Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

đề cương thông tin môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.46 KB, 21 trang )

1

1.

2.

1

Phân tích các khái niệm về thông tin môi trýờng, CSDL
môi trýờng.
- Thông tin môi trýờng là số liệu, dữ liệu về mt dýới dạng ký
hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng týõng tự.
TTMT bao gồm số liệu, dữ liệu về thành phần môi trýờng, các
tác ðộng ðối với môi trýờng, chính sách, pháp luật về bảo vệ
môi trýờng, hoạt ðộng BVMT.
- Cõ sở DL môi trýờng là tập hợp thông tin môi trýờng ðýợc
xây dựng, cập nhập và duy trì ðáp ứng yêu cầu truy nhập, sử
dụng thông tin cho công tác bảo vệ môi trýờng và phục vụ lợi
ích công cộng
Nêu chi tiết danh mục dữ liệu môi trýờng ðýợc quy ðịnh
theo Nghị ðịnh chính phủ số 102/2008/NÐ-CP, ngày
15 tháng 09 nãm 2008 về việc thu thập, quản lý, khai thác
và sử dụng dữ liệu về tài nguyên và môi trýờng.
Dữ liệu về môi trường gồm:
a) Các kết quả điều tra, khảo sát về môi trường;
b) Dữ liệu, thông tin về đa dạng sinh học;
c) Dữ liệu, thông tin về đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
d) Kết quả về giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường đã
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết;
đ) Danh sách, thông tin về các nguồn thải, chất thải có nguy


cơ gây ô nhiễm môi trường;
1

1


2

3.

2

e) Các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường; khu
vực có nguy cơ xảy ra sự cố môi trường; danh mục các cơ sở
gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và danh mục các cơ sở
gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã được đưa ra khỏi
danh sách;
g) Kết quả điều tra, khảo sát về hiện trạng môi trường, chất
thải nguy hại, chất thải rắn thông thường;
h) Thông tin, dữ liệu quan trắc môi trường được phép trao đổi;
i) Kết quả cấp, gia hạn, thu hồi các loại giấy phép về môi
trường.
Nêu chi tiết danh mục dữ liệu môi trýờng ðýợc quy ðịnh
theo Thông tý số 34/2013/ TT-BTNMT ngày 30/10/2013.
Dữ liệu môi trýờng bao gồm:
a) Kết quả ðiều tra, khảo sát, thanh tra, kiểm tra về môi
trýờng;
b) Kết quả của các chýõng trình, dự án, nhiệm vụ, ðề tài
nghiên cứu khoa học công nghệ về môi trýờng;
c) Kết quả của chýõng trình mục tiêu quốc gia; sử dụng bền

vững tài nguyên và bảo vệ môi trýờng;
d) Kết quả hoạt ðộng của các dự án hợp tác quốc tế về môi
trýờng;
ð) Báo cáo Hiện trạng môi trýờng các cấp (quốc gia, ngành,
lĩnh vực, ðịa phýõng);
e) Danh sách các cõ sở bảo tồn ða dạng sinh học, các khu bảo
tồn thiên nhiên;
Danh mục các loài hoang dã, loài bị ðe dọa tuyệt chủng, loài
bị tuyệt chủng trong
tự nhiên, loài ðặc hữu, loài di cý, loài ngoại lai, loài ngoại lai
xâm hại, loài nguy
2

2


3

3

cấp, quý hiếm ðýợc ýu tiên bảo vệ, các loài trong Sách Ðỏ
Việt Nam;
g) Báo cáo Quy hoạch tổng thể bảo tồn ða dạng sinh học, các
hệ sinh thái (trên
cạn, dýới nýớc) và an toàn sinh học;
h) Báo cáo ðánh giá môi trýờng chiến lýợc, ðánh giá tác ðộng
môi trýờng, ðề
án bảo vệ môi trýờng, cam kết bảo vệ môi trýờng;
i) Báo cáo về nguồn thải, lýợng chất thải, nguồn gây ô nhiễm,
chất thải thông

thýờng, chất thải nguy hại có nguy cõ gây ô nhiễm môi
trýờng; kết quả cải tạo, phục hồi môi trýờng trong các hoạt
ðộng khai thác khoáng sản; hiện trạng môi trýờng tại các mỏ
khai thác khoáng sản; hiện trạng môi trýờng các ðiểm ô nhiễm
hóa chất bảo vệ thực vật tồn lýu; dự án xử lý và phục hồi môi
trýờng các ðiểm ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tồn lýu;
k) Báo cáo về tình hình nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu
sản xuất, nộp phí bảo vệ môi trýờng; kết quả giải quyết bồi
thýờng thiệt hại, tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về môi trýờng
ðã ðýợc cõ quan nhà nýớc có thẩm quyền giải quyết;
l) Báo cáo về khu vực bị ô nhiễm, nhạy cảm, suy thoái, sự cố
môi trýờng; khu
vực có nguy cõ xảy ra sự cố môi trýờng; bản ðồ ô nhiễm môi
trýờng và các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa, giảm thiểu ô
nhiễm môi trýờng;
m) Danh mục về các cõ sở gây ô nhiễm môi trýờng nghiêm
trọng; Danh mục
và tình hình bảo vệ môi trýờng làng nghề, khu kinh tế, khu
công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp;
3

3


4

4.

4


n) Kết quả về quản lý môi trýờng lýu vực sông, ven biển và
biển; ô nhiễm môi
trýờng xuyên biên giới;
o) Kết quả về xử lý chất thải, khí thải, nýớc thải, tiếng ồn, ðộ
rung và các công
nghệ môi trýờng khác;
p) Kết quả về ðào tạo và truyền thông nâng cao nhận thức
cộng ðồng bảo vệ
môi trýờng.
Phân tích các khái niệm về Hệ thống thông tin môi trýờng.
- Khái niệm:
+ Hệ thống thông tin là 1 hệ thống bao gồm con ngýời, máy
móc, thiết bị, kỹ thuật, dữ liệu và các công trình làm nhiệm vụ
thu thập, xử lý, lýu trữ và phân phối thông tin cho ngýời sử
dụng trong một môi trýờng nhất ðịnh.
+ Hệ thống thông tin ngành TNMT là hệ thống ðồng bộ theo 1
kiến trúc tổng thể thống nhất bao gồm các phần thông tin: ðất
ðai, môi trýờng, biển và hải ðảo, ðịa chất và khoáng sản, tài
nguyên nýớc, khí týợng thủy vãn và BÐKH, ðo ðạc bản ðồ,
viễn thám.
+ Hệ thống thông tin ðịa lý (GIS) là toàn bộ công cụ máy tính
ðể lập và phân tích
các sự vật, hiện týợng có gắn vs dữ liệu không gian. Công
nghệ GIS kết hợp vs các thao tác CSDL thuộc tính và các
phép phân tích thống kê, phân tích không gian. Dữ liệu không
gian chiếm 1 tỷ lệ lớn trong CSDL của ngành TNMT nên việc
sử dụng công nghệ GIS là ðặc thù của ngành TNMT.

4


4


5

5.

5

Nêu rõ các býớc của Quy trình chung xây dựng cõ sở dữ
liệu tài nguyên và môi trýờng.
Gồm các býớc:
1. Rà soát, phân tích nội dung thông tin dữ liệu
1.1.Rà soát, phân loại các thông tin dữ liệu
a) Mục đích: Rà soát, phân loại và đánh giá chi tiết các thông
tin dữ liệu phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu phù hợp với yêu
cầu.
b) Các bước thực hiện
- Rà soát, đánh giá và phân loại chi tiết dữ liệu đã được chuẩn
hóa và chưa được chuẩn hóa.
- Chuẩn bị dữ liệu mẫu..
1.2. Phân tích nội dung thông tin dữ liệu
a) Mục đích: Phân tích, xác định chi tiết các thông tin dữ liệu
phục vụ thiết kế và lập dự toán xây dựng cơ sở dữ liệu.
b) Các bước thực hiện
- Xác định danh mục các ĐTQL.
- Xác định chi tiết các thông tin cho từng ĐTQL.
- Xác định chi tiết các quan hệ giữa các ĐTQL.
- Xác định chi tiết các tài liệu quét (tài liệu đính kèm) và các
tài liệu dạng giấy cần nhập vào cơ sở dữ liệu từ bàn phím.

- Xác định khung danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu sử dụng
trong cơ sở dữ liệu.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng cơ sở dữ
liệu.
- Quy đổi đối tượng quản lý (phương pháp quy đổi đối tượng
quản lý thực hiện theo Mục 6, Phần I Quy định chung).
2. Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu
Trường hợp nhiệm vụ, dự án có cả hai nội dung xây dựng
CSDL và xây dựng ứng dụng phần mềm thì các bước “Thiết
5

5


6

6

kế mô hình cơ sở dữ liệu” và “Nhập dữ liệu mẫu để kiểm tra
mô hình cơ sở dữ liệu” chỉ thực hiện một lần ở bước này.
a) Mục đích
- Thiết kế mô hình danh mục dữ liệu (data catalogue), siêu dữ
liệu (Metadata) theo (chuẩn dữ liệu, khung dữ liệu) dựa trên
kết quả rà soát, phân tích.
- Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu dựa trên kết quả rà soát, phân
tích.
b) Các bước thực hiện
- Thiết kế mô hình danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu.
- Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu:
+ Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu.

+ Nhập dữ liệu mẫu để kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu.
3. Tạo lập dữ liệu cho danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu
a) Mục đích: Tạo lập nội dung dữ liệu cho danh mục dữ liệu,
siêu dữ liệu dựa trên kết quả rà soát, phân tích và thiết kế.
b) Các bước thực hiện
- Tạo lập nội dung cho danh mục dữ liệu.
- Tạo lập nội dung cho siêu dữ liệu.
4. Tạo lập dữ liệu cho cơ sở dữ liệu
4.1. Chuyển đổi dữ liệu
a) Mục đích: Chuyển đổi dữ liệu dạng số (không gian và phi
không gian) đã được chuẩn hóa vào cơ sở dữ liệu.
b) Các bước thực hiện
- Đối với dữ liệu không gian dạng số chưa được chuẩn hóa thì
việc chuẩn hóa dữ liệu được thực hiện theo các quy định của
từng chuyên ngành trước khi thực hiện chuyển đổi vào cơ sở
dữ liệu (biên tập bản đồ, chuyển đổi hệ tọa độ,...).
- Đối với dữ liệu phi không gian dạng số chưa được chuẩn
hóa:
6

6


7

7

+ Chuẩn hóa phông chữ theo tiêu chuẩn TCVN 6909 (nếu có).
+ Chuẩn hóa dữ liệu phi không gian theo thiết kế mô hình cơ
sở dữ liệu.

- Chuyển đổi dữ liệu dạng số đã chuẩn hóa vào cơ sở dữ liệu.
4.2. Quét (chụp) tài liệu
a) Mục đích: Quét (chụp) các tài liệu (theo yêu cầu tại mẫu
M1.3) để phục vụ đính kèm vào các trường thông tin cho các
lớp, bảng dữ liệu của ĐTQL.
b) Các bước thực hiện
- Quét (chụp) các tài liệu.
- Xử lý và đính kèm tài liệu quét.
4.3. Nhập, đối soát dữ liệu
a) Mục đích: Nhập, đối soát các dữ liệu từ dạng giấy vào cơ
sở dữ liệu đã được thiết kế. Dữ liệu sau khi nhập vào cơ sở dữ
liệu phải được đối chiếu, kiểm soát để đảm bảo tính chính xác
dữ liệu.
b) Các bước thực hiện
- Đối với các dữ liệu không gian dạng giấy: số hóa theo quy
định chuyên ngành sau đó thực hiện bước “Chuyển đổi dữ
liệu”.
- Đối với nhập dữ liệu dạng giấy (phi không gian):
+ Nhập dữ liệu có cấu trúc cho đối tượng phi không gian.
+ Nhập dữ liệu có cấu trúc cho đối tượng không gian.
+ Nhập dữ liệu phi cấu trúc cho đối tượng phi không gian.
+ Nhập dữ liệu phi cấu trúc cho đối tượng không gian.
Ghi chú: Đối việc cập nhật dữ liệu của những trường hợp chỉ
cập nhật bổ sung dữ liệu thì yêu cầu cập nhật bổ sung thông
tin theo Mẫu M1.2 để phân loại dữ liệu cần cập nhật bổ sung
tương ứng theo các bước đã nêu ở trên.
- Đối soát dữ liệu:
7

7



8

8

+ Dữ liệu có cấu trúc đã nhập cho đối tượng phi không gian.
+ Dữ liệu có cấu trúc đã nhập cho đối tượng không gian.
+ Dữ liệu phi cấu trúc đã nhập cho đối tượng phi không gian.
+ Dữ liệu phi cấu trúc đã nhập cho đối tượng không gian.
5. Biên tập dữ liệu
a) Mục đích:Biên tập cơ sở dữ liệu theo quy định.
b) Các bước thực hiện
- Đối với dữ liệu không gian.
+ Tuyên bố đối tượng.
+ Sửa lỗi tương quan của dữ liệu không gian (topology).
- Đối với dữ liệu phi không gian: Hiệu đính nội dung.
- Trình bày hiển thị dữ liệu không gian..
6. Kiểm tra sản phẩm
a) Mục đích: Kiểm tra cơ sở dữ liệu đã được tạo lập đảm bảo
tính đầy đủ, chính xác, phù hợp với nội dung đã được phê
duyệt.
b) Các bước thực hiện
- Kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu.
- Kiểm tra nội dung cơ sở dữ liệu.
+ Kiểm tra dữ liệu không gian.
+ Kiểm tra dữ liệu phi không gian.
- Kiểm tra danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu.
7. Phục vụ nghiệm thu và giao nộp sản phẩm
a) Mục đích: Phục vụ nghiệm thu và bàn giao các sản phẩm đã

kiểm tra.
a) Các bước thực hiện
- Lập báo cáo tổng kết nhiệm vụ và phục vụ nghiệm thu sản
phẩm đã kiểm tra.
- Đóng gói các sản phẩm dạng giấy và dạng số.
- Giao nộp sản phẩm về đơn vị sử dụng và đơn vị chuyên trách
công nghệ thông tin theo phân cấp/quy định quản lý để phục vụ
quản lý, lưu trữ và đưa vào hệ thống thông tin ngành tài nguyên
và môi trường.
8

8


9

9

6.Nêu rõ danh mục các sản phẩm xây dựng cõ sở dữ liệu
tn và MT
TT

Tên sản phẩm

1

Báo cáo rà soát, phân loại và đánh giá các
thông tin dữ liệu
Danh mục các ĐTQL và các thông tin chi tiết
Danh mục chi tiết các tài liệu quét và giấy

cần nhập vào CSDL
Báo cáo quy định khung danh mục dữ liệu,
siêu dữ liệu
Báo cáo quy đổi ĐTQL
Mô hình cơ sở dữ liệu, mô hình danh mục dữ
liệu, siêu dữ liệu dưới dạng XML
Báo cáo thuyết minh mô hình danh mục dữ
liệu, siêu dữ liệu
Báo cáo thuyết minh mô hình cơ sở dữ liệu
Báo cáo kết quả kiểm tra mô hình cơ sở dữ
liệu trên dữ liệu mẫu
Cơ sở dữ liệu danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu
đã nhập đủ nội dung
Báo cáo kết quả thực hiện
Báo cáo kết quả thực hiện chuyển đổi dữ liệu
Báo cáo các vấn đề phát sinh trong quá trình
nhập dữ liệu
Cơ sở dữ liệu đã được nhập đầy đủ và Danh
mục dữ liệu để cung cấp, khai thác, sử dụng
Cơ sở dữ liệu đã được biên tập
File trình bày hiển thị dữ liệu không gian
Báo cáo kết quả kiểm tra sản phẩm
Báo cáo kết quả sửa chữa
Báo cáo kiểm tra, nghiệm thu chất lượng,
khối lượng
Báo cáo tổng kết nhiệm vụ và hồ sơ nghiệm
thu kèm theo
Biên bản bàn giao đã được xác nhận

2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

9

9

Tên mẫu Dạng lưu
biểu
trữ
M1.1
Số và giấy
M1.2

M1.3

Số và giấy
Số và giấy

M1.4

Số và giấy

M1.5

Số và giấy
Số

M2.1

Số và giấy

M2.2
M2.3

Số và giấy
Số và giấy
Số

M3.1
M4.1
M4.2

Số và giấy

Số và giấy
Số và giấy
Số

M6.1
M6.2
M6.3

Số
Số
Số và giấy
Số và giấy
Số và giấy

M7.1

Số và giấy

M7.2

Số và giấy


10

7.

8.

10


Trình bày các khái niệm Ðối týợng ðịa lý; Kiểu ðối týợng,
quan hệ ðối týợng và thuộc tính của ðối týợng ðịa lý.
- Ðối týợng ðịa lý: là các sự vật, hiện týợng trong thế giới
thực (ðýờng giao thông, sông suối, nhà cửa) có liên quan trực
tiếp or gián tiếp ðến 1 vị trí ðịa lý hoặc mô tả một số ðối
týợng không tồn tại trong thế giới thực nhýng cần thiết cho
các mụ ðích sử dụng cụ thể ( ðịa giới hành chính, ranh giới
thửa ðất..)
- Kiểu ðối týợng ðịa lý: là tập hợp các ðối týợng ðịa lý cùng
loại, có chung các thuộc tính và các quan hệ.
- Quan hệ ðối týợng ðịa lý: là quan hệ mô tả liên kết giữa các
ðối týợng ðịa lý cùng loại hoặc khác loại.
- Thuộc tính của ðối týợng ðịa lý: là các thông tin mô tả ðặc
tính cụ thể của ðối týợng ðịa lý.
Nêu khái niệm và danh mục ðối týợng ðịa lý cõ sở quốc gia
theo QCVN 42:2012/BTNMT.
- Khái niệm:
Danh mục đối tượng địa lý là tập hợp nhóm các đối tượng địa
lý được xây dựng theo mô hình khái niệm danh mục địa lý
phù hợp với lược đồ ứng dụng.
Danh mục đối tượng địa lý cơ sở quốc gia: là danh mục đối
tượng địa lý gồm các thông tin cơ sở (tên, mã, mô tả) để áp
dụng và mở rộng khi xây dựng các loại danh mục đối tượng
địa lý cụ thể.
- Bao gồm:
+ Biên giới quốc gia, địa giới hành chính.
+ Công trình hạ tầng.
+ Dân cư.
+ Địa hình.

10

10


11

11

+ Điểm đo đạc cơ sở.
+ Giao thông.
+ Phủ bề mặt.
+ Ranh giới
+ Thủy hệ.
9. Nêu các khái niệm và danh mục dữ liệu môi trýờng.
- Khái niệm: danh mục dữ liệu là 1 loại cõ sở dữ liệu tập hợp
các chỉ mục dữ liệu ðã ðýợc tổ chức theo 1 cấu trúc thống
nhất, dùng ðể phục vụ nhu cầu tìm kiếm, khai thác dữ liệu.
Danh mục dữ liệu ðýợc xây dựng theo tiêu chuẩn ISO( ISO
19110- Feature cataloguing Methodology)
- Danh mục dữ liệu mt gồm:
+ Metadata (siêu dữ liệu ðịa lý) là dữ liệu mô tả các dấu hiệu
có trong cõ sở dữ liệu giúp cho ngýời sử dụng hiểu rõ về bản
chất dữ liệu mà họ ðang có.
+ Dữ liệu nền là các ðối týợng dữ liệu cõ sở dùng chung cho
các thành phần môi trýờng khác.
+ Kinh tế- xh là các thông tin liên quan ðến hoạt ðộng kinh tế
xh theo các ðối týợng hành chính.
+ Chuyên ðề là các chuyên ðề về thành phần môi trýờng
10. Nêu quy tắc gán mã ðối týợng, giải thích quy tắc gán mã

cho nhóm lớp Biên giới quốc gia, ðịa giới hành chính.
Quy tắc gán mã:Mã tên kiểu đối tượng địa lý trong “Danh
mục đối tượng địa lý cơ sở quốc gia” có 4 ký tự, gồm 2 chữ
cái Latinh (trừ chữ F, J, W, Z) và 2 chữ số Ả rập, đặt theo các
nguyên tắc sau đây:
1. Ký tự thứ nhất là chữ cái Latinh viết hoa thay cho tên chủ
đề dữ liệu, lần lượt từ chữ A đến chữ Y (không sử dụng chữ F,

11

11


12

12

J, W. Z) trong bộ chữ cái Latinh theo thứ tự của thứ tự chủ đề
dữ liệu;
2. Ký tự thứ hai là chữ cái Latinh viết hoa thay cho tên nhóm
trong từng chủ đề dữ liệu, lần lượt từ chữ A đến chữ Y (không
sử dụng chữ F, J, W, Z) theo thứ tự của nhóm đối tượng địa lý
trong từng chủ đề dữ liệu;
3. Hai (2) ký tự tiếp theo là hai chữ số Ả rập, bắt đầu từ 01 lần
lượt theo thứ tự của tên kiểu đối tượng trong mỗi nhóm đối
tượng.
11. Danh mục nền ðịa lý môi trýờng gồm những nhóm thông
tin nào? So sánh danh mục nền ðịa lý môi trýờng với danh
mục ðối týợng ðịa lý cõ sở quốc gia.
+ Nền ðịa lý môi trýờng:

• Biên giới quốc gia, ðịa giới hành chính.
• Công trình hạ tầng
• Dân cý
• Ðịa hình
• Giao thông
• Thực phủ
• Ranh giới
• Thủy hệ
+ So sánh:
ðối týợng ðịa lý cõ sở
Tiêu chí
nền ðịa lý môi trýờng
quốc gia
Giống • Biên giới quốc gia, ðịa giới hành chính.
nhau
• Công trình hạ tầng
• Dân cý
• Ðịa hình
• Giao thông
Khác
• Thực phủ
• Điểm đo đạc cơ sở
12

12


13

13


nhau

Ranh giới
• Phủ bề măt
• Thủy hệ
12. Metadata lýu trữ những nhóm thông tin gì?
- Nhóm thông tin mô tả siêu dữ liệu địa lý;
- Nhóm thông tin mô tả hệ quy chiếu toạ độ;
- Nhóm thông tin mô tả dữ liệu địa lý;
- Nhóm thông tin mô tả chất lượng dữ liệu địa lý;
- Nhóm thông tin mô tả phương pháp và quy trình phân phối dữ
liệu địa lý.
13. Trình bày các khái niệm Dữ liệu không gian, Dữ liệu phi
không gian và Dữ liệu phi cấu trúc.
- Dữ liệu không gian: là những dữ liệu mô tả ðối týợng trên
bề mặt trái ðất, dữ liệu không gian ðýợc thể hiện dýới dạng
hình học ( ðiểm, ðýờng, vùng,..) ðýợc quản lý bằng hình thể
và týõwuaquan không gian Topology.
- Dữ liệu phi không gian: có cấu trúc là các dữ liệu ðã ðýợc
tổ chức theo 1 cấu trúc thống nhất, bản thân các cấu trúc này
không hoặc có ít sự biến ðộng theo thời gian. Dl phi không
gian có mối quan hệ trực tiếp vs dữ liệu không gian hoặc quan
hệ qua các trýờng khóa.
- Dữ liệu phi cấu trúc: là ðể chỉ dữ liệu ở dạng tự do và
không có cấu trúc ðýợc ðịnh sẵn ví dụ nhý các tập tin vide, tập
tin ảnh, âm thanh, ðồ họa,..
14. Nêu danh mục các nhóm lớp thông tin Chuyên ðề trong
danh mục dữ liệu môi trýờng. Các nhóm lớp thông tin
Chuyên ðề ðýợc xây dựng dựa trên cõ sở nào?

- Gồm 16 nhóm:
1. Vãn bản QPPL và chính sách về mt ( dữ liệu phi không gian:
vãn bản ðịnh hýớng
13



13


14

14

chính sách của ðảng và nhà nc; luật BVMT; QCTC; các vãn
bản khác)
2. Nguồn gây ô nhiễm môi trýờng
3. Quan trắc môi trýờng
4. Bảo tồn ÐDSH
5. Thẩm ðịnh báo cáo ÐTM, ÐMC
6. Thanh tra, kiểm tra MT
7. Kiểm soát ô nhiễm
8. Quản lý chất thải và cải thiện mt
9. Quản lý môi trýờng lýu vực sông
10. Nhạy cảm sự cố mt, tai biến thiên nhiên và thiên tai
11. Hợp tác quốc tế và KH- CN
12. Sức khỏe mt
13. Quy hoạch, kế hoạch, mục tiêu QG về mt
14. Giáo dục truyền thông mt
15. Thông tin tý liệu mt

16. Tổ chức nhân sự phục vụ công tác BVMT
- Cõ sở xây dựng:
+ TT 02/2012/TT- BTNMT NGÀY 19/03/2012 Quy ðịnh
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chuẩn thông tin ðịa lý cõ sở.
+ TT 26/2014/TT- BTNMT: Quy trình và Định mức kinh tế kỹ thuật xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường.
+ QĐ số 357/QĐ-TCMT Quy định về xây dựng, chuẩn định
dạng dữ liệu, tích hợp các dữ liệu và phát triển hệ thống cơ sở
dữ liệu môi trường
+ NĐ 102/2008/NĐ-CP Về việc thu thập, quản lý, khai thác
và sử dụng dữ liệu về tài nguyên và môi trường.

14

14


15

15

15. Hãy

nêu tên các nguồn gây ô nhiễm môi trýờng trong
danh mục dữ liệu môi trýờng? Nêu cấu trúc lớp thông tin
Nguồn gây ô nhiễm: Làng nghề trong Mô hình dữ liệu.
 Danh mục các cõ sở gây ô nhiễm mt nghiêm trọng ( thuộc
QÐ 64/Ttg):
1. Khu công nghiệp
2. Cụng công nghiệp
3. Khu chế xuất

4. Khu kinh tế
5. Cõ sở sản xuất kinh doanh, thýõng mai, dịch vụ, ðộc lập
6. Làng nghề
7. Ô nhiễm tồn lýu
8. Bãi chôn lấp chất thải
9. Phýõng tiện giao thông
10. Khu khai thác và giàn khoan
11. Cõ sở y tế bệnh viện lớn
12. Kho chứa
13. Nhà máy ðiện
14. Nghĩa trang
 Nêu cấu trúc lớp thông tin Nguồn gây ô nhiễm: Làng nghề
trong Mô hình dữ liệu:
+ Lớp thông tin: làng nghề
• Tên lớp: Langnghe-vung
• Nội dung: thông tin về làng nghề
• Ðịnh dạng dữ liệu: vùng
+ Quy ðịnh thuộc tính
Tên trýờng
1.

Manhandang
15

Kiểu dữ
liệu
Text( so)
15

Mô tả

Mã nhận dạng chung


16

16

2
3. 3
4. 4
5. 5
6. 6
7. 7
8. 8
9. 9
10. 1
11. 1
12.

Maloai
Phanloai
Toado
Diachi
Tengoi
Nganhnghesanxuat
Nguyenlieusudung
Quymosanxuat
Luongthai
Loaichatthai
Congtacbaovemoitru

ong
Thongtinquantracmoi
truong

2.

13. 1

Text
Text
Text
Text
Text
Text
Text
Text
Text
Text
Text

Mã loại
Phân loại làng nghề
Tọa ðộ
Ðịa chỉ
Tên gọi
Ngành nghề sản xuất
Nguyên liệu sử dụng
Quy mô sản xuất
Lýợng thải
Loại chất thải

Công tác bảo vệ môi
trýờng
Thông tin quan trắc
môi trýờng

Text

16. Hãy

nêu các khái niệm: Gói (Package), Lớp (Class), Liên
kết (Association) và Tổng quát hóa (Generalization) trong
thiết kế mô hình dữ liệu.
- Gói (Package): là một tập hợp các lớp có quan hệ với nhau
theo một chủ đề nhất định
- Lớp (Class) là mô tả một tập hợp các đối tượng (đối tượng
được hiểu theo nghĩa khái quát) có chung các thuộc tính, các
quan hệ và các phương thức xử lý (ví dụ: lớp đường bộ có các
thuộc tính là tên đường, độ dài, độ rộng; có các quan hệ với
lớp cầu; có phương thức xử lý là đổi tên đường, tính độ dài,
tính độ rộng)
- Liên kết (Association) là quan hệ giữa hai hay nhiều đối
tượng, mỗi đối tượng tham gia vào quan hệ có mối liên hệ
nhất định với các đối tượng còn lại
16

16


17


17

- Tổng quát hóa (Generalization) là quan hệ giữa các đối
tượng được phân cấp theo mức độ tổng quát hoặc chi tiết.
17. Tính

toán chỉ số chất lýợng môi trýờng không khí AQI và
chỉ số chất lýợng môi trýờng nýớc WQI.
Tính toán AQI:
. Tính toán giá trị AQI theo giờ
a. Giá trị AQI theo giờ của từng thông số (AQIxh)
Giá trị AQI theo giờ của từng thông số được tính toán theo
công thức sau đây:

TSx: Giá trị quan trắc trung bình 1 giờ của thông số X
QCx: Giá trị quy chuẩn trung bình 1 giờ của thông số X
Lưu ý: Đối với thông số PM10: do không có quy chuẩn trung
bình 1 giờ, vì vậy lấy quy chuẩn của TSP trung bình 1 giờ
thay thế cho PM10
AQIxh : Giá trị AQI theo giờ của thông số X (được làm tròn
thành số nguyên).
b. Giá trị AQI theo giờ
Sau khi đã có giá trị AQIxh theo giờ của mỗi thông số, chọn
giá trị AQI lớn nhất của 05 thông số trong cùng một thời gian
(01 giờ) để lấy làm giá trị AQI theo giờ.
AQIh = max(AQIhx)
Trong 01 ngày, mỗi thông số có 24 giá trị trung bình 01 giờ, vì
vậy, đối với mỗi thông số sẽ tính toán được 24 giá trị
AQIxh giờ, tương ứng sẽ tính toán được 24 giá trị AQI theo giờ
để đánh giá chất lượng môi trường không khí xung quanh và

mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe con người theo giờ.
17

17


18

18

Tính toán giá trị AQI theo ngày
a. Giá trị AQI theo ngày của từng thông số
Đầu tiên tính giá trị trung gian là AQI trung bình 24 giờ của
từng thông số theo công thức sau đây:

TSx: giá trị quan trắc trung bình 24 giờ của thông số X
QCx: giá trị quy chuẩn trung bình 24 giờ của thông số X
AQIx24: giá trị AQI tính bằng giá trị trung bình 24 giờ của
thông số X (được làm tròn thành số nguyên).
Lưu ý: không tính giá trị AQI24hO3.
Giá trị AQI theo ngày của từng thông số được xác định là giá
trị lớn nhất trong số các giá trị AQI theo giờ của thông số đó
trong 01 ngày và giá trị AQI trung bình 24 giờ của thông số
đó.

Lưu ý: Giá trị AQIdO3 = max(AQIhO3)
Trong đó AQIdx là giá trị AQI ngày của thông số X
b. Giá trị AQI theo ngày
Sau khi đã có các giá trị AQI theo ngày của mỗi thông số, giá
trị AQI lớn nhất của các thông số đó được lấy làm giá AQI

theo ngày của trạm quan trắc đó.

PHỤ LỤC

18

18


19

19

CÁC GIÁ TRỊ QCx TRONG QUY CHUẨN KỸ THUẬT
QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG
QUANH QCVN 05:2009/BTNMT
Đơn vị tính: µg/m3
Trung
Trung
Trung
Trung
T
Thông số
bình 01 bình 08 bình 24
bình
T
giờ
giờ
giờ
năm

1 SO2
350
125
50
2 CO
30.000
10.000
5.000
3 NOx
200
100
40
4 O3
180
120
80
Bụi lơ lửng
5
300
200
140
(TSP)
Bụi £ 10 mm
6
150
50
(PM10)
Ghi chú: Dấu (-) là không quy định.
18. Nội


dung báo cáo công tác bảo vệ môi trường hàng năm
theo luật BVMT năm 2014.
1. Hiện trạng, diễn biến các thành phần môi trường.
2. Quy mô, tính chất và tác động của các nguồn phát thải.
3. Tình hình thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường; kết
quả thanh tra, kiểm tra.
4. Danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và
tình hình xử lý.
5. Nguồn lực về bảo vệ môi trường.
6. Đánh giá công tác quản lý và hoạt động bảo vệ môi trường.
7. Phương hướng và giải pháp bảo vệ môi trường.

19

19


20

20

19. Nội

dung báo cáo hiện trạng môi trường theo luật BVMT
năm 2014
1. Xuất xứ của dự án, chủ dự án, cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt dự án; phương pháp đánh giá tác động môi
trường.
2. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và
các hoạt động của dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi

trường.
3. Đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội
nơi thực hiện dự án, vùng lân cận và thuyết minh sự phù hợp
của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án.
4. Đánh giá, dự báo các nguồn thải và tác động của dự án đến
môi trường và sức khỏe cộng đồng.
5. Đánh giá, dự báo, xác định biện pháp quản lý rủi ro của dự
án đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.
6. Biện pháp xử lý chất thải.
7. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường và sức
khỏe cộng đồng.
8. Kết quả tham vấn.
9. Chương trình quản lý và giám sát môi trường.
10. Dự toán kinh phí xây dựng công trình bảo vệ môi trường
và thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường.
11. Phương án tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi
trường.

20

20


21

21

20. Lập

-


-

-

-

sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố D, P, S, I,
R khi đánh giá hiện trạng môi trường của các đối tượng
sau:
Đánh giá hiện trạng môi trường không khí cho một thành phố
(Ví dụ: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ chí Minh)
Đánh giá hiện trạng môi trường nước cho một đoạn của lưu
vực sông (Ví dụ: Sông Nhuệ, Sông Cầu, Sông Hồng, sông Tô
Lịch)
Đánh giá Hiện trạng môi trường không khí của làng nghề tái
chế giấy
Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề dệt nhuộm
Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề sản xuất bún, miến
Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề tái chế nhựa

21

21



×