc khôi phục , phát triẻn ở nông
thôn . Những hiện tợng này đôi khi hoà lẫn vào trong các hoạt động tôn giáo ,
tín ngỡng , đặc biệt nạn buôn thần , bán thánh xảy ra khá phổ biến trong đó tôn

giáo , tín ngìng vµ trong mét sè héi lµng . Nhịng hiƯn tợng này không những
làm giảm tính thiêng liêng , sự trong sáng của các sinh hoạt văn hoá tôn giáo và
tín ngỡng mà còn tác động tiêu cực đến đời sống căn hoá tinh thần ở nông thôn .
Bc tranh tôn giáo ở Việt Nam thật sáng sủa, vậy những kẻ xun tạc,
bơi nhọ, thực chất họ có âm mưu chính trị gì? Có thể nói gọn rằng, họ muốn
lợi dng tụn giỏo ( tự do tôn giáo ) tp hợp lực lượng quần chúng chống lại
chính phủ, chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa của nhân dân.
Bước đi của họ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, nhưng khi
cần cũng hành động rất trắng trợn cơng khai. Trước hết, họ tìm cách thốt khỏi
sự quản lý của pháp luật hiện hành, của Nhà nước như khơng xin phép hoạt
động, hoặc xin ít làm nhiều trên các lĩnh vực: xây dựng cơ sở, tổ chức lễ hội,
tuyên truyền xuất bản, đào tạo huấn luyện, quan hệ với nước ngoài… Tiến lên
một bước nữa, họ xây dựng những tổ chức bất hợp pháp. Bất cứ tổ chức tơn
giáo nào thật sự hoạt động vì mục đích tơn giáo đều được Nhà nước công
nhận tư cách pháp nhân. Nhưng Chính phủ khơng bao giờ cơng nhận những tổ
chức mang danh nghĩa tơn giáo hoạt động vì mục đích khác nhằm phá hoại
độc lập, thống nhất, chủ quyền quốc gia, mê tín dị đoan, xâm phạm đến an


ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, tính mạng, tài sản, sức khỏe của nhân
dân. Chẳng hạn, tổ chức “Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo” trước năm 1975 khơng
thể được xem là tơn giáo vì trong tổ chức này có cả một đảng chính trị ( Đảng
Dân xã Hòa Hảo) với một lực lượng vũ trang 30.000 quân chính quy và
300.000 lính dân vệ bảo an. Bước chống phá quyết liệt nhất là họ công khai tổ
chức tôn giáo như là linh hồn của hoạt động chính trị nhằm bạo loạn lật đổ,
chia rẽ, ly khai. “Hội thánh Tin lành Đề Ga”, một tổ chức được lập ra trên đất
Mỹ là linh hồn, là cốt lõi của cái gọi là “Nhà nước Đề Ga độc lập”, từ mấy
năm nay đã tỏ rõ bản chất phản động của nó trên vùng Tây Nguyên. Những
tên chủ chốt lãnh đạo các cấp của “Nhà nước Đề Ga độc lập” đều giữ các chức
sắc tương ứng của “Hội thánh Tin lành Đề Ga”. Những ý đồ tách Phật giáo

Nam Tông của đồng bào dân tộc Khơme Nam Bộ ra khỏi Giáo hội Phật giáo
Việt Nam gắn liền với hoạt động của bọn phản động bên ngoài với cái gọi là
“Nhà nước Khơme Crơm”. (LĐĐT) 2.3.3 Ph¬ng híng
Chúng ta cần lưu ý đến vai trò và sự liên kết của các lực lượng phản
động quốc tế dùng chiêu bài “tự do tôn giáo” để chống phá chủ nghĩa xã hội,
chống phá Nhà nước ta. Khi vào Việt Nam, họ phát tán tài liệu và truyền đạo
trái phép, kể cả dùng biện pháp mua chuộc bằng vật chất, họ kích động chia rẽ
các tơn giáo, móc nối với các phần tử đội lốt tơn giáo đã có nhiều hành vi trái
pháp luật. Khi ở nước ngoài, họ liên kết để tuyên truyền xuyên tạc về tình hình
tơn giáo ở Việt Nam, hỗ trợ cho cỏc hot ng chng phỏ khi i đoàn kết
dân của téc ta
Xuất phát từ bản chất văn hóa của dân tộc, từ chính sách đại đồn kết
tồn dân, chúng ta đã có những chính sách đúng đắn về tự do tín ngưỡng, tơn
giáo. Giờ đây, trong hồn cảnh mới của yêu cầu phát huy sức mạnh toàn dân


tộc, đẩy nhanh sự nghiệp cơng nghiêp hóa, hiện đại hóa đất nước, chúng ta sẽ
tổng kết tình hình và đề ra nhiều chủ trương, giải pháp mới để củng cố khối
đại đoàn kết toàn dân, làm thất bại hoàn toàn mọi âm mưu đen tối của các thế
lực phản ng.
2.4 nh hởng của tôn giáo tới thế hệ trẻ
Ngày nay ở nớc ta tôn giáo không còn ở vị trí chính thống Nhà trờng
ở các cấp học phổ thông không có chơng trình giảng dạy lịch sử, triết lý, đạo
đức tôn giáo một cách hệ thống. Sinh viên các trờng Đại học chỉ nhận đợc rất ít
kiến thức sơ bộ về tôn giáo , trừ những khoa chuyên ngành Triết học. Vì thế
phần lớn những hiểu biết của chúng ta về tôn giáo trớc hết là chịu ảnh hởng tự
nhiên của gia đình, sau đó là từ bạn bè, thầy cô và những mối quan hệ xà hội
khác. Trong đó ảnh hởng của gia đình có tác động lớn lên mỗi chúng ta. Nếu
trong mỗi gia đình mọi ngời đều theo đạo phật hoặc không theo một tôn giáo
nào nhng vẫn giữ tập tục quan trọng đi lễ chùa vào những ngày âm quan trọng

nh ngày Tết, lễ, rằm ... Ngời già thờng nói chuyện với con cháu về Đức Phật, Bồ
Tát, về đạo lý làm ngời dựa vào các giáo lý Phật giáo. Những suy nghĩ quan
niệm này có thể phai nhạt, thậm chí đi ngợc lại khi ta gặp một trào lu t tởng mới,
đem lại một thế giới quan mới từ trong môi trờng gia đình chúng ta phần nào đó
chịu ảnh hởng của đạo phật nhng không sâu sắc nh các triều đại trớc và mục
đích tìm đến tôn giáo không còn mang tính hớng đạo chân chính nh trớc kia
nữa. Do nhiều nguyên nhân nhng trớc hết do sự xâm nhập của nhiều trào lu t tởng, học thuyết Phơng Tây vào nớc ta cách đây vài ba thế kỷ. Đặc biệt là sự giác
ngộ lý luận Mác - Lênin, chủ nghĩa cộng sản của giai cấp công nhân và quần
chúng nhân dân lao động đà tạo tiền đề xây dựng hệ thống t tởng, nguyên tắc
hành động cho phong trào cách mạng của nhân dân Việt Nam, lấy đó làm vũ khí
chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. Đảng ta rất chú trọng việc truyền bá học
thuyết này cho quần chúng nhân dân nhất là đối tợng thanh thiếu niên, những
ngời chủ tơng lai của đất nớc. Chính vì vậy, thanh thiếu niên, chúng ta ngày nay


khi rời ghế nhà trờng đợc trang bị không những kiến thức để làm việc mà còn cả
kiến thức về lý luận chính trị. Điều này giúp ta nhận thức đợc về cơ bản giữa mô
hình lý tởng nhân đạo của tôn giáo và chủ nghĩa cộng sản : Một bên là duy tâm,
một bên duy vật. Một bên diệt dục triệt để bằng ý chí và coi dục là căn nguyên
của mọi tội lỗi, bên kia thì cố gắng thoả mÃn nhu cầu ngày càng tăng của con
ngời bằng lao động với năng suất và chất lợng cao nhằm cải tạo thế giới, coi
nhằm cải tạo thế giới, coi đó là tiêu chuẩn đánh giá tính nhân đạo thực sù tiÕn bé
cđa x· héi, mét bªn høa hĐn mét mô hình niết bàn bình đẳng tự do cho tất cả
mọi ngời, từ bi bác ái nh nhau, không còn bị ràng buộc bởi các nhu cầu trần tục,
còn bên kia khẳng định mô hình lý tởng cho mọi ngời lao động, coi lao động là
nhu cầu sống chứ không phải phơng tiện sống, lao động không còn là nguồn gốc
của khổ đau, qua lao động con ngời hoàn thiện cả bản thân và hoàn thiện cả xÃ
hội .



PHN C: KT LUN
Dù còn những khuyết điểm, hạn chế song chúng ta không thể phủ nhận
những giá trị đạo đức to lớn mà Phật giáo đà mang lại. Đặc trng híng néi cđa
ton gi¸o gióp con ngêi tù suy ngẫm về bản thân, cân nhắc các hành động của
mình để không gây ra đau khổ bất hạnh cho ngời khác. Nó giúp con ngời sống
thân ái, yêu thơng nhau, xà hội yên bình.Đạo đức thế kỷ XXI do vậy có thể khai
thác sự đóng góp tích cực của ton giáo để xây dựng đạo đức nhân văn toàn thiện
hơn, tự giác cao hơn vì sang thế kỷ XXI, bên cạnh sự phát triển kỳ diệu của
khoa học, những mâu thn, chiÕn tranh giµnh qun lùc rÊt cã thĨ sÏ nổ ra và
dới sự hậu thuẫn của khoa học, các loại vũ khí sẽ đợc chế tạo hiện đại, tàn nhẫn
hơn, dễ dàng thoả mÃn cái ác của vài cá nhân và nguy cơ gây ra sự huỷ diệt sẽ
khủng khiếp hơn. Khi đó đòi hỏi con ngời phải có đạo đức, nhân cách cao hơn
để nhận ra đợc cái ác dới một lớp vỏ tinh vi hơn, sạch sẽ hơn.
Nh vậy trong cả quá khứ, hiện tại và tơng lai, ton giáo luôn luôn tồn tại và
gắn liền víi cc sèng cđa con ngêi ViƯt Nam. ViƯc khai thác hạt nhân tích cực
hợp lý của Đạo Phật nhằm xây dựng nhân cách con ngời Việt Nam, đặc biệt lµ


×