A – PhÇn thuyÕt minh
Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường về “Quan trắc môi trường cơ sở sản
xuất công nghiệp ngành y tế khu vực miền Bắc năm 2011 và tăng cường năng lực năm
2011” của Tổng cục Môi trường, năm 2011 Trạm Quan trắc và Phân tích Môi trường
Y học lao động tại Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường đã tiến hành quan trắc
môi trường tại Công ty cổ phần Dược phẩm trung ương I – Pharbaco. Đây là đơn vị
sản xuất thuốc lớn với công nghệ sản xuất có nhiều yếu tố độc hại phát sinh như các
hóa chất độc, bụi, tiếng ồn... tác động tới môi trường và sức khỏe con người.
Mục tiêu của nhiệm vụ là đánh giá hiện trạng môi trường không khí, môi
trường nước và công tác quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tại Công ty cổ phần dược
phẩm trung ương I – Pharbaco và ảnh hưởng của hoạt động sản xuất đến khu dân cư
xung quanh.
Thời gian thực hiện quan trắc:
Đợt 1: tháng 2 năm 2012
I - §Þa ®iÓm vµ th«ng sè quan tr¾c
Công ty cổ phần dược phẩm trung ương I – Pharbaco, tiền thân là Xí nghiệp
Dược phẩm trung ương I – đơn vị sản xuất dược phẩm đầu tiên (thành lập năm 1954)
và là một trong số những đơn vị lớn nhất của ngành công nghiệp dược Việt Nam.
Pharbaco sản xuất trên 200 loại sản phẩm gồm các nhóm thuốc kháng sinh, thuốc hạ
sốt giảm đau, thuốc tim mạch, thuốc chống lao, chống sốt rét, các vitamin, thuốc
chống tiểu đường…với các dạng bào chế khác nhau: viên nang, viên nén, viên bao
film, viên bao đường (trên 2 tỷ viên/năm); thuốc tiêm bột (chục triệu lọ/năm), tiêm
dung dịch (50 triệu ống/năm)
Các sản phẩm thuốc của Pharbaco được sản xuất theo công nghệ tiên tiến trên
các dây chuyền và hệ thống kiểm soát chất lượng hiện đại đạt tiêu chuẩn GMP/GLP.
Đặc biệt Pharbaco có các dây chuyền riêng biệt để sản xuất các loại kháng sinh nhóm
β- lactam như:
Dây chuyền sản xuất thuốc bột, cốm, viên nén, viên bao, viên nang cứng
chứa kháng sinh nhóm penicillin
•
Dây chuyền sản xuất thuốc bột, cốm, viên nén, viên bao, viên nang cứng
chứa kháng sinh nhóm Cephalosporin
•
Dây chuyền sản xuất thuốc bột tiêm chứa kháng sinh nhóm
Cephalosporin
•
1
Sản phẩm của Pharbaco được bao phủ rộng khắp toàn quốc và xuất khẩu sang
nhiều nước Đông Âu, Châu Á và Châu Phi. Hiện Pharbaco có hai cơ sở sản xuất dược
phẩm:
Cơ sở 1: tại 160 Tôn Đức Thắng - Đống Đa - Hà Nội đạt tiêu chuẩn GMP,
GLP, GSP - ASEAN
Cơ sở 2: tại xã Thanh Xuân – Sóc Sơn – Hà Nội đạt tiêu chuẩn GMP, GLP,
GSP – WHO.
Quan trắc tiến hành tại cơ sở 1 của công ty tại 160 Tôn Đức Thắng, Đống Đa,
Hà Nội gồm trụ sở chính của Công ty và phân xưởng sản xuất thuốc viên kháng sinh
nhóm Penicilin đạt tiêu chuẩn GMP công suất 600 triệu viên/ năm.
Đặc điểm công nghệ sản xuất dược phẩm:
Sơ đồ công nghệ sản xuất của công ty được mô tả như trong hình 1:
Nguyên liệu
Pha chế
Dập viên
Đóng chai
Bao bì
Tẩy rửa
Trình bày
Hấp sấy
Nhập kho
Kiểm tra
Hình 1: Sơ đồ công nghệ sản xuất thuốc viên
Sản phẩm chính của cơ sở 1 là thuốc viên kháng sinh Helcrosin, Amoxicilin
250mg, Ampicilin 250mg, Vigentin, Helimax. Tại thời điểm quan trắc, trong phân
xưởng sản xuất thuốc đa phần các bộ phận nghỉ để bảo trì máy móc do khối lượng sản
xuất giảm. Có 2 phòng hoạt động là phòng ép vỉ và đóng gói.
Các rác thải rắn chủ yếu là các bình đựng hóa chất, dung môi độc hại sử dụng
trong kiểm nghiệm chất lượng nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm. Ngoài ra
còn một số các chất thải rắn thông thường như rác thải sinh hoạt hoặc các rác thải từ
hoạt động sản xuất như bao bì, vỉ vỏ thuốc...
Nguyên liệu chính được sử dụng chủ yếu được nhập khẩu từ các nước Châu
Âu, Châu Á như Pháp, Thụy Sỹ, Ấn Độ... và một số đơn vị cung ứng trong nước như
2
công ty Dược TW I, II, III, Traphaco... Các nguyên liệu khi nhập về được tập chung tại
kho nguyên liệu. Khi sản xuất, nguyên liệu được chuyển vào bộ phận cân chia nguyên
liệu, sau đó đưa vào bao trộn, dập viên, đóng gói. Kết thúc mỗi công đoạn nhỏ luôn có
bộ phận QA/QC kiểm tra chất lượng trước khi vào công đoạn tiếp theo.
Như vậy, trong quá trình sản xuất có phát sinh bụi ở các công đoạn cân chia
nguyên liệu, bao trộn, dập viên. Tuy nhiên, tại các vị trí sản xuất đều có lắp đặt hệ
thống xử lý thu hồi bụi chung của toàn phân xưởng. Các bán thành phẩm và thành
phẩm đều được kiểm tra chất lượng tại phòng kiểm định GLP với các thiết bị máy móc
như máy HPLC, máy AAS, máy thử độ phân rã… nên phát sinh các hơi khí độc như
hơi axit HCl, H2SO4, HNO3, hơi kiềm NaOH, hơi dung môi Methanol, Acetonitril…
Các phòng kiểm nghiệm GLP đều sử dụng các tủ hút khí độc để thu gom khí thải và
khí thải được xử lý tại một cụm xử lý khí thải theo nguyên tắc hòa tan trong NaOH và
hấp phụ qua lớp than hoạt tính trước khi thải ra môi trường. Phế thải rắn là các vỏ bao
bì, rác thải sinh hoạt được thu hồi 100% và chuyển về khu lưu trữ chất thải chờ xử lý.
Các chất thải từ phòng vi sinh của khu kiểm nghiệm được hấp tiệt trùng tại 121 oC và
thu gom, xử lý như rác thải thông thường. Nước thải từ các hoạt động sản xuất dược
phẩm được đưa về xử lý tại trạm xử lý nước thải của đơn vị.
Các thông số quan trắc gồm có:
1. Không khí môi trường lao động và khu vực lân cận
- Hơi khí độc: CO, CO2, SO2, NO2 , H2S, NH3, HCl, H2SO4, HNO3, NaOH,
Methanol, Acetonitril, Axeton
- Bụi: Bụi trọng lượng (bụi môi trường tổng số, bụi hô hấp) và hàm lượng Silic
dioxyt (SiO2)
- Các yếu tố vật lý: Vi khi hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió), cường độ bức xạ
nhiệt, ánh sáng và tiếng ồn
2. Môi trường nước:
- Nước thải: pH, cặn lơ lửng, COD, BOD, Sắt, Mangan, Flo, H2S, dầu mỡ
khoáng, Nito tổng số, phootpho tổng số, tổng Coliform
- Nước cấp: pH, độ cứng, độ oxy hóa, NO 2-, NO3, Cl-, SO42-, PO43-, NH4+,
mangan, Sắt tổng số, kẽm, asen, thủy ngân, tổng Coliform và Fecal Coliform
3. Chất thải rắn y tế: Công tác tổ chức, thu gom, phân loại, lưu giữ và xử lý
chất thải rắn, đặc biệt là các chất thải rắn y tế nguy hại
II. THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC
1. Hơi khí độc:
- Đo hơi khí độc trong không khí bằng phương pháp hút không khí qua dung
dịch hấp phụ và qua hấp phụ bằng than hoạt tính. Sau đó, phân tích bằng phương pháp
trắc quang, quang phổ hấp thụ nguyên tử và sắc ký khí
3
- Sử dụng máy lấy mẫu SKC 224 – Mỹ và máy KIMOTO – Nhật Bản và máy
phân tích quang phổ Spectronic 21-D
2. Môi trường bụi
- Bụi môi trường toàn phần được đo theo phương pháp cân trọng lượng:
phương pháp hút không khí qua giấy lọc GF bằng máy lấy mẫu bụi, sau đó sấy khô và
cân trọng lượng bằng cân phân tích điện tử có độ chính xác 0,0001 gam
- Bụi hô hấp được đo theo phương pháp cân trọng lượng: Phương pháp hút
không khí qua giấy lọc GF bằng máy lấy mẫu bụi với đầu thu hạt bụi có giải kích
thước ≤ 5µm, sau đó sấy khô và cân trọng lượng bằng cân phân tích điện tử có độ
chính xác 0,01 mg
- Hàm lượng SiO2 được phân tích theo phương pháp Quang phổ hồng ngoại
- Bụi kháng sinh được đo theo phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao: Phương
pháp hút không khí qua giấy lọc GF bằng máy lấy mẫu bụi, sau đó hòa tan trong dung
môi thích hợp và đem đo trên máy sắc ký lỏng hiệu năng cao Shimazu với detector
Diode array
3. Các yếu tố vật lý: sử dụng các thiết bị đo
- Nhiệt độ và độ ẩm không khí được đo bằng ẩm kế SK-90TRH, hãng SATO –
Nhật Bản
- Vận tốc gió được đo bằng máy Quest - Mỹ
- Ánh sáng được đo bằng máy Lux Meter Q46W – Đức
- Đo cường độ bức xạ nhiệt bằng máy Quest – Mỹ
- Đo tiếng ồn bằng máy đo ồn tích phân, có phân tích các dải tần số NA-29,
hãng RION – Nhật Bản
4. Môi trường nước (nước cấp và nước thải)
Lấy mẫu nước, bảo quản và phân tích theo TCVN-1995 và theo thường quy kỹ
thuật Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường, Bộ Y tế - 2002
- pH: Đo bằng máy đo pH, độ chính xác 0,01
- Cặn lơ lửng (SS): đo theo phương pháp trọng lượng
- BOD5: Đo bằng máy đo oxy hòa tan, độ chính xác 0,01 mg/l
- Độ cứng, COD: phương pháp chuẩn độ so màu
- NO2, NO3, Cl, SO4, PO4,, NH4 , H2S và sắt tổng số: phương pháp trắc quang
- Florua (F-): điện cực chọn lọc ion
- Nitơ, Photpho tổng số: phương pháp Kejldahl
- Kim loại nặng, Thủy ngân, Asen: Phương pháp Quang phổ hấp thụ nguyên tử
4
- Hàm lượng dầu: phương pháp so màu vùng hồng ngoại
- Hàm lượng kháng sinh: phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- Tổng Coliform: phương pháp MPM
* Thực hiện QA/QC:
- Các thiết bị đo nhanh tại hiện trường (không khí) và thiết bị phân tích tại
phòng thí nghiệm (quang phổ UV-VIS, AAS): được hiệu chuẩn, kiểm chuẩn theo kế
hoạch của Viện (do hoạt động quan trắc sử dụng các thiết bị sẵn có của Viện)
- Các chỉ tiêu kim loại nặng, BOD, COD trong mẫu nước: gửi mẫu phân tích
chéo liên phòng tại Trung tâm Tiêu chuẩn đo lường chất lượng
5
B – kÕt qu¶ quan tr¾c
I. QUAN TRẮC KHÔNG KHÍ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ KHU LÂN CẬN
• Địa điểm quan trắc : gồm hai khu vực
1.Bên trong công ty gồm
1.1Phân xưởng thuốc viên kháng sinh nhóm Penicilin
1 Bộ phận tập kết nguyên liệu chờ sản xuất
2. Khu vực cân nguyên liệu chờ sản xuất
3. Khu vực cán sơ chế nguyên liệu
4. Phòng IPC
5. Phòng bao trộn
6. Phòng rửa, sấy dụng cụ
7. Phòng dập viên
8. Phòng đóng nang
9. Phòng Bao phim
10. Phòng Lau viên nén
11. Khu sản xuất điều kiện đặc biệt
12. Phòng Ép vỉ
13. Phòng Đóng gói
14. Khu máy lạnh
15. Khu máy nén khí
1.2 Phòng kiểm nghiệm GLP
1. Phòng Hóa lý
2. Phòng Vật lý
1.3 Kho GSP
1.4 Phòng máy điều hòa trung tâm
1.5 Khu vực xử lý nước thải
1.6 Khu vực xử lý khí thải
1.7 Khu vực thu gom và lưu giữ chất thải rắn
2. Khu vực lân cận Công ty, gồm
1. Sát tường rào công ty, khu vực phía phố Phan Văn Trị
2. Sát tường rào công ty, khu vực phía làng An Trạch
3. Sát tường rào công ty, khu vực phía phố Tôn Đức Thắng
4. Sát tường rào công ty, khu vực phía nhà thờ Hàng Bột
• Các thông số quan trắc :
- Bụi môi trường và Bụi hô hấp ;
- Phân tích hàm lượng silic trong bụi ;
- Các hơi khí CO, CO2, SO2, NO2 , H2S, NH3, HCl, H2SO4, HNO3, NaOH,
Methanol, Acetonitril, Axeton
- Độ chiếu sáng;
6
- Tiếng ồn chung;
- Tiếng ồn phân tích giải tần số;
- Vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió) ;
- Bức xạ nhiệt.
II. QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
• Địa điểm quan trắc :
Khu vực nguồn nước cấp
Khu vực xử lý nước thải
• Các thông số quan trắc :
1. Đối với nước cấp
- pH
- Độ cứng toàn phần
- Độ oxy hóa
- Hàm lượng nitrit (NO2-)
- Hàm lượng nitrat (NO3-)
- Hàm lượng amoni (NH4+)
- Hàm lượng sunfat (SO42-)
- Hàm lượng clorua (Cl-)
- Hàm lượng kim loại nặng
- Thủy ngân và Asen
- Tổng số Coliform
- E. Coli
- Tụ cầu vàng
- Trực khuẩn mủ xanh
2. Đối với nước thải
- pH
- Cặn lơ lủng (SS);
- COD
- BOD5;
- Hàm lượng sunfua
- Hàm lượng amoni
- Tổng Phôtpho
- Tổng Nitơ
7
- Dầu mỡ tổng số
- Kim loại nặng
- Thủy ngân, Asen
- Tổng Coliform
- Dư lượng thuốc kháng sinh
III. QUAN TRẮC CÔNG TÁC QUẢN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ
• Địa điểm quan trắc
- Nơi thu gom chất thải rắn
- Nơi lưu giữ chất thải rắn
• Các thông số quan trắc
- Hoạt động thu gom chất thải rắn
- Hoạt động lưu giữ chất thải rắn
- Quản lý và xử lý chất thải rắn, đặc biệt là chất thải nguy hại
KẾT QUẢ QUAN TRẮC
I. QUAN TRẮC KHÔNG KHÍ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ KHU LÂN
CẬN
1.1 Vi khí hậu
Bảng 1. Kết quả quan trắc vi khí hậu
TT
Vị trí đo
Nhiệt độ
(oC)
Độ ẩm
(%)
Tốc độ gió
(m/s)
Ngoài trời
I
Phân xưởng thuốc viên kháng sinh
nhóm Penicilin
P1 – Tập kết nguyên liệu chờ sản xuất
P4 – Cân nguyên liệu chờ sản xuất
P5 - Cán - sơ chế nguyên liệu
P6 - Phòng IPC
P7 - Bao trộn
P10 – Rửa, sấy dụng cụ
P14 - Dập viên 1
P15 - Dập viên 2
P16 - Đóng nang 1
P17 - Đóng nang 2
P18 - Bao phim
P20 – Lau viên nén
P22 - Khu sản xuất điều kiện đặc biệt
P23 - Ép vỉ 1
8
TT
Vị trí đo
Nhiệt độ
(oC)
Độ ẩm
(%)
Tốc độ gió
(m/s)
18-32
40 - 80
0,2 - 1,5
P26 - Ép vỉ 2
P29 - Đóng gói
P36 - Máy lạnh
II
P37 - Máy nén khí
P50 - Máy nén khí
Phòng Kiểm nghiệm GLP
III
Phòng Hóa lý
Phòng Vật lý
Kho GSP
Khu vực kiểm nhận
Phòng máy điều hòa trung tâm
IV
Phòng máy điều hòa trung tâm
TCVN 5508 - 2009
Nhận xét:
1.2. Bức xạ nhiệt
Bảng 2. Kết quả quan trắc bức xạ nhiệt
Vị trí đo
STT
TCVN 5508 - 2009
Bức xạ nhiệt
(Calo/ cm2/ phút)
1,0
Nhận xét:
1.3. Ánh sáng
Bảng 3. Kết quả quan trắc ánh sáng
STT
I
Vị trí đo
Cường độ ánh sáng
( Lux )
Phân xưởng thuốc viên kháng sinh nhóm
Penicilin
P1 – Tập kết nguyên liệu chờ sản xuất
P4 – Cân nguyên liệu chờ sản xuất
P5 - Cán - sơ chế nguyên liệu
P6 - Phòng IPC
9
STT
Vị trí đo
Cường độ ánh sáng
( Lux )
P7 - Bao trộn
P10 – Rửa, sấy dụng cụ
P14 - Dập viên 1
P15 - Dập viên 2
P16 - Đóng nang 1
P17 - Đóng nang 2
P18 - Bao phim
P20 – Lau viên nén
P22 - Khu sản xuất điều kiện đặc biệt
P23 - Ép vỉ 1
P26 - Ép vỉ 2
P29 - Đóng gói
Phòng Kiểm nghiệm GLP
Phòng Hóa lý
Phòng Vật lý
Kho GSP
Khu vực kiểm nhận
Mức cho phép, TCVN 3743 – 83
II
III
100 - 200
Ghi chú:
Tiêu chuẩn ánh sáng theo TCVN 3743-83 lấy mức yêu cầu công việc chính xác trung
bình, chiếu sáng chung và chiếu sáng hỗn hợp. Các tiêu chuẩn này phù hợp với tiêu
chuẩn vệ sinh lao động do Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT
ngày 10/10/2002
Nhận xét:
1.4. Tiếng ồn
Bảng 4. Kết quả quan trắc tiếng ồn chung
STT
I
Vị trí đo
Tiếng ồn
(dB.A )
Phân xưởng thuốc viên kháng sinh nhóm Penicilin
P5 - Cán - sơ chế nguyên liệu
P7 - Bao trộn
P10 – Rửa, sấy dụng cụ
P14 - Dập viên 1
P15 - Dập viên 2
P16 - Đóng nang 1
P17 - Đóng nang 2
P18 - Bao phim
10
STT
Tiếng ồn
(dB.A )
Vị trí đo
P20 – Lau viên nén
P22 - Khu sản xuất điều kiện đặc biệt
P23 - Ép vỉ 1
P26 - Ép vỉ 2
P29 - Đóng gói
P36 - Máy lạnh
P37 - Máy nén khí
P50 - Máy nén khí
II
Phòng Kiểm nghiệm GLP
Phòng Hóa lý
Phòng Vật lý
III
Kho GSP
Khu vực kiểm nhận
Phòng máy điều hòa trung tâm
IV
Phòng máy điều hòa trung tâm
V
Phân xưởng cơ điện
VI
Khu vực thu gom xử lý nước thải
VII Khu vực thu gom xử lý khí thải (nếu có)
VIII Khu tiếp giáp
Khu vực phía phố Phan Văn Trị
Khu vực phía làng An Trạch
Khu vực phía phố Tôn Đức Thắng
Khu vực phía nhà thờ Hàng Bột
Mức cho phép :
- Khu sản xuất : TCVN 3985 - 1999
Khu dân cư : QCVN 26: 2010/BTNMT
85,0
70,0
Ghi chú:
- 85dBA là quy định của TCVN 3985-1999 áp dụng cho khu vực sản xuất trong
suốt 8 giờ làm việc
- 70dBA là quy định của QCVN 26: 2010/BTNMT cho khu vực dân cư xen kẽ
nơi sản xuất từ 6 giờ đến 18 giờ
Nhận xét:
Bảng 5. Kết quả quan trắc tiếng ồn phân tích tần số
STT Vị trí đo
dB.A
63
I
Mức áp âm ở các dải tần số ( Hz)
125 250
500
1000 2000 4000 8000
Phân xưởng thuốc viên
kháng sinh nhóm
Penicilin
P7 - Bao trộn
11
STT Vị trí đo
III
IV
dB.A
63
Mức áp âm ở các dải tần số ( Hz)
125 250
500
1000 2000 4000 8000
99
92
P36 - Máy lạnh
P37 - Máy nén khí
P50 - Máy nén khí
Kho GSP
Phòng máy điều hòa
trung tâm
Phòng máy điều hòa
trung tâm
Mức cho phép theo TCVN 39851999 áp dụng cho nơi sản xuất
85
86
83
80
78
76
74
Nhận xét
1.5. Bụi
Bảng 6. Kết quả quan trắc bụi
TT
Vị trí đo
Nồng độ bụi
toàn phần
(mg/m3)
Nồng độ Hàm lượng
bụi hô hấp
Silic
(mg/m3)
(%)
Phân xưởng thuốc viên kháng sinh
nhóm Penicilin
P4 – Cân nguyên liệu chờ sản xuất
P5 - Cán - sơ chế nguyên liệu
P6 - Phòng IPC
P7 - Bao trộn
P10 – Rửa, sấy dụng cụ
P14 - Dập viên 1
P15 - Dập viên 2
P20 – Lau viên nén
P22 - Khu sản xuất điều kiện đặc biệt
II Phòng Kiểm nghiệm GLP
Phòng Hóa lý
Phòng Vật lý
III Kho GSP
Khu vực kiểm nhận
IV Phòng máy điều hòa trung tâm
V Phân xưởng cơ điện
VI Khu vực thu gom rác thải rắn
VII Khu vực thu gom xử lý nước thải
Khu vực thu gom xử lý khí thải
VIII
(nếu có)
I
12
TT
IX
Vị trí đo
Nồng độ bụi
toàn phần
(mg/m3)
Nồng độ Hàm lượng
bụi hô hấp
Silic
(mg/m3)
(%)
Khu tiếp giáp
Khu vực phía phố Phan Văn Trị
Khu vực phía làng An Trạch
Khu vực phía phố Tôn Đức Thắng
Khu vực phía nhà thờ Hàng Bột
Tiêu chuẩn: QĐ số 3733/2002/QĐ-BYT
Hàm lượng Silic (%) nhỏ hơn hoặc bằng
20
Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung
quanh (QCVN 05: 2009/BTNMT)
6
4
0,3
Nhận xét:
1.6. Hơi khí độc
Bảng 7. Kết quả quan trắc hơi khí độc
TT
I
II
III
Vị trí đo
CO2
(mg/m3)
Phân xưởng thuốc viên kháng sinh nhóm
Penicilin
P4 – Cân nguyên liệu chờ sản xuất
P5 - Cán - sơ chế nguyên liệu
P6 - Phòng IPC
P7 - Bao trộn
P10 – Rửa, sấy dụng cụ
P14 - Dập viên 1
P15 - Dập viên 2
P16 - Đóng nang 1
P17 - Đóng nang 2
P18 - Bao phim
P20 – Lau viên nén
P22 - Khu sản xuất điều kiện đặc biệt
P23 - Ép vỉ 1
P26 - Ép vỉ 2
P29 - Đóng gói
P36 - Máy lạnh
P37 - Máy nén khí
Phòng Kiểm nghiệm GLP
Phòng Hóa lý
Phòng Vật lý
Kho GSP
Khu vực kiểm nhận
13
Q§ sè 3733/2002/ BYT/Q§ : 1800
Nhận xét:
Bảng 8. Kết quả quan trắc hơi khí độc khác
STT
Vị trí đo
QĐ số 3733/2002/ BYT/QĐ
QCVN 05: 2009/BTNMT
Phòng Kiểm
II
nghiệm GLP
SO2
(mg/m3)
10
H2S
(mg/m3)
15
CO
(mg/m3)
40
NOx
(mg/m3)
10
0,35
-
30
0,2
NH3
(mg/m3)
Pb
(mg/m3)
Phòng Hóa lý
V
Phân xưởng cơ điện
Khu vực thu gom
VI
rác thải rắn
Khu vực thu gom
VII
xử lý nước thải
Khu vực thu gom
VIII
xử lý khí thải
IX Khu tiếp giáp
Khu vực phía phố
Phan Văn Trị
Khu vực phía làng
An Trạch
Khu vực phía phố
Tôn Đức Thắng
Khu vực phía nhà
thờ Hàng Bột
Bảng 8. Kết quả quan trắc hơi khí độc khác (tiếp)
STT
Vị trí đo
HNO3
(mg/m3)
HCl
(mg/m3)
H2SO4
(mg/m3)
NaOH Methanol
(mg/m3) (mg/m3)
Axeton
(mg/m3)
QĐ số 3733/2002/ BYT/QĐ
QCVN 05: 2009/BTNMT
Phòng Kiểm
II
nghiệm GLP
Phòng Hóa lý
Khu vực thu gom
VIII
xử lý khí thải
Nhận xét:
II. QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
2.1. Nước cấp
14
Bảng 9. Kết quả quan trắc chất lượng nước cấp
Chỉ tiêu phân tích
Đơn vị
pH
Độ cứng toàn phần
Chỉ số Pecmangannat
Nitrit (NO2-)
Nitrat (NO3-)
Amoni (NH4+)
Sunphat (SO42-)
Clorua (Cl-)
Sắt tổng số
Mangan (Mn2+)
Kẽm (Zn2+)
Chì (Pb2+)
Asen (As)
Thuỷ ngân (Hg)
Coliform/100 ml
E. coli
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
-
Tụ cầu vàng
-
Trực khuẩn mủ xanh
-
Kết quả
Mẫu 1
Mẫu 2
Ghi chú:
Nhận xét:
2.2. Nước thải
Bảng 10. Kết quả phân tích nước thải
TT
1
2
3
4
5
6
7
Chỉ tiêu phân tích
pH
Cặn lơ lửng (SS)
COD
BOD5
Hàm lượng sunfua
(tính theo H2S)
Hàm lượng amoni
(tính theo N)
Tổng phôtpho
Đơn vị
W1
W2
QCVN
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
15
TT
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Chỉ tiêu phân tích
Tổng nitơ
Dầu mỡ tổng số
Sắt tổng số
Mangan (Mn2+)
Kẽm (Zn2+)
Chì (Pb2+)
Cadimi (Cd2+)
Asen (As)
Thuỷ ngân (Hg)
Tổng coliform
Thuốc kháng sinh
Đơn vị
W1
W2
QCVN
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
Nhận xét:
III. KẾT QUẢ QUAN TRẮC CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI
3.1 Công tác tổ chức quản lý chất thải y tế (CTYT)
Bảng 11: Công tác quản lý chất thải rắn
Thông tin
Có
Nhân viên quản lý chất thải riêng
X
Tổ chức tập huấn về QLCT cho nhân viên
X
Xây dựng kế hoạch hoạt động QLCT hàng năm
X
Theo dõi, giám sát đánh giá quá trình triển khai hoạt
động QLCT
Hàng năm, đơn vị của ngành y tế hoặc môi trường đến
kiểm tra, đánh giá về QLCT, đo đạc chất lượng môi
Khôn
g
Ghi chú
X
X
trường
3.2 Quản lý CTYT
Bảng 12: Công tác thu gom, phân loại, vận chuyển và lưu giữ chất thải
Thông tin
Có
Khôn
g
Ghi chú
16
1. Túi đựng chất thải
- Màu sắc đúng quy định
X
- Thành túi dày đúng quy định
X
- Có thể tích theo quy định
X
- Có vạch báo và dòng chữ theo quy định
X
- Có biểu tượng theo quy định
X
2. Thùng đựng chất thải
- Vật liệu nhựa hoặc kim loại, thành dày, cứng
X
- Có nắp đậy
X
- Có chân đạp để đậy, mở nắp
X
- Có màu sắc đúng quy định
X
- Có vạch báo theo quy định
X
- Có biểu tượng theo quy định
X
3. Phương tiện vận chuyển chất thải
- Xe vận chuyển
X
- Nắp đậy kín
X
4. Nơi lưu giữ chất thải
- Có nơi lưu giữ chất thải riêng
X
- Bảo vệ tách biệt với môi trường xung quanh
X
- Diện tích phù hợp với lượng chất thải lưu giữ
X
- Mái che
X
- Khóa cửa
X
- Biển báo
X
- Súc vật, côn trùng hoạt động tại nơi lưu giữ chất thải
X
- Có buồng lưu giữ riêng chất thải nguy hại, chất thải
thông thường và chất thải tái chế
- Nước, xà phòng rửa tay
- Phương tiện bảo hộ cá nhân: găng tay, khẩu trang,
ủng…
X
X
X
17
- Dụng cụ, hóa chất làm vệ sinh
X
3.3 Công tác xử lý CTRYT nguy hại
Bảng 13: Công tác xử lý CTRYT nguy hại
Thông tin
Xử lý chất thải nguy hại tại đơn vị
Thuê vận chuyển và xử lý CTYT nguy hại ở ngoài đơn
vị
Ký hợp đồng xử lý CTRNH với đơn vị ngoài
Đăng ký nguồn thải CTYT nguy hại (theo Thông tư
12/2006TT-BTNMT)
Chứng từ CTYTNH được chuyển đi tiêu hủy theo đúng
mẫu của Bộ TNMT
Có
Khôn
g
X
Ghi chú
X
X
X
X
3.4 Thu gom và xử lý nước thải
Bảng 5: Công tác thu gom và xử lý nước thải
Thông tin
Có
- Hệ thống xử lý nước thải
X
+ Còn mới
X
Khôn
g
+ Đã xuống cấp
X
+ Hỏng hoàn toàn
X
- Hệ thống xử lý bị quá tải
X
- Hệ thống thu gom phân loại nước thải
Ghi chú
X
- Hình thức hệ thống xử lý nước thải
+ Bể xử lý
X
+ Ao/ hồ sinh học
X
+ Kết hợp bể, ao hồ
X
- Cấu tạo bể xử lý
+ Bể nổi
+ Bể chìm
X
X
18
+ Nửa nổi, nửa chìm
X
- Phương pháp xử lý
+ Lý hóa
X
+ Sinh học
X
+ Lý hóa kết hợp sinh học
X
- Hệ thống cống thoát nước thải
+ Cống nổi
X
+ Cống ngầm
X
+ Nửa nổi, nửa chìm
X
- Nước thải xả ra
+ Cánh đồng
X
+ Hệ thống cống công cộng
X
+ Ao, hồ, sông suối tự nhiên
X
+ Khác
X
- Hệ thống xử lý vận hành thường xuyên
X
- Có định kỳ XN nước thải
X
- Có định kỳ bảo dưỡng hệ thống
X
- Nhân viên phụ trách, vận hành được đào tạo, tập huấn
về vận hành và quản lý hệ thống
X
3.5 Thu gom và xử lý khí thải
Bảng 6: Công tác thu gom và xử lý khí thải
Thông tin
Có
- Hệ thống thông khí chung
X
- Tủ hút khí độc
X
+ Các phòng kiểm nghiệm
X
+ Kho hóa chất
X
Khôn
g
Ghi chú
- Hệ thống xử lý khí thải cho các tủ hút
19
+ Tất cả tủ hút
X
+ Một số tủ hút
X
- Hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý khí
+ Còn mới
X
+ Đã xuống cấp
X
+ Hỏng hoàn toàn
X
- Hệ thống có ống thoát khí thải
X
Nhận xét :
Nhìn chung, Ban lãnh đạo công ty rất quan tâm đến việc thực hiện quản lý chất
thải y tế theo Thông tư 12/2006/TT-BTNMT và các văn bản quy định khác
- Công ty có cán bộ phụ trách về vấn đề môi trường cho toàn công ty
- Hằng năm, định kỳ Công ty có tiến hành kiểm tra, đánh giá, đo đạc môi trường. Các
kết quả đo đạc môi trường hằng năm là cơ sở để Công ty có thể đánh giá về hiệu quả
của các hệ thống xử lý chất thải tại đơn vị, đồng thời có kế hoạch rà soát và nâng cấp,
bảo dưỡng, bảo trì các hệ thống xử lý này để có hiệu quả tốt hơn đối với việc xử lý
chất thải tại Công ty
- Chất thải rắn được thu gom và phân loại ngay tại nơi phát sinh nguồn thải. Chất thải
rắn sinh hoạt và chất thải rắn thông thường được thu gom trong thùng rác có nắp đậy,
có chân đạp, có túi lót nylon. Các chất thải rắn thông thường được vận chuyển cho
Công ty vệ sinh môi trường của thành phố mang đi xử lý. Chất thải nguy hại thường
được thu gom phân loại riêng đựng trong các thùng hoặc chai lọ đựng chất thải (chất
thải nguy hại chủ yếu là chai lọ đựng các dung môi, hóa chất độc hại) và lưu trữ tại nơi
phát sinh nguồn thải, khi số lượng đủ hoặc lớn sẽ chuyển đến nơi lưu giữ chất thải
hoặc chuyển cho các đơn vị có tư cách pháp nhân xử lý. Các túi đựng rác được sử
dụng là các túi nylon thông thường bán ngoài thị trường chứ không phải là túi chuyên
dùng.
- Công ty có khu lưu giữ chất thải riêng, tuy nhiên nơi lưu giữ chất thải còn chưa đáp
ứng được các quy định theo QĐ 43-2007/QĐ-BYT. Một số quy định về nơi lưu giữ
chất thải như nhà lưu giữ chất thải phải có hàng rào bảo vệ, có cửa, có khoá và không
để súc vật, các loài gậm nhấm tự do xâm nhập nhìn chung chưa đáp ứng được theo yêu
cầu dẫn đến nguy cơ lây nhiễm chéo còn tiềm ẩn.
- Việc thực hiện quản lý và xử lý chất thải rắn theo các văn bản hiện hành như Quy
chế quản lý chất thải y tế theo QĐ 43-2007/QĐ-BYT về quản lý chất thải nguy hại còn
gặp nhiều lúng túng và chưa đúng theo quy định
- Nhìn chung ban lãnh đạo Công ty rất quan tâm đến công tác quản lý chất thải cũng
như bảo vệ môi trường. Tuy nhiên hiện tại công việc quản lý chất thải tại Công ty cũng
còn gặp rất nhiều khó khăn do có quá nhiều các văn bản pháp quy về quản lý chất thải
20
nên việc thực hiện theo các văn bản này còn chồng chéo và chưa hài hòa trong quá
trình thực hiện.
21
C Nhận xét và đánh giá
I. KT QU QUAN TRC
- Mt bng ca Cụng ty khỏ nh, cụng tỏc v sinh cụng nghip mt bng khỏ tt nh
cú nhng bin phỏp hnh chớnh hp lý khuyn khớch ngi lao ng tham gia bo v
mụi trng
- Cụng ty ó v ang ỏp dng cỏc bin phỏp x lý ngun cht thi gim thiu ụ nhim
mụi trng nh u t h thng x lý nc thi, khớ thi v thuờ cụng ty ... x lý cht
thi rn, c bit l cỏc cht thi y t nguy hi.
- Phõn xng sn xut c u t trang thit b khỏ hin i, kt hp vi cỏc h thng
lc khớ chung v thu gom khớ thi ngay ti ni phỏt sinh ó ci thin iu kin lm
vic, gim gỏnh nng lao ng v bo v sc khe cho ngi lao ng
- Vi khớ hu :
II. Tiến độ thực hiện kế hoạch
-
Tiến độ thực hiện: chậm tiến độ theo kế hoạch do vớng mắc về thủ tục hành chính
giữa các cơ quan quản lý Trạm, dẫn đến không đủ cơ sở pháp lý để triển khai quan
trắc theo kế hoạch.
-
Nội dung: về cơ bản đã thực hiện theo đúng nội dung đuợc phê duyệt.
-
Phơng pháp quan trắc: đảm bảo tính khoa học, tuân theo các quy định về quan trắc,
đợc thực hiện với các thiết bị hiện đại theo phơng pháp tiêu chuẩn và các số liệu
quan trắc thu đợc có độ tin cậy cao.
22
D - §Ò nghÞ
1) Tiếp tục kế hoạch quan trắc cho năm 2012
2) Địa điểm quan trắc
Năm (05) cơ sở sản xuất thuốc khu vực phía Bắc, bao gồm:
- Công ty cổ phần dược trung ương Mediplantex (Hà Nội)
- Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà (Nam Định)
- Công ty cổ phần dược phẩm Vĩnh Phúc (Vĩnh Phúc)
- Xí nghiệp dược phẩm 120 – Công ty dược trang thiết bị y tế Quân đội (Hà Nội)
- Công ty TNHH Nam dược (Nam Định)
3) Nội dung quan trắc
- Quan trắc môi trường không khí: Khảo sát đo đạc môi trường không khí, bao gồm
không khí môi trường lao động và khu vực tiếp
- Quan trắc môi trường nước: nước cấp và nước thải
- Quan trắc chất thải y tế:
+ Công tác tổ chức quản lý chất thải y tế
+ Quản lý và xử lý chất thải y tế (Hoạt động phân loại, thu gom, vận
chuyển, lưu giữ và xử lý chất thải rắn, đặc biệt là chất thải nguy hại)
+ Thu gom và xử lý nước thải
+ Thu gom và xử lý khí thải
4) Tăng cường năng lực
Mua sắm trang thiết bị (thiết bị nhỏ, đi hiện trường), vật tư, hóa chất tiêu hao phục
vụ cho hoạt động quan trắc.
5) Kinh phí thực hiện: 300.000.000 đồng
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2012
DuyÖt
LËp B¸o c¸o
ViÖn YHL§ vµ VSMT
Tr¹m QT& PTMT
23