Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đại học kinh tế huế khi được đào tạo theo hệ thống tín chỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.07 KB, 17 trang )

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

NỘI DUNG
1, Đặt vấn đề.
1.1, Tính cấp thiết của đề tài:
1.2, Mục tiêu nghiên cứu:
 Mục tiêu tổng quát.
 Mục tiêu cụ thể.
1.3, phương pháp nghiên cứu:
1.3.1, Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp.
 Xác định kích thước mẫu 150.
 Phương pháp chọn mẫu Ngẫu nhiên.
 Nghiên cứu sơ bộ :cái này chưa làm.
 Nghiên cứu chính thức: cái này chưa làm.
1.3.2, Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp.
1.3.3, Phương pháp phân tích, xử lí số liệu.
1.4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.
1.4.1, Đối tượng.
1.4.2, Phạm vi nghiên cứu.
 Phạm vi nghiên cứu không gian.
 Phạm vi nghiên cứu thời gian.

2, Tổng quan tài liệu.
2.1, Cơ sở lí luận.
2.1.1, Khái niệm hệ thống tín chỉ là gì ?
2.1.2, Đặc điểm của hệ thống tín chỉ.
2.1.3, Ưu nhược điểm của hệ thống tín chỉ.
• Ưu điểm.
• Nhược điểm.
2.1.4, Đề xuất và giải pháp.


2.1.4, Khái niêm về sự hài lòng của khách hàng.
2.2, Cơ sở thực tiễn:
Page 1


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
2.2.1, Hiện trạng phát triển ứng dụng hệ thống tín chỉ của các trường
đại học tại Huế.
2.2.2, Hiện trạng phát triển ứng dụng hệ thống tín chỉ tại Việt Nam.
3, Kế hoạch thực hiện:
3.1, Bảng kế hoạch thực hiện.
3.2, Kinh phí dự trù.
4, Tài liệu tham khảo.

1, Đặt vấn đề.
1.1, Tính cấp thiết của đề tài.
- Nền kinh tế thế giới và cả ở Việt Nam đang bước vào giai đoạn kinh tế tri
thức. Vì vậy cần đổi mới chất lượng giáo dục, có rất nhiều phương pháp để
nâng cao chất lượng giáo dục, một trong những phương pháp để đổi mới và
nâng cáo chất lượng giáo dục được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam là: đào tạo
theo tín chỉ.
- Hiện nay ở nước ta đa số các trường đại học,cao đẳng áp dụng hình thức
đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong đó có trường ĐHKT Huế. Do đó cần biết
được mức độ hài lịng khi được đào tạo theo tín chỉ của sinh viên từ đó biết
được tâm tư,nguyện vọng của sinh viên để nhà trường có những biện pháp tối
ưu.
- Trong q trình hội nhập và nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo để đáp
ứng nhu cầu của xã hội, Trường Đại học Kinh Tế Huế và các trường thành
viên của Đại học Huế đang trên con đường tự đổi mới, mà trước hết phải nói

đến đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo từ đào tạo niên
chế sang đào tạo tín chỉ, đó là con đường mà chúng ta đã chọn. Vì đào tạo
theo học chế tín chỉ là 1 trong 7 bước đi quan trọng trong lộ trình đổi mới
giáo dục đại học giai đoạn 2006-2020.
Page 2


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
1.2, Mục tiêu nghiên cứu:
* Mục tiêu tổng quát: Nhằm đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên được
đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Biết được ưu và nhược điểm của phương pháp
đào tạo này, từ đó, đưa ra những phương pháp khắc phục để cải thiện chất
lượng dạy và học theo hệ thống tín chỉ.
* Mục tiêu chi tiết:
a, Xác định câu hỏi nghiên cứu:
-

Mức độ hài lòng của sinh viên đại học kinh tế Huế khi được đào tạo
theo hệ thống tín chỉ như thế nào?

-

Sự hài lòng chịu sự chi phối của các nhân tố nào?

-

Những giải pháp nào cần được thực hiện để nâng cao chất lượng việc
đào tạo theo hệ thống tín chỉ, thơng qua đó nhằm nâng cao sự hài lịng
của sinh viên đối với hệ thống này của trường Đại học Kinh tế, Đại học

Huế ?

b, Xác định mục tiêu nghiên cứu:
-

Xác định nhu cầu của sinh viên.

-

Xác định quan điểm của sinh viên khi đào tạo theo hệ thống tín chỉ.

-

Cải thiện các vấn đề cịn tồn tại.

-

Đánh giá chất lượng đào tạo hiện tại.

-

Đề xuất phương pháp nâng cao chất lượng đào tạo.

-

Tóm lại: Xác định sự tồn tại, mối tương quan, cường độ mối tương
quan của việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ đối với sự hài lịng của sinh
viên
* MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU


TRANG TÍN CHỈ

Page 3


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

MỨC ĐỘ HÀI LỊNG

PHÂN BỔ THỜI
GIAN HỌC TẬP

CHẤT LƯỢNG
GiẢNG DẠY

CỐ VẤN HỌC TẬP

c, Đặt tên đề tài nghiên:
“ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ ”
1.3, Phương pháp nghiên cứu:
a, Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
-

Xác định kích thước mẫu: 150 người

-

Phương pháp chọn mẫu: ngẫu nhiên


-

Phương pháp phỏng vấn, công cụ phỏng vấn: bảng hỏi.

b, Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
-

Từ những liên cứu có liên quan trước đó.

c, Phương pháp phân tích, xử lí số liệu:
Page 4


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
-

sử dụng phần mềm SPSS hoặc STATA

1.4, Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên
a, Đối tượng nghiên cứu
-

Sinh viên hệ đại học đang theo học tại trường ĐHKT Huế

b, Phạm vi nghiên cứu :
-

Pham vi thời gian: Nhằm đảm bảo về tính cập nhật thơng tin của đề tài

nên dữ liệu thứ cấp sẽ được thu thập trong khoảng thời gian từ 1/3/2015
đến hết tháng 5 năm 2015 Dữ liệu sơ cấp sẽ được thu thập trong
khoảng thời gian từ 1/3/2015 đến 1/4/2015

-

Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành tại trường Đại học
Kinh tế, Đai học Huế.

2, Tổng quát tài liệu.
2.1, Cơ sở lí luận.
2.1.1, Khái niệm hệ thống tín chỉ là gì ?
Phương pháp đào tạo theo hệ thống tín chỉ hay gọi tắt là Hệ thống tín
chỉ là một phương thức đào tạo tiên tiến trong nền giáo dục của nhiều quốc
gia trên thế giới. Nó cịn được gọi là học chế tín chỉ để phân biệt với các
phương pháp đào tạo ra đời trước nó như học chế niên chế, học chế học phần.
Trên thế giới phương pháp này được áp dụng ở cả giáo dục phổ thông và giáo
dục đại học.
Hiện nay có khoảng hơn 60 định nghĩa về tín chỉ. Có định nghĩa coi trọng
khía cạnh định tính, có định nghĩa coi trọng khía cạnh định lượng, có định
nghĩa nhấn mạnh vào chuẩn đầu ra của sinh viên, có định nghĩa lại nhấn
mạnh vào các mục tiêu của một chương trình học. Một định nghĩa về tín chỉ
được các nhà quản lí và các nhà nghiên cứu giáo dục ở Việt Nam biết đến
nhiều nhất là của học giả người Mỹ gốc Trung Quốc James Quann thuộc Đại
học Washington. Tín chỉ học tập là một đại lượng đo toàn bộ thời gian bắt
buộc của một người học bình thường để học một môn học cụ thể, bao gồm
Page 5


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ

HUẾ KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
thời gian lên lớp; thời gian ở trong phịng thí nghiệm, thực tập hoặc các phần
việc khác đã được quy định ở thời khóa biểu; và thời gian dành cho đọc sách,
nghiên cứu, giải quyết vấn đề, viết hoặc chuẩn bị bài…; đối với các mơn học
lí thuyết một tín chỉ là một giờ lên lớp (với hai giờ chuẩn bị bài) trong một
tuần và kéo dài trong một học kì 15 tuần; đối với các mơn học
ở studio hay phịng thí nghiệm, ít nhất là 2 giờ trong một tuần (với 1 giờ
chuẩn bị); đối với các môn tự học, ít nhất là 3 giờ làm việc trong một tuần
Tín chỉ theo định nghĩa nói trên gắn với học kỳ 4 tháng (semester) được sử
dụng phổ biến nhất ở Mỹ. Ngồi ra cịn có định nghĩa tương tự cho tín chỉ
theo học kỳ 10 tuần (quarter) được sử dụng ở một số ít trường đại học. Tỷ lệ
khối lượng lao động học tập của hai loại tín chỉ này là 3/2. Để đạt bằng cử
nhân (Bachelor) sin viên thường phải tích luỹ đủ 120 - 136 tín chỉ (Hoa Kỳ),
120 - 135 tín chỉ (Nhật Bản), 120 - 150 TC (Thái Lan), v.v... Để đạt bằng
thạc sĩ (master) sin viên phải tích luỹ 30 - 36 TC (Mỹ), 30 TC (Nhật Bản), 36
TC (Thái Lan)…
Theo ECTS của EU người ta quy ước khối lượng lao động học tập ước
chừng của một sinh viên chính quy trung bình trong một năm học được tính
bằng 60 tín chỉ.
2.1.2, Đặc điểm của hệ thống tín chỉ.




Thang điểm số
Hiện nay các nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới
như Mỹ, Anh, Úc hay Singapore đều áp dụng cách tính điểm theo hệ chữ chữ
gồm 5 mức cơ bản A, B, C, D, F. Ở từng quốc gia lại có cách chia nhỏ mỗi
mức thành các mức điểm khác nhau như A+, A, A-… cách quy đổi này hạn
chế tối đa "range" (khoảng cách giữa 2 mức điểm) và giúp cho sinh viên

được xếp loại đúng hơn.Tại Trường Đại học Quốc gia Singapore, điểm của
sinh viên sẽ được qui đổi từ hệ 10 hoặc 100 sang hệ điểm chữ A, B, C….
Điều này có nghĩa, thơng thường điểm của sinh viên vẫn được tính theo hệ 10
hoặc 100. Điểm này được gọi là raw mark (điểm thô). Đến cuối kỳ, điểm của
sinh viên sẽ được quy ra theo hệ A, B, C… nhằm mục đích xếp loại. Mục
đích chuyển từ hệ 10 hoặc 100 sang hệ chữ A, B, C… là nhằm mục đích xếp
hạng, điều mà hệ điểm số khơng phản ánh hết.
Thang điểm chữ
Page 6


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
Nếu như thang điểm chữ A,B,C,D dùng để xếp hạng thì hệ 4.0 dùng để tính
điểm trung bình cho sinh viên, đơn giản cho việc xét học bổng, điều kiện tốt
nghiệp hay xếp loại tốt nghiệp. Ở một số nước không sử dụng thang điểm 4
mà sử dụng thay thế bằng thang điểm 5.





2.1.3, Ưu, nhược điểm của hệ thống tín chỉ
a, Ưu điểm của học chế tín chỉ.
Phương thức đào tạo theo tín chỉ lấy người học làm trung tâm trong quá trình
dạy và học, phát huy được tính chủ động, sáng tạo của người học. Trong
phương thức đào tạo theo tín chỉ, tự học, tự nghiên cứu của sinh viên được
coi trọng, được tính vào nội dung và thời lượng của chương trình, và do đó,
phát huy được tính chủ động, sáng tạo của người học. Người học là người
tiếp nhận kiến thức nhưng đồng thời cũng là người chủ động tạo kiến thức,

hướng tới đáp ứng những nhu cầu của thị trường lao động ngoài xã hội. Mọi
phương thức đào tạo đều lấy quá trình dạy – học làm trọng tâm. Tuy nhiên,
trong phương thức đào tạo truyền thống, vai trò của người dạy được coi trọng
(lấy người dạy làm trung tâm). Ngược lại, trong phương thức đào tạo theo tín
chỉ, vai trị của người học được đặc biệt coi trọng (lấy người học làm trung
tâm). Đường hướng lấy người học làm trung tâm được quán triệt từ khâu thiết
kế chương trình, biên soạn nội dung giảng dạy và sử dụng phương pháp
giảng dạy
Phương thức đào tạo theo tín chỉ có độ mềm dẻo và linh hoạt về mơn học.
Chương trình được thiết kế theo phương thức đào tạo tín chỉ bao gồm một hệ
thống những môn học thuộc khối kiến thức chung, những môn học thuộc
khối kiến thức chuyên ngành, những môn học thuộc khối kiến thức cận
chuyên ngành. Mỗi khối kiến thức đều có số lượng những môn học lớn hơn
số lượng các môn học hay số lượng tín chỉ được yêu cầu; sinh viên có thể
tham khảo giáo viên hoặc cố vấn học tập để chọn những mơn học phù hợp
với mình, để hoàn thành những yêu cầu cho một văn bằng và để phục vụ cho
nghề nghiệp tương lai của mình. Mặt khác, học chế tín chỉ cho phép sinh viên
dễ dàng thay đổi ngành chun mơn trong tiến trình học tập khi thấy cần thiết
mà không phải học lại từ đầu.Các trường đại học có thể mở thêm ngành học
mới một cách dễ dàng khi nhận được tín hiệu về nhu cầu của thị trường lao
động và tình hình lựa chọn ngành nghề của sinh viên.
Page 7


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ





Phương thức đào tạo theo tín chỉ có độ mềm dẻo và linh hoạt về thời gian ra
trường. Sinh viên được cấp bằng khi đã tích lũy được đầy đủ số lượng tín chỉ
do trường đại học quy định; do vậy họ có thể hồn thành những điều kiện để
được cấp bằng tùy theo khả năng và nguồn lực (thời lực, tài lực, sức khỏe,
v.v.) của cá nhân.
Phương thức đào tạo theo tín chỉ sẽ tạo được sự liên thông giữa các cấp đào
tạo đại học và giữa các ngành đào tạo khác nhau của cùng một trường đại học
hay xa hơn nữa là giữa các cơ sở đào tạo đại học giữa quốc gia này với các
quốc gia khác trên thế giới. Khi sự liên thông được mở rộng, nhiều trường đại
học công nhận chất lượng đào tạo của nhau, người học có thể dễ dàng di
chuyển từ trường đại học này sang học ở trường đại học kia (kể cả trong và
ngồi nước) mà khơng gặp khó khăn trong việc chuyển đổi tín chỉ.



Phương thức đào tạo theo tín chỉ đạt hiệu quả cao về mặt quản lý và giảm giá
thành đào tạo. Với học chế tín chỉ, kết quả học tập của sinh viên được tính
theo từng học phần chứ không phải theo năm học, do đó việc hỏng một học
phần nào đó khơng cản trở q trình học tiếp tục, sinh viên khơng bị buộc
phải quay lại học từ đầu. Chính vì vậy giá thành đào tạo theo học chế tín chỉ
thấp hơn so với đào tạo theo niên chế.



Phương thức đào tạo theo tín chỉ vừa là thước đo khả năng học tập của người
học, vừa là thước đo hiệu quả và thời gian làm việc của giáo viên.



Phương thức đào tạo theo tín chỉ có lợi khơng những cho tính tốn ngân sách

chi tiêu nội bộ của nhà trường mà còn cả cho việc tính tốn để xin tài trợ từ
nguồn ngân sách nhà nước và các nhà tài trợ khác.



b, Nhược điểm.
Cắt vụn kiến thức: Phần lớn các môđun trong học chế tín chỉ được quy định
tương đối nhỏ, cỡ 3 hoặc 4 tín chỉ, do đó khơng đủ thời gian để trình bày kiến
thức một cách đầy đủ, bài bản theo một trình tự diễn biến liên tục, từ đó gây
ấn tượng kiến thức bị cắt vụn. Đây thật sự là một nhược điểm, và người ta
thường khắc phục nhược điểm này bằng cách không thiết kế các môđun quá
nhỏ dưới 3 tín chỉ, và trong những năm cuối người ta thường thiết kế các môn
học hoặc tổ chức các kỳ thi có tính tổng hợp để sinh viên có cơ hội liên kết,
tổng hợp các kiến thức đã học.
Page 8


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ


Khó tạo nên sự gắn kết trong sinh viên: Vì sinh viên có thể tự do lựu chọn
mơn học nên các lớp học theo môđun không ổn định (lớp học phần), khó xây
dựng các tập thể gắn kết chặt chẽ như các lớp theo khóa học nên việc tổ chức
sinh hoạt đồn thể của sinh viên gặp khó khăn. Chính vì nhược điểm này mà
có người nói học chế tín chỉ khuyến khích chủ nghĩa cá nhân, khơng coi trọng
tính cộng đồng. Tuy nhiên người ta thường khắc phục bằng cách xây dựng
các tập thể tương đối ổn định qua các "lớp khóa học" và đảm bảo sắp xếp một
số buổi xác định khơng bố trí thời khoa biểu để sinh viên có thể cùng tham
gia các sinh hoạt đoàn thể chung...

2.1.4, Đề xuất và giải pháp.
a) Điểm khác biệt rõ nhất giữa hình thức đào tạo theo niên chế và đào tạo học chế tín chỉ, cốt lõi là ở
đội ngũ cán bộ giảng dạy và cơ sở vật chất. Đào tạo tín chỉ có ít nhất 2 đặc điểm quan trọng, nếu áp các
tiêu chí này thì đến nay trường Đại học Khoa học Huế chưa đạt chuẩn :
- Nếu như đào tạo theo niên chế, một học phần chuyên ngành có thể chỉ cần một giảng viên phụ trách, nhưng đào
tạo tín chỉ ít nhất phải có 2 giảng viên trở lên. Bởi tín chỉ lấy người học làm trung tâm, do đó ưu tiên quyền lựa chọn
học tập cho người học: sinh viên lựa chọn thời gian học tập hợp lý và tự lựa chọn giảng viên giảng dạy.

Giáo viên phải chịu áp lực nhiều hơn khi áp dụng phương pháp dạy và học theo tín chỉ. Bởi, đào tạo theo tín chỉ
đồng nghĩa với đổi mới phương pháp giảng dạy. Điều quan trọng này bao gồm việc mỗi người dạy tự thu hút người
học đến với mình, nếu khơng, xem như mất việc. Dạy theo tín chỉ, về ngun tắc là khơng thể sắp xếp được thời
gian dạy bù khi bận công việc khác . Giáo viên vì thế, nếu tạm ngừng giờ để đi dạy vừa học vừa làm ngồi Đại học
Huế thì chỉ có cách bắt sinh viên đi học bù vào chủ nhật nữa mà thơi.
Trong khi đó, giáo viên và sinh viên của Đại học Khoa học Huế nhìn chung vẫn đang quen với việc giảng dạy và học
như cũ. Giáo viên hầu như thường báo dừng giảng (đặc biệt là các khoa Tốn, Tin, Lý luận chính trị) vì bận cơng tác
hoặc phải đi dạy ngồi Đại học Huế, nhưng học kỳ và năm học của sinh viên vẫn kết thúc đúng tiến độ. Sinh viên
chưa được lựa chọn giáo viên để đăng ký học.
- Yêu cầu của đào tạo tín chỉ, một đơn vị tín chỉ được tính bằng 15 tiết lên lớp và 30 tiết chuẩn bị cá nhân.
Với giảng viên, bài giảng cho đào tạo tín chỉ hồn tồn khác với sách giáo khoa, giáo trình và giáo án. Do nhấn
mạnh vào tính tự học, và chủ động nêu ý kiến giải quyết vấn đề của sinh viên, nên việc biên soạn bài giảng mất rất
nhiều thời gian, cơng sức so với việc viết giáo trình thông thường. Với yêu cầu sinh viên phải tự giác, tự chủ hơn khi
học, đào tạo theo hệ thớng tín chỉ phải giảm bớt số giờ lên lớp học lý thuyết, đây là áp lực rất lớn đối với giáo viên
chứ không chỉ là áp lực cho sinh viên.
Trong khi đó, giáo viên và sinh viên của Đại học Khoa học Huế nhìn chung vẫn đang quen với việc giảng dạy và học
một chiều: thầy giảng trò ghi, tất cả ở trên giảng đường. Thầy chưa quen thiết kế những chương trình ngồi giờ lên
lớp cho sinh viên. Sinh viên chưa có thói quen coi những giờ tự học, những buổi chuẩn bị là một phần của môn học.
Giờ dạy-học bài tập nhóm và thảo luận hầu như khơng có, nếu có là rất hình thức, kém hiệu quả.

b) Để thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy-học theo hệ thống tín chỉ đi vào chiều sâu và có hiệu
quả cần phải tiến hành những biện pháp sau đây :


Page 9


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
Thứ nhất: Đới với đội ngũ giảng viên đã và đang giảng dạy cần phải từng bước thực hiện chuẩn hố cả về chun
mơn, nghiệp vụ, cả về phẩm chất đạo đức và chính trị.
Thứ hai: Đội ngũ giảng viên cần tự nâng cao trình độ của mình trên cả 2 phương diện, kiến thức chuyên môn và
nghiệp vụ thông qua con đường tự học, tự nghiên cứu.
Thứ ba: Nhà trường và các Khoa cần tăng cường trang bị và thường xuyên kiểm tra đối với cán bộ giảng dạy, cán bộ
quản lý, cán bộ phục vụ kiến thức cơ bản về đào tạo theo hệ thớng tín chỉ.
Thứ tư: Nhà trường và các Khoa cần xem việc tuân thủ quy trình đào tạo theo hệ thớng tín chỉ là nhiệm vụ bắt buộc
đối với tất cả đội ngũ cán bộ giảng dạy, quản lý, phục vụ của Nhà trường và các Khoa.
Thứ năm, Kịch bản chung cho chương trình dạy theo tín chỉ đã được nhà trường phê duyệt, đó là điều bắt buộc mọi
giáo viên phải tuân thủ. Trong q trình thực hiện sẽ tiếp tục góp ý hoàn thiện. Thiết nghĩ, Nhà trường và các Khoa
cần căn cứ vào văn bản pháp lý này để kiểm tra và đôn đốc đối với tất cả đội ngũ cán bộ giảng dạy, quản lý, phục
vụ của Nhà trường và các Khoa.
Thứ sáu, vì đào tạo theo hệ thớng tín chỉ vẫn cịn q mới (dù đã thực hiện được hơn 4 năm), thiết nghĩ Nhà trường
và các Khoa nên cử những giáo viên cớ vấn là người có tâm huyết, có kinh nghiệm trong quản lý đào tạo và giảng
dạy theo hệ thớng tín chỉ (nắm vững quy trình đào tạo theo hệ thớng tín chỉ và hệ thớng mơn học thuộc khới ngành
của sinh viên mình đang theo học).
Thứ bảy, Nhà trường cũng cần có quy định cụ thể về chế độ, chính sách đới với đội ngũ giáo viên cố vấn (dù chỉ là
động viên) để tăng cường vai trị của đội ngũ giáo viên cớ vấn giúp sinh viên học tập tốt theo hệ thống đào tạo tín
chỉ.
Thứ tám, Nhà trường và các Khoa cần tăng cường cơ sở vật chất, để nếu phải tiết kiệm chi phí buộc phải ghép lớp
đơng (>100 sv), thì phịng học, ánh sáng, giáo trình, tài liệu tham khảo, thư viện, phương tiện dạy học, v.v, phải
tương xứng với đào tạo tín chỉ . Nên nhớ rằng, trong mơi trường dạy-học, thì người học mới là thượng đế. Khi cơ sở
vật chất của Trường chưa thể đáp ứng cho việc dạy theo hệ thớng tín chỉ: Tất cả các phịng học hầu hết khơng có
máy chiếu, trang thiết bị sử dụng máy tính xách tay, máy tính cớ định; Bảng đen ln bị dán nham nhở khơng cịn

chỗ cho giáo viên viết; Hệ thống chiếu sáng và quạt hoặc thiếu hoặc ln bị hỏng;.. gây khó khăn rất lớn cho việc
dạy-học tín chỉ. Lớp q đơng, sinh viên ngồi quá chật, tài liệu phục vụ học tập quá thiếu, học đã khó, tổ chức cho
sinh viên thảo luận nhóm càng khó, thì làm sao sinh viên học có hiệu quả được.

2.1.5, Khái niêm về sự hài lòng của khách hàng.
Có rất nhiều cách định nghĩa và đo lường khác nhau về “sự hài lòng của
khách hàng”.
Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX “sự hài lòng của khách hàng” được
định nghĩa như là một giai đoạn của một giao dịch một sản phẩm cụ thể.
Theo Oliver (1997) “Hài lòng của khách hàng được xem như sự so sánh giữa
mong đợi trước và sau khi mua một sản phẩm dịch vụ”. Theo Bachelet
Page 10


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
(1995) lại cho rằng “Sự hài lịng của khách hàng như một phản ứng mang
tính cảm xúc của khách hàng đáp lại với kinh nghiệm của họ với một sản
phẩm hay một dịch vụ”.
Theo GS.TS Trần Minh Đạo: “Sự hài lòng của khách hàng là mức độ trạng
thái cảm giác của người tiêu dùng bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được
do tiêu dùng sản phẩm với những kỳ vọng của họ”. (Giáo trình Marketing
căn bản, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2006).
Theo Philip Kotler: “Sự thỏa mãn là mức độ của trạng thái cảm giác của một
người bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ sản phẩm (hay sản
lượng) với những kỳ vọng của người đó” (Quản trị Marketing, NXB Thống
Kê, 2001).
Như vậy, mức độ thỏa mãn hay hài lòng là hàm của sự khác biệt giữa kết
quả nhận được và kỳ vọng. Nếu ta gọi S (Sastifaction) là mức độ hài lòng của
khách hàng, P (Perception) là cảm nhận của khách hàng về sản phẩm dịch vụ,

E (Expectation) là kỳ vọng của khách hàng, khi đó ta sẽ biểu diễn mức độ hài
lịng của khách hàng thơng qua phương trình tốn học sau:
S=P–E
Nếu P < E: Khách hàng khơng hài lịng
Nếu P = E: Khách hàng hài lòng
Nếu P > E: Khách hàng rất hài lịng
Như vậy khách hàng có những cấp độ hài lòng khác nhau, nếu mức độ đáp
ứng của sản phẩm dịch vụ mang lại thấp hơn so với kì vọng, khách hàng sẽ
Page 11


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
bất mãn, nếu mức độ đáp ứng của sản phẩm dịch vụ khớp với các kỳ vọng,
khách hàng sẽ hài lòng, nếu hiệu quả sản phẩm dịch vụ mang lại cao hơn cả
kì vọng, khách hàng sẽ hết sức hài lịng và vui mừng. Thế nhưng khách hàng
hình thành kì vọng của họ như thế nào.Đó là câu hỏi lớn buộc các doanh
nghiệp cần phải nghiên cứu tìm hiểu để đưa ra mức kì vọng cho phù hợp
nhằm phát hiện ra chỗ sai sót và tiến hành cải tiến sản phẩm hoặc dịch vụ của
mình để nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng. Việc đo lường sự hài
lịng của khách hàng có ý nghĩa rất quan trọng một mặt nhằm thu được và
duy trì ưu thế cạnh tranh, mặt khác nhằm lượng hóa sự đánh giá về thành quả
thành công việc của công nhân và các bộ phận của doanh nghiệp, bảo đảm
hành vi của doanh nghiệp. Có thể nói chiến lược làm hài lịng khách hàng đã
dần trở thành thủ thuật kinh doanh để các doanh nghiệp thu được nhiều lợi
nhuận hơn và tạo được ưu thế cạnh tranh rõ rệt hơn trên thị trường.
2.2, Cơ sở thực tiễn:
2.2.1, Hiện trạng phát triển ứng dụng hệ thống tín chỉ của các trường đại học
tại huế
3, Kế hoạch thực hiện:

3.1, Bảng kế hoạch thực hiện.
Kế hoạch thực hiện và phân công trách nhiệm như sau:
ST
T
1

2
3
4

Nội dung thực hiện
Xác định đề tài ( xác
định câu hỏi, mục tiêu
nghiên cứu và đặt tên đề
tài)
Tìm hiểu các tài liệu
tham khảo
Bình luận các tài liệu
liên quan
Hình thành thiết kế
nghiên cứu

Thời gian
bắt đầu
01/03/201
5

Thời gian
kết thúc
04/03/201

5

Người đảm
nhiệm
Cả nhóm

05/03/201
5
07/03/201
5
08/3/2015

06/03/201
5
08/03/201
5
09/2015

Cả nhóm

Page 12

Cả nhóm
Cả nhóm


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
5


Xây dựng đề cương nghiên cứu
Đặt vấn đề
09/03/201
5

10/03/201
5

Phương pháp nghiên cứu 10/03/201
5
Tổng quan tài liệu
10/03/201
5

11/03/201
5
12/03/201
5

Kế hoạc thực hiện

01/03/201
5
09/03/201
5

02/03/201
5
10/03/201
5


Thu nhập số liệu
Thu nhập dữ liệu thứ cấp 01/03/201
5
Xây dựng bảng hỏi
15/03/201
5

10/03/201
5
17/03/201
5

Tài liệu tham khảo
6

7

Thu nhập dữ liệu sơ cấp
(đi điều tra; nghiên cứu
sơ bộ; nghiên cứu chính
thức)
Xử lí số liệu
Hiệu chỉnh dữ liệu

18/03/201
5

20/03/201
5


21/03/201
5

21/03/201
5

Mã hóa dữ liệu

22/03/201
5

22/03/201
5

Nhập dữ liệu

23/03/201
5

23/03/201
5

Page 13

Đào Thị Phượng
+ Soukphady
Xaypangna
Lê Thị Hồi
Nhung

Lê Thị Hồi
Nhung + Trương
Văn Thơng +
Phouphet
Pheupbouda
Trương Văn
Thơng
Huỳnh Thị Ngọc
Trâm + Salakjit
Vongphachanh
Cả nhóm
Trương Văn
Thơng +
Phouphet
Pheupbouda
Cả nhóm

Đào Thị Phượng
+ Soukphady
Xaypangna
Huỳnh Thị Ngọc
Trâm + Salakjit
Vongphachanh
Trương Văn
Thông +


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ


Làm sạch dữ liệu

24/03/201
5

24/03/201
5

8

Phân tích dữ liệu

9

Viết báo cáo nghiên cứu

25/03/201
5
28/03/201
5

27/03/201
5
31/03/201
5

10

Nộp báo cáo nghiên cứu


11

Trình bày báo cáo
nghiên cứu

3.2, Kinh phí dự trù.
- Photo tài liệu tham khảo: 200 000
- Photo bảng hỏi: 100 000
- Chi phí đi điều tra: 500 000
- Chi phí phát sinh ( tiền nước, ăn, xăng xe… ) : 1 200 000
- Tiền công : 1 000 000.
Page 14

Phouphet
Pheupbouda
Lê Thị Hồi
Nhung + Trương
Văn Thơng
Cả nhóm
Cả nhóm (Lê Thị
Hồi Nhung +
Trương Văn
Thơng có trách
nhiệm tập hợp và
điều chỉnh)
Trương Văn
Thơng
Trương Văn
Thơng (hồn
thành slide);

Huỳnh Thị Ngọc
Trâm + Lê Thị
Hồi Nhung
(Trình bày); các
thành viên cịn
lại. (ghi lại những
câu hỏi để thảo
luận)


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
TỔNG CỘNG : 3 000 000 (VNĐ).
4, Tài liệu tham khảo


1. Trần Thanh Ái (2010), Đào tạo theo hệ thống TC - Các nguyên lí,
thực trạng và giải pháp, Kì yếu hội thảo Khoa học tồn quốc “Đổi mới
phương pháp giảng dạy đại học theo TC”, Chuyên san của Tạp chí Đại
học Sài Gịn.



2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học và cao
đẳng hệ chính quy theo hệ thống TC (Ban hành kèm theo Quyết định số
43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo).




3. Vũ Đình Bảy (2010), Đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới
phương pháp dạy học phù hợp với phương thức đào tạo theo hệ thống
TC ở các trường đại học hiện nay, Kì yếu Hội thảo khoa học tồn quốc
“Đổi mới phương pháp giảng dạy đại học theo hệ thống TC”, Chun
san của Tạp chí Đại học Sài Gịn.



4. Diệp Ngọc Dũng (2010), Một số tồn tại trong quá trình chuyển đổi
sang đào tạo theo hệ thống TC, Kì yếu hội nghị “Tổng kết, đánh giá
công tác đào tạo TC”, Trường Đại học Cần Thơ.



5. Trần Văn Dũng (2010), Một số khó khăn trong chuyển đổi phương
thức đào tạo từ niên chế sang TC tại trường đại học Tây Nguyên, Kỉ
yếu hội thảo khoa học toàn quốc “Đổi mới phương pháp giảng dạy đại
học theo TC”, Chuyên san của Tạp chí Đại học Sài Gịn.



6. Elis Mazuz & Phạm Thị Ly (2006),Mục tiêu sư phạm của hệ thống
đào tạo theo TC Mĩ và những gợi ý cho cải cách cho giáo dục Việt
Nam,(đăng trên trang web /index).



7. Trịnh Duy Oánh (2010), Đào tạo theo hệ thống TC và một số vấn đề
trong đổi mới phương pháp dạy học, Kì yếu hội thảo khoa học toàn
quốc “Đổi mới phương pháp giảng dạy đại học theo TC”, Chuyên san

của Tạp chí Đại học Sài Gòn.
Page 15


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ


8. Lâm Quang Thiệp (2006), Việc áp dụng đào tạo theo hệ thống TC
trên thế giới và ở Việt Nam, Xây dựng chương trình đào tạo theo TC có
sử dụng Internet, Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường Đại học Sư
phạm TPHCM.



9. Lâm Quang Thiệp (2010), Về phương pháp dạy, học và đánh giá kết
quả học tập trong hệ thống TC,Kì yếu hội thảo khoa học tồn quốc
“Đổi mới phương pháp giảng dạy đại học theo TC”, Chuyên san của
Tạp chí Đại học Sài Gịn.



10. GS.TS Trần Minh Đạo: Giáo trình Marketing căn bản, NXB Đại



học kinh tế quốc dân, 2006).
11. Philip Kotler: (Quản trị Marketing, NXB Thống Kê, 2001).

Page 16



ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

Page 17



×