Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG THÔNG TIN môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.49 KB, 13 trang )

ĐỀ CƯƠNG THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG
1. Trình bày các khái niệm về thông tin môi trường, CSDL môi trường,
Hệ thống thông tin môi trường
- Thông tin môi trường (TTMT) gồm số liệu, dữ liệu về thành phần
MT, các tác động đối với MT, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi
trường (BVMT), hoạt động BVMT.
- CSDL MT là tập hợp thông tin về MT được xây dựng, cập nhật và
duy trì đáp ứng yêu cầu truy nhập, sử dụng thông tin cho công tác
BVMT và phục vụ lợi ích cộng đồng.
Là tập hợp DLMT đã được kiểm tra, đanh giá , xử lý, tích hợp và được
lưu trữ 1 cách có hệ thống, có tổ chức dưới dạng tệp DL lưu trên các hệ
thống tin học, các thiết bị lưu trữ và các vật mang tin như ổ cứng, máy
tính, băng từ, đĩa CD, DVD, hoặc văn bản, tài liệu được xây dựng, cập
nhập và duy trì bao gồm:
a) Cơ sở dữ liệu môi trường quốc gia do Tổng cục Môi trường thuộc Bộ
Tài nguyên và Môi trường lưu trữ và quản lý;
b) Cơ sở dữ liệu môi trường ngành do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ lưu trữ và quản lý;
c) Cơ sở dữ liệu môi trường địa phương do Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh) lưu trữ, quản lý.
- Hệ thống thông tin môi trường là hệ thống đồng bộ theo một kiến trúc
tổng thể thống nhất gồm số liệu, dữ liệu về thành phần MT, các tác động
đối với MT, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường (BVMT), hoạt
động BVMT
2. Nêu chi tiết danh mục dữ liệu môi trường được quy định theo Thông
tư số 34/2013/ TT-BTNMT ngày 30/10/2013.
a) Kết quả điều tra, khảo sát, thanh tra, kiểm tra về môi trường;
b) Kết quả của các chương trình, dự án, nhiệm vụ, đề tài nghiên cứu khoa
học công nghệ về môi trường;
c) Kết quả của các chương trình mục tiêu quốc gia; sử dụng bền vững tài


nguyên và bảo vệ môi trường;
d) Kết quả hoạt động của các dự án hợp tác quốc tế về môi trường;
đ) Báo cáo Hiện trạng môi trường các cấp (quốc gia, ngành, lĩnh vực, địa
phương);
e) Danh sách các cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học, các khu bảo tồn thiên
nhiên; Danh mục các loài hoang dã, loài bị đe dọa tuyệt chủng, loài bị
1


tuyệt chủng trong tự nhiên, loài đặc hữu, loài di cư, loài ngoại lai, loài
ngoại lai xâm hại, loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ, các loài
trong Sách Đỏ Việt Nam;
g) Báo cáo Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái
(trên cạn, dưới nước) và an toàn sinh học;
h) Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường,
đề án bảo vệ môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
i) Báo cáo về nguồn thải, lượng chất thải, nguồn gây ô nhiễm, chất thải
thông thường, chất thải nguy hại có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường; kết
quả cải tạo, phục hồi môi trường trong các hoạt động khai thác khoáng
sản: hiện trạng môi trường tại các mỏ khai thác khoáng sản; hiện trạng
môi trường các điểm ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu; dự án xử
lý và phục hồi môi trường các điểm ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tồn
lưu;
k) Báo cáo về tình hình nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, nộp
phí bảo vệ môi trường; kết quả giải quyết bồi thường thiệt hại, tranh chấp,
khiếu nại, tố cáo về môi trường đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
giải quyết;
l) Báo cáo về khu vực bị ô nhiễm, nhạy cảm, suy thoái, sự cố môi trường;
khu vực có nguy cơ xảy ra sự cố môi trường; bản đồ ô nhiễm môi trường
và các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường;

m) Danh mục về các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Danh
mục và tình hình bảo vệ môi trường làng nghề, khu kinh tế, khu công
nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp;
n) Kết quả về quản lý môi trường lưu vực sông, ven biển và biển; ô nhiễm
môi trường xuyên biên giới;
o) Kết quả về xử lý chất thải, khí thải, nước thải, tiếng ồn, độ rung và các
công nghệ môi trường khác;
p) Kết quả về đào tạo và truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo
vệ môi trường.
3.

Trình bày các bước của Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên
và môi trường. Vẽ sơ đồ.

 Quy

trình chi tiết xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường
B1: Rà soát, phân tích nội dung thông tin dữ liệu

o

Rà soát, phân loại các thông tin dữ liệu

2





Mục đích: Rà soát, phân loại và đánh giá chi tiết các thông tin dữ liệu phục

vụ xây dựng cơ sở dữ liệu phù hợp với yêu cầu.
Các bước thực hiện
- Rà soát, đánh giá và phân loại chi tiết dữ liệu đã được chuẩn hóa và chưa
được chuẩn hóa.
- Chuẩn bị dữ liệu mẫu..

o

Phân tích nội dung thông tin dữ liệu



Mục đích: Phân tích, xác định chi tiết các thông tin dữ liệu phục vụ thiết kế
và lập dự toán xây dựng cơ sở dữ liệu.
Các bước thực hiện
- Xác định danh mục các ĐTQL.
- Xác định chi tiết các thông tin cho từng ĐTQL.
- Xác định chi tiết các quan hệ giữa các ĐTQL.
- Xác định chi tiết các tài liệu quét (tài liệu đính kèm) và các tài liệu dạng
giấy cần nhập vào cơ sở dữ liệu từ bàn phím.
- Xác định khung danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu sử dụng trong cơ sở dữ
liệu.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng cơ sở dữ liệu.
- Quy đổi đối tượng quản lý (phương pháp quy đổi đối tượng quản lý thực
hiện theo Mục 6, Phần I Quy định chung).



B2: Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu




Trường hợp nhiệm vụ, dự án có cả hai nội dung xây dựng CSDL và
xây dựng ứng dụng phần mềm thì các bước “Thiết kế mô hình cơ sở dữ
liệu” và “Nhập dữ liệu mẫu để kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu” chỉ thực
hiện một lần ở bước này.
Mục đích
- Thiết kế mô hình danh mục dữ liệu (data catalogue), siêu dữ liệu
(Metadata) theo (chuẩn dữ liệu, khung dữ liệu) dựa trên kết quả rà soát,
phân tích.
- Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu dựa trên kết quả rà soát, phân tích.
Các bước thực hiện
- Thiết kế mô hình danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu.
- Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu:
Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu.



Nhập dữ liệu mẫu để kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu

o

o

3


B3:Tạo lập dữ liệu cho danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu
o
o




Mục đích: Tạo lập nội dung dữ liệu cho danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu dựa
trên kết quả rà soát, phân tích và thiết kế.
Các bước thực hiện
Tạo lập nội dung cho danh mục dữ liệu.
Tạo lập nội dung cho siêu dữ liệu.
B4:Tạo lập dữ liệu cho cơ sở dữ liệu

o

Chuyển đổi dữ liệu





Mục đích: Chuyển đổi dữ liệu dạng số (không gian và phi không gian) đã
được chuẩn hóa vào cơ sở dữ liệu.
Các bước thực hiện
Đối với dữ liệu không gian dạng số chưa được chuẩn hóa thì việc chuẩn
hóa dữ liệu được thực hiện theo các quy định của từng chuyên ngành
trước khi thực hiện chuyển đổi vào cơ sở dữ liệu (biên tập bản đồ, chuyển
đổi hệ tọa độ,...).
Đối với dữ liệu phi không gian dạng số chưa được chuẩn hóa:
Chuẩn hóa phông chữ theo tiêu chuẩn TCVN 6909 (nếu có).
Chuẩn hóa dữ liệu phi không gian theo thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu.
Chuyển đổi dữ liệu dạng số đã chuẩn hóa vào cơ sở dữ liệu.


o

Quét (chụp) tài liệu





Mục đích: Quét (chụp) các tài liệu (theo yêu cầu tại mẫu M1.3) để phục vụ
đính kèm vào các trường thông tin cho các lớp, bảng dữ liệu của ĐTQL.
Các bước thực hiện
Quét (chụp) các tài liệu.
Xử lý và đính kèm tài liệu quét.

o

Nhập, đối soát dữ liệu



Mục đích: Nhập, đối soát các dữ liệu từ dạng giấy vào cơ sở dữ liệu đã
được thiết kế. Dữ liệu sau khi nhập vào cơ sở dữ liệu phải được đối chiếu,
kiểm soát để đảm bảo tính chính xác dữ liệu.
Các bước thực hiện
Đối với các dữ liệu không gian dạng giấy: số hóa theo quy định chuyên
ngành sau đó thực hiện bước “Chuyển đổi dữ liệu”.
Đối với nhập dữ liệu dạng giấy (phi không gian):
Nhập dữ liệu có cấu trúc cho đối tượng phi không gian.
Nhập dữ liệu có cấu trúc cho đối tượng không gian.






-







-

4


-


-

Nhập dữ liệu phi cấu trúc cho đối tượng phi không gian.
Nhập dữ liệu phi cấu trúc cho đối tượng không gian.
Ghi chú: Đối việc cập nhật dữ liệu của những trường hợp chỉ cập nhật bổ
sung dữ liệu thì yêu cầu cập nhật bổ sung thông tin theo Mẫu M1.2 để
phân loại dữ liệu cần cập nhật bổ sung tương ứng theo các bước đã nêu ở
trên.
Đối soát dữ liệu:
Dữ liệu có cấu trúc đã nhập cho đối tượng phi không gian.

Dữ liệu có cấu trúc đã nhập cho đối tượng không gian.
Dữ liệu phi cấu trúc đã nhập cho đối tượng phi không gian.
Dữ liệu phi cấu trúc đã nhập cho đối tượng không gian.
B5: Biên tập dữ liệu
a) Mục đích:Biên tập cơ sở dữ liệu theo quy định.
b) Các bước thực hiện
- Đối với dữ liệu không gian.
+ Tuyên bố đối tượng.
+ Sửa lỗi tương quan của dữ liệu không gian (topology).
- Đối với dữ liệu phi không gian: Hiệu đính nội dung.
- Trình bày hiển thị dữ liệu không gian..
B6: Kiểm tra sản phẩm
a) Mục đích: Kiểm tra cơ sở dữ liệu đã được tạo lập đảm bảo tính đầy đủ,
chính xác, phù hợp với nội dung đã được phê duyệt.
b) Các bước thực hiện
- Kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu.
- Kiểm tra nội dung cơ sở dữ liệu.
+ Kiểm tra dữ liệu không gian.
+ Kiểm tra dữ liệu phi không gian.
- Kiểm tra danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu.
B7:Phục vụ nghiệm thu và giao nộp sản phẩm
a) Mục đích: Phục vụ nghiệm thu và bàn giao các sản phẩm đã kiểm tra.
b) Các bước thực hiện
- Lập báo cáo tổng kết nhiệm vụ và phục vụ nghiệm thu sản phẩm đã
kiểm tra.
- Đóng gói các sản phẩm dạng giấy và dạng số.
- Giao nộp sản phẩm về đơn vị sử dụng và đơn vị chuyên trách công nghệ
thông tin theo phân cấp/quy định quản lý để phục vụ quản lý, lưu trữ và
đưa vào hệ thống thông tin ngành tài nguyên và môi trường.
5





Sơ đồ

4.

Trình bày các khái niệm Đối tượng địa lý; Kiểu đối tượng, quan hệ đối
tượng và thuộc tính của đối tượng địa lý.
Rà soát, phân loại các thông tin dữ liệu
Rà soát, phân loại các thông tin dữ liệu
Phân tích nội dung thông tin dữ liệu
Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu
Khuôn dạng dữ liệu
Chuyển đổi dữ liệu
Nhập, đối soát dữ liệu
Quét (chụp) tài liệu
Kiểm tra sản phẩm
Biên tập dữ liệu
Tạo lập dữ liệu cho danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu
Phục vụ nghiệm thu và giao nộp sản phẩm
Dạng số
Dạng giấy

Đối tượng địa lý (Feature) là các sự vật, hiện tượng trong thế giới
thực (đường giao thông, sông, suối, nhà cửa,…) có liện quan trực tiếp
hoặc gián tiếp đến một vị trí địa lý hoặc mô tả một số đới tượng không tồn
tại trong thế giới thực nhưng cần thiết cho mục đích sử dụng cụ thể (địa
giới hành chính, ranh giới thửa đất).

Kiểu đối tượng địa lý (Feature type) là tập hợp các đối tượng địa lý
cùng loại, có chung các thuộc tính và các quan hệ.
Quan hệ đối tượng địa lý là quan hệ mô tả mối liên kết giữa các đối
tượng địa lý cùng loại hoặc khác loại.
6


Thuộc tính của đối tượng địa lý là các thông tin mô tả đặc tính cụ thể
của đối tượng địa lý.
5.

Nêu khái niệm và danh mục đối tượng địa lý cơ sở quốc gia theo
QCVN 42:2012/BTNMT.
Danh mục đối tượng địa lý là tập hợp nhóm các đối tượng địa lý được
xây dựng theo mô hình khái niệm danh mục đối tượng địa lý và phù hợp
với lược đồ ứng dụng.
Danh mục đối tượng địa lý cơ sở quốc gia là danh mục đối tượng địa lý
bao gồm các thông tin cơ sở (tên, mã, mô tả) để áp dụng và mở rộng khi
xây dựng các loại danh mục đối tượng địa lý cụ thể.

7


-

đối tượng trong mỗi lớp thông
tin của Danh mục đối tượng địa
lý cơ sở quốc gia được liệt kê
chi tiết hơn Danh mục nền địa lý
môi trường.

7. Trình bày các khái niệm Dữ
liệu không gian, Dữ liệu phi
không gian và Dữ liệu phi cấu
trúc.
Dữ liệu không gian
là những dữ liệu mô tả các đối
tượng trên bề mặt Trái Đất, dữ
liệu không gian được thể hiện
dưới dạng hình học, được quản
lý bằng hình thể và mối tương
quan không gian. Dữ liệu không
gian được biểu diễn dưới ba
dạng cơ bản là điểm, đường,
vùng.
Dữ liệu phi không gian
được biểu diễn bằng các trường
thông tin với định dạng như văn
bản, ngày tháng, số…, dữ liệu
phi không gian có thể có mối
quan hệ trực tiếp với dữ liệu
không gian hoặc quan hệ qua các
trường khóa.
Dữ liệu phi cấu trúc là dữ
liệu ở dạng tự do, không có cấu
trúc đưuọc định nghĩa sẵn (tập
video, tập âm thanh, đồ họa…).
8. Nêu danh mục các nhóm lớp
thông tin Chuyên đề trong
danh mục dữ liệu môi trường.
Các nhóm lớp thông tin


Biên giới quốc gia, địa giới hành
chính
Công trình hạ tầng
Dân cư
Địa hình
Điểm đo đạc cơ sở
Giao thông
Phủ bề mặt
Ranh giới
Thủy hệ

Danh mục nền địa lý môi
trường gồm những nhóm
thông tin nào? So sánh danh
mục nền địa lý môi trường với
danh mục đối tượng địa lý cơ
sở quốc gia.
 Danh mục nền địa lý môi
trường:
- Biên
giới - Dân cư
quốc gia, địa - Địa hình
giới
hành - Giao thông
chính
- Phủ bề mặt
- Công trình hạ
- Ranh giới
tầng

6.

 So

sánh danh mục nền địa lý môi
trường với danh mục đối tượng
địa lý cơ sở quốc gia: Danh mục
đối tượng địa lý cơ sở quốc gia
cơ bản giống với Danh mục nền
địa lý môi trường; Danh mục đối
tượng địa lý cơ sở quốc gia có
thêm “Điểm đo đạc cơ sở” thể
hiện các điểm gốc, điểm làm
mốc cho việc đo đạc, xác định
các giá trị hay định vị. Và các
8


Chuyên đề được xây dựng
dựa trên cơ sở nào?
 Danh mục các nhóm lớp thông
tin Chuyên đề trong danh mục
dữ liệu MT
- Văn bản quy phạm pháp luật và
chính sách về MT
- Nguồn gây ô nhiễm
- Quan trắc MT
- Bảo tồn ĐDSH
- Thẩm định báo cáo ĐMC, ĐTM
- Thanh tra, kiểm tra MT

- Kiểm soát ô nhiễm
- Quản lý chất thải và cải thiện MT
- Quản lý MT lưu vực sông
- Nhạy cảm, sự cố MT, tai biến
thiên nhiên và thiên tai
- Hợp tác quốc tế và khoa học
công nghệ
- Sức khỏe MT
- Quy hoạch, kế hoạch mục tiêu
quốc gia về MT
- Giáo dục và truyền thông MT
- Thông tin, tư liệu MT
- Tổ chức nhân sự phục vụ công
tác BVMT
 Cơ sở xây dựng nhóm lớp
thông tin Chuyên đề

+ QĐ số 357/QĐ-TCMT
Quy định về xây dựng, chuẩn
định dạng dữ liệu, tích hợp các
dữ liệu và phát triển hệ thống cơ
sở dữ liệu môi trường
-

+ NĐ 102/2008/NĐ-CP Về
việc thu thập, quản lý, khai thác
và sử dụng dữ liệu về tài nguyên
và môi trường.
9. Hãy nêu tên các nguồn gây ô
nhiễm môi trường trong danh

mục dữ liệu môi trường? Nêu
cấu trúc lớp thông tin Nguồn
gây ô nhiễm: Làng nghề trong
Mô hình dữ liệu.
Nguồn gây ô nhiễm MT
trong danh mục dữ liệu MT:
- Các khu công nghiệp
- Cụm công nghiệp
- Khu chế xuất
- Khu kinh tế
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh,
thương mại, dịch vụ độc lập
- Làng nghề
- Điểm ô nhiễm tồn lưu
- Bãi chôn lấp chất thải
- Phương tiện giao thông
- Khu khai thác mỏ và các giàn
khoan
- Cơ sở y tế và bệnh viện lớn
- Kho chứa
- Nhà máy điện
- Nghĩa trang
-

+ TT 02/2012/TT- BTNMT
NGÀY 19/03/2012 Quy ðịnh
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chuẩn thông tin ðịa lý cõ sở.
-


+ TT 26/2014/TT- BTNMT:
Quy trình và Định mức kinh tế kỹ thuật xây dựng cơ sở dữ liệu
tài nguyên và môi trường.
-

9


Cấu trúc lớp thông tin
Nguồn gây ô nhiễm: Làng nghề
trong mô hình dữ liệu

nhận - Quy mô sản
dạng
(Mã
xuất
loại)
- Thông tin về
Phân loại
các loại chất
thải
thông
Tọa độ
thường (rắn,
Địa chỉ
lỏng, khí)
Tên gọi
Ngành nghề - Lượng thải
- Đăng


sản xuất
BVMT
Nguyên liệu
- Kết quả quan
sử dụng
trắc định kỳ
-

-

-

10


+ Lớp thông tin: làng nghề
Tên lớp: Langnghe-vung
Nội dung: thông tin về làng nghề
Ðịnh dạng dữ liệu: vùng
+ Quy định thuộc tính
-





-

-


Tên trường

1.

-

Manhandang

2
3. 3

-

Maloai
Phanloai

4
5. 5
6. 6
7. 7

-

2.

4.

-

Kiểu

dữ liệu
Text(
so)
Text
Text
-

Toado
Diachi
Tengoi
Nganhnghesanxu

-

-

Text
Text
Text
Text

Nguyenlieusudu

-

Text

Quymosanxuat
Luongthai
Loaichatthai

Congtacbaovem
oitruong
Thongtinquantra
cmoitruong

-

-

Text
Text
Text
Text

-

Text

-

-

at
8.

8

-

ng

9
10. 1
11. 1
12.
9.

13. 1

-

-

-

Mô tả

Mã nhận dạng
chung
Mã loại
Phân loại làng
nghề
Tọa độ
Ðịa chỉ
Tên gọi
Ngành nghề sản
xuất
Nguyên liệu sử
dụng
Quy mô sản xuất
Lượng thải

Loại chất thải
Công tác bảo vệ
môi trường
Thông tin quan
trắc môi trường
-

10. Hãy nêu các khái niệm: Gói (Package), Lớp (Class), Liên kết
(Association) và Tổng quát hóa (Generalization) trong thiết kế mô
hình dữ liệu.


Gói (Package) là một tập hợp các lớp có quan hệ với nhau theo
một chủ đề nhất định.
-

Lớp (Class) là mô tả một tập hợp các đối tượng (đối tượng được
hiểu theo nghĩa khái quát) có chung các thuộc tính, các quan hệ và các
phương thức xử lý (ví dụ: lớp đường bộ có các thuộc tính là tên đường,
độ dài, độ rộng; có các quan hệ với lớp cầu; có phương thức xử lý là đổi
tên đường, tính độ dài, tính độ rộng);
-

Liên kết (Association) là quan hệ giữa hai hay nhiều đối tượng,
mỗi đối tượng tham gia vào quan hệ có mối liên hệ nhất định với các đối
tượng còn lại.
-

Tổng quát hoá (Generalization) là quan hệ giữa các đối tượng
được phân cấp theo mức độ tổng quát hoặc chi tiết.

11. Mô hình DPSIR là gì? Ứng dụng: thiết lập mối quan hệ D, P, S, I, R
trong đánh giá hiện trạng môi trường cho các đối tượng sau:
- Đánh giá hiện trạng môi trường không khí cho một một quận của
thành phố Hà Nội
- Đánh giá hiện trạng môi trường nước cho một đoạn của lưu vực
sông (Ví dụ: Sông Nhuệ, Sông Cầu, Sông Hồng, sông Tô Lịch)
- Đánh giá Hiện trạng môi trường của làng nghề tái chế giấy
- Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề dệt nhuộm
- Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề sản xuất bún, miến
- Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề tái chế nhựa
- Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề tái chế kim loại
12. AQI, WQI là gì? Công thức và các tính AQI, WQI?
-



×