Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Huy động và sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược phẩm Trung Ương I-Pharbaco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.5 KB, 40 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
LỜI NÓI ĐẦU
Trong hoạt động sản xuất hàng hoá, vốn luôn là một yếu tố quan trọng
trong 3 yếu tố của sản xuất. Trong điều kiện nước ta hiện nay, nhu cầu về vốn
lại càng nổi lên như một vấn đề cáp bách. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế tăng nhanh cả về só lượng, lẫn chất lượng. đòi hỏi một khối
lượng vốn rất lớn . tiếp cận vốn tù dâu, có thể huy động vốn từ nguồn nào, sử
dụng vốn và quản lí hiệu quả nguồn vốn huy động luôn là câu hỏi lớn đặt ra
cho tất cả các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay
Công ty cổ phần dược phẩm Trung Ương I-Pharbaco là một trong
những công ty dược phẩm phát triển với tốc độ cao, chiếm từ 2%-3% thị
phần sản phẩm thuốc trong nước. Đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt giữa các
nhà sản xuất trong nước, các sản phẩm thuốc nhập từ nước ngoài, sự chuyển
đổi địa điểm sản xuất, bổ sung ngành nghề kinh doanh mới, đòi hỏi công ty
phải tìm kiếm những kênh huy động vốn mới để đáp ứng nhu cầu sản xuất
kinh doanh hiện tại và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Chính vì vậy em đã chọn đề tài “Huy động và sử dụng vốn tại công ty cổ
phần dược phẩm Trung Ương I-Pharbaco” làm chuyên đề tốt nghiệp.
Do lĩnh vực kinh doanh của công ty khả rộng nên trong chuyên đề này
e xin giới hạn phạm vi nghiên cứu huy động và sử dụng vốn của công ty cho
lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm dược và hoá dược. Ngoài phần mở đầu, kết
luận chuyên đề được cấu thành bởi hai chương cơ bản sau đây
Chương I: thực trạng huy động và sử dụng vốn của công ty cổ phần
dược phẩm trung ương I- pharbacol
Chương II: một số giải pháp kiến nghị với việc huy động và sử dụng
vốn của công ty cổ phần dược phẩm trung ương I- pharbaco
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
CHƯƠNG 1:
THƯC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẨN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG I- PHARBACO


1.1. Thông tin chung về doanh nghiệp
- Tên Công ty bằng tiếng Việt:
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG I- PHARBACO.
- Tên bằng tiếng Anh:
PHARBACO CENTRAL PHARMACEUTICAL JOINT- STOCK
COMPANY NO 1.
- Tên viết tắt: PHARBACO.
- Logo:
- Trụ sở đăng ký của Công ty là: Số 160 Phố Tôn Đức Thắng, Phường Hàng
Bột, Quận Đống Đa, Hà Nội.
- Điện thoại: (84-4) 8454 561 / 8454562 Fax: (84-4) 8237460.
- Mã số thuế: 0100109032.
- Vốn điều lệ: 49.000.000.000 đồng.
- Website: www.pharbaco.com.vn
- Email:
- Lĩnh vực kinh doanh và ngành nghề sản xuất:
+ Sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu nguyên, phụ liệu làm thuốc, dược
phẩm, hoá chất ( Trừ hoá chất Nhà nước cấm), mỹ phẩm, thực phẩm, vật tư
và máy móc thiết bị sản xuất dược phẩm và y tế.
+ Tư vấn dịch vụ khoa học, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực y dược.
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
+ Xây, dựng quản lý, khai thác các công trình công nghiệp và dân dụng.
+ Tư vấn đầu tư trong và ngoài nước( Không bao gồm tư vấn pháp
luật, tài chính).
1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển
Căn cứ Quyết định số: 286/ QĐ-BYT ngày 25- 01- 2007 và Quyết định số:
2311/QĐ-BYT ngày 27-06- 2007 của Bộ trưởng Bộ y tế về việc quyết định
chuyển Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 1 thành Công ty cổ phần Dược
phẩm trung ương I – Pharbaco.

Công ty cổ phần dược phẩm trung ương I – Pharbaco được cấp giấy
chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0103018671 do Sở kế hoạch Đầu tư Hà
Nội cấp ngày 25/07/2007 thay đổi lần cuối ngày 06/08/2007.
Công ty cổ phần dược phẩm trung ương I - Pharbaco tiền thân là Viện bào
chế Trung ương cơ sở ở tại Phố Phủ Doãn Hà Nội. Trong thời kỳ kháng chiến
chống Pháp Viện bào chế được chuyển lên chiến khu Việt Bắc và được giao
nhiệm vụ sản xuất thuốc phục vụ kháng chiến.
Sau ngày hoà bình lập lại năm 1954 được chuyển về Hà nội, năm 1955
chuyển cơ sở từ Phố Phủ Doãn về trụ sở Công ty hiện nay 160 Tôn Đức
Thắng - Đống Đa - Hà Nội và được sát nhập thêm các đơn vị, đổi tên thành
Xí nghiệp I với nhiệm vụ sản xuất thuốc men, bông băng và các vật tư y tế
phục vụ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và phục vụ Nhân dân.
Do nhiệm vụ sản xuất đa dạng, số lượng mặt hàng nhiều và để đảm bảo
tính chuyên môn nên năm 1961 Xí nghiệp 1 đã tách thành 3 Xí nghiệp:
• Xí nghiệp Dược phẩm 1. Chuyên sản xuất thuốc tân dược.
• Xí nghiệp hoá dược nay là Công ty cổ phần hoá dược Hà nội: sản xuất
hoá chất làm thuốc và một số loại vật tư y tế.
• Xí nghiệp dược phẩm 3 nay là Công ty cổ phần Dược phẩm trung ương
III tại Hải Phòng.
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
Năm 1993 Xí nghiệp dược phẩm 1 đổi tên thành Xí nghiệp Dược phẩm
Trung ương 1 nay là Công ty cổ phần Dược phẩm trung ương I – Pharbaco.
Trong quá trình hoạt động trên 50 năm trải qua bao nhiêu chặng đường
thăng trầm thay đổi cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, công ty
có những biến đổi lớn và không ngừng phát triển, luôn là một đơn vị sản xuất
chủ lực của ngành Dược Việt Nam.
Lúc đầu thành lập việc sản xuất chủ yếu dựa vào kĩ thuật lạc hậu,thiết
bị loại nhỏ thủ công nhưng đến nay công ty đã có một nền công nghệ hoàn
thiện. Công ty luôn chú trọng đầu tư thay đổi trang thiết bị nhằm hiện đại hóa

dây chuyền sản xuất.
Công ty có 2 cơ sở sản xuất chính:
* Cơ sở 1 tại 160 Tôn Đức Thắng. Công ty hiện có: 03 dây chuyền đạt
tiêu chuẩn GMP ASEAN 01 phòng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn GLP và hệ
thống kho đạt tiêu chuẩn GSP.
* Cơ sở 2 tại Sóc Sơn - Hà Nội. Công ty đang Đầu tư xây dựng và hoàn
thiện Nhà máy mới hiện đại, dây chuyền thiết bị Châu Âu, đạt các tiêu chuẩn
GMP - WHO, GLP, GSP.
1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần dược phẩm Trung Ương I-
Pharbaco
Công ty sản xuất thuốc tân dược phục vụ nhu cầu chữa bệnh và đảm
bảo sức khỏe cho nhân dân. Sản phẩm chính của công ty bao gồm các loại
thuốc kháng sinh và các loại thuốc bổ vitamin. Bên cạnh đó công ty còn sản
xuất thuốc Glucoza 30%,Aminazin, long não nước…hàng năm đem lại lợi
nhuận không nhỏ cho xí nghiệp. Đa số các loại thuốc này được trình bày dưới
dạng thuốc viên và thuốc tiêm. Sản phẩm của công ty không những tạo được
niềm tin với người tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu sang nước ngoài
Kim ngạch xuất khẩu của công ty không ngừng tăng qua các năm.
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
Với những lợi thế của mình, Pharbaco đang là một trong những đơn vị
sản xuất chủ lực của ngành Dược Việt Nam, là một trong những đơn vị sản
xuất thuốc hàng đầu trong ngành y tế. Hàng năm công ty sản xuất trên 10%
tổng giá trị sản lượng thuốc của tổng công ty. Bảng sau thể hiện sản lượng sản
xuất hàng năm và tỷ trọng so với toàn tổng công ty:
Sản lượng và tỷ trọng thuốc do Pharbaco sản xuất so với Tổng
công ty hàng năm.
STT Sản phẩm
Đơn vị
tính

Sản lượng Tỷ trọng
1 Thuốc viên Triệu viên 1.800-2.000 10-15
2 Thuốc tiêm Triệu ống 50-60 10-20
3 Thuốc kháng sinh Triệu ống 12-18 40-65
(Nguồn từ kết quả kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm Trung Ương I-
Pharbaco )
1.2. Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty cổ phẩn và dược
phẩm trung ương1- pharbaco
1.2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong vài năm gần đây
Để hiểu rõ hơn tình hình sản xuất kinh doanh của công ty ta cùng
xem xét qua một số chỉ tiêu thông báo về tình hình tài chính của công ty
trong một vài năm gần đây
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
Bảng 1 – Doanh thu thuần, chi phí và lợi nhuận sau thuế giai đoạn
(2005 – 2009
Đơn vị tính: VNĐ

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)

SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009
Doanh thu thuần
161.648.883.48
0
166.954.743.119
187.376.466.86
8
281.257.852.01
2

352.362.007.794
Chi phí
155.150.887.96
3
160.104.525.27
1
183.593.546.46
8
277.457.656.272 345.054.048.892
Lợi nhuận sau thuế 6.497.995.517 6.850.217.848 3.782.920.400 3.800.195.740 7.307.958.902
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
Doanh thu của công ty từ năm 2005 - 2009 đều tăng qua các năm. Tuy nhiên
giai đoạn 2005-2006 tăng chậm. Cụ thể: doanh thu tăng từ hơn 161 tỷ đồng
(2005) lên hơn 187 tỷ đồng (2007) khoảng 26 tỷ đồng trong 3 năm; Đặc biệt
năm 2008, mặc dù khủng hoảng kinh tế diễn ra trên toàn cầu nhưng doanh thu
của công ty đã tăng vọt lên hơn 281 tỷ đồng, tức là gấp 1.7 lần so với năm
2005 và 1.5 lần so với năm 2007. Năm 2009 tuy gặp nhiều khó khăn do chịu
ảnh hưởng của suy thoái kinh tế nhưng doanh thu của công ty vẫn tăng hơn
352 tỷ gấp 2.2 lần so với năm 2005 và 1.8 lần so với năm 2007. Lợi nhuận
của công ty giai đoạn 2005 – 2006 tăng chậm từ hơn 6.4 tỷ lên hơn 6.8 tỷ
nhưng bước sang năm 2007 giảm xuống còn hơn 3.7 tỷ. Nguyên nhân là do
năm 2007 công ty chuyển sang hình thức cổ phần hoá có nhiều sự thay đổi
lớn dẫn đến lợi nhuận sụt giảm mạnh. Lợi nhuận của công ty giai đoạn 2007-
2008 tăng chậm tuy nhiên đến năm 2009 tăng mạnh đến hơn 7.3 tỷ đồng gấp
1.92 lần so với năm 2008. Sở dĩ có doanh thu và lợi nhuận cao mặc dù tình
hình kinh tế đang khó khăn là do công ty đã biết tận dụng các cơ hội mở rộng
thị trường tiêu thụ, thực hiện xuất khẩu thuốc sang các nước trên thế giới, từ
đó đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Bảng 2 – Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2005 – 2009
Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009
Thu nhập
bình quân
3.250.000 3.400.000 3.700.000 3.830.000 4.145.000
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
Qua bảng trên ta có nhận xét:
Thu nhập bình quân đầu người tăng đều qua các năm. Ngoài tiền lương
chính thì các nhân viên còn được nhận thêm tiền thưởng theo doanh số bán ra.
Điều này chứng tỏ mức sống của cán bộ công nhân viên luôn được đảm bảo,
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
đồng thời thể hiện được khả năng sinh lời của công ty, ngoài ra với mức thu
nhập hơn 4.000.000đ/người đây cũng là mức thu nhập tương đối cao trong
nghành y tế nói chung và các nghành nghề kinh doanh khác.
1.2.2. Thực trạng huy động vốn tại công ty dược phẩm trung ương I-
pharrbaco
Hiện nay, nước ta đang trong giai đoạn hội nhập vào nền kinh tế, đặc
biệt với việc trở thành thành viên của WTO(tổ chức thương mại thế giới). Do
vậy để khuyến khích các doanh nghiệp trong nước đẩy mạnh sản xuất kinh
doanh, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, nhà nước đã tạo nhiều điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng huy động vốn như tạo
hành lang pháp lý thông thoáng, các chính sách ưu đãi thuế, phát triển thị
trường chứng khoán, tăng cường sự hoạt động của các ngân hàng thương
mại Để có thể tiếp cận vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Công ty đã sử dụng
các phương thức huy động như huy động vốn như vốn từ vốn bổ sung từ lợi
nhuận giữ lại, phát hành cổ phiếu, tín dụng ngân hàng…
Trước khi tiến hành cổ phần hóa vào tháng 7 năm 2007, công ty cổ
phần dược phẩm Trung Ương I-Pharbaco là doanh nghiệp nhà nước, do vậy
vốn bổ sung hàng năm vào vốn góp ban đầu đều do nhà nước cấp. Trước giai
đoạn 7/2007 công ty chưa tiến hành cổ phần hóa vốn nhà nước cấp cho công

ty là 3818 triệu VNĐ chiếm 55% tổng vốn kinh doanh. Sau cổ phần hóa thì
nhà nước nắm giữ 60% giá trị cổ phần, nhà nước không còn cấp vốn cho công
ty nữa.
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
STT CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
?
NĂM 2009
1
LỢI NHUẬN SAU
THUẾ( VNĐ)
4.932.156.833 2.723.700.364 1.667.371.028 3.972.389.819
2
LỢI NHUẬN ĐỂ
LẠI( VNĐ)
4.118.824.665 1.994.593.366 1.650.575.101 3.430.000.000
3
LỢI NHUẬN ĐỂ LẠI/
TỔNG NGUỒN
VỐN(%)
12,3 0,5 0,4 0,75
(Nguồn từ báo cáo tài chính năm 2006-2007-2008- 2009)
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn từ lại nhuận để lại ngày
càng có xu hướng giảm. Lợi nhuận để lại/tổng nguồn vốn năm 2007 giảm so
với 2006 là 96%; năm 2008 giảm so với năm 2007 là 20%. Tuy các năm công
ty làm ăn có lãi nhưng lợi nhuận sau thuế ngày càng giảm kéo theo lợi nhuận
để lại giảm. Nguyên nhân của lợi nhuận sau thuế giảm do chi phí của doanh
nghiệp tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu bởi giá nguyên vật liệu tăng
cao, sự biến động của tỷ giá hối đoái, lạm phát mà phần lớn nguyên vật liệu
để tiến hành sản xuất của công ty chủ yếu là nhập ngoại. Sang tới năm 2009

tỉ xuất giữa lợi nhuận để lại và tổng nguồn vốn đã tăng lại chứng tỏ sự hồi
phục mạnh mẽ trong các hoạt động kinh doanh của công ty. Với các chính
sách mới, hạn chế những khó khó khăn do cuộc khủng hoảng tài chính gây ra
công ty đã thành công làm tăng lợi nhuận lên gần 1,875 lần so với năm 2008
Tháng 7/2007, công ty chính thức tiến hành cổ phần hóa. Số lượng cổ
phiếu phát hành là 49 triệu cổ phiếu, với mệnh giá 10.000 VNĐ/cổ phiếu. Dễ
dàng nhận thấy vốn huy động từ phát hành cổ phiếu của công ty chiếm một tỷ
trọng chưa lớn so với tổng nguồn vốn của công ty: năm 2007 chiếm 12% tổng
nguồn vốn; năm 2008 chiếm 11% tổng nguồn vốn, 2009 11% Hiện nay công
ty không phát hành thêm cổ phiếu do giai đoạn hiện nay khi thị trường chứng
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
khoán đang đi xuống, nền kinh tế đang trong giai đoạn khủng hoảng. Ban
lãnh đạo công ty xác định thời gian này chưa phải là lúc thích hợp để đưa
thêm cổ phiếu ra thị trường
Mặt khác, Công ty tham gia liên doanh liên kết với công ty dược phẩm
Việt Trung nay là công ty cổ phần dược phẩm VCP. Với số vốn góp chiếm
20% tổng vốn của công ty dược VCP, nhưng chưa kêu gọi vốn góp liên doanh
liên kết từ các công ty khác để mở rộng sản xuất kinh doanh. Trong thời gian
tới công ty sẽ xúc tiến liên doanh liên kết, gia công nhượng quyền với các đối
tác trong và ngoài nước để phát huy tối đa công suất của nhà máy, đảm bảo
thu hồi vốn trả nợ đầu tư và tái đầu tư
Nguồn vốn tín dụng ngân hàng hiện đang chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu
nguồn vốn của công ty cổ phần dược phẩm Trung Ương I-Pharbaco. Dựa vào
bảng dưới ta thấy nguồn vốn vay ngân hàng tăng lên mạnh mẽ qua các năm,
đặc biệt là vốn vay dài hạn (nguồn vốn vay dài hạn: năm 2006 chiếm 50,8%
tổng nguồn vốn; năm 2007 chiếm 42,9% tổng nguồn vốn; năm 2008 chiếm
45,4% tổng nguồn vốn năm 2009 chiếm 54,59% ). Lí do của việc tăng vốn
vay dài hạn là bởi công ty đang mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư nhà máy
sản xuất thuốc mới, hiện đại tại Sóc Sơn, đạt tiêu chuẩn VMGP-WHO bao

gồm các dây chuyền sản xuất để sản xuất các sản phẩm liên quan, sản phẩm
nhượng quyền với nước ngoài. Bên cạnh đó uy tín của công ty đối với các tổ
chức tín dụng không ngừng nâng cao qua các năm, bởi các chỉ tiêu tài chính
đều đạt ở mức cao, hàng năm công ty sản xuất kinh doanh có lãi, năm 2009
mặc dù nền kinh tế có nhiều bất ổn nhưng công ty vẫn thu được hơn 7,307 tỷ
(VNĐ) lợi nhuận, so với năm 2008 hoàn thành 192,3 %, với năm 2009 hoàn
thành 121,75% , các dự án đầu tư của công ty có tính khả thi cao, trả nợ ngân
hàng đúng hạn.
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1 Tín dụng ngắn
hạn
73.793.234.383 56.867.388.505 93.526.454.490 137.572.900.200
2 Tín dụng dài
hạn
170.018.776.869 174.978.313.138 202.158.414.916 165.386.930.100
3 Tổng nguồn
vốn vay ngân
hàng
243.812.011.252 231.845.701.643 295.684.869.406 302.959.983.030
(ĐVT: VNĐ)

(Nguồn từ bảng cân đối kết toán2006-2007-2008-2009)
Nguồn vốn tín dụng thương mại chiếm một tỷ lệ trọn không nhỏ trong
tổng nguồn vốn huy động của công ty, năm 2006 chiếm 6,1% tổng nguồn
vốn; năm 2007 chiếm 9,8% tổng nguồn vốn(tăng 94,7%), năm 2008 chiếm
3,6% tổng nguồn vốn (giảm 60%). Năm 2009 chiếm 2,9 % tổng nguồn vốn.
Qua số liệu trên ta thấy khả năng chiếm dụng vốn của người bán của công ty
tăng mạnh trong năm 2007 và giảm đi trong năm 2008, 2009. Nguyên nhân là

do trong năm 2007 công ty mở rộng sản xuất sản phẩm thuốc mới cần nhiều
nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp, các hoạt động mua bán chịu tăng lên.
Bên cạnh đó công ty tiến hành xây dựng nhà máy lớn ở Sóc Sơn, mua dây
chuyền thiết bị sản xuất của nước ngoài do đó quyết toán nhiều
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
1.2.3 Thực trạng sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược phẩm trung ương 1- pharbaco
(ĐVT:VNĐ)
STT Chỉ tiêu
Năm
2006
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1 Vốn chủ sở hữu 56.172.293.063 51.477.066.626 49.867.307.137 55.000.251.418
Vốn bổ sung từ lợi nhuận năm
trước
4.118.824.665 1.994.593.366 1.650.575.101 5.132.944.280
Vốn cổ phần - 49.000.000.000 49.000.000.000 49.000.000.000
2 Nợ 278.525.712.00
4
356.555.516.342 395.555.037.374 402.829.998.298
Tín dụng ngân hàng 243.812.011.25
2
231.845.701.64
3
295.684.869.40
6
302.959.983.030
Vay ngắn hạn 73.793.234.383 56.867.388.505 93.526.454.490 137.572.900.200
Vay dài hạn 170.018.776.86
9

174.978.313.13
8
202.158.414.91
6
165.386.930.100
Tín dụng thương mại 20.525.566.349 39.955.902.114 15.929.631.631 9.887.001.520
Vay nợ khác 15.000.000 - - -
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2006-2007-2008-2009)
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
(ĐVT: VNĐ)
ST
T
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1 Doanh thu thuần 166.954.743.119 187.376.666.868 281.257.852.012 352.362.007.794
2 Lợi nhuận sau thuế 4.932.156.833 2.723.700.364 1.667.371.028 3.972.389.819
3 Vốn cố định 200.283.794.000 247.886.949.176 271.961.362.249 285.101.441.694
4 Vốn lưu động 125.584.306.043 145.888.744.221 161.560.774.025 172.728.808.022
5 Tổng tài sản 334.698.005.067 408.032.582.968 445.422.344.511 457.830.249.600
6 Vốn chủ sở hữu 56.172.293.063 51.477.066.626 49.867.307.137 55.000.251.418
7 Vốn cổ phần - 49.000.000.000 49.000.000.000 49.000.000.000
8 Hiệu suất sử dụng vốn cố định=1/3 0,83 0,76 1,03 1,2
9 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động=1/4 1,33 1,28 1,74 2,03
10 Hiệu quả sử dụng vốn cố định=2/3 0,02 0,01 0,01 0,01
11 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động=2/4 0,04 0,02 0,01 0,02
12 ROE=2/6 8.8 5.3 3.3 7,2
13 ROA=2/5 1,5 0,7 0,4 0,86
14 Tỷ lệ hoàn vốn cổ phần=2/7 - 5,6 3,4 8,1
(Nguồn từ báo cáo tài chính công ty cổ phần dược phẩm Trung Ương I-Pharbac 2006-2007-2008-2009)
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
Qua bảng số liệu ta thấy doanh thu thuân của công ty tăng nhanh qua
các năm từ 166.954.743.119(VND) năm 2006 tới 2009 doanh thu thuần là
352.362.852.012(VND) tăng gần 2,1 lần , lợi nhuận sau thuế có xu hướng
giảm trong năm 2007 và 2008, điều này cũng phản ánh đúng thực tế, trong
năm 2007 công ty tiến hành cổ phẩn hoá, cũng như tiến hành nhiều hoạt động
đầu tư mới do đó lợi nhuận thu được không cao, năm 2008 xảy ra khủng
hoàng tài chính do đó công việc kinh doanh của công ty cũng gặp nhiều khó
khăn. Sang tới 2009 lợi nhuận sau thuế đã tăng lên 3.972.389.819 qua đây có
thể thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần dược phẩm pharbacol. Đê
rõ hơn điều này chúng ta cùng xem xét thêm một số chỉ tiêu sau
+ ROA đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty.
ROA =
Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thường
Tổng tài sản
Tài sản của một công ty được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu.
Cả hai nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty.
Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA.
ROA càng cao thì càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên
lượng đầu tư ít hơn. ở đây ta thấy ROA của công ty giảm dân qua các năm từ
1,5 năm 2006 xuống còn 0,4 năm 2008 chứng tổ hỉêu quả sử dụng vốn của
công ty trong những năm này chưa cao do trong những năm này công ty đầu
tư mở rộng sản xuất kinh doanh nhiều nhưng là chưa thu được lợi nhuận tuy
nhiên sang tới 2009 ROA tăng lên 0,86 công ty kiếm được nhiều lợi nhuận
hơn trên lượng đầu tư ít hơn
ROE = Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thường
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
Vốn cổ phần thường
Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy

tạo ra bao nhiêu đồng lời. Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để
so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi
quyết định mua cổ phiếu của công ty nào.
Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty càng sử dụng vốn hiệu quả ,
công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai
thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy

Qua bảng trên ta thấy ROE của công ty giảm xuống từ 1,5 năm 2006 xuống
còn 0,4 năm 2008. Tuy nhiên tới 2009 ROE đã tăng 0,86 chứng tỏ công ty
đã đạt được hiệu quả cao hơn trong việc sử dụng vốn
+ Chỉ tiêu về hiệu xuất sử dụng vốn cố định
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định được đầu tư mua sắm và sử
dụng tài sản cố định trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất vốn cố định =
Tổng số vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳ
Hiệu suất vốn cố định của công ty năm 2006 là 0,83 tức là 1000 đ vốn cố
định tạo ra 830 đ doanh thu. Hiệu suất vốn cố định của công ty năm 2009 là
1,2 tức là 1000 đ vốn cố định tạo ra 1200 đ doanh thu. Điều này chúng tỏ việc
đầu tư mua sắm và sử dụng tài sản cố định của công ty mang lai hiệu quả kinh
doah cao tạo ra mức sinh lời cao gấp 1,4 lần
Chỉ tiêu hiệu quả vốn cố định
Chỉ tiêu này nói lên một đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ tạo ra bao
nhiêu đồng lãi thuần. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. Hiệu quả sử dụng vốn cố
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
định xác định bằng lợi nhuận ròng trong kỳ chia cho vốn cố định sử dụng
bình quân trong kỳ

Lãi thuần trong kỳ

Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ
Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 2006 là 0,02 các năm
tiếp theo đều giữ ở mức 0,01 tức là 1000v cố định tao ra 100d lọi nhuân giảm
đi 100 so với 2006 chứng tỏ công ty vẫn chưa sử dụng hết hiệu quả của các tài
sản cố định được đầu tư, thực tế là 2 nhà máy sản xuất hiện đại được xây
dựng ở sóc sơn mới bắt đầu hoạt động vẫn còn cần thời gian để hoàn thiện
một số khâu mới có thể khai thác hết công suất của nhà máy
- Chỉ tiêu về sử dụng vốn lưu động
+ Chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động
Là chỉ tiêu phản ánh số lần lưu chuyển vốn lưu động trong kỳ. Nó cho
biết trong kỳ phân tích vốn lưu động của doanh nghiệp quay được bao nhiêu
vòng. Số lần chu chuyển càng nhiều chứng tỏ nguồn vốn lưu động luân
chuyển càng nhanh, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Mọi doanh
nghiệp phải hướng tới tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động để tăng tốc độ
kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đây là một chỉ tiêu
phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động vì vậy chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Doanh thu thuần
Hệ số vòng quay vốn lưu động =
Vốn lưu động sử dụng bình quân
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009
Doanh
thu thuần
166.954.743.119 187.376.666.868 281.257.852.012 352.362.007.794
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
Vốn lưu
động
bình
quân

125.584.306.043 145.888.744.221 161.560.774.025 161.667.508.000
Hệ số
vòng
quay vốn
1,3 1,28 1,74 2,2
Hệ số vòng quay vốn lưu động của công ty năm 2006 là 1,3 lần tức là
toàn bộ vốn của công ty năm 2006 quay được 1,3 lần. Hệ số vòng quay vốn
lưu động năm 2007 là 1,28 , toàn bộ vốn của công ty năm 2008 quay được
1,74 lần, năm 2009 số vòng quay vốn của công ty là 2,2 lần. ta dễ dàng nhận
thấy khả năng luân chuyển vốn của công ty ngày càng nhanh, điều này chúng
tỏ việc kinh doanh của công ty ngày càng đạt được hiệu quả chỉ có năm 2007
số vòng quay vốn của công ty bị giảm xuống do trong giai đoạn này công ty
tiến hành cổ phẩn hoá, việc kinh doanh có nhiều thay đổi ảnh hưởng tói việc
kinh doanh
*Chỉ tiêu kỳ luân chuyển
Chỉ tiêu này được xác định bằng số ngày của kỳ phân tích chia cho số
vòng quay của vốn lưu động trong kỳ
Thời gian của kỳ phân tích
K =
Số vòng quay của vốn lưu động
Để thuận tiện người ta tính thời gian của kỳ phân tích trong một năm
thương mại là 360 ngày. Đối với công ty cổ phần dược phẩm trung ương
I_pharbacol ta có tính được chỉ tiêu như sau
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
Số vòng quay
của vốn lưu
động
1,3 1,28 1,74 2.2

Chỉ tiêu kì
luân chuyển
280 285 209 165

( Nguồn: báo cáo tài chính công ty cổ phần dược phẩm- pharbacol)
Theo đó số liệu bảng trên cho ta thấy thời gian luân chuyển của một vòng
quay vốn lưu động của công ty năm 2006 là 280 ngày và năm 2006 giảm
xuống còn 165 ngày , như vậy vốn lưu động quay được nhiều vòng hơn trong
một năm, chứng tỏ vốn lưu động được sử dụng có hiệu quả hơn, triệt để hơn.
+ Hàm lượng vốn lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng doanh thu phải có bao nhiêu
đồng vốn lưu động. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt.
Vốn lưu động sử dụng bình quân trong
Hàm lượng vốn lưu động =
Doanh thu thuần
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009
Doanh thu thuần
166.954.743.119 187.376.666.868 281.257.852.012 352.362.007.794
Vốn lưu động bình quân
125.584.306.043 145.888.744.221 161.560.774.025 161.667.508.000
Hàm lượng vốn lưu động
0,75 0,78 0,57 0,45
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
Qua bảng trên dễ dàng nhận thấy hàm lượng vốn lưu động của công ty
giảm dần theo các năm, từ 0,75 xuống còn 0,45 điều này cho thấy việc sủ
dụng vốn lưu động của công ty ngày càng có hiệu quả
+ Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động là sự so sánh giữa mức lợi
nhuận đạt được trong kỳ với vốn lưu động bỏ ra.
Lãi thuần trong kỳ
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động =
Vốn lưu động sử dụng bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của những đồng vốn lưu động
bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty năm năm 2006 là 0,039
tức là cứ 1000 đ vốn lưu động bỏ ra thì công ty thu được 39 đ lợi nhuận tuy
nhiên sang tới 2007 và 2008 thì lợi nhuận thu được trên một đồng vốn bỏ ra
giảm xuống cụ thể năm 2007 bỏ ra 1000 d chỉ thu được 18d, năm 2008
1000d vốn bỏ ra chỉ thu về được 10 d lợi nhuân, có thể giải thích điều này do
trong 2008 xảy ra khủng hoảng kinh tế làm cho việc kinh doanh của công ty
không đạt được hiệu quả như mong muốn. Sang 2009 tình hình được cải
thiện hơn thu được 24d lọi nhuận khi bỏ ra 1000d.
Khả năng thanh toán của công ty dược phẩm
Để phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp người ta căn cứ
vào các khoản phải thu và các khoản phải trả của doanh nghiệp trên bảng cân
đối tài sản.
Thông qua sự biến động của các khoản phải thu và các khoản phải trả
để thấy được tình hình thanh toán của doanh nghiệp, doanh nghiệp chiếm
dụng vốn lớn hay bị chiếm dụng nhiều hơn, từ đó ta thấy được hiệu quả sử
dụng vốn, tỷ lệ nợ. Qua các báo cáo tài chính của công ty ta có tính được các
chỉ tiêu như bảng sau
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
Đơn vị tính : VNĐ
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009

Tổng nguồn vốn 334.698.005.067 408.032.582.968 445.422.344.511 457.830.249.600
Tổng tài sản lưu động 125.584.306.043 145.888.744.221 161.560.774.025 161.667.508.000
Tổng số nợ ngắn hạn - - - -
Nguồn vốn chủ sở hữu 56.172.293.063 51.477.066.626 49.867.307.137 55.000.251.418
Tỉ suất tài trợ 0,16 0,126 0,11 0,12
Tỷ suất thanh toán hiện
hành
1.18 0.85 0.86 1.18
Tỉ suất thanh toán tức thời
0.78 0.3 0.29 0.78
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
Bên cạnh việc huy động và sử dụng vốn, khả năng tự bảo đảm về mặt
tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính cũng cho ta thấy khái quát tình
hình tài chính doanh nghiệp, Vì vậy, ta cần tính ra và so sánh chỉ tiêu:
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tài trợ =
Tổng số nguồn vốn
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của
doanh nghiệp bởi vì hầu hết taì sản mà doanh nghiệp hiện có đều được đầu
tư bằng số vốn của mình.
Tỷ suất tài trợ của công ty năm 2006 là 0,16 sang tới các năm tiếp sau
tỉ suất này cũng có tăng lên nhưng chưa thực sự cao, Mặc dù tỷ suất tài trợ
tăng lên điều này chứng tỏ nguồn vốn chủ sở hữu tăng nhưng với tỷ lệ trên
hầu hết tài sản của công ty đang có là được tài trợ bằng nguồn vốn đi vay
ngân hàng và chiếm dụng của các nhà cung cấp và huy động một số nguồn
khác
Để đo khả năng thanh toán ngắn hạn, khi xem xét cần tính toán và so
sánh các chỉ tiêu sau:
+ Tỷ suất thanh toán hiện hành

Tổng tài sản lưu động
Tỷ suất thanh toán hiện hành =
Tổng nợ ngắn hạn
Tỷ số này cho ta thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn( phải
thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh) của doanh
nghiệp là cao hay là thấp. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp
có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạnvà tình hình tài chính của
doanh nghiệp là bình thường hay khả quan.
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
Theo bảng trên ta thấy tỷ xuất thanh toán hiện hành của công ty trong
năm 2006 thì khả quan(1,18>1) tuy nhiên sang năm 2007 và 2008 thì tỉ
suất này lại giảm xuống do thời gian này công ty tiến hành tập tring vốn đầu
tư nhiều dự án mới và 2008 nền kinh tế gặp nhiều khó khăn . Sang tới 2009
tỉ suất này khả quan hơn( 1,18) tỉ suất này cho thấy công ty hoàn toàn đủ
khả năng cho việc giải quyết các khoản nợ chứng tỏ sự khả quan về tình
hình tài chính của công ty
Tốt
- Tỷ suất thanh toán tức thời
Tổng số vốn tiền
Tỷ suất thanh toán tức thời =
Tổng số nợ ngắn hạn
Tỷ suất thanh toán tức thời trong năm 2006 của công ty là 0,78 > 0,5
đối chiếu với tỷ lệ chuẩn thì kha năng thanh toán của công ty là khả quan.
Tỷ lệ này giảm xuống trong 2 năm 2007 và 2008 nhưng tới 2009 đã tăng trở
lại chứng tỏ việc kinh doanh của công ty đã hồi phục sau những khó khăn
của công ty cũng như ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế
1.2.4. Những hạn chế và nguyên nhân
1.2.4.1. Những hạn chế
Phương thức huy động vốn công ty cổ phần dược phẩm Trung Ương I-

Pharbaco chưa khai thác hết được thế mạnh của công ty. Tại những giai đoạn
khó khăn như năm 2008 lãi suất huy động vốn ngân hàng rất cao có thời điểm
lên tới 19% nhưng công ty vẫn phải sử dụng mà vẫn chưa đáp ứng được hết
nhu cầu vay vốn của mình.
Vốn cổ phần nhà nước chiếm trong tổng vốn điều lệ tương đối
lớn(60%) gây khó khăn cho việc huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu.
Vốn bổ sung từ lợi nhuận không chia có xu hướng ngày càng giảm.
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Minh Trai
Nguồn vốn tín dụng thương mại chưa chiếm được tỷ trọng cao trong
tổng nguồn vốn của công ty.
Kênh huy động vốn từ cho thuê tài chính với nhiều ích lợi đang bị
doanh nghiệp bỏ ngỏ trong việc giải quyết nguồn vốn trung và dài hạn.
Hoạt động liên doanh liên kết của công ty chưa phát triển để tiếp cận
nguồn vốn liên kết của các công ty trong nước cũng như nguồn vốn nước
ngoài để mở rộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ.
Các hình thức huy động vốn mới xuất hiện ở Việt Nam mà rất có hiệu
quả như phát hành cổ phiếu, trái phiếu cũng chưa được công ty tận dụng triệt
để làm giảm nhẹ gánh nặng vay vốn từ các ngân hàng hiện đang chiếm tỷ
trọng quá lớn.
Hạn chế này dẫn đến việc công ty chưa xây dựng được một có cấu vốn
chưa tối ưu về quy mô và chi phí để đầu tư một cách hiệu quả và đa dạng, sử
dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động.
Về việc sử dụng nguồn vốn huy động được. Bên cạnh những thành tích
đã đạt dược ở trên trong công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
của công ty còn những tồn tại thiếu sót sau:
- Tỷ suất tài trợ còn thấp: Nhìn nhận trong bảng cân đối kế toán của
công ty trong năm 1997 tỷ suất tài trợ là 0,053 và năm 1998 là 0,072
đây là tỷ lệ thấp. Đối với doanh nghiệp cần có một số lượng vốn lớn để
hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng với tỷ lệ vốn chủ sở hữu thấp như

vậy, hầu hết là vốn vay ngân hàng và chiếm dụng của các nhà cung cấp
dẫn đến doanh nghiệp luôn bị động trong quá trình sản xuất kinh
doanh, chi phí vốn cao và tính tự chủ về tài chính thấp.
- Tổng chi phí của công ty còn cao: Trong tình hình kinh tế thị trường
hiện nay đứng vai trò chỉ đạo thị trường về lĩnh vực sản xuất, phân phối
dược phẩm công ty luôn đẩy mạnh vai trò của mình.doanh thu trong
SV: Nguyễn Duy Bình Lớp: QTKD Tổng hợp 48A

×