Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Nghiên cứu thực tiễn dồn điền đổi thửa ở thụy duyên, thái thụy, thái bình và đề xuất chính sách khuyến khích dồn điền đổi thửa nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng sông hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.18 KB, 11 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Tên đề tài:
Nghiên cứu thực tiễn dồn điền đổi thửa ở xã Thụy Duyên, huyện
Thái Thụy, Tỉnh Thái Bình và đề xuất chính sách khuyến khích dồn
điền đổi thửa nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở các tỉnh
Đồng Bằng Sơng Hồng
Nhóm sinh viên thực hiện:
- Trần Thị Phương Nhung
- Phạm Thùy Linh
- Nguyễn Thị Hạnh
- Quan Vân Anh
- Bùi Thị Ngoan
Lớp: ĐH1QĐ3
Giảng viên hướng dẫn
HÀ NỘI - 9/2013

1

: Nguyễn Thị Khuy


Mục Lục
1. Đặt vấn đề................................................................................................................3
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan tới đề tài..................................................4
3. Các câu hỏi nghiên cứu của đề tài...........................................................................4
4. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................4


5. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu..........................................................5
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu......................................................5
7. Nội dung nghiên cứu...............................................................................................6
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu.....................................................................................6
9. Khung logic nghiên cứu..........................................................................................7
10. Kế hoạch thực hiện................................................................................................8
11. Phân chia nhiệm vụ giữa các thành viên trong nhóm...........................................9
12. Tài liệu tham khảo.................................................................................................9

2


1. Đặt vấn đề
Với những lợi thế mà tự nhiên mang lại cùng công cuộc cải cách kinh tế trong nơng
nghiệp, nơng dân, nơng thơn thơng qua các chính sánh về ruộng đất của Đảng và Nhà
nước, đã đưa nước ta từ một nước nhập khẩu lương thực thực phầm song song với nền
kinh tế nghèo, nàn lạc hậu trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới (năm
2013) cùng đó là một loạt những mặt hàng nông sản được xuất khẩu với số lượng lớn: cà
phê, chè, tiêu,ca cao, thủy sản…Kéo theo đó thu nhập bình quân đầu người tăng lên đáng
kể, đời sống của người dân ngày càng được chú trọng và cải thiện. Tỷ lệ đói nghèo giảm
nhanh chóng, đặc biệt ở vùng nơng thơn.
Q trình chuyển quyền sử dụng ruộng đất tập thể từ hợp tác xã sang cho các hộ
nông dân với thời hạn sử dụng lâu dài đã tạo điều kiện cơ bản để nền nơng nghiệp gia
đình phát triển hiệu quả hơn. Luật đất đai năm 1993 đã thực hiện phương châm công
bằng xã hội chủ yếu bằng cách chia đều ruộng đất tính trên một khẩu cho các hộ gia đình.
Cơng cuộc cải cách ruộng đất này đã có tác dụng lớn trong phát triển ngành nơng nghiệp,
khuyến khích nông dân sản xuất, đặc biệt là ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Hồng.
Tuy nhiên, sự phân chia như trên cũng thể hiện các mặt hạn chế của nó, gây nên tình
trạng manh mún, chồng chéo ruộng đất ở nơng thơn. Đó là sự manh mún về ơ thửa đối
với một đơn vị sản xuất ( thường là nông hộ ), một hộ có nhiều mảnh ruộng với kích

thước khác nhau trải nhỏ lẻ trên tất cả các cánh đồng canh tác gây nên chi phí sản xuất
tăng, sử dụng nhiều lao động, đi lại khó khăn, lãng phí đất cho bờ vùng bờ thửa, khó áp
dụng cơng nghệ và máy móc vào sản xuất, khó tổ chức hệ thống thủy lợi, tăng chi phí thu
mua sản phẩm. Từ góc độ xã hội, ruộng đất manh mún làm tăng chi phí giao dịch, khó
chuyển dịch lao động nơng nghiệp sang ngành khác, cơ giới hóa chậm chạm, khó áp
dụng cơng nghệ mới, khó quy hoạch vùng sản xuất thương mại và quy hoạch sử dụng đất
cũng như việc quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai. Do đó vấn đề đặt ra
lúc này là dồn ruộng để người dân tập trung vào, hay tạo ra các cánh đồng mẫu lớn đưa
thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất một cách hiệu quả nhất. Để giải quyết vấn đề
Đảng và Nhà nước đã xây dựng dự án nơng thơn mới đề ra 19 tiêu chí về vấn đề nơng
thơn trong đó có tiêu chí về quy hoạch và thực hiện quy hoạch đã phần nào giải quyết
được vấn đề manh mún, chồng chéo, không đồng bộ ruộng đất ở nông thôn. Dồn điền đổi
không phải là 1 tiêu chí trong xây dựng NTM nhưng dồn điền đổi thửa giúp tăng diện
tích trên một thửa ruộng, tạo thuận lợi cho hộ canh tác, thực hiện cơ giới hố nơng
nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố,
hiện đại hố; từng bước phân công lao động trong từng địa bàn, tạo việc làm, tăng giá trị
thu nhập trên một đơn vị diện tích sản xuất.
Thái Bình là một trong những tỉnh điển hình về sản xuất nơng nghiệp, cũng như một
số địa phương khác, đất nơng nghiệp ở Thái Bình ccũng rơi vào tình trạng nhỏ lẻ thiếu
đồng bộ, bình quân số thửa ruộng trên hộ còn cao ( 3,58 thửa/hộ ). Thực hiện đường lối

3


của Đảng và Nhà Nước, Thái Bình đang tập trung dồn điền đổi thửa tạo vùng sản xuất
hàng hóa nơng nghiệp tập trung và quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
Thụy Duyên là một xã với phần đông số dân làm nơng nghiệp. Tình trạng manh mún
ruộng đất ở địa phương này dẫn tới hiệu quả sản xuất thấp, kinh tế nông nghiệp chậm
phát triển. Từ dự án nông thôn mới của tỉnh, xã Thụy Duyên đã bước đầu thực hiện công
tác dồn điền đổi thửa và đã đạt được những thành quả nhất định.

Chính vì lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực tiễn dồn điền đổi
thửa ở xã Thụy Duyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình và đề xuất chính sách khuyến
khích dồn điền đổi thửa nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở một số tỉnh Đồng
Bằng Sông Hồng”.
Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đề tài này chắc hẳn không
tránh khỏi những khuyết điểm, rất mong q thầy cơ đóng góp ý kiến để những đề tài sau
được hoàn thiện hơn.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Khái niệm dồn điền đổi thửa
Dồn điển đổi thửa” (land consolidation) là một giải pháp cho những vấn đề nảy sinh
từ sự manh mún của ruộng đất. Dồn điển đổi thửa là quá trình mà ở đó những người sở
hữu đất trao đổi những mảnh đất để nhận lại mảnh khác tương đương về giá trị hoặc diện
tích nhưng ít hơn về số lượng mảnh đất và diện tích từng mảnh lớn hơn.
2.2. Tình hình các nước khu vực Đơng Nam Á
2.2.1. Ở Malaysia
Sản xuất lúa ở Malaysia trước đây cũng gặp tình trạng đất nhỏ lẻ và manh mún, bình
quân 0.1-0.5 ha/hộ. Tù đó, chính phủ Malaysia đã xây dựng cơ sở hạ tầng bao gồm hệ
thống kênh mương thủy lợi, đường cho máy móc vào ruộng, đường giao thơng cho đi lại
và vận chuyển sản phẩm phục vụ cho quá trình cơ giới hóa sản xuất và dồn điền đổi thửa.
Cơ sở hạ tầng được cải thiện dần nhằm thích nghi với sự cải tiến về cơng nghệ, như máy
móc lớn hơn, cơng nghệ gieo sạ thẳng thay vì cơng nghệ truyền thống. Chính phủ
khuyến khích sử dụng máy móc vào làm đất và vận chuyển nhằm giảm thiểu sử dụng lao
động và cắt giảm chi phí. Các nhà máy chế biến được xây dựng gần các khu sản xuất
nhằm dễ dàng vận chuyển và giảm chi phí. Q trình này được áp dụng trên ba hình thức:
+ Doanh nghiệp thuê những mảnh đất nhỏ của nông dân và làm tất cả các khâu;
+ Các HTX và tổ chức của nông dân đứng ra tổ chức canh tác trên mảnh ruộng lớn
4


+ Doanh nghiệp thương mại phát triển và quản lý các cánh đồng rộng có nhiều mảnh

lớn hoặc mảnh liền thửa
2.2.2. Phillippines
Hình thành các tổ chức nơng dân họ chia thành các nhóm mỗi nhóm có từ 5-10 người
đứng đầu là một nông dân giỏi, họ trực tiếp sản xuất trên mảnh đất của mình và phát huy
tối đa sự sáng tạo trên mảnh đất đó nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất, người đứng đầu có
nhiệm vụ lập kết nối maketing cho sản phẩm của 18 nông dân độc lập và 60 nông dân
nhỏ. Sự gắn kết của nông dân thể hiện ở cam kết cung cấp sản phẩm và thỏa thuận về
khối lượng cung cấp, kế hoạch phân phối, tuân thủ theo chất lượng chung, thực hành sản
xuất, quản lý thu hoạch và sau thu hoạch. Nhóm này bản thân nó đã là một tổ chức có
mục tiêu hướng đến thị trường và là hệ thống quản lý trong đó u cầu thành viên bảo vệ
uy tín của nhóm trên thị trường. Nhóm là chiến lược giúp nơng dân phản ứng nhanh nhạy
với thị trường và tiếp cận với thị trường có giá trị cao hơn. Những nhóm được tổ chức
như này mang lại lợi ích như: đạt tính kinh tế theo quy mơ và khả năng cung cấp sản
phẩm với số lượng lớn và chi phí giao dịch nhỏ hơn; tiếp cận thị trường tốt; giao dịch với
nhà cung cấp dịch vụ; liên kết có hiệu quả với chính phủ và tổ chức tư nhân.
2.2.3. Thái Lan
Đất đai được sử dụng phân theo ba cấp đó là cấp quốc gia, vùng và cấp địa phươn.
Quy ho ch nh m th hi n c th nh ng ch ng trình kinh t ,xã h i c a Hồng gia Thái L
an, g n li n v i t ch c hành chính và qu n lý nhà n c, ph i h p v i t ch c chính
ph và chính quy n a ph ng. D án phát tri n Hồng gia ã xác nh vùng nơng
nghi p chi m m t v trí quan tr ng.
 Bài h c kinh nghi m:

Chính ph
n g ra quy ho ch và xây d ng c s h t ng cho khu v c t nông nghi p.
C s h t ng luôn luôn
c c i thi n và nâng c p
á p n g nh ng thay i trong s n
xu t; áp d ng công ngh và máy móc hi n i
nâng cao n ng su t lao n g, n ng su t

s n ph m và gi m chi phí; ho t n g s n xu t do m t c quan qu n lý nh m m b o
tính th ng nh t và k p th i v ; d n ru ng t
t ng quy mô s n xu t và t ch c l i
thành ô th a thu n ti n cho s d ng
2.3.Tình hình V i t Nam và khu v c nghiên c u
Quá trình cải cách ruộng đất đã mang lại những thành tựu to lớn trong phát triển
nông nghiệp nước ta. Tuy nhiên sự quy hoạch đất nông nghiệp manh mún, thiếu đồng bộ
dẫn tới những hạn chế nghiêm trọng cho sự phát triển nơng nghiệp. Nhận thức được sự
manh mún đó nên nhiều năm qua, mặc dù Thái Bình đã rất quan tâm đến việc nâng cao
hiệu quả sản xuất nông nghiệp bằng việc xây dựng nhiều vùng chuyên canh, đưa cơ giới
hóa vào sản xuất. Tuy nhiên hiệu quả sản xuất vẫn chưa cao. Do vậy việc dồn điền đổi
thửa là rất quan trọng.
5


Trên thực tế, công tác dồn điền đổi thửa tại xã Thụy Dun đã bước đầu hồn thành
song vẫn cịn gặp phải nhiều khó khăn. Đây là cơng việc phức tạp liên quan đến lợi ích
của các hộ nơng dân, một số người có tư tưởng thiệt hơn muốn giữ lại ruộng đã đầu tư,
cải tạo từ đợt dồn điền đổi thửa năm 2012. Do đó để khắc khục những khó khăn và đổi
mới tư tưởng của một số hộ dân địi hỏi cơng tác thực hiện dồn điền đổi thửa phải có
quyết tâm cao, đồng thời đảm bảo sự đồn kết, ổn định tình hình nơng thơn. Phương án
dồn điền đổi thửa phải tuân thủ Luật đất đai và các văn bản quy phạm pháp luật hiện
hành.
3. Các câu hỏi nghiên cứu của đề tài
● Tại sao phải tiến hành dồn điền đổi thửa?
● Việc dồn điền đổi thửa được thực hiện như thế nào?
● Những vấn đề gặp phải trong quá trình thực hiện dồn điền đổi thửa?
● Ảnh hưởng của việc dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế
nông nghiệp?
● Ảnh hưởng của việc dồn điền đổi thửa đến quy hoạch sử dụng đất và quản lý đất

nông nghiệp?
● Hiệu quả đến sản xuất và đời sống nông dân?
4. Mục tiêu nghiên cứu
● Mục tiêu chung
- Nghiên cứu, tìm hiểu về dồn điền đổi thửa
- Hiệu quả của việc dồn điền đổi thửa trong sản xuất nơng nghiệp
- Thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện dồn điền đổi thửa
- Đề xuất những giải pháp khắc phục khó khăn trong quá trình dồn điền đổi thửa.
● Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng dồn điền đổi thửa trên địa bàn xã. Những thành quả đã đạt
được và chưa đạt được.
- So sánh hiệu quả sản xuất trước và sau dồn điền đổi thửa
6


- Đánh giá ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa tới quy hoạch, quản lý và sử dụng đất
của xã Thụy Duyên.
- Đánh giá ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến đời sống nhân dân
- Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn và khuyến khích dồn điền đổi thửa ở các địa
phương khác.
5. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Xã Thụy Duyên, Huyện Thái Thụy, Tỉnh Thái Bình
- Thời gian:
- Đối tượng nghiên cứu: công tác dồn điền đổi thửa.
6. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận (Cách tiếp cận)
+Tiếp cận vĩ mô từ trên xuống và vi mô từ dưới lên.
Tiếp cận vĩ mô từ trên xuống là căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh, huyện, của vùng có liên quan hoặc có tác động đến việc dồn điền đổi thửa trên địa
bàn xã.

+ Tiếp cận vi mô từ dưới lên là căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã
hội của xã; nhu cầu, kế hoạch sử dụng đất đai của từng thôn quy hoạch của các ngành
trong thơn để tổng hợp, chỉnh lý, sốt xét thành quy hoạch sử dụng đất của xã
+ Tiếp cận thơng qua người dân: Hỏi ý kiến, rà sốt người dân về việc áp dụng dồn
điền đổi thửa
● Các phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp kế thừa
- Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp viết báo cáo
7


7. Nội dung nghiên cứu
- Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Thụy Duyên, huyện Thái
Thụy, tỉnh Thái Bình
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp và tình hình quy hoạch sử dụng đất
nông nghiệp
- Thực trạng dồn điền đổi thửa ở xã Thụy Duyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
- Hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa
- Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến quy hoạch sử dụng đất và đời sống, việc
làm của người dân
- Đề xuất chính sách khuyến khích dồn điền đổi thửa ở một số tỉnh Đồng Bằng
Sông Hồng.
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu
● Ý nghĩa khoa học
- Bổ sung cơ sở khoa học cho việc thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa.

● Ý nghĩa thực tiễn
- Tạo điều kiện cho hồn thiện mơ hình nơng thơn mới, phục vụ công tác quy
hoạch, quản lý, sử dụng đất có hiệu quả ở địa phương và áp dụng cho những địa bàn có
điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tương tự.
- Tạo tiền đề khuyến khích thực hiện dồn điền đổi thửa ở các tỉnh Đồng Bằng Sơng
Hồng
● Các kết quả nghiên cứu chính
- Báo cáo thuyết minh.
9.Khung logic nghiên cứu
Mục Tiêu NC
Nội Dung NC
- Nghiên cứu, tìm hiểu - Vị trí địa lý, điều
về dồn điền đổi thửa
kiện tự nhiên, kinh
- Hiệu quả của việc dồn tế xã hội của xã
điền đổi thửa trong sản Thụy Dun, huyện
xuất nơng nghiệp
Thái Thụy, tỉnh
- Thuận lợi, khó khăn Thái Bình
trong quá trình thực
- Đánh giá hiện
hiện dồn điền đổi thửa
- Đánh giá thực trạng trạng sử dụng đất
dồn điền đổi thửa trên nơng nghiệp và tình
địa bàn xã. Những thành hình quy hoạch sử
đất
nơng
quả đã đạt được và chưa dụng
nghiệp
8


Phương Pháp NC Kết Quả Dự Kiến
- Điều tra thu - Viết được báo
cáo và thuyết
thập số liệu
minh
- Phân tích, xử - Làm được các
lý, tổng hợp số bản đồ, hình ảnh
liệu, tài liệu
minh họa
- Thống kê
- Thu thập được
những số liệu
- Tham khảo
thực tế
chuyên gia
- Phỏng vấn
nhanh người dân


đạt được.
- So sánh hiệu quả sản
xuất trước và sau dồn
điền đổi thửa
- Đánh giá ảnh hưởng
của dồn điền đổi thửa
tới quy hoạch, quản lý
và sử dụng đất của xã
Thụy Duyên.
- Đánh giá ảnh hưởng

của dồn điền đổi thửa
đến đời sống nhân dân
- Đề xuất giải pháp khắc
phục khó khăn và
khuyến khích dồn điền
đổi thửa.

- Kế thừa báo
cáo,bài nghiên
cứu khác
- Minh họa, sử
dụng hình ảnh,
bản đồ
- Tìm hiểu, thu
thập tài liệu thực
tế
- Phương pháp
viết báo cáo

- Thực trạng dồn
điền đổi thửa ở xã
Thụy Duyên, huyện
Thái Thụy, tỉnh
Thái Bình
- Hiệu quả trong sản
xuất nông nghiệp
sau dồn điền đổi
thửa
- Ảnh hưởng của
dồn điền đổi thửa

đến quy hoạch sử
dụng đất và đời
sống, việc làm của
người dân
- Đề xuất chính sách
khuyến khích dồn
điền đổi thửa ở một
số tỉnh Đồng Bằng
Sông Hồng.

10.Kế hoạch thực hiện
Bảng kế hoạch thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Tháng
ST
T
1

2

Nội dung
1
Lựa chọn và xây dựng x
đề tài nghiên cứu khoa
học
Báo cáo và thông qua
đề cương nghiên cứu

1

2


3

4

2
x

3

4

x

x

x

9

5
5

6
6

7
7

8

8

8
9

1
10

1
11

1
12


Tổ chức nghiên cứu
trong khuôn khổ đề
cương được phê duyệt,
bao gồm thu nhập số
liệu và đi thực địa, kết
hợp với phân tích số
liệu và tổng quan tài
liệu

3

x

x


x

x

x

Viết báo cáo

4
5

Báo cáo thử giữa các
nhóm

6

Báo cáo kết quả nghiên
cứu trước hội đồng

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

11. Phân chia trách nhiệm giữa thành viên của nhóm
STT
1
2
3
4
5

Họ và tên
Trần Thị Phương Nhung
(nhóm trưởng)

Nhiệm vụ
Phân cơng nhiệm vụ, tổng hợp dữ liệu,
đi thực tế


Phạm Thùy Linh

Tìm dữ liệu, đi thực tế, làm báo cáo

Nguyễn Thị Hạnh

Tìm dữ liệu, đi thực tế, làm slide

Quan Vân Anh

Tìm dữ liệu, đi thực tế, chụp hình dẫn
chứng

Bùi Thị Ngoan

Tìm dữ liệu, đi thực tế, làm báo cáo,

12. Tài liệu tham khảo

10


11



×