Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ĐỀ CƯƠNG THÔNG TIN môi TRƯƠNG 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.76 KB, 17 trang )

ĐỀ CƯƠNG THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG
1. Trình bày các khái niệm về thông tin môi trường, CSDL môi trường, Hệ thống
thông tin môi trường
Thông tin môi trường (TTMT) gồm số liệu, dữ liệu về thành phần MT, các
tác động đối với MT, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường (BVMT), hoạt động
BVMT.
CSDL MT là tập hợp thông tin về MT được xây dựng, cập nhật và duy trì đáp
ứng yêu cầu truy nhập, sử dụng thông tin cho công tác BVMT và phục vụ lợi ích
cộng đồng.
Hệ thống thông tin là một hệ thống bao gồm con người, máy móc thiết bị, kỹ
thuật, dữ liệu và các chương trình làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ và phân phối
thông tin cho người sử dụng trong một môi trường nhất định.
Hệ thống thông tin ngành TN & MT là hệ thống đồng bộ theo một kiến trúc
tổng thể thống nhất bao gồm các thành phần thông tin: đất đai, MT, biển và hải đảo,
địa chất và khoáng sản, tài nguyên nước, khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu, đo
đạc và bản đồ, viễn thám.
2. Nêu chi tiết danh mục dữ liệu môi trường được quy định theo Thông tư số
34/2013/ TT-BTNMT ngày 30/10/2013.
a) Kết quả điều tra, khảo sát, thanh tra, kiểm tra về môi trường;
b) Kết quả của các chương trình, dự án, nhiệm vụ, đề tài nghiên cứu khoa học công
nghệ về môi trường;
c) Kết quả của các chương trình mục tiêu quốc gia; sử dụng bền vững tài nguyên và
bảo vệ môi trường;
d) Kết quả hoạt động của các dự án hợp tác quốc tế về môi trường;
đ) Báo cáo Hiện trạng môi trường các cấp (quốc gia, ngành, lĩnh vực, địa phương);
e) Danh sách các cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học, các khu bảo tồn thiên nhiên; Danh
mục các loài hoang dã, loài bị đe dọa tuyệt chủng, loài bị tuyệt chủng trong tự nhiên,
loài đặc hữu, loài di cư, loài ngoại lai, loài ngoại lai xâm hại, loài nguy cấp, quý hiếm
được ưu tiên bảo vệ, các loài trong Sách Đỏ Việt Nam;
g) Báo cáo Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái (trên cạn,
dưới nước) và an toàn sinh học;


h) Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, đề án bảo
vệ môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
i) Báo cáo về nguồn thải, lượng chất thải, nguồn gây ô nhiễm, chất thải thông thường,
chất thải nguy hại có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường; kết quả cải tạo, phục hồi môi
trường trong các hoạt động khai thác khoáng sản: hiện trạng môi trường tại các mỏ
khai thác khoáng sản; hiện trạng môi trường các điểm ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực
vật tồn lưu; dự án xử lý và phục hồi môi trường các điểm ô nhiễm hóa chất bảo vệ
thực vật tồn lưu;
k) Báo cáo về tình hình nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, nộp phí bảo vệ
môi trường; kết quả giải quyết bồi thường thiệt hại, tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về
môi trường đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết;

Phùng Thơm-ĐH2KM2

Page 1


l) Báo cáo về khu vực bị ô nhiễm, nhạy cảm, suy thoái, sự cố môi trường; khu vực có
nguy cơ xảy ra sự cố môi trường; bản đồ ô nhiễm môi trường và các biện pháp kiểm
soát, phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường;
m) Danh mục về các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Danh mục và tình
hình bảo vệ môi trường làng nghề, khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm
công nghiệp;
n) Kết quả về quản lý môi trường lưu vực sông, ven biển và biển; ô nhiễm môi trường
xuyên biên giới;
o) Kết quả về xử lý chất thải, khí thải, nước thải, tiếng ồn, độ rung và các công nghệ
môi trường khác;
p) Kết quả về đào tạo và truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi
trường.
3. Trình bày các bước của Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi

trường. Vẽ sơ đồ.
Quy trình chi tiết xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường
B1: Rà soát, phân tích nội dung thông tin dữ liệu
o Rà soát, phân loại các thông tin dữ liệu

Mục đích: Rà soát, phân loại và đánh giá chi tiết các thông tin dữ liệu
phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu phù hợp với yêu cầu.
• Các bước thực hiện
- Rà soát, đánh giá và phân loại chi tiết dữ liệu đã được chuẩn hóa và
chưa được chuẩn hóa.
- Chuẩn bị dữ liệu mẫu..


o Phân tích nội dung thông tin dữ liệu



Mục đích: Phân tích, xác định chi tiết các thông tin dữ liệu phục vụ thiết
kế và lập dự toán xây dựng cơ sở dữ liệu.
Các bước thực hiện
- Xác định danh mục các ĐTQL.
- Xác định chi tiết các thông tin cho từng ĐTQL.
- Xác định chi tiết các quan hệ giữa các ĐTQL.
- Xác định chi tiết các tài liệu quét (tài liệu đính kèm) và các tài liệu dạng
giấy cần nhập vào cơ sở dữ liệu từ bàn phím.
- Xác định khung danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu sử dụng trong cơ sở dữ
liệu.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng cơ sở dữ liệu.
- Quy đổi đối tượng quản lý (phương pháp quy đổi đối tượng quản lý
thực hiện theo Mục 6, Phần I Quy định chung).


B2: Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu

Phùng Thơm-ĐH2KM2

Page 2


Trường hợp nhiệm vụ, dự án có cả hai nội dung xây dựng CSDL và xây dựng
ứng dụng phần mềm thì các bước “Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu” và “Nhập dữ liệu
mẫu để kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu” chỉ thực hiện một lần ở bước này.
o Mục đích
- Thiết kế mô hình danh mục dữ liệu (data catalogue), siêu dữ liệu
(Metadata) theo (chuẩn dữ liệu, khung dữ liệu) dựa trên kết quả rà soát, phân
tích.
- Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu dựa trên kết quả rà soát, phân tích.
o Các bước thực hiện
- Thiết kế mô hình danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu.
- Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu:
 Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu.


Nhập dữ liệu mẫu để kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu

B3:Tạo lập dữ liệu cho danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu
o
o

Mục đích: Tạo lập nội dung dữ liệu cho danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu
dựa trên kết quả rà soát, phân tích và thiết kế.

Các bước thực hiện
• Tạo lập nội dung cho danh mục dữ liệu.
• Tạo lập nội dung cho siêu dữ liệu.

B4:Tạo lập dữ liệu cho cơ sở dữ liệu
o Chuyển đổi dữ liệu

Mục đích: Chuyển đổi dữ liệu dạng số (không gian và phi không gian) đã
được chuẩn hóa vào cơ sở dữ liệu.
• Các bước thực hiện
 Đối với dữ liệu không gian dạng số chưa được chuẩn hóa thì việc
chuẩn hóa dữ liệu được thực hiện theo các quy định của từng
chuyên ngành trước khi thực hiện chuyển đổi vào cơ sở dữ liệu
(biên tập bản đồ, chuyển đổi hệ tọa độ,...).
 Đối với dữ liệu phi không gian dạng số chưa được chuẩn hóa:
- Chuẩn hóa phông chữ theo tiêu chuẩn TCVN 6909 (nếu có).
- Chuẩn hóa dữ liệu phi không gian theo thiết kế mô hình cơ sở dữ
liệu.
 Chuyển đổi dữ liệu dạng số đã chuẩn hóa vào cơ sở dữ liệu.


o Quét (chụp) tài liệu

Mục đích: Quét (chụp) các tài liệu (theo yêu cầu tại mẫu M1.3) để
phục vụ đính kèm vào các trường thông tin cho các lớp, bảng dữ
liệu của ĐTQL.
• Các bước thực hiện
Quét (chụp) các tài liệu.
Xử lý và đính kèm tài liệu quét.






Phùng Thơm-ĐH2KM2

Page 3


o Nhập, đối soát dữ liệu

Mục đích: Nhập, đối soát các dữ liệu từ dạng giấy vào cơ sở dữ liệu đã
được thiết kế. Dữ liệu sau khi nhập vào cơ sở dữ liệu phải được đối chiếu,
kiểm soát để đảm bảo tính chính xác dữ liệu.
• Các bước thực hiện
 Đối với các dữ liệu không gian dạng giấy: số hóa theo quy định
chuyên ngành sau đó thực hiện bước “Chuyển đổi dữ liệu”.
 Đối với nhập dữ liệu dạng giấy (phi không gian):
- Nhập dữ liệu có cấu trúc cho đối tượng phi không gian.
- Nhập dữ liệu có cấu trúc cho đối tượng không gian.
- Nhập dữ liệu phi cấu trúc cho đối tượng phi không gian.
- Nhập dữ liệu phi cấu trúc cho đối tượng không gian.
- Ghi chú: Đối việc cập nhật dữ liệu của những trường hợp chỉ cập
nhật bổ sung dữ liệu thì yêu cầu cập nhật bổ sung thông tin theo
Mẫu M1.2 để phân loại dữ liệu cần cập nhật bổ sung tương ứng
theo các bước đã nêu ở trên.

Đối soát dữ liệu:
- Dữ liệu có cấu trúc đã nhập cho đối tượng phi không gian.
Dữ liệu có cấu trúc đã nhập cho đối tượng không gian.

Dữ liệu phi cấu trúc đã nhập cho đối tượng phi không gian.
Dữ liệu phi cấu trúc đã nhập cho đối tượng không gian.


B5: Biên tập dữ liệu
a) Mục đích:Biên tập cơ sở dữ liệu theo quy định.
b) Các bước thực hiện
- Đối với dữ liệu không gian.
+ Tuyên bố đối tượng.
+ Sửa lỗi tương quan của dữ liệu không gian (topology).
- Đối với dữ liệu phi không gian: Hiệu đính nội dung.
- Trình bày hiển thị dữ liệu không gian..
B6: Kiểm tra sản phẩm
a) Mục đích: Kiểm tra cơ sở dữ liệu đã được tạo lập đảm bảo tính đầy đủ,
chính xác, phù hợp với nội dung đã được phê duyệt.
b) Các bước thực hiện
- Kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu.
- Kiểm tra nội dung cơ sở dữ liệu.
+ Kiểm tra dữ liệu không gian.
+ Kiểm tra dữ liệu phi không gian.
- Kiểm tra danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu.
B7:Phục vụ nghiệm thu và giao nộp sản phẩm
a) Mục đích: Phục vụ nghiệm thu và bàn giao các sản phẩm đã kiểm tra.
b) Các bước thực hiện

Phùng Thơm-ĐH2KM2

Page 4



- Lập báo cáo tổng kết nhiệm vụ và phục vụ nghiệm thu sản phẩm đã
kiểm tra.
- Đóng gói các sản phẩm dạng giấy và dạng số.
- Giao nộp sản phẩm về đơn vị sử dụng và đơn vị chuyên trách công
nghệ thông tin theo phân cấp/quy định quản lý để phục vụ quản lý, lưu trữ và
đưa vào hệ thống thông tin ngành tài nguyên và môi trường.


Sơ đồ
Rà soát, phân loại các thông tin dữ liệu
Rà soát, phân loại các thông tin dữ liệu
Phân tích nội dung thông tin dữ liệu
Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu
Khuôn dạng dữ liệu
Chuyển đổi dữ liệu
Nhập, đối soát dữ liệu
Quét (chụp) tài liệu
Kiểm tra sản phẩm
Biên tập dữ liệu
Tạo lập dữ liệu cho danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu
Phục vụ nghiệm thu và giao nộp sản phẩm
Dạng số
Dạng giấy

4. Trình bày các khái niệm Đối tượng địa lý; Kiểu đối tượng, quan hệ đối tượng và

thuộc tính của đối tượng địa lý.
Đối tượng địa lý (Feature) là các sự vật, hiện tượng trong thế giới thực
(đường giao thông, sông, suối, nhà cửa,…) có liện quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến
một vị trí địa lý hoặc mô tả một số đới tượng không tồn tại trong thế giới thực nhưng

cần thiết cho mục đích sử dụng cụ thể (địa giới hành chính, ranh giới thửa đất).
Kiểu đối tượng địa lý (Feature type) là tập hợp các đối tượng địa lý cùng loại,
có chung các thuộc tính và các quan hệ.
Quan hệ đối tượng địa lý là quan hệ mô tả mối liên kết giữa các đối tượng địa lý
cùng loại hoặc khác loại.
Thuộc tính của đối tượng địa lý là các thông tin mô tả đặc tính cụ thể của đối
tượng địa lý.
Phùng Thơm-ĐH2KM2

Page 5


5. Nêu khái niệm và danh mục đối tượng địa lý cơ sở quốc gia theo QCVN

42:2012/BTNMT.
Danh mục đối tượng địa lý là tập hợp nhóm các đối tượng địa lý được xây dựng
theo mô hình khái niệm danh mục đối tượng địa lý và phù hợp với lược đồ ứng dụng.
Danh mục đối tượng địa lý cơ sở quốc gia là danh mục đối tượng địa lý bao
gồm các thông tin cơ sở (tên, mã, mô tả) để áp dụng và mở rộng khi xây dựng các
loại danh mục đối tượng địa lý cụ thể.

Phùng Thơm-ĐH2KM2

Page 6


-

Biên giới quốc gia, địa giới hành
chính

Công trình hạ tầng
Dân cư
Địa hình
Điểm đo đạc cơ sở
Giao thông
Phủ bề mặt
Ranh giới
Thủy hệ

6. Danh mục nền địa lý môi trường

-

-

gồm những nhóm thông tin nào? So
sánh danh mục nền địa lý môi
trường với danh mục đối tượng địa
lý cơ sở quốc gia.
 Danh mục nền địa lý môi
trường:
Biên giới quốc - Địa hình
gia, địa giới - Giao thông
hành chính
- Phủ bề mặt
Công trình hạ - Ranh giới
tầng
Dân cư
 So sánh danh mục nền địa lý môi
trường với danh mục đối tượng địa

lý cơ sở quốc gia: Danh mục đối
tượng địa lý cơ sở quốc gia cơ bản
giống với Danh mục nền địa lý
môi trường; Danh mục đối tượng
địa lý cơ sở quốc gia có thêm
“Điểm đo đạc cơ sở” thể hiện các
điểm gốc, điểm làm mốc cho việc
đo đạc, xác định các giá trị hay
định vị. Và các đối tượng trong
mỗi lớp thông tin của Danh mục
đối tượng địa lý cơ sở quốc gia
được liệt kê chi tiết hơn Danh mục
nền địa lý môi trường.

Phùng Thơm-ĐH2KM2

7. Trình bày các khái niệm Dữ liệu

không gian, Dữ liệu phi không gian
và Dữ liệu phi cấu trúc.
Dữ liệu không gian là
những dữ liệu mô tả các đối tượng
trên bề mặt Trái Đất, dữ liệu không
gian được thể hiện dưới dạng hình
học, được quản lý bằng hình thể và
mối tương quan không gian. Dữ liệu
không gian được biểu diễn dưới ba
dạng cơ bản là điểm, đường, vùng.
- Dữ liệu phi không gian được
biểu diễn bằng các trường thông tin

với định dạng như văn bản, ngày
tháng, số…, dữ liệu phi không gian có
thể có mối quan hệ trực tiếp với dữ
liệu không gian hoặc quan hệ qua các
trường khóa.
- Dữ liệu phi cấu trúc là dữ liệu
ở dạng tự do, không có cấu trúc đưuọc
định nghĩa sẵn (tập video, tập âm
thanh, đồ họa…).
8. Nêu danh mục các nhóm lớp thông
tin Chuyên đề trong danh mục dữ
liệu môi trường. Các nhóm lớp
thông tin Chuyên đề được xây
dựng dựa trên cơ sở nào?
 Danh mục các nhóm lớp
thông tin Chuyên đề
trong danh mục dữ liệu
MT
- Văn bản quy phạm pháp luật và chính
sách về MT
- Nguồn gây ô nhiễm
- Quan trắc MT
- Bảo tồn ĐDSH
- Thẩm định báo cáo ĐMC, ĐTM
- Thanh tra, kiểm tra MT
- Kiểm soát ô nhiễm
- Quản lý chất thải và cải thiện MT
- Quản lý MT lưu vực sông
Page 7



-

Nhạy cảm, sự cố MT, tai biến thiên
nhiên và thiên tai
Hợp tác quốc tế và khoa học công
nghệ
Sức khỏe MT
Quy hoạch, kế hoạch mục tiêu quốc
gia về MT
Giáo dục và truyền thông MT
Thông tin, tư liệu MT
Tổ chức nhân sự phục vụ công tác
BVMT
 Cơ sở xây dựng nhóm
lớp thông tin Chuyên đề
TT 02/2012/TT- BTNMT
NGÀY 19/03/2012 Quy ðịnh
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chuẩn thông tin ðịa lý cõ sở.

-

-+

- + TT 26/2014/TT- BTNMT:

Quy trình và Định mức kinh tế kỹ thuật xây dựng cơ sở dữ liệu
tài nguyên và môi trường.
- + QĐ số 357/QĐ-TCMT Quy


định về xây dựng, chuẩn định
dạng dữ liệu, tích hợp các dữ liệu
và phát triển hệ thống cơ sở dữ
liệu môi trường

-

- + NĐ 102/2008/NĐ-CP

Về
việc thu thập, quản lý, khai thác
và sử dụng dữ liệu về tài nguyên
và môi trường.
9. Hãy nêu tên các nguồn gây ô nhiễm
môi trường trong danh mục dữ liệu
môi trường? Nêu cấu trúc lớp thông
tin Nguồn gây ô nhiễm: Làng nghề
trong Mô hình dữ liệu.
- Nguồn gây ô nhiễm MT
trong danh mục dữ liệu MT:
- Các khu công nghiệp
- Cụm công nghiệp
Phùng Thơm-ĐH2KM2

Page 8

Khu chế xuất
Khu kinh tế
Cơ sở sản xuất, kinh doanh, thương

mại, dịch vụ độc lập
Làng nghề
Điểm ô nhiễm tồn lưu
Bãi chôn lấp chất thải
Phương tiện giao thông
Khu khai thác mỏ và các giàn khoan
Cơ sở y tế và bệnh viện lớn
Kho chứa
Nhà máy điện
Nghĩa trang
- Cấu trúc lớp thông tin Nguồn
gây ô nhiễm: Làng nghề trong mô
hình dữ liệu
Phân loại
- Quy mô sản
xuất
Tọa độ
- Thông tin về
Địa chỉ
các loại chất
Tên gọi
thải
thông
Mã nhận dạng
thường
(rắn,
(Mã loại)
lỏng, khí)
Ngành nghề sản
- Lượng thải

xuất
Nguyên liệu sử - Đăng kí BVMT
- Kết quả quan
dụng
trắc định kỳ


+ Lớp thông tin: làng nghề
• Tên lớp: Langnghe-vung
• Nội dung: thông tin về làng nghề
• Ðịnh dạng dữ liệu: vùng
- + Quy định thuộc tính
-

-

-

-

K
i

u
d


Tên trường

1.


-

Manhandang

-

2. 2

-

Maloai

-

3. 3

-

Phanloai

-

4. 4

-

Toado

-


5. 5

-

Diachi

-

l
i

u
T
e
x
t
(
s
o
)
T
e
x
t
T
e
x
t
T

e
x
t
T

-

Mô tả

-

Mã nhận dạng
chung

-

Mã loại

-

Phân loại làng
nghề

-

Tọa độ

-

Ðịa chỉ



6. 6

-

Tengoi

-

7. 7

-

Nganhnghesa
nxuat

-

8. 8

-

Nguyenlieusu
dung

-

9. 9


-

Quymosanxua
t

-

10. 1

-

Luongthai

-

11. 1

-

Loaichatthai

-

12.

-

Congtacbaove
moitruong


-

13. 1

-

Thongtinquant
racmoitruong

-

e
x
t
T
e
x
t
T
e
x
t
T
e
x
t
T
e
x
t

T
e
x
t
T
e
x
t
T
e
x
t
T
e
x
t

-

Tên gọi

-

Ngành nghề sản
xuất

-

Nguyên liệu sử
dụng


-

Quy
xuất

-

Lượng thải

-

Loại chất thải

-

Công tác bảo vệ
môi trường

-

Thông tin quan
trắc môi trường



sản

10. Hãy nêu các khái niệm: Gói (Package), Lớp (Class), Liên kết (Association) và
Tổng quát hóa (Generalization) trong thiết kế mô hình dữ liệu.



Gói (Package) là một tập hợp các lớp có quan hệ với nhau theo một chủ đề
nhất định.
-

Lớp (Class) là mô tả một tập hợp các đối tượng (đối tượng được hiểu theo
nghĩa khái quát) có chung các thuộc tính, các quan hệ và các phương thức xử lý (ví
dụ: lớp đường bộ có các thuộc tính là tên đường, độ dài, độ rộng; có các quan hệ
với lớp cầu; có phương thức xử lý là đổi tên đường, tính độ dài, tính độ rộng);
-

Liên kết (Association) là quan hệ giữa hai hay nhiều đối tượng, mỗi đối
tượng tham gia vào quan hệ có mối liên hệ nhất định với các đối tượng còn lại.
-

- Tổng quát hoá (Generalization) là quan hệ giữa các đối tượng được phân

cấp theo mức độ tổng quát hoặc chi tiết.
11. Mô hình DPSIR là gì? Ứng dụng: thiết lập mối quan hệ D, P, S, I, R trong
đánh giá hiện trạng môi trường cho các đối tượng sau:
D- động lực: nguyên nhân sâu xa của các biến đổi về môi trường.
thường là các hoạt động SX, phát triển kinh tế xã hội chính diễn ra của
đối tượng nghiên cứu (ptrien NN,CN, du lịch,phát triển sx của làng
nghề..)
P – áp lực, cung cấp các thong tin định tính và định lượng về nguồn
thải, lượng TN khai thác và sử dụng
S – hiện trạng: thể hiện hiện trạng của các thành phần môi trường
thông qua các giá trị cụ thể của các thông số
I – tác động: thể hiện các tác động (thường là tiêu cực tới sự phát triển

kinh tế - xã hội, SK cộng đồng, hệ sinh thái)
R – đáp ứng: là các giải pháp nhằm hạn chế các tác động tiêu cực
- Đánh giá hiện trạng môi trường không khí cho một một quận
của thành phố Hà Nội
- - -các
- -nồng độ
- -HST: cây cối
P
loại
các chất
tại quận BTL bị
h
khí
trong
bám bụi giảm
át
thải
không
khả năng quang
tr
tron
khí:
hợp
iể
g
CO,NO
- +mtkk bị ÔN
n
qtsx
X,SO2,

- SK: tác động
kt
:CO
… tăng
đến SK con
x
,NO
cao vượt
người như: hô
h
quá tiêu
X,
hấp tai mũi
SO2
chuẩn
- +
họng, các bệnh
,…
cho
p
về mắt
phép
h
- Các
- -kinh
tế:gây
át
loại
- -hàm
thiệt hại về đồ



-

tr
iể
n
c
n
+
gi
a
o
th
ô
n
g
v

n
tả
i

-

khí
thải
của
gtvt
Lượ

ng
bụi
tron
g
qtsx

gtvt

-

lượng
bụi
trong
không
khí vượt
quá mức
cho
phép
-khu vực
quận
Bắc Từ
Liêm,
bụi mù
mịt cùng
mùi khó
chịu

-

-


-

đạc cá nhân
+chi phí khám
chữa bệnh của
người dân
+nông
nghiệp:cây cối
bị bám bụi
không
quang
hợp được
-nguồn
nước:nguồn
nước bị ÔN

-

-công nghệ kĩ thuật
+áp dụng KHKT để giảm thiểu lượng bụi cũng như khí độc hại thoát ra
khỏi mt
+trong qtsx các phương tiện giao thông ứng dụng các công nghệ cao để
giảm thiểu lượng khí phát thải khi lưu thông
-gia tăng xd các phương tiện gtvt công cộng để giảm thiểu phương tiện
đi lại
-cơ quan quản lý: tăng cường kiểm tra tại các nhà máy xí nghiệp và có
những biện pháp xử phạt kịp thời nếu có nhưng hành vi gây ÔN
-di chuyển các nhà máy khỏi khu vực đông dân để tránh tác động đến
con người

-trồng nhiều cây xanh và xây dựng các công viên
-tuyên truyền, giáo dục với người dân và các tổ chức nhà máy, xí nghiệp

- Đánh giá hiện trạng môi trường nước cho một đoạn của lưu vực sông
(Ví dụ: Sông Nhuệ, Sông Cầu, Sông Hồng, sông Tô Lịch)
- -hoạt
- -nước
- -Hiện
- -Hệ
động
thải
trạng
sinh
công
công
vật lý:
thái:


-

nghiệp
-hoạt
động
sinh
hoạt

-

-


nghiệp
chứa
các chất
gây ÔN
như:
COD,B
OD,TSS
,KL
nặng
-nước
thải sh
chứa
các chất
hữu cơ
dễ
bị
phân
hủy(cac
bonhidr
at,
protein
…)
- Chất
rắn sinh
hoạt và
công
nghiệp

-


-

-

+ Nước
có mùi
+ Màu
nước
thay
đổi
-Hiện
trạng
hóa
học ,
nồng
độ các
chất
gây ô
nhiễm
vượt
quá
quy
chuẩn
cho
phép
( DO,
BOD5,
NH4..)
-Hiện

trạng
sinh
học:
các loài
động
thực
vật
dưới
nước
suy
giảm
về số
lượng
và chất
lượng.

-

-

-

-

-

+
Ô
nhiễm
MT

nước
lưu vực
sông
+ Suy
giảm
hệ sinh
thái lưu
vực
sông
+ Suy
giảm
chất
lượng
nước
mặt
+
Ô
nhiễm
nguồn
nước
ngầm
do sự
đọng
nước
thải.
-Con
người:
ảnh
hưởng
đến sức

khỏe
con
người
các
bệnh
hô hấp
da tiêu
hóa…
không
đủ
nước


-

sạch
sinh
hoạt và
sản
xuất.
-Kinh
tế: chi
phí
khám
sức
khỏe
nông
nghiệp
bị ảnh
hưởng,


- Tăng cường công tác quản lí MT ở các KCN, CSSX, khu dân cư
- Đầu tư về khoa học kĩ thuật, xây dựng các công trình xử lí NT, CTR.
- Tuyên truyền giáo dục người dân về ý thức BVMT
- Áp dụng chế tài sử phạt theo nguyên tắc: người gây ÔN phải trả tiền

- Đánh giá Hiện trạng môi trường của làng nghề tái chế giấy
- -Tái
- - NT:
- - Môi
chế
trường
- +Chất
giấy
nước:
tẩy rửa
- -Kinh
NAHS
- +Nồng
tế: thu
O3,
độ hàm
nhập
HO…
lượng
cho
chất ô
- +Kim
người
nhiễm

loại
dân
trong
nặng:
nước
Fe, Pb,
như
Cr,Hg,..
BOD5,
- +Chất
COD,
hữu cơ:

-

-

-

- HST:
+ ÔN
mt
nước
+Suy
giảm
chất
lượng
nước.
+ Suy
giảm hệ

sinh
thái lưu


-

-

-

-

Cacbon
hidrat,
protein,

+Nước
thải
sinh
hoạt:
TSS,
BOD5,
COD,
-Tiếng
ồn( 90110dB)
- Khí
thải,bụi
, khí,
than ,
mùi,

nhiệt,
các loại
bụi kim
loại( S
O2,
CO,
Nox)
- CTR
bìa
giấy,
các
nilon,
xỉ than

-

-

-

-

-

… đều
vượt
quá quy
chuẩn
cho
phép

nhiều
lần.
+ Nước
có màu
tím
xanh do
quá
trình
sản
xuất
giấy.
+ Nước
có mùi
tanh
hôi
-Môi
trường
không
khí:
+Nồng
độ các
chất
trong
không
khí
vượt
quá quy
chuân.
+ Hàm
lượng

bụi
trong
không
khí
vượt
quá
mức

-

-

-

-

-

vực
sông
+ Nước
thải cô
đọng
gây ô
nhiễm
môi
trường
nước
ngầm.
+

Ô
nhiễm
mt
không
khí.
+ HST
làng
nghề bị
suy
thoái.
-SỨc
khỏe:
+ Tác
động
đến con
người
như các
bệnh hô
hấp, tai
mũi
họng,
mắt,
viêm
da, hệ
tiêu
hóa.
-Kinh
tế: chi
phí
khám

chữa
bệnh


-

-

-

cho
phép.
+ Khu
vực
xung
quanh
khu
làng
nghề
bụi mù
mịt.
-CTR:
+ Tồn
đọng
gây mất
cảnh
quan
khó xử

-Tiếng

ồn vượt
quá quy
chuẩn
cho
phép.

của
người
dân ảnh
hưởng
đến
nông
nghiệp,
ảnh
hưởng
đến
năng
suất.
-

- Chính sách môi trường
- +Hỗ trợ vay vốn
- +Tăng cường kiểm tra
- +Khen thưởng phê bình
- +Xác nhập quy mô sản xuất
- +Trồng cây xanh
- -Kĩ thuật:
- +Xử lí nước thải bằng cơ hóa học, sinh học
- +Xây dựng hệ thống thu gom xử lí CTR
- +Xd các hệ thống ống khói đạt tiêu chuẩn để giảm lượng khói thải ra mt

- + Sử dụng đồ bảo hộ lao động trong sx
- -Tuyên truyền giáo dục ý thức người dân
- Tăng cường công tác quản lý khu vực làng nghề, CSSX, khu dân cư

-


- Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề dệt nhuộm
- - - - -HST:
Phá
NT
Vật
- + ÔN mt nước xung
t
:Ch
lí:
quanh
triể
ất
- +M
- + Suy giảm chất
n
tẩy
ùi
lượng nước.
dệt
rửa
hắc
- + Suy giảm HST lưu
nhu

dệt
độc
vực sông
ộm
nhu
,
- + NƯớc thải tồn
.
ộm
khó
đọng gây ÔN mt

- chị
nước ngầm.
u
Kin
u
- -Con người:
NA
h
- +M
- +bệnh viêm da hô
HS
tế:
àu
hấp.
O3,
thu

- -Kinh tế:

HC
nhậ
ớc
- + năng suất giảm,
L,
p
tha
chi phí khám sức
thu
cho
y
khỏe , ảnh hưởng
ốc
ng
đổi
đến nông nghiệp
tím
ười
- dân
- +K

.
im
a
loại
học
nặn
:
g:P
nồn

r,
g
Hg,
độ
Cr,,
các
,
chấ
- +
t
Ch
ÔN
ất

hữ
ợt
u
quá
cơ:
TC
RH
cho
,
phé
- +
p.



-


ớc
thải
sin
h
hoạ
t:
TS
S,
TS,
BO
D5
CT
R:
vải
vụn

-

Sin
h
học
:
Độ
ngTh
ực
Vật
giả
m
về

số
lượ
ng.

- Chính sách môi trường:
- + Hỗ trợ vay vốn.
- + Tăng cường kĩ thuật.
- +Khen thưởng phê bình
- +Xác nhập quy mô sản xuất.
- -Kĩ thuật:
- +Xử lí NT bằng phương pháp hóa học, sinh học.
- +Xây dựng hệ thống thu gom xử lí CTR.
- +Sử dụng đồ bảo hộ lao động.
- +Sử dụng bể chứa, bể lọc nước mưa.

- Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề sản xuất bún, miến
- -SX
- - -Vật lý:
miếng
NT:Chấ
- +Mùi
dong
t
tẩy
tanh
rửa
- -Kinh
hôi
nhuộm
tế:thu

- +Màu
màu:
nhập
nước
NAHS
cho
thay
O3.
người
đổi
HCL,
dân
- -Hóa
thuốc
học:
-

-HST:
+ÔN
sông
Nhuệ
+Suy
giảm
chất
lượng
nước.
+Suy


-


-

-

-

tím
+Kim
loại
nặng:
Pb, Hg,
Cr,…
+Chất
hữu cơ:

+ Nước
thải
sinh
hoạt
+ CTR
bã sắn,
bã dong

-

-

+Nồng
độ các

chất ô
nhiễm
vượt
quá QC
cho
phép
-Sinh
học:
động
thực
vật
giảm về
số
lượng

-

-

-

-

-

-

-CSMT:
+Hỗ trợ vay vốn
+Tăng cường kĩ thuật

+Khen thưởng, phê bình
+Xác nhập quy mô sản xuất
-Kĩ thuật:
+Xử lí NT bằng phương pháp hóa học, sinh học
+Xây dựng hệ thống thu gom xử líCTR

giảm
HST
lưu vực
sông
+NT
tồn
đọng
gây ÔN
mt
nước
ngầm.
-Con
người:
+Các
bệnh
viêm
da, hô
hấp
-Kinh
tế:
+Năng
suất
giảm
+Chi

phí
khám
sức
khỏe
+Nông
nghiệp
và du
lịch bị
ảnh
hưởng


-

+Sử dụng đồ bảo hộ lao động.
+Sử dụng bể chứa bể lọc nước mưa
+Trồng cây xanh.
-Tuyên truyền giáo dục:
+Phát thanh tuyên truyền.
+Mở lớp học về môi trường
-quản lí:
+Tăng cường kiểm tra
+Tăng cường quản lí

- Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề tái chế nhựa
- -Tái
- -NT
- -MT
chế
nước:

- +Chất
nhựa
tẩy rửa
- +Nồng
- -Kinh
nhuộm
độ hàm
tế:thu
màu:..
lượng
nhập
các
- +KL
cho
chất
nặng:..
người
ÔN
- +Chất
dân
trong
hữu
nước
cơ:..
vượt
- +NT
quá QC
sinh
cho
hoạt:..

phép
- -TIếng
nhiều
ồn:
lần.
- -Khí
- +Nước
thải:…
có màu
- -CTR:
tím
chai
xanh
nhựa,
hoặc
bìa
đen kịt
giấy,
do quá
các túi
trình
nilong,
rửa,
vỏ bao
nhuộm
- +Nước
có mùi
nồng,
hắc


-

-

-

-

-

-

-HST:
+ÔN
mt
nước
+Suy
giảm
chất
lượng
nước.
+ Suy
giảm
HST
lưu vực
sông
+NT
tồn
đọng…
+ÔN

mt kk
+HST
xung
quanh
làng
nghề bị
suy
thoái
-Con
người:
+Các
bệnh….


-

-

-

-

-

-

-MT
không
khí:
+Nồng

độ các
chất
không
khí
vượt
quá QC
cho
phép
+Hàm
lượng
bụi
vượt
quá QC
cho
phép.
+Khu
vực
xung
quanh
làng
nghề
bụi mù
mịt
+CTR
tồn
đọng
gây mất
cảnh
quan,
khó xử


-tiếng
ồn luôn
vượt
quá
mức
tiêu
chuẩn
cho

-

-

-Kinh
tế:
+Chi
phí
khám
chữa
bệnh
+ảnh
hưởng
đến
nông
nghiệp,
ảnh
hưởng
đến
năng

suất


phép
-

-CSMT:
+ Hỗ trợ vay vốn
+Tăng cường kĩ thuật
+Khen thưởng, phê bình
+Xác nhập quy mô sản xuất
+Trồng cây xanh.
-Kỹ thuật:
+Xử lí nước thải bằng cơ hóa học, sinh học
+Xây dựng hệ thống thu gom CTR
+Xây dựng các hệ thống ống khói đạt tiêu chuẩn để giảm lượng khói
tạo ra MT
+Sử dụng đồ bảo hộ lao động
-Tuyên truyền giáo dục người dân
-Tăng cường công tác quản lý khu vực làng nghề

- Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề tái chế kim loại
- -Tái
- -Nước
- -MT
chế kim
thải:
nước
loại
- + Chất

- +Nồng
- -Kinh
tẩy
độ hàm
tế: thu
rửa….
lượng
nhập
chất ô
- +Kim
cho
nhiễm
loại
người
trong
nặng:
dân
nước
….
đều
- +Dầu
vượt
mỡ
quá QC
- +Nước
cho pép
thải
nhiều
sinh
lần

hoạt:
- +Hàm
….
lượng
- +Tiếng
KLN
ồn
trong
- +Khí
nước
thải
vượt
bụi,khí
quá QC

-

-

-

-

-

-HST:
+
Ô
nhiễm
mt

nước
+Suy
giảm
chất
lượng
nước
+Suy
giảm
HST
lưu vực
sông
+Nước
thải tồn
đọng…
..

nhiễm
MT kk


-

than ,
mùi…
+Chất
thải
rắn:
Bụi
KL,
than, xỉ


-

-

-

-

-

-

nhiều
lần
+Nước
có màu
tím
xanh,
đen kịt
do bị
ÔN từ
dàu mỡ
+ Nước
có mùi
nồng
hắc
-MT
kk:
+Nồng

độ các
chất
trong
kk vượt
quá QC
cho
phép
+ Hàm
lượng
bụi kl
trong
kk vượt
quá QC
-MT
đất: các
chất tồn
đọng
như
dầu
mỡ,
sơn,
ngấm
vào đất
gây ôn
-Tiếng
ồn luôn

-

-


+HST
xung
quanh
làng
nghề bị
suy
thoái
-Sức
khỏe:
Bệnh
hô hấp,
tai mũi
họng,
các
bệnh về
mắt


vượt
quá TC
cho
phép
-

-Chính sách môi trường
+ Hỗ trợ vay vốn
+Tăng cường kiểm tra
+Khen thưởng, phê bình
+Xác nhập quy mô SX

+Trồng cây xanh
-Kĩ thuật:
+Xử lí nước thải bằng PP hóa học, sinh học
+Xd hệ thống thu gom xử lý CTR
+XD hệ thống ống khói đạt TC để giảm lượng bụi và khói
+Sd đồ bào hộ lao động
-Tuyên truyền giáo dục, ý thức người dân
-Tăng cường công tác quản lý khu vực làng nghề

12. AQI, WQI là
- Chỉ số chất lượng không khí AQI: là chỉ số đo được tính toán từ các
thông số quan trắc các chất ÔN trong không khí, nhằm cho biết tình
trạng chất lượng không khí và mức độ ảnh hưởng đến SK con người,
được biểu diễn qua 1 thang điểm
- Chỉ số chất lượng nước WQI: là chỉ số đc tính toán từ các thông số
quan trắc chất lượng nước, dùng để mô tả định lượng về chất lượng
nước và khả năng sử dụng của nguồn nước đó, được biểu diễn qua 1
thang điểm



×