Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

CƠ sở PHÁT TRIỂN bền VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.24 KB, 10 trang )

CƠ SỞ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Câu 1: Phân tích khái niệm Phát triển bền vững. Bản chất
của Phát triển bền vững là gì?
1, Khái niệm ptbv
-

-

PTBV là sự phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu hiện tại nhưng
ko tổn hại đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai
trong việc đáp ứng nhu cầu của chính họ ( báo cáo Willan- 1987)
Khái niệm này muốn nói tới sự công bằng giữa thế hệ hiện tại và
tương lai
+ để đạt đc công bằng ở tương lai thì hiện tại phải có sự công
bằng.
+ phải bền vững hệ sinh thái trong việc chia sẻ tài nguyên trên

Khái niệm này được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo
cáo Brundtland (còn gọi là Báo cáo Our Common Future) của Ủy
ban Môi trường và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban
Brundtland). Báo cáo cũng nhấn mạnh trong lời nói đầu: ‘môi
trường’ là nơi tất cả chúng ta sống; và ‘phát triển’ là tất cả những
gì chúng ta làm để cải thiện vận mệnh của mình trong giới hạn của
môi trường, và không thể tách rời hai vấn đề môi trường và phát
triển được”. Phát triển bền vững buộc chúng ta phải nhìn nhận thế
giới như là một hệ thống liên kết không gian và thời gian thể hiện
ở tính công bằng giữa thế hệ hiện tại và thế hệ tương lai trong việc
đáp ứng nhu cầu.
2. Bản chất của ptbv
1



-

Bản chất: PTBV thực chất là bền vững hệ sinh thái, ứng phó vs
biến đổi khí hậu thực chất là tăng cường sức khỏe cho hệ sinh thái
Câu 2: Phân tích những thách thức đến Phát triển bền vững
toàn cầu hiện nay. Trong đó thách thức nào là quan trọng
nhất, vì sao? (5 thách thức)

1.
-

Biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu có thể gây ảnh hưởng đến sông hồ, đầm lầy
thông qua sự thay đổi nhiệt độ nước và mực nước dẫn tới những
thay đổi lớn của thời tiết( chế độ mưa, bão, hạn hán, cháy rừng, EI
Nino, …), tới lưu lượng, đặc biệt là tần suất và thời gian của
những trận lũ và hạn hán lớn gây hậu quả ngiêm trọng cho nền
kinh tế các nước, đặc biệt cho các nước nghèo và chậm phát triển.
bên cạnh đó còn có khuynh hướng làm giảm chất lượng nước, sản
lượng sinh học và số lượng các động thực vật trong HST nước
ngọt, làm tăng bệnh tật, nhất là các bệnh mùa hè do vectơ truyền

-

nhiễm( IPCC,2001,2007)
Nguyên nhân chính của BĐKH là do nạn phá rừng và do các hoạt
động công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông và sinh
hoạt. tất cả các hđ này đã làm tăng nồng độ các loại khí gây hiệu
ứng nhà kính ( CO2, NOX, CH4,H2S, bụi và hơi nước) trong khí


2.
-

quyển.
Suy thoái tầng ozon
Suy thoái tầng ozon cũng góp phần làm tăng nhiệt độ trái đất, thay
đổi chế độ khí hậu toàn cầu. bên cạnh đó tđ lên hệ sinh thái làm
2


giảm sản lượng sinh học của chúng, làm tăng phóng xạ cực tím
trên mặt đất, suy thoát chất lượng không khí, gây ung thư da, bệnh
-

về mắt, ảnh hưởng xấu tới hệ miễn dịch.
Nguyên nhân chủ yếu là do các hđ sản xuất công nghiệp, đặc biệt
là công nghiệp lạnh, phân bón hóa học, máy bay, sử dung nhiên
liệu hóa thạch đã thải vào khí quyển các chất như CFC, CH4,
N2O, NO có khả năng hóa hợp với ozon; ngoảia còn do các nguồn

3.

khí tự nhiên khác từ núi lửa, sấm chớp.
Suy thoái các loại tài nguyên
Trong thời gian qua, do những nguyên nhân khác nhau, tài
nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật bị
suy thoái nghiêm trọng. Trong một số địa phương, tài nguyên đất,
tài nguyên khoáng sản đã bị khai thác đến mức cạn kiệt hoặc rất


-

lãng phí.
Ô nhiễm môi trường
Lan truyền mưa axit, ô nhiễm theo các dòng sông xuyên biên giới

-

gia tăng.
Lan truyền thuỷ triều đỏ (bùng phát tảo độc hại), thuỷ triều đen

-

(tràn dầu) trên biển và đại dương.
Tăng độ phóng xạ: của nước biển do đổ chất thải hạt nhân và tai

4.

5.

nạn tàu ngầm hạt nhân trong suốt thế kỷ qua
Sự gia tăng dân số
Quỹ Dân số Liên hợp quốc (Unfpa) đã cảnh báo dân số thế giới
tăng sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đối với biến đổi khí hậu. Gia
tăng dân số đang gây sức ép nặng nề lên toàn bộ các môi trường
đất, không khí và nước trên toàn cầu vì mỗi một thành phần môi
3


trường này lại có liên quan chặt chẽ đến thành phần khác. Và mỗi

một cá thể, một con người khi sử dụng tài nguyên lại góp phần
vào sự ô nhiễm môi trường. Trong khi mức độ sử dụng tài nguyên
và lượng chất thải sinh ra từ mỗi con người, mỗi khu vực là không
giống nhau, thì một thực tế rõ ràng là đất, nước và không khí là vô
cùng cần thiết cho sự sinh tồn của loài người.
Câu 3: Vẽ và phân tích mô hình PTBV của Jacobs and
Sadller (1990); WCED (1987); IUCN (2006-2010) và của
UNESCO.
1.

Mô hình của Jacobs and Sadlar (1990)

SX

KT

MT

XH

-Thời gian
-Vật chất
-Không gian

(Sơ đồ quan hệ thời gian và không gian của các hệ KT-XH-MT)

-

Mô hình liên kt-xh-mt
Trong sơ đồ này nhấn mạnh 3 yếu tố KT-XH-MT

PTBV là kết quả của sự tương tác qua lại KT-MT-XH, PTBV
không cho phép sự PT của hệ này mà làm tổn hại đến sự PT của
hệ khác, là sự phát triển mà tương tác dung hòa giữa 3 yếu tố
4


+
+
+
2.

Trong đó KT là hệ quan trọng nhất , đóng vai trò trung tâm, là
trung tâm sản xuất và phân phối sản phẩm của cải quốc gia
Trong hệ XH: Tổng hợp những quan hệ giữa con ng với con người
Trong hệ MT: Bao gồm các hệ sinh thái, các nguồn TNTN và các
yếu tố khác của con người
Mô hình WCED (1987)

(Mô hình PTBV của WCED 1987 – tương tác giữa các lĩnh vực
trong ptbv)
PTBV là điểm giao thoa của 7 lĩnh vực
3. Mô hình UICN (2006-2010)
-KRA1: Hiểu biết về đa dạng sinh
học
-KRA2: Công bằng XH trong việc
chia sẻ lơi ích bảo tồn
-KRA3: Sáng kiến và tài chính cho
công tác bảo tồn
-KRA4: Các thỏa thuận quốc tế,
quy trình, quy chế bảo tồn


5


Mức độ liên ngành của 6 lĩnh vực hoạt động chính của chương
trình IUCN 2006-2010:
-KRA5: HST và K Tế bền vững
-KRA6: Tổ chức triển khai chương trình
=> Mục tiêu 4,5 mang tính lien ngành nhất
=> Mục tiêu 6 là bao trùm
4. Mô hình của UNESCO

Suy nghĩ toàn cầu hành động địa phương
-

Vòng tròn văn hóa bao trùm cả 3 hệ thống KT, XH, và MT. Phát
triển bền vững đòi hỏi phải phát triển văn hóa,vì đời sống của
chúng ta không thể coi là "khá hơn" nếu thiếu một nền văn hóa tốt
đẹp. Giá trị kinh tế có thể tăng lên nhờ giá trị văn hóa. vốn văn
hóa giúp ta hiểu sâu hơn về ý niệm tính bền vững của phát triển.
Đóng góp của nó vào khả năng phát triển dài hạn không khác gì

-

đóng góp của vốn thiên nhiên
Mục tiêu PTBV trên toàn cầu giống nhau nhưng cách thức thực
hiện khác nhau do mỗi quốc gia có tiềm lực, vị thế và vị trí đại lý

6



khác nhau nên các giải pháp PTBV còn tùy vào điều kiện từng
nước.

-

-

-

Câu 4 : Trình bày mục tiêu của việc xây dựng Bộ chỉ tiêu về
PTBV.
Hiểu biết về sự bền vững: các chỉ tiêu thường cung cấp ccas thông
tin về xu thế,mô tả một trạng thái. Các chỉ tiêu có thể giúp xác
định các thành phần liên quan của sự PTBV, làm tăng cường sự
hiểu biết về trạng thái của bền vững. Việc chỉ ra mối quan hệ giữa
hai chỉ tiêu hoặc sự phát triển theo thời gian của một chỉ tiêu nào
đó sẽ giúp cho mọi người hiểu thế nào là PTBV
Hỗ trợ các quyết định: Các chỉ tiêu có thể hỗ trợ ra các quyết định
một cách hệ thống, minh bạch, toàn diện, kịp thời… Các chỉ tiêu
giúp đo được sự bền vững và do vậy quản lý được. Các chỉ tiêu
đang được sử dụng nhiều hơn cho việc xác định các mục tiêu và
tiêu chuẩn.
Chỉ đạo: Kết hợp theo dõi, đánh giá, làm sáng tỏ những phát hiện
và luwu ý về hướng dẫn và kiểm tra hoạt động hướng tới mục tiêu.
Việc chỉ đạo diễn ra trong giai đoạn triển khai. Những khía cạnh
liên quan của PTBV đc xác định, các chỉ tiêu đc xây dựng và sử

-


dụng nhằm cung cấp sự phản hồi về sựu tiến triển.
Giải quyết các mâu thuẫn và xây dựng sựu đồng thuận: Các chỉ
tiêu tạo nên một ngôn gữ chung để trao đổi và xác định các điểm
giống và khascds nhau. Các chỉ tiêu có thể chỉ ra những ưu điểm
và nhược điểm của các phương án và giúp tìm ra phương án tối ưu
Câu 5: Trình bày mục tiêu Phát triển bền vững của Việt
Nam.
7


-

-

-

-

-

-

-

-

Mục tiêu tổng quát của PTBV là đạt được sự đầy đủ về vật
chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các
công dân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con người
và tự nhiên. phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà

được ba mặt là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi
trường.
* Mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế :
đạt được sự tăng trưởng ổn định với cơ cấu kinh tế hợp lý
đáp ứng được yêu cầu nâng cao đời sống của nhân dân,
-tránh được sự suy thoái hoặc đình trệ trong tương lai, tránh để lại
gánh nặng nợ nần lớn cho các thế hệ mai sau.
* Mục tiêu phát triển bền vững về xã hội:
đạt được kết quả cao trong việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã
hội
bảo đảm chế độ dinh dưỡng và chất lượng chăm sóc sức khoẻ
nhân dân ngày càng được nâng cao
mọi người đều có cơ hội được học hành và có việc làm
giảm tình trạng đói nghèo và hạn chế khoảng cách giàu nghèo
giữa các tầng lớp và nhóm xã hội
giảm các tệ nạn xã hội
nâng cao mức độ công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các
thành viên và giữa các thế hệ trong một xã hội
duy trì và phát huy được tính đa dạng và bản sắc văn hoá dân tộc
không ngừng nâng cao trình độ văn minh về đời sống vật chất và
tinh thần.
*Mục tiêu của phát triển bền vững về môi trường
khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên thiên
nhiên
phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và kiểm soát có hiệu quả ô nhiễm
môi trường, bảo vệ tốt môi trường sống
8


-


-

-

-

-

bảo vệ được các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự
trữ sinh quyển và bảo tồn sự đa dạng sinh học
khắc phục suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường.
Câu 6 : Trình bày các nguyên tắc Phát triển bền vững của
Việt Nam.
Thứ nhất, Con ng là trung tâm PTBV
Thứ hai, PTKT là nhiệm vụ trọng tâm
Thứ ba, Bảo vệ và cải thiện chất lượng MT là 1 yếu tố không thể
tách rời của quá trình PT
Thứ tư, Quá trình PT phải đảm bảo đáp ứng 1 cách công bằng nhu
cầu của các thế hệ hiện tại và không gây trở ngại tới cuộc sống của
các thế hệ tương lai
Thứ năm, KH-CN là nền tảng và động lực cho CNH-HĐH, thúc
đẩy PT nhanh, mạnh và bền vững đất nước
Thứ sáu, PTBV là sự nghiệp của toàn Đảng, các cấp chính quyền,
các nghành và địa phương , của các cơ quan doanh nghiệp, đoàn
thể XH , các cộng đồng dân cư và mọi ng dân
Thứ bảy, Gắn chặt việc xd KT độc lập tự chủ với chủ động hội
nhấp KT quốc tế để PTBV đất nước
Thứ tám, Kết hợp chặt chẽ giữa PTKT, PTXH và BVMT với đảm
bảo quốc phòng an ninh và trật tự ATXH

Câu 7: Lĩnh vực ưu tiên của chiến lược Phát triển bền vững
của Việt Nam.


-

-

5 lĩnh vực ưu tiên trong pt kinh tế:
Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định
Thay đổi mô hình và công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng theo
hướng sạch hơn và thân thiện với môi trường
Thực hiện quá trình "công nghiệp hóa sạch’’
Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững
Phát triển bền vững vùng và xây dựng các cộng đồng địa phương
phát triển bền vững.
9



-

-


-

-

-


5 lĩnh vực ưu tiên trong pt xã hội:
Tập trung nỗ lực để xóa đói, giảm nghèo
Tiếp tục hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số
Định hướng quá trình đô thị hóa và di dân nhằm phát triển bền
vững các đô thị;
Nâng cao chất lượng giáo dục để nâng cao dân trí, trình độ nghề
nghiệp thích hợp với yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất nước.
Phát triển về số lượng và nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế
5 lĩnh vực ưu tiên trong sd tài nguyên và bvmt
Chống thoái hóa, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất.
Bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước.
Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên
khoáng sản.
Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo và phát triển tài nguyên
biển.
Bảo vệ và phát triển rừng.
Giảm ô nhiễm không khí ở các đô thị và khu công nghiệp.
Quản lý có hiệu quả chất thải rắn và chất thải nguy hại.
Bảo tồn đa dạng sinh học.
Giảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế những ảnh hưởng có hại của
biến đổi khí hậu góp phần phòng, chống thiên tai.

10



×