Tải bản đầy đủ (.docx) (240 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.63 MB, 240 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES

SINH VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH
MSSV: X050053
LỚP: X05-A2
HOÀN THÀNH 2/2010


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

PHẦN 1

KIẾN TRÚC
(5%)

GVHD: Thầy ĐÀO NGUYÊN VŨ
PHẦN 2

KẾT CẤU


(25%)

GVHD: Thầy ĐÀO NGUYÊN VŨ
PHẦN 3

THI CÔNG
(70%)

GVHD: Thầy ĐẶNG ĐÌNH MINH

MỤC LỤC

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

MỤC LỤC.............................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................10
PHẦN 1: KIẾN TRÚC (5%)...............................................................................................11

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 3



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn tất các thầy cô của trường đại học Kiến Trúc TP.
Hồ Chí Minh đã dạy bảo em trong bốn năm rưỡi qua, từ những bước chập chững khởi đầu với
những kiến thức cơ sở cho đến những kiến thức chuyên ngành, giúp em nhận thức rõ ràng về
công việc của một người kỹ sư trong nhiều khía cạnh khác nhau của ngành xây dựng. Những
kiến thức mà thầy cô truyền đạt sẽ là một hành trang không thể thiếu trong quá trình hành nghề
của em sau này.
Trong khoảng thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của
thầy Đặng Đình Minh - thầy hướng dẫn phần thi công và cũng là thầy hướng dẫn chính, và của
thầy Đào Nguyên Vũ - thầy hướng dẫn phần kết cấu. Các thầy luôn thường xuyên chỉ bảo
truyền đạt những kiến thức, những kinh nghiệm quý báu cho em trong quá trình làm đồ án.
Trong khoảng thời gian thời gian 15 tuần, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của hai thầy, em
đã có nhiều kiến thức trong lãnh vực thi công tầng hầm. Do trong khoảng thời gian có hạn, em
chỉ có thể giải quyết một số vấn đề cơ bản, để có được cái nhìn khái quát nhất về hệ kết cấu
chắn giữ thành vách hố đào, kết cấu trong quá trình thi công và kỹ thuật thi công top - down.
Đây sẽ là những bước khởi đầu, giúp em tiếp cận với lãnh vực thi công tầng hầm trong thực tế.
Xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Tuấn Anh

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053


TRANG 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

PHẦN 1: KIẾN TRÚC (5%)
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG
TRÌNH
1.1. NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc gia,dân số thành thị tăng nhanh, đất
có thể dùng cho xây dựng giảm đi, giá đất không ngừng tăng cao, sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật xây dựng, phát minh của thang máy, cơ giới hóa và điện khí hóa trong xây dựng được áp
dụng rộng rãi; bên cạnh đó nhu cầu về nhà ở của người dân ngày càng nâng cao: nếu như ngày
trước nhu cầu của con người là “ăn no, mặc ấm” thì ngày nay nhu cầu đó phát triển thành “ăn
ngon, mặc đẹp”.
Mặt khác, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, thành phố Hồ Chí Minh cần chỉnh trang
bộ mặt đô thị: thay thế dần các khu dân cư ổ chuột, các chung cư cũ đã xuống cấp bằng các
chung cư ngày một tiện nghi hơn phù hợp với quy hoạch đô thị của thành phố là một yêu cầu
rất thiết thực.
Vì những lý do trên, chung cư Four Aces ra đời nhằm đáp ứng những nhu cầu trên của
người dân cũng như góp phần vào sự phát triển chung của thành phố.

1.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Công trình tọa lạc trong cụm bốn chung cư Four Aces ở phường 7, quận 10, thành phố Hồ
Chí Minh. Công trình nằm ở vị trí thoáng đẹp có ba mặt tiền giáp đường Đào Duy Từ (lộ giới

15m), đường Hòa Hảo (lộ giới 15m), đường Nguyễn Kim (lộ giới 20m).
Vì nằm trên các trục đường giao thông chính nên thuận tiện cho việc vận chuyển máy móc
thiết bị, xe chở vật liệu xây dựng ra vào công trình một cách dễ dàng.
Hệ thống cơ sở hạ tầng khu vực xây dựng: cấp điện, cấp nước đã hoàn chỉnh, tạo điều kiện
thuận lợi trong thi công
Hiện trạng khu đất xây dựng trên nền chung cư cũ đã tháo dỡ, gặp một số khó khăn ban
đầu trong công tác thi công móng, tuy nhiên những trở ngại trên đã được tiên đoán và khắc
phục.

1.3. HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH, ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TẠI KHU VỰC XÂY
DỰNG
1.1.1.

HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH

Địa hình tổng thể hiện trạng khu đất tương đối bằng phẳng, mặt đất đã được giải phóng,
thuận lợi cho việc thi công công trình.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

1.1.2.

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ


KHÍ HẬU

Công trình nằm trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh, chịu ảnh hưởng khí hậu đặc trưng
Nam Bộ Việt Nam, thuộc phân vùng IV.B, vùng khí hậu của cả nước (TCXD 49-72), nằm hoàn
toàn trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Trong năm có hai mùa rõ rệt. Khí hậu
có tính ổn định cao, những diễn biến của khí hậu từ năm nay sang năm khác ít biến động, không
có thiên tai do khí hậu. Không gặp thời tiết quá lạnh (thấp nhất không dưới 14 0C) hoặc quá
nóng (cao nhất không quá 400C), không có gió Tây khô nóng, ít có trường hợp mưa quá lớn,
hầu như không có bão.
Mùa nắng: từ tháng 12 đến tháng 4 có:
• Nhiệt độ cao nhất: 400C;
• Nhiệt độ trung bình: 320C;
• Nhiệt độ thấp nhất: 180C;
• Lượng mưa thấp nhất: 0.1mm;
• Lượng mưa cao nhất: 300mm;
• Độ ẩm tương đối trung bình: 85.5%;
Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11 có:
• Nhiệt độ cao nhất: 360C;
• Nhiệt độ trung bình: 280C;
• Nhiệt độ thấp nhất: 230C;
• Lượng mưa thấp nhất: 31mm (tháng 11);
• Lượng mưa cao nhất: 680mm (tháng 9);
• Độ ẩm tương đối trung bình: 77.67%;
Hướng gió:
• Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây Nam với vận tốc trung bình 2.5m/s, thổi
mạnh nhất vào mùa mưa. Ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ (tháng 12, 1).
• TP. Hồ Chí Minh nằm trong khu vực ít chịu ảnh hưởng của gió bão, chủ yếu chịu
ảnh hưởng của gió mùa và áp thấp nhiệt đới.
Các hiện tượng thời tiết đáng chú ý: khu vực thuộc vùng có nhiều giông, trung bình có 138

ngày giông. Tháng có nhiều giông nhất là tháng 5. Khu vực ít chịu ảnh hưởng của bão, nếu có
chỉ xuất hiện vào tháng 11 - 12 và không gậy thiệt hại đáng kể (trừ vùng ven biển).

1.4. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1.3.

GIẢI PHÁP VÀ KÍCH THƯỚC MẶT BẰNG

Chung cư Four Aces bao gồm 20 tầng (17 tầng nổi và 3 tầng hầm) với những đặc điểm
như sau:
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

• Chiều cao tầng điển hình 3.4m; tổng chiều cao 58m (chưa kể tầng hầm);
• Mặt bằng hình chữ nhật có kích thước:

40m´ 49m

;

Bảng chi tiêu quy hoạch khu đất của chung cư Four Aces.
ST

T

1
2
3
4
5
6
7
8

Diện tích
đất xây
m2
dựng (
)
Diện tích khu đất
2565
Cây xanh sân chơi
129.28
Đường nội bộ
1113.83
Chung cư Four Aces 1321.89
(xin xây dựng)
Tầng trệt
Tầng lửng
Tầng 1 - 14
Tầng thượng

1.1.4.


Chỉ Tiêu

Mật độ
xây dựng
%
( )
100%
5.04%
43.42%
51.54%

Diện tích
sàn xây
m2
dựng (
)

Số căn
hộ

Dân số
(người)

17118.89

112

560


1321.89
752
14042
1003

CHỨC NĂNG CỦA MỖI KHỐI NHÀ

Tầng hầm được sử dụng làm bãi giữ xe cho toàn bộ chung cư và khu vực lân cận, trong đó
tầng hầm 1 được sử dụng để giữ xe gắn máy, tầng hầm 2 và 3 được sử dụng để giữ xe ô tô, bên
cạnh đó tầng hầm cũng là nơi chứa các trang thiết bị phục vụ cho chiếu sáng dự phòng như máy
phát điện, bể nước ngầm, bể tự hoại, v.v…
Tầng trệt và tầng lửng chủ yếu dùng để kinh doanh dịch vụ, cửa hàng buôn bán giống như
trung tâm mua sắm. Ngoài ra, hai tầng này cũng được tận dụng để chứa trang thiết bị phòng
cháy chữa cháy, và nhiều thiết bị khác, v.v…
Từ tầng 1 đến tầng 14 bao gồm các căn hộ cao cấp loại A, B đáp ứng nhu cầu về nhà ở của
người dân.
Tầng thượng gồm các kho của chung cư, tầng mái được tận dụng để xây dựng hồ chứa
nước phục vụ nhu cầu nước sinh hoạt và nước chữa cháy cho toàn bộ chung cư.

1.5. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
1.1.5.

GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG

Ngoài việc thông thoáng bằng hệ thống cửa ở mỗi phòng, còn sử dụng hệ thống thông gió
nhân tạo bằng máy điều hoà, quạt ở các tầng theo các gain lạnh về khu xử lý trung tâm.
Kết hợp chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo để lấy sáng tối đa. Toàn bộ toà nhà
được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên và bằng điện. Tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành
lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng.


SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

1.1.6.

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

GIẢI PHÁP HỆ THỐNG ĐIỆN

Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ thống điện dự
phòng, nhằm đảm bảo cho tất cả các trang thiết bị trong toà nhà có thể hoạt động được trong
tình huống mạng lưới điện thành phố bị cắt đột xuất. Điện năng phải đảm bảo cho hệ thống
thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục.
Máy phát điện dự phòng 250kVA được đặt ở tầng ngầm để giảm bớt tiếng ồn và rung động
không ảnh hưởng đến sinh hoạt.
Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường. Hệ thống ngắt
điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và khu vực bảo đảm an toàn khi có sự cố xảy ra.
1.1.7.

GIẢI PHÁP HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC

Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố dẫn vào hồ nước ở tầng hầm qua hệ
thống bơm bơm lên bể nước mái nhằm đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt cho các tầng.
Nước thải từ các tầng được tập trung về khu xử lý và bể tự hoại đặt ở tầng hầm.

Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc gain, đi ngầm trong các hộp kỹ thuật.
1.1.8.

GIẢI PHÁP DI CHUYỂN VÀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

Nguồn nước cung cấp cho chung cư là nguồn nước thành phố, được đưa vào bể nước
ngầm của chung cư sau đó dùng máy bơm đưa nước lên hồ nước mái, rồi từ đây nước sẽ được
cung cấp lại cho các căn hộ.
Mái bằng tạo độ dốc để tập trung nước vào các sênô bằng BTCT, sau đó theo ống dẫn nước để thoát vào
hệ thống thoát nước của thành phố.
Hệ thống phòng cháy chữa cháy được đảm bảo bằng các bình chữa cháy đặt ở các góc phòng của từng
căn hộ và đặt tại vị trí cầu thang bộ, thang máy.
Mỗi tầng lầu đều có hai cầu thang bộ và hai buồng thang máy bố trí hợp lý, đảm bảo đủ khả năng thoát
hiểm cho người khi xảy ra sự cố cháy nổ. Bên cạnh đó còn có hệ thống chữa cháy lấy nước từ hồ nước đặt trên
mái.

1.1.9.

GIẢI PHÁP CHỐNG SÉT

Hệ thống chống sét bằng kim thu sét được bố trí hợp lý trên mái đảm bảo cho toàn bộ công
trình khỏi nguy cơ sét đánh.
1.1.10. GIẢI PHÁP THOÁT RÁC
Rác của mỗi căn hộ được tập trung đổ về gen rác đặt bên hông buồng thang máy, sau đó
rác được đưa xuống gian rác ở tầng hầm và có bộ phận đưa ra ngoài. Gian rác được thiết kế, bố
trí kín đáo tránh gây ô nhiễm môi trường xung quanh.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 8



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

CHƯƠNG 2:

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA CHẤT
THỦY VĂN

1.1.11. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT
Theo kết quả khảo sát địa chất cho thấy các lớp đất tại khu vực xây dựng có những đặc
điểm sau:
Lớp 1: sét pha nặng lẫn bụi, màu xám nhạt, dẻo mềm;
Lớp 2: sét lẫn bụi, màu nâu hồng, nửa cứng;
Lớp 3: cát mịn, màu xám đen, kém chặt;
Lớp 4: cát pha sét nhẹ, hạt mịn lẫn bụi, màu hồng nhạt, chặt vừa;
1.1.12. ĐỊA CHẤT THỦY VĂN
Trong thời gian khảo sát, mực nước ngầm xuất hiện và ổn định trong hố khoan ở độ sâu
3.9m. Kết quả phân tích 01 mẫu nước lấy trong hố khoan cho thấy nước ngầm trong khu vực
xây dựng ăn mòn yếu bê tông theo giá trị độ cứng tổng cộng.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 9



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

PHẦN 2: KẾT CẤU
CHƯƠNG 2:

TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

1.6. CÁC QUI PHẠM VÀ TIÊU CHUẨN ĐỂ LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC
THIẾT KẾ







Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép
Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động
Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình
Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc
Nhà cao tầng - thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối


TCVN 356:2005
TCVN 2737:1995
TCVN 45:1978

TCXD 205:1998
TCXD 198:1997

2.1. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH
2.1.1.

HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH

Hệ chịu lực của nhà cao tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận các loại tải trọng
truyền chúng xuống móng và nền đất. Hệ chịu lực của công trình nhà cao tầng nói chung được
tạo thành từ các cấu kiện chịu lực chính là sàn, khung và vách cứng.
Hệ tường cứng chịu lực (vách cứng): cấu tạo chủ yếu trong hệ kết cấu công trình chịu tải
trọng ngang (gió). Bố trí hệ tường cứng ngang và dọc theo chu vi lõi thang tạo hệ lõi cứng cùng
chịu lực và chu vi công trình để có độ cứng chống xoắn tốt. Vách cứng là cấu kiện không thể
thiếu trong kết cấu nhà cao tầng hiện nay. Nó là cấu kiện thẳng đứng có thể chịu được các tải
trọng ngang và đứng. Đặc biệt là các tải trọng ngang xuất hiện trong các công trình nhà cao
tầng với những lực ngang tác động rất lớn. Sự ổn định của công trình nhờ các vách cứng ngang
và dọc. Như vậy vách cứng được hiểu theo nghĩa là các tấm tường được thiết kế chịu tải trọng
ngang. Bản sàn được xem như tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của chúng. Có tác dụng tham gia
vào việc tiếp thu và truyền tải trọng vào các tường cứng và truyền xuống móng. Thường nhà
cao tầng dưới tác động của tải trọng ngang được xem như một thanh ngàm ở móng.
Hệ khung chịu lực: được tạo thành từ các thanh đứng (cột) và ngang (dầm) liên kết cứng
tại chỗ giao nhau của chúng, các khung phẳng liên kết với nhau tạo thành khối khung không
gian. Tải trọng đứng và tải trọng ngang (tác động của gió và động đất) của kết cấu khung đều
do dầm và cột đảm nhiệm không có khối tường chịu lực. Không gian mặt bằng lớn, bố trí kiến
trúc linh hoạt, có thể đáp ứng yêu cầu sử dụng không bị hạn chế, phù hợp với các loại công
trình. Do kết cấu khung có độ cứng bên nhỏ, khả năng chống lực bên tương đối thấp, đế đáp
ứng yêu cầu chống gió và động đất, mặt cắt của dầm và cột tương đối lớn, lượng thép dùng
tương đối nhiều. Dưới tác động của động đất, do biến dạng ngang tương đối lớn nên kết cấu
bao che công trình và trang trí bên trong dễ bị nứt và hư hỏng.

Kết cấu khung - vách: là hình thức tổ hợp của hai hệ kết cấu trên. Tận dụng ưu việt của
mỗi loại, vừa có thể cung cấp một không gian sử dụng tương đối lớn vừa có khả năng chống lực
ngang tốt. Vách cứng trong kết cấu khung vách có thể bố trí độc lập, cũng có thể lợi dụng vách
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

của thang máy, gian cầu thang, giếng đường ống. Vì vậy, loại kết cấu này đã được dùng rộng rãi
cho các loại công trình và đây chính là giải pháp kết cấu được áp dụng cho công trình chung cư
Four Aces.
2.1.2.

HỆ KẾT CẤU TƯỜNG CHẮN GIỮ CHO TẦNG HẦM

2¸ 3m
Nhà không có tầng hầm, độ sâu ngàm vào đất là tương đối nông khoảng
, độ ổn
định của công trình không cao do trọng tâm của công trình ở trên cao. Khi có tầng hầm trọng
tâm của công trình sẽ được hạ xuống thấp, do đó làm tăng tính ổn định cho công trình. Hơn nữa
tường, cột, dầm, sàn của tầng hầm sẽ làm tăng độ ngàm của công trình vào đất, tăng khả năng
chịu tải ngang như gió, bão, động đất,…
Khi thi công tầng hầm phải đào sâu vào trong lòng đất, nhất là đối với nhà có nhiều tầng
hầm thì giải pháp chắn đất bằng tường liên tục (diaphragm wall) tỏ ra hiệu quả. Nếu tường liên

tục trong đất lại kiêm làm kết cấu chịu lực của công trình xây dựng thì hiệu quả kinh tế càng
cao hơn.

2.2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU
a) BÊ TÔNG M300

Rn = 130 (daN/cm2 )

;
Eb = 290000 (daN/cm2 )

; (khô cứng tự nhiên)
b) CỐT THÉP A.III
f > 10mm
• Đường kính
;
Ra = R'a = 3600 (daN/cm2 ) Rad = 2800 (daN/cm2 )

;
;
2
Ea = 2100000 (daN/cm )

;
c) CỐT THÉP A.I
f £ 10mm

• Đường kính
;
Ra = R'a = 2300 (daN/cm2 ) Rad = 1800 (daN/cm2 )


;
;
2
Ea = 2100000 (daN/cm )

;

2.3. LỰA CHỌN TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN CHÍNH
2.3.1.

CHỌN CHIỀU DÀY BẢN SÀN

Chiều dày sàn chọn lựa dựa trên các yêu cầu:
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 11


N TT NGHIP KSXD KHểA 2005-2010
GVHD THI CễNG CHNH: THY NG èNH MINH

TI: CHUNG C FOUR ACES
GVHD KT CU: THY O NGUYấN V

V mt truyn lc: m bo cho gi thit sn tuyt i cng trong mt phng ca nú (
truyn ti ngang, chuyn v,)
Yờu cu cu to: trong tớnh toỏn khụng xột vic sn b gim yu do cỏc l khoan treo múc
cỏc thit b k thut (ng in, nc, thụng giú,)
Yờu cu cụng nng: cỏc h tng ngn cú th thay i v trớ (khụng cú h riờng) cú

th thay i v trớ m khụng lm tng ỏng k v vừng ca sn.
Ngoi ra cũn xột n yờu cu chng chỏy khi s dng,
Do ú trong cỏc cụng trỡnh nh cao tng, chiu dy bn sn cú th tng n 50% so vi cỏc
cụng trỡnh m sn ch chu ti ng.
Dựng ụ sn cú kớch thc ln nht (

7 7.5

m) tớnh chn s b chiu dy.

ổ1
1ử

hs = ỗ
á
l



ữ1
50
40
l1


Theo cụng thc:
; trong ú:
l chiu di cnh ngn ca ụ sn.




ổ1
ổ1
1ử
1ử

hs = ỗ
ỗ á
ữl 1 = ỗ
ỗ á ữ
ữ 7000 = 140á 175 (mm)


ỗ50 40ứ

ố50 40ứ

;



Chn b dy bn sn bờ tụng ct thộp l 150mm.

i vi cỏc sn tng trt v tng hm chn chiu dy bn sn l 250mm, sn tng hm 3
chn chiu dy bn sn l 300mm.
2.3.2.

CHN TIT DIN DM

a) DM CHNH THEO PHNG TRC 1-6

Theo phng ny nhp ln nht l

l max = 7.5m= 7500mm

;

ổ1

ổ1
1ữ
1ử
hd = ỗ
ỗ á
ữl max = ỗ
ỗ á ữ
ữ 7500 = 536á 625 (mm)

ỗ14 12ữ
ố14 12ữ



Chiu cao tit din dm:
.



hd = 600 (mm)
Vy chn
.


ổ1 1ử
ổ1 1ử


bd = ỗ
á
h
=
á ữ
600 = 150á 300 (mm)




d




ố4 2ứ
ố4 2ứ
Chiu rng tit din dm:
.



bd = 300 (mm)
Vy chn
.


SVTH: NGUYN TUN ANH - LP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

b) DẦM CHÍNH THEO PHƯƠNG TRỤC A-f
l max = 7m= 7000mm
Theo phương này nhịp lớn nhất là
;
æ1
æ1
ö


÷
ç
hd = ç
¸
l
=
¸´
ç
÷

÷ 7000 = 500¸ 583 (mm)
ç
÷ max ç
ç
è14 12ø
è14 12÷
ø

Chiều cao tiết diện dầm:

.

hd = 600 (mm)
Vậy chọn
.



æ1 1ö
æ1 1ö
bd = ç
ç ¸ ÷
÷hd = ç
ç ¸´ ÷
÷ 600 = 150¸ 300 (mm)
ç
÷
ç4 2ø
÷
4

2
è
ø
è
Chiều rộng tiết diện dầm:
.
bd = 300 (mm)
Vậy chọn
.



2.3.3.

CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT
Fc = b´

Diện tích tiết diện cột được xác định sơ bộ theo công thức:
Trong đó:

N = å qS
i i

qi

N
Rn

;


;

: tải trọng phân bố trên 1m2 sàn thứ i;

Si

: diện tích truyền tải xuống cột thứ tầng thứ i;
b = 1.2¸ 1.5
b = 1.3
: hệ số kể tới tải trọng ngang; chọn
;
2
Rn = 130 (daN/cm )
: cường độ chịu nén của bê tông M300;
qi = 1000 (daN/m2)
Chọn sơ bộ
;
Bảng tính toán sơ bộ tiết diện cột các tầng:
Lầu

Si
m2

14
13
12
11

( )
41.25

41.25
41.25
41.25

(

q
daN/m2
1000
1000
1000
1000

)

N
(daN)

b

41250
82500
123750
165000

1.3
1.3
1.3
1.3


(

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

Ftt
cm2

)

412.5
825
1238
1650

b
(cm)

h
(cm)

40
40
40
50

40
40
40
50


(

Fchọn
cm2

)

1600
1600
1600
2500
TRANG 13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

10
9
8
7
6
5
4

41.25
41.25

41.25
41.25
41.25
41.25
41.25

1000
1000
1000
1000
1000
1000
1000

206250
247500
288750
330000
371250
412500
453750

1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3


2063
2475
2888
3300
3713
4125
4538

50
50
60
60
60
70
70

50
50
60
60
60
70
70

2500
2500
3600
3600
3600
4900

4900

Lầu

Si

q
daN/m2

N
(daN)

b

Ftt
cm2

b
(cm)

h
(cm)

Fchọn
cm2

495000
536250
577500
618750

660000
701250
742500
783750

1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3

70
80
80
80
90
90
90
90

70
80
80
80
90
90
90

90

m2

3
2
1
Lửng
Trệt
Hầm 1
Hầm 2
Hầm 3
2.3.4.

( )
41.25
41.25
41.25
41.25
41.25
41.25
41.25
41.25

(

1000
1000
1000
1000

1000
1000
1000
1000

)

(

)

4950
5363
5775
6188
6600
7013
7425
7838

(

)

4900
6400
6400
6400
8100
8100

8100
8100

CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN VÁCH CỨNG

Chiều dày vách của lõi cứng được lựa chọn sơ bộ dựa vào chiều cao tòa nhà, số tầng,…
đồng thời đảm bảo các điều quy định theo điều 3.4.1 - TCXD 198:1997.


Chọn sơ bộ độ dày thành vách lõi cứng là 300mm.

CHƯƠNG 3:

THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY (DIAPHRAGM
WALL)

3.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
Độ dốc các lớp đất nhỏ, chiều dày khá đồng đều nên một cách gần đúng có thể xem nền
đất tại mọi điểm của công trình như mặt cắt địa chất điển hình.
Lớp 1: sét pha nặng lẫn bụi, màu xám nhạt, dẻo mềm;
Chỉ số
Giá trị
Chỉ số
Gs g/cm3
Bề dày (m)
7
Tỉ trọng
(
)
WL

e0
33.2%
Giới hạn chảy
(%)
Hệ số rỗng tự nhiên
WP
16.8%
Độ bão hòa G (%)
Giới hạn dẻo
(%)

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

Giá trị
2.684
0.746
94.3%

TRANG 14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

Chỉ số dẻo

Id

16.4%


(%)

Độ sệt B

0.59

Độ ẩm tự nhiên W (%)
Chỉ số nén

26.2%

Cc

0.109624

Dung trọng tự nhiên
kN/m3
(
)

gw

19.4

e

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hệ số thấm k (m/ngày)

f0

Góc ma sát trong
kN/m2
Lực dính C (
)
Cs
Chỉ số nở
gdn
Dung trọng đẩy nổi
kN/m3
(
)

Bề dày (m)
Giới hạn chảy
(%)
WP
Giới hạn dẻo
(%)
Id
Chỉ số dẻo (%)
Độ sệt B

0.009135
9.64

Giá trị

23.5%


Độ bão hòa G (%)

92.1%

23.5%

Hệ số thấm k (m/ngày)

8.64e-3
logp

47.0%

0.21

Độ ẩm tự nhiên W (%)
Cc

Dung trọng tự nhiên
kN/m3
(
)

28.5%
0.063117

gw

19


f0

Góc ma sát trong
kN/m2
Lực dính C (
)
Cs
Chỉ số nở
gdn
Dung trọng đẩy nổi
kN/m3
(
)

2.725
0.843

16020’
32
0.007474
9.36

Hình 2: Biểu đồ (e-logp) của lớp đất thứ hai

Lớp 3: cát mịn, màu xám đen, kém chặt;
Chỉ số
Giá trị
Bề dày (m)


17

Chỉ số
Gs g/cm3
Tỉ trọng
(
)
e0
Hệ số rỗng tự nhiên

14.2
WL

e

12020’

Hình 1: Biểu đồ (e-logp) của lớp đất thứ nhất

Lớp 2: sét lẫn bụi, màu nâu hồng, nửa cứng;
Chỉ số
Giá trị

Chỉ số nén

7.28e-02

17

Chỉ số

Gs g/cm3
Tỉ trọng
(
)

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

Giá trị
2.65

TRANG 15
logp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

WL

Giới hạn chảy
(%)
WP
Giới hạn dẻo
(%)
Id
Chỉ số dẻo (%)
Độ sệt B

-


Chỉ số nén

Cc

Dung trọng tự nhiên
kN/m3
(
)
e

Hệ số rỗng tự nhiên

e0

-

Độ bão hòa G (%)

-

Hệ số thấm k (m/ngày)

-

Độ ẩm tự nhiên W (%)

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

26.3%

0.088031

gw

18.8

f0

Góc ma sát trong
kN/m2
Lực dính C (
)
Cs
Chỉ số nở
gdn
Dung trọng đẩy nổi
kN/m3
(
)

0.78
89.3%
2
20030’
1
0.007474
9.27

Hình 3: Biểu đồ (e-logp) của lớp đất thứ ba


Lớp 4: cát pha sét nhẹ hạt mịn lẫn bụi, màu hồng nhạt, chặt vừa;
Chỉ số
Giá trị
Chỉ số
Gs g/cm3
Bề dày (m)
rất dày
Tỉ trọng
(
)
WL
e0
Giới hạn chảy
(%)
Hệ số rỗng tự nhiên
WP
Độ bão hòa G (%)
Giới hạn dẻo
(%)
Id
Hệ số thấm k (m/ngày)
Chỉ số dẻo (%)
f0
Độ sệt B
Góc ma sát trong
kN/m2
Độ ẩm tự nhiên W (%)
19.8%
Lực dính C (
)

Cc
Cs
0.042710
Chỉ số nén
Chỉ số nở
gw
gdn
Dung trọng tự nhiên
Dung trọng đẩy nổi
19.85
3
kN/m
kN/m3
(
)
(
)
e

Giá trị
2.674
0.614
86.2%
1.08
logp
26045’
8
0.004963
10.37


Hình 4: Biểu đồ (e-logp) của lớp đất thứ ba

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 16
logp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
28
30
32
34
36

38
40
42
44
46
48
50

Lớp 1: sét pha nặng lẫn bụi,
màu xám nhạt, dẻo mềm;

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

8
10

Lớp 2: sét lẫn bụi, màu nâu
hồng, nửa cứng;

15
15
21
21
19

Lớp 3: cát mịn, màu xám
đen, kém chặt;

24

27
25
24
26

Lớp 4: cát pha sét nhẹ, hạt
mịn lẫn bụi, màu hồng nhạt,
chặt vừa;

28
30
33
36
35

0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
28

30
32
34
36
38
40
42
44
46
48
50

Hình 5: Sự phân bố các lớp đất trong hố khoang và số liệu thí nghiệm SPT

3.2. CÁC GIAI ĐOẠN THI CÔNG VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
a) CÁC GIAI ĐOẠN THI CÔNG
Các giai đoạn thi công phần ngầm bằng thi công ngược theo phương pháp hở sơ bộ được
định hướng như sau:
• Giai đoạn 1a: thi công cọc khoan nhồi (với cột chống tạm bằng thép hình)
• Giai đoạn 1b: thi công tường vây;
• Giai đoạn 2: đào đất đến cao độ 3.11m;
• Giai đoạn 3: thi công sàn tầng hầm 1;
• Giai đoạn 4: đào đất đến cao độ 6.51m;
• Giai đoạn 5: thi công sàn tầng hầm 2;
• Giai đoạn 6: đào đất đến cao độ 11.66m;
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 17



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

• Giai đoạn 7: thi công đài móng và sàn tầng hầm 3;
• Giai đoạn 8: thi công sàn tầng trệt và chuyển sang giai đoạn thi công phần thân;
Dự trù giai đoạn nguy hiểm nhất là giai đoạn 6.
Tùy theo kết quả khảo sát sẽ điều chỉnh lại hướng thi công cho hợp lý.
b) SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
• Tường liên tục trong đất dày 800mm bằng bê tông cốt thép.
• Vật liệu làm tường: bê tông M300 và cốt thép A.III.
• Mực nước ngầm bên ngoài hố đào ổn định tại cao độ 3.9m. Mực nước ngầm trong hố
đào thay đổi theo trình tự thi công phần ngầm, giả thiết luôn thấp hơn mặt đất trong hố
đào 0.5m.
T/m2
• Lượng phụ tải trên mặt đất lấy bằng 1.5 (
).

3.3. TÍNH TOÁN TƯỜNG VÂY
3.3.1.

LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

Những quy trình thiết kế cổ điển (phương pháp cân bằng tĩnh,…) dựa vào những giả thiết
đơn giản hóa và thường mâu thuẫn với ứng xử thực giữa tường và đất, điển hình là sự không
tương thích giữa áp lực và chuyển vị. Khi thiết kế tường trong đất theo các phương pháp cổ
điển thì áp lực đất được tách riêng thành áp lực đất bị động hay áp lực đất chủ động giới hạn tại
tất cả các điểm trên tường chắn mà không xem xét đến độ lớn và chiều chuyển vị của tường và

của đất. Trong trường hợp thiết kế tường có neo/thanh chống, khuynh hướng dịch chuyển của
tường tạo ra các điều kiện bị động bên trên neo bị bỏ qua. Tác động do khả năng uốn của tường
bị bỏ qua. Cho nên những chuyển vị được tính toán dựa trên các giả thuyết, khó phản ánh hợp
lý sự làm việc thực của kết cấu.
Phương pháp phân tích sự làm việc đồng thời giữa tường và kết cấu. Trong mô hình đơn
giản nhất, tường vây được mô hình như thanh dầm và đất nền được mô hình như một chuỗi các
lò xo theo phương ngang. Độ cứng của đất nền được thể hiện thông qua độ cứng được khai báo
của các lò xo, là các hệ số nền theo phương ngang. Các hệ giằng ngang (bản sàn tầng hầm)
được mô hình lò xo hay lực tập trung. Phân tích sự làm việc của thanh dầm trên chuỗi các lò xo
này cho kết quả các chuyển vị của tường, mômen uốn, lực cắt, phản lực trong hệ giằng chống
ngang. Tuy nhiên, phương pháp này có một số hạn chế chính là đã lý tưởng hóa sự làm việc của
đất nền được sử dụng, hệ số phản lực của đất nền theo phương ngang khó được đánh giá một
cách chính xác, chuyển vị của đất nền xung quanh kết cấu không được tính toán, độ cứng và sự
làm việc của hệ giằng chống ngang khó được mô hình chính xác như điều kiện thực tế.
Dựa trên những phân tích trên đưa ra quy trình tính toán như sau: áp dụng phương pháp
dầm đẳng trị (tham khảo “Thiết kế và thi công hố móng sâu” - PGS.TS Nguyễn Bá Kế) để tính
toán sơ bộ ra chiều sâu chôn tường, dùng chương trình PLAXIS 2D V8.2 để mô phỏng tường
vây và khảo sát các thời điểm trong quá trình thi công, từ đây lấy ra các thông số cần thiết để
thiết kế.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 18


N TT NGHIP KSXD KHểA 2005-2010
GVHD THI CễNG CHNH: THY NG èNH MINH

3.3.2.


TI: CHUNG C FOUR ACES
GVHD KT CU: THY O NGUYấN V

TNH TON TNG VY THEO PHNG PHP DM NG TR

p lc t ch ng tỏc dng lờn tng võy sõu z nm trong lp t th hai;
ổ 0 16.330 ử

Pa = ( 15+ 19.4 3.9+ 9.64 3.1+ 9.36x) tan ỗ
45 ỗ





2 ứ

2

ổ 0 16.330 ử

- 232 tanỗ
45 ỗ





2 ứ


;

= 5.25x+ 19.7

;

p lc nc tỏc dng lờn tng võy vo phớa ch ng;

Paw = 10 ( x+ 3.1) = 10x+ 31
;
Tng ỏp lc tỏc dng vo tng võy phớa ch ng;

ồ P =P + P
a

a

aw

= 15.25x+ 50.7

;

p lc t b ng tỏc dng lờn tng võy sõu z nm trong lp t th hai;
ổ 0 16.30 ử
ổ 0 16.30 ử
2ỗ





Pp = ộ
9.36

x
4.66

tan
45
+
+
2

32
tan
45 +




(
) ỳỷ









2 ữ
2 ữ





= 16.68x+ 7.7

;

p lc nc tỏc dng lờn tng võy phớa b ng;

Ppw = 10 ( x- 4.66) = 10x- 46.6

;

Tng ỏp lc tỏc dng vo tng võy phớa b ng;

ồ P =P + P
p

p

pw

= 6.68x- 38.9
;

Tỡm im cú ỏp lc t bng khụng (gn ging nh im un khụng);


ồ P =ồ P
a



p

;

15.25x+ 50.7 = 26.68x- 38.9

;

SVTH: NGUYN TUN ANH - LP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

x=


ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

50.7+ 38.9
= 7.85 (m)

26.68- 15.25
;

Điểm áp lực đất bằng không nằm cách mặt phân cách của lớp đất thứ hai 6.35m.
Theo phương pháp dầm đẳng trị, coi điểm uốn trùng với điểm có áp lực đất bằng không,
điểm uốn không chia tường chắn thành 2 phần, phần từ trên điểm uốn không trở lên là dầm liên
tục có các gối đỡ là các thanh chống và chịu tác dụng của ngoại lực là áp lực đất và nước; phần
dầm từ dưới điểm uốn không trở xuống. Sau khi giải phần dầm liên tục có được phản lực gối tại
điểm uốn không, giải phương trình cân bằng mômen của phần dầm dưới ta có được độ chôn sâu
của tường vây.
Tính toán áp lực đất tác dụng lên phần dầm liên tục;
s'

s 'Ka

15

90,66

u = gwh

9,72

åP

77,6

108,85

s 'Kp


31,38

81,74
50,68

47,94

109,5

u = gwh
53,22

27,37
47,94

31

92,1

194,02

åP

a

31,38

78,11
67,62


164,16

29,86

27,37

58,75

120,54

s'

- 2c Ka

2c Kp

31,9

81,74
50,68

121,76

47,8

36,31

121,76


170,41

åP

85,45

85,45

p

85,45

170,41

Hình 6: Biểu đồ áp lực đất tác dụng lên dầm liên tục
Dùng phần mềm SAP2000 để giải bài toán trên, ta được kết quả như sau;

(kNm)

(kN)

Hình 7: Biểu đồ mômen và phản lực của dầm liên tục
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH


ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Giả thiết chân tường vây nằm trong lớp đất thứ ba;
Tính toán áp lực đất tác dụng vào tường vây phần dưới điểm uốn không;

z =- 21.2 (m)
Áp lực đất chủ động tại độ sâu
; (lớp đất thứ hai)
Pa = ( 15+ 19.4´ 3.9+ 9.64´ 3.1+ 9.36´´14.2)

æ 0 16.330 ö
÷
tan2 ç
45 ç
÷
ç
÷
ç
÷
2
è
ø

æ 0 16.330 ö
÷
- 2´´32 tanç
45 = 94.25 (kN/m2)
ç
÷

ç
÷
ç
÷
2 ø
è
;
Áp lực đất chủ động tại độ sâu

z =- 21.2 (m)
; (lớp đất thứ ba)

Pa = ( 15+ 19.4´ 3.9+ 9.64´ 3.1+ 9.36´´14.2)

æ 0 20.50 ö
÷
tan ç
45 ç
÷
ç
÷
ç
÷
2 ø
è
2

æ 0 20.50 ö
÷
- 2´´1 tanç

45 = 120.58 (kN/m2 )
ç
÷
ç
÷
ç
2 ÷
è
ø
;

z =- 21.2 (m)
Áp lực nước phía chủ động tại độ sâu
;
Paw = 10´ ( 21.2- 3.9) = 173 (kN/m2 )
;
Áp lực đất bị động ở độ sâu
Pa = ( 9.36´´9.54)

z =- 21.2 (m)
; (lớp đất thứ hai);

æ 0 16.330 ö
æ 0 16.330 ö
ç
÷
÷
tan ç
45 +
+ 2´´32 tanç

45 +
÷
ç
÷
ç
÷
ç
÷
ç
÷
ç
÷
2 ø
2 ø
è
è
2

= 244.61(kN/m2 )
;

z =- 21.2 (m)
Áp lực bị động ở độ sâu
; (lớp đất thứ ba);
Pa = ( 9.36´´9.54)

æ 0 20.50 ö
æ 0 20.50 ö
÷
ç

÷
tan2 ç
45
+
+
2
´´
1
tan
45 +
ç
÷
ç
÷
ç
÷
ç
÷
ç
÷
ç
÷
2
2
è
ø
è
ø

= 188.42 (kN/m2)

;
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

z =- 21.2 (m)
Áp lực nước phía bị động tại độ sâu
;
Ppw = 10´ 9.54 = 95.4 (kN/m2 )
;

z =- 21.2 (m)
Tổng áp lực tác dụng lên tường ở độ sâu
; (lớp đất thứ hai)
P-221.2 = 244.61+ 95.4- 94.25- 173 = 72.76 (kN/m2)
; (phía bị động)

z =- 21.2 (m)
Tổng áp lực tác dụng lên tường ở độ sâu
; (lớp đất thứ ba)
P-321.2 = 120.58+ 173- 188.42- 95.4 = 9.76 (kN/m2 )
; (phía chủ động)


Gọi x là độ sâu tính từ lớp đất thứ ba;
Áp lực đất chủ động tác dụng tại độ sâu x;
æ
20.50 ö
ç
÷
Pa = 120.58+ ( 9.27x) ´ tan ç
45= 4.46x+ 120.58
÷
ç
÷
ç
÷
2 ø
è
2

;
Áp lực nước tác dụng phía chủ động tại độ sâu x;
Paw = 10x+ 173

;

Tổng áp lực tác dụng phía chủ động;

å P =P + P
a

a


aw

= 14.46x+ 293.58

Áp lực đất phía bị động tác dụng tại độ sâu x;
æ
ö
20.50 ÷
ç
Pp = 188.42+ ( 9.27x) ´ tan ç
45+
÷= 19.26x+ 188.42
ç
ç
÷
2 ÷
è
ø
2

Áp lực nước tác dụng phía chủ động tại độ sâu x;
Ppw = 10x+ 95.4

;

Tổng áp lực tác dụng phía chủ động;

å P =P + P
p


p

pw

= 29.26x+ 283.82
;

Điểm áp lực đất bằng không;
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 22


N TT NGHIP KSXD KHểA 2005-2010
GVHD THI CễNG CHNH: THY NG èNH MINH

x=

TI: CHUNG C FOUR ACES
GVHD KT CU: THY O NGUYấN V

293.58- 283.82
= 0.66 (m)
29.26- 14.46
;

Tớnh toỏn chiu sõu ca tng võy;

ồM


A

=0

143.20
144.57

;

- 143.2 ( 6.35+ x) +



ổ1
1

72.76 6.35 ỗ
6.35+


2
ố3

-



6.35

72,76


1
1
+ ( 14.8x- 9.76) ( x- 0.66)
2
3




xữ




( x-

9,76

0.66

0.66)
x

ổ 1

1

9.76 0.66 ỗ
x- 0.66ữ

= 0;




2
ố 3


2.467x3 - 4.883x2 + 87.814x- 420.342 = 0

14.8x- 9.76 A

;

x = 3.935 (m)
;
7+ 14.2+ 3.935 = 25.135 (m)
Vy tng chiu di ca tng trong t l:
.
Ta chn chiu sõu chụn tng l 25m.

3.3.3.

Mễ PHNG V TNH TON TNG VY BNG PHN MM PLAXIS

Mụ phng bng chng trỡnh Plaxis 2D v8.2. Xột mt di tng tng hm theo phng
ngn. Bi toỏn xem nh i xng, ch mụ phng mt na h (chiu rng h ly bng 20m).
Bi toỏn tng chn ch yu xột cỏc tỏc ng v h qu ca tỏc ng theo phng ngang.
Trong cỏc giai on thi cụng, ta tin hnh o t, tc l ta ó tin hnh d ti, do ú, theo

phng ngang, tng ch yu chuyn v do t b n ngang. õy, ta s chn mụ hỡnh tớnh
toỏn Soft Soil phõn bit y cỏc ch s nộn v n ca t. Cỏc ch s ny c tớnh toỏn
t kt qu ca thớ nghim nộn mt trc - oedometer.
i vi cỏc lp t dớnh dựng mụ hỡnh ng x khụng thoỏt nc l rng (undrained). i
vi cỏc lp t ri dựng mụ hỡnh thoỏt nc l rng (drained).
Mc nc ngm ngoi h o, theo bỏo cỏo kho sỏt a cht n nh sõu 3.9m.
Trong h o, thun tin cho cụng tỏc thi cụng, ta s tin hnh bm hỳt mc nc ngm luụn
thp hn mt h o 0.5m. Do chờnh mc nc trong h v ngoi h s xut hin dũng
thm t ni cú ỏp lc cao sang ni cú ỏp lc thp, iu ny nh hng ti ti ỏp lc t trong
cỏc giai on thi cụng.
SVTH: NGUYN TUN ANH - LP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Rinter

Hệ số
kể đến mực độ thô ráp/trơn nhẵn của bề mặt tiếp xúc tường - đất chi phối sự
làm việc đồng thời của tường và đất. Theo kinh nghiệm, với bề mặt bê tông - sét:
Rinter = 1.0- 0.7
Rinter = 1.0- 0.8
Rinter = 0.8
; với bề mặt bê tông - cát:

. Đơn giản, chọn
cho tất
cả các lớp đất.
a) THÔNG SỐ ĐỊA CHẤT
Ký hiệu
Mô hình
Loại
gunsat

1
SoftSoil
Undrained
19.4

2
SoftSoil
Undrained
19

3
SoftSoil
Drained
18.8

4
SoftSoil
Drained
19.85

Unit

kN/m3

gsat

19.64

19.36

19.27

20.37

kN/m3

kx

7.28e-2

8.64e-2

2.00

1.08

m/day

ky

7.28e-2


8.64e-2

2.00

1.08

m/day

Cc

0.109624

0.063117

0.088031

0.042710

-

Cs

0.009135

0.007474

0.007474

0.004963


-

Rinter

0.8

0.8

0.8

0.8

-

c

17

32

1

8

kN/m2

f

12020’


16020’

20030’

26045’

Deg

y

00

00

00

00

Deg

b) THÔNG SỐ VỀ VĂNG CHỐNG
Do thi công bằng biện pháp thi công ngược, nên các sàn tầng hầm trong lúc thi công sẽ
đóng vai trò là văng chống. Sàn có hai loại chiều dày: 250mm đối với sàn tầng trệt và sàn tầng
hầm 1, 2 và 300mm đối với sàn tầng hầm 3.
EA = 2.9´´´
107 0.25 1= 7.25´ 106 (kN/m)
Sàn tầng trệt và hầm 1, 2:
;
EA = 2.9´´´
107 0.3 1= 8.7´ 106 (kN/m)

Sàn tầng hầm 3:
;

c) THÔNG SỐ VỀ DIAPHRAGM WALL
Bề dày của tường là 800mm, làm bằng bê tông M300;
Tường làm việc theo mô hình đàn hồi (Elastic);
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

EA = 2.9´´´
107 0.8 1= 2.32´ 107 (kN/m)
Độ cứng chống kéo nén:
;

EJ = 2.9´´107

Độ cứng chống uốn:

1´ 0.83
= 1.24´ 106 (kNm2 /m)
12
;


w = 15´ 0.8 = 12 (kN/m/m)
Trọng lượng tấm:
;
Hệ số poisson:

n = 0.2

;

d) CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN CỤ THỂ
Các phases tính toán bao gồm: chất tải; khôi phục chuyển vị; thi công tường vây; đào đất
- 11.66
3.11m; thi công sàn hầm 1; đào đất 6.51m; thi công sàn hầm 2; đào đất
; thi công
móng và sàn hầm 3; thi công sàn trệt.
Bước 1: chất phụ tải 15

(kN/m2 )

lên mặt đất;

Total Displacement

4.14´ 10-

3

m


Bước 2: khôi phục chuyển vị + thi công tường vây;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053

TRANG 25


×