Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Nông trường Cao su Bình Sơn đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG


NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NÔNG TRƢỜNG
CAO SU BÌNH SƠN ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đồng Nai – Năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG


NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NÔNG TRƢỜNG
CAO SU BÌNH SƠN ĐẾN NĂM 2020
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số

: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

NGND.TS. ĐỖ HỮU TÀI

Đồng Nai – Năm 2015


LỜI CẢM ƠN

Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, cán bộ công nhân viên lao động tại
Nông trường Cao su Bình Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ
tôi trong việc thu thập thông tin, số liệu và đã có những đóng góp để giúp tôi hoàn
thành bài luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn qu‎‎ý Thầy Cô Trường Đại học Lạc Hồng, qu‎ý Thầy
Cô Khoa Sau đại học đã truyền đạt những kiến thức qu‎‎ý báu và những kinh nghiệm
giúp tôi hoàn thành chương trình cao học được thuận lợi.
Xin chân thành cảm ơn NGND.TS. Đỗ Hữu Tài đã tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo giúp tôi hoàn thành luận văn này.

Học viên

Nguyễn Thị Ngọc Hà


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu, tài liệu sử
dụng cho luận văn này được thu thập từ nguồn thực tế, hợp pháp, được công bố trên
các báo cáo của Nông trường Cao su Bình Sơn. Các số liệu phân tích và đề xuất các
giải pháp, kiến nghị được bản thân rút ra từ trong quá trình học tập, nghiên cứu lý

luận và thực tiễn tại Nông trường Cao su Bình Sơn.

Đồng Nai, Ngày 18 tháng 09 năm 2015
Học viên

Nguyễn Thị Ngọc Hà


TÓM TẮT LUẬN VĂN

Yếu tố con người luôn được coi là nguồn lực quý giá nhất của doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực mạnh không những tạo cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh mà còn
là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Do sự cạnh tranh
ngày càng gay gắt trên thị trường nên các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển
phải cải tổ theo hướng gọn nhẹ, năng động, bố trí đúng người đúng việc để tăng
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nông trường Cao su Bình Sơn là một trong những đơn vị trực thuộc Tổng
công ty Cao su Đồng Nai với nhiệm vụ chủ yếu là trồng, chăm sóc và khai thác mủ
cao su thiên nhiên. Trong 40 năm hình thành và phát triển, Nông trường đã có
những đóng góp đáng kể vào sự phát triển của Tổng Công ty Cao su Đồng Nai cũng
như phát triển kinh tế xã hội, góp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định
cho phần lớn lao động tại địa phương. Tuy nhiên, thực trạng giá cao su giảm mạnh,
diện tích khai thác dần thu hẹp và sự cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực của các
doanh nghiệp ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất của Nông trường. Vì
vậy, để hoàn thành các mục tiêu kế hoạch của Tổng công ty giao và nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh, phát triển bền vững, đòi hỏi Nông trường phải tập trung
cải tiến tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó vấn đề quan tâm
hàng đầu là phải hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực.
Trên tinh thần đó, thông qua phân tích, khảo sát ý kiến của cán bộ, công nhân
viên lao động đang làm việc tại Nông trường, luận văn đã đánh giá những ưu điểm,

hạn chế và các nguyên nhân của hạn chế trong việc thực hiện quản trị nguồn nhân
lực tại Nông trường trong thời gian qua. Từ đó, luận văn đề ra các giải pháp nhằm
hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của Nông trường Cao su Bình Sơn trong thời gian tới.


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA

Trang

LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
TÓM TẮT LUẬN VĂN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 01
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Khái quát về nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực ........................... 06
1.1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực ........................................................................ 06
1.1.2 Vai trò của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp ............................................ 06
1.1.3 Khái niệm về quản trị nguồn nhân lực ........................................................... 07
1.1.4 Vai trò của quản trị nguồn nhân lực............................................................... 08
1.1.5 Mục tiêu quản trị nguồn nhân lực .................................................................. 09
1.2 Nội dung của quản trị nguồn nhân lực ........................................................... 09
1.2.1 Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực ...................................................... 10
1.2.1.1 Hoạch định quản trị nguồn nhân lực ......................................................... 10

1.2.1.2 Phân tích công việc ................................................................................... 11
1.2.1.3 Quá trình tuyển dụng ................................................................................ 13
1.2.1.4 Kiểm tra trắc nghiệm và phỏng vấn .......................................................... 16
1.2.2 Nhóm chức năng đào tạo và phát triển .......................................................... 17
1.2.2.1 Định hướng và phát triển nghề nghiệp ..................................................... 17
1.2.2.2 Đào tạo và phát triển ................................................................................. 18
1.2.3 Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực....................................................... 18
1.2.3.1 Đánh giá kết quả thực hiện công việc ....................................................... 19
1.2.3.2 Lương bổng và đãi ngộ ............................................................................. 21


1.2.3.3 Quan hệ lao động ...................................................................................... 23
1.3 Chỉ số then chốt đo lƣờng kết quả thực hiện công việc (Key Performance
Indicators - KPI) ..................................................................................................... 25
1.3.1 KPI trong tuyển dụng ..................................................................................... 26
1.3.2 KPI trong đào tạo ........................................................................................... 26
1.3.3 KPI trong hệ thống tiền lương ....................................................................... 26
1.3.4 KPI về tỷ lệ nghỉ việc..................................................................................... 27
1.3.5 KPI về an toàn lao động ................................................................................. 28
1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị nguồn nhân lực .................................... 28
1.4.1 Nhóm yếu tố ảnh hưởng của môi trường bên ngoài ...................................... 28
1.4.2 Nhóm yếu tố ảnh hưởng của môi trường bên trong ....................................... 29
Tóm tắt chương 1 .................................................................................................... 31
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
NÔNG TRƢỜNG CAO SU BÌNH SƠN
2.1 Tổng quan về Nông trƣờng Cao su Bình Sơn ................................................. 32
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ ..................................................................................... 32
2.1.2 Cơ cấu, tổ chức .............................................................................................. 32
2.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất của Nông trường Cao su Bình Sơn ................ 33
2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực tại Nông trƣờng Cao su Bình Sơn ....................... 35

2.2.1 Cơ cấu theo chức năng công việc .................................................................. 35
2.2.2 Cơ cấu theo trình độ ....................................................................................... 36
2.2.3 Cơ cấu theo giới tính ...................................................................................... 37
2.2.4 Cơ cấu theo độ tuổi ........................................................................................ 38
2.2.5 Tình hình biến động lao động ........................................................................ 39
2.3 Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Nông trƣờng Cao su Bình Sơn..... 40
2.3.1 Phân tích thực trạng thu hút nguồn nhân lực ................................................. 40
2.3.1.1 Hoạch định nguồn nhân lực ...................................................................... 41
2.3.1.2 Phân tích công việc ................................................................................... 42
2.3.1.3 Công tác tuyển dụng ................................................................................. 43
2.3.2 Phân tích thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực............................ 49
2.3.3 Phân tích thực trạng duy trì nguồn nhân lực .................................................. 54
2.3.3.1 Đánh giá thực hiện công việc của người lao động ................................... 54


2.3.3.2 Lương bổng và đãi ngộ ............................................................................. 55
2.3.3.3 Quan hệ lao động ...................................................................................... 61
2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị nguồn nhân lực tại Nông trƣờng Cao su
Bình Sơn ................................................................................................................... 66
2.4.1 Các yếu tố môi trường bên ngoài ................................................................... 66
2.4.2 Các yếu tố môi trường bên trong ................................................................... 68
2.5 Đánh giá quản trị nguồn nhân lực tại Nông trƣờng Cao su Bình Sơn ........ 68
2.5.1 Những kết quả đạt được ................................................................................. 68
2.5.2 Những hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân ............................................. 69
Tóm tắt chương 2 .................................................................................................... 70
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NÔNG TRƢỜNG CAO SU BÌNH SƠN ĐẾN
NĂM 2020
3.1 Định hƣớng phát triển và mục tiêu trong quản trị nguồn nhân lực tại
Nông trƣờng Cao su Bình Sơn đến năm 2020 .................................................... 72

3.1.1 Định hướng trong quản trị nguồn nhân lực tại Nông trường ....................... 72
3.1.2 Mục tiêu trong quản trị nguồn nhân lực tại Nông trường ............................ 74
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Nông trƣờng
Cao su Bình Sơn đến năm 2020 .......................................................................... 74
3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện chức năng thu hút nguồn nhân lực .................. 74
3.2.1.1 Giải pháp hoàn thiện công tác hoạch định nguồn nhân lực.................... 74
3.2.1.2 Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích công việc ................................ 75
3.2.1.3 Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng ............................................. 76
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ........................ 78
3.2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo ....................................................................... 78
3.2.2.2 Nâng cao chất lượng cán bộ làm công tác đào tạo ................................. 78
3.2.2.3 Đa dạng hóa hình thức, phương pháp đào tạo ........................................ 79
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện duy trì nguồn nhân lực .............................................. 80
3.2.3.1 Giải pháp hoàn thiện đánh giá kết quả thực hiện công việc ................... 80
3.2.3.2 Giải pháp hoàn thiện trả công lao động .................................................. 81
3.2.4 Giải pháp hỗ trợ ........................................................................................... 81
3.2.4.1 Động viên người lao động phát huy năng lực ........................................ 81


3.2.4.2 Thực hiện tốt các phúc lợi xã hội và chăm lo đời sống người lao động 82
3.2.4.3 Xây dựng tốt mối quan hệ cấp trên và cấp dưới ..................................... 83
3.3 Một số kiến nghị .............................................................................................. 83
3.3.1 Kiến nghị đối với Nông trường Cao su Bình Sơn ....................................... 83
3.3.2 Kiến nghị đối với Tổng Công ty Cao su Đồng Nai ..................................... 84
Tóm tắt chương 3 .................................................................................................... 84
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu

Nội dung đầy đủ

CBCNVLĐ

Cán bộ công nhân viên lao động

DN

Doanh nghiệp

KCN

Khu công nghiệp

KPI

Key Performance Indicators

KTCB

Kiến thiết cơ bản

NNL

Nguồn nhân lực


NT

Nông trường

NTCS

Nông trường Cao su

QTNNL

Quản trị nguồn nhân lực

SLNVTB

Số lượng nhân viên trung bình


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Biến động diện tích vườn cây từ năm 2010 – 2014...................................... 33
Bảng 2.2: Biến động sản lượng khai thác mủ từ năm 2010 – 2014 .............................. 34
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo chức năng công việc .................................................. 35
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo trình độ ...................................................................... 36
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo giới tính ..................................................................... 37
Bảng 2.6: Lao động cơ cấu theo độ tuổi ....................................................................... 38
Bảng 2.7: Tình hình biến động lao động ....................................................................... 39
Bảng 2.8: Kết quả tuyển dụng từ năm 2012 – 2014 ..................................................... 45
Bảng 2.9: Nhận xét của 120 CBCNVLĐ về công tác tuyển dụng ............................... 47
Bảng 2.10: Tổng số hồ sơ tham gia tuyển dụng tại Nông trường ....................................48
Bảng 2.11: Tình hình đào tạo nội bộ từ năm 2012 -2014 ............................................. 50

Bảng 2.12: Tình hình đào tạo bên ngoài từ năm 2012 – 2014 ...................................... 50
Bảng 2.13: Nhận xét của 120 CBCNVLĐ về công tác đào tạo và phát triển .............. 52
Bảng 2.14: Số lượng lao động cần đào tạo và được đào tạo ......................................... 53
Bảng 2.15: Tỷ lệ chi phí đào tạo/tổng quỹ lương từ năm 2012 – 2014 ........................ 54
Bảng 2.16: Nhận xét của 120 CBCNVLĐ về công tác đánh giá kết quả thực hiện
công việc ...................................................................................................................... 55
Bảng 2.17: Nhận xét của 120 CBCNVLĐ về tiền lương, phụ cấp .............................. 59
Bảng 2.18: Tỷ lệ lao động nghỉ việc từ 2012 – 2014 .................................................... 59
Bảng 2.19: Lương trung bình của lao động theo chức danh ......................................... 60
Bảng 2.20: Nhận xét của 120 CBCNVLĐ về quan hệ lao động .................................. 65
Bảng 3.1: Dự kiến diện tích và sản lượng đến năm 2020 ............................................. 72
Bảng 3.2: Dự kiến định biên lao động đến năm 2020................................................... 73


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Biểu đồ 2.1 Sản lượng khai thác mủ trong 05 năm ................................................... 34
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu lao động theo chức năng công việc ........................................... 35
Biểu đồ 2.3 Cơ cấu lao động theo trình độ .............................................................. 37
Biểu đồ 2.4 Cơ cấu lao động theo độ tuổi ................................................................. 38
Biểu đồ 2.5 Tình hình biến động lao động từ năm 2012 – 2014 .............................. 40
Sơ đồ 1.1 Quy trình hoạch định nguồn nhân lực ...................................................... 11
Sơ đồ 1.2 Quy trình thực hiện phân tích công việc ................................................... 13
Sơ đồ 1.3 Quy trình tuyển dụng ................................................................................ 16
Sơ đồ 1.4 Quy trình đánh giá kết quả thực hiện công việc ....................................... 20
Sơ đồ 1.5 Cơ cấu hệ thống trả công trong các doanh nghiệp .................................... 23
Sơ đồ 2.1 Hoạch định nguồn nhân lực Nông trường Cao su Bình Sơn .................... 41
Sơ đồ 2.2 Quy trình phân tích công việc tại Nông trường Cao su Bình Sơn ............ 42
Sơ đồ 2.3 Quy trình tuyển dụng lao động gián tiếp của Tổng Công ty
Cao su Đồng Nai ........................................................................................ 43

Sơ đồ 2.4 Quy trình tuyển dụng lao động trực tiếp của Nông trường
Cao su Bình Sơn ........................................................................................ 44


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Luật Lao động Việt Nam (2012).
[2] Nguyễn Thị Liên Diệp, Trần Anh Minh (2012), Quản trị học, Nhà xuất
bản Văn hóa – Văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh.
[3] Trần Kim Dung (2015), Quản Trị Nguồn Nhân Lực, Nhà xuất bản Tổng
hợp TP. HCM.`
[4] Nguyễn Thị Mỹ Dung (2012),Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị
nguồn nhân lực tại tổng công ty cao su Đồng Nai đến năm 2015, luận văn Thạc sĩ
Quản trị kinh doanh.
[5] Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2012), Quản trị nhân lực, Nhà
xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
[6] Điều lệ Công đoàn Việt Nam (khóa XI).
[7] Võ Văn Huy (2010), Hoàn thiện công tác sử dụng nguồn nhân lực tại
Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai, luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh.
[8] Nguyễn Hoàng Long (2014), Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực
tại Nông trường Cao su Lai Uyên – Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa, luận văn
Thạc sĩ Quản trị kinh doanh.
[9] Nông trường cao su Bình Sơn (2012, 2013, 2014), Báo cáo kết quả hoạt
động sản xuất, Lưu hành nội bộ.
[10] Nông trường cao su Bình Sơn, Văn kiện Đại hội Đảng bộ Nông trường
nhiệm kỳ 2015 – 2020.
[11] Bùi Thị Kim Quyên (2010), Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng, luận văn Thạc sĩ Quản trị
kinh doanh.
[12] Nguyễn Đình Thọ (2013), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Khoa học
trong kinh doanh, Nhà xuất bản Tài chính.



PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Nông trƣờng Cao su Bình Sơn

Thƣ ký đội 1
Đội
sản xuất
1

09 tổ sản xuất

Thƣ ký đội 2

Phó

phụ
trách
vƣờn
cây

Đội
sản xuất
2

Đội
sản xuất
3

07 tổ sản xuất


Thƣ ký đội 3
06 tổ sản xuất

Ban kỹ
thuật
vƣờn
cây

GIÁM
ĐỐC
Trạm
Y tế
Kế toán vật tƣ
Lao động tiền lƣơng

Phó

thƣờng
trực

Trƣởng
Văn
phòng

Định mức lao động
Văn thƣ, thủ quỹ
Bảo hộ lao động
Tổ cơ khí, điện, vận tải


Đội
bảo vệ

Quản lý nhà đất


Phụ lục 2:
PHIẾU KHẢO SÁT
Xin chào quý anh/chị!
Tôi tên Nguyễn Thị Ngọc Hà hiện đang học tại Trường Đại học Lạc Hồng.
Hiện nay, tôi đang làm luận văn tốt nghiệp với đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện
quản trị nguồn nhân lực tại Nông trường Cao su Bình Sơn đến năm 2020”. Vì vậy,
xin anh/chị dành chút thời gian giúp tôi điền vào phiếu khảo sát này. Ý kiến của quý
anh (chị) sẽ là những đóng góp vô cùng quý giá đối với nghiên cứu của tôi. Toàn bộ
thông tin thu được sẽ được bảo mật và chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu. Rất
mong sự giúp đỡ của quý anh/chị. Xin chân thành cảm ơn!
A. THÔNG TIN CÁ NHÂN:
(Xin anh/chị vui lòng đánh dấu X vào ô trống  thích hợp nhất)
1. Giới tính:

 Nam

Nữ

2. Độ tuổi:
 Từ 20-25

Từ 26-35

 Từ 36 - 40


 Từ 41 trở lên

3. Trình độ học vấn:
 Phổ thông

 Trung cấp, Cao đẳng

 Đại học

4. Anh/chị làm việc tại:
 Khối Văn phòng

 Khối công nhân sản xuất

5. Số năm công tác:
≤ 2 năm

 Từ 3- 6 năm

 7-10 năm

 >10năm

6. Thu nhập hàng tháng của anh/chị
 Dưới 2 tr.đ

 Từ 2-3 tr.đ

 Từ 3-5 tr.đ


 Trên 5 tr.đ

B. NỘI DUNG KHẢO SÁT:
Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Nông trường Cao su Bình Sơn đối với
CBNV.
Với các phát biểu dưới đây, xin Anh/Chị vui lòng đánh dấu X vào ô thể hiện
mức độ đồng ý của anh/chị theo qui ước như sau:
1- Hoàn toàn không đồng ý
Hoàn toàn đồng ý

2- Không đồng ý

3- Trung dung

4- Đồng ý

5-


STT

1
2
3
4

5
6
7

8
9

10

11
12
13

14

15

Câu hỏi khảo sát
Công tác tuyển dụng
Nông trường có quy trình tuyển
dụng đơn giản
Thông tin tuyển dụng được
thông báo rộng rãi.
Hội đồng tuyển dụng chuyên
nghiệp.
Anh/chị được hội đồng nêu rõ
yêu cầu cụ thể của công việc.
Đào tạo và phát triển
Định kỳ hằng năm Nông trường
mở các khóa đào tạo tay nghề
cho nhân viên.
Anh/chị được gửi đi học ở các
trường chuyên nghiệp.
Nông trường hỗ trợ kinh phí đào

tạo cho anh/chị
Các khóa đào tạo giúp anh/chị
làm việc tốt hơn.
Anh/chị được khuyến khích đưa
ra các sáng kiến trong sản xuất.
Duy trì
Công tác đánh giá xét thưởng
cuối năm của Nông trường công
bằng hợp lý.
Công tác đánh giá kết quả làm
việc giúp anh/chị làm việc tốt
hơn.
Chế độ phụ cấp tiền lương trong
Nông trường hợp lý.
Anh/chị có thể sống hoàn toàn
dựa vào thu nhập tại Nông
trường.
Toàn thể công nhân viên đều
được hưởng đầy đủ chế độ phúc
lợi xã hội.
Nông trường định ký tổ chức
tham quan nghỉ mát cho nhân
viên.

Mức độ đồng ý
1

2

3


4

5


16
17
18
19

Anh/chị được tạo điều kiện phát
biểu ý kiến với Ban lãnh đạo.
Anh/chị có môi trường làm việc
năng động sáng tạo.
Đồng nghiệp hỗ trợ nhau trong
công việc.
Anh/chị muốn gắn bó với Nông
trường lâu dài.

Ngoài ra Anh/chị có ý kiến gì về cuộc khảo sát hoặc có nhận xét gì để hoàn thiện
hơn nữa quản trị nguồn nhân lực tại Nông Trường.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Một lần nữa, xin chân thành cám ơn!


Phụ lục 3:


HỆ SỐ THƢỞNG NĂM 2014
Thực hiện quyết định số 1785/QĐ-CSĐN ngày 25/12/2014 của Tổng Giám
đốc Tổng công ty cao su Đồng Nai, về việc ban hành Quy chế thưởng từ quỹ khen
thưởng đối với cán bộ, công nhân viên. Ban Giám đốc Nông trường xây dựng hệ số
thưởng như sau nhằm khuyến khích công nhân thi đua tăng năng suất lao động, đảm
bảo ngày công, cạo hết cây, tận thu hết mủ.
1. Công nhân trực tiếp sản xuất:
Dựa vào số tháng làm việc, ngày công thực tế, ngày công được cộng thêm theo
quy định, xếp hạng kỹ thuật trong năm và tỷ lệ hoàn thành định mức sản lượng cả
năm.
Người lao động làm đủ tháng trong năm (từ 11,5 tháng trở lên) có ngày công
thực tế làm việc từ 286 ngày trở lên và đạt vượt kế hoạch sản lượng năm.
Xếp loại A: khi công nhân đạt loại A từ 7 tháng trở lên
Xếp loại B: khi công nhân đạt loại A là 6 tháng
Xếp loại C: khi công nhân đạt loại A từ 5 tháng trở xuống
Đạt, vượt kế hoạch sản lượng
Hệ số thưởng xếp theo loại kỹ thuật
Tỷ lệ %
Đạt 100%
101-105
106-110
111-115
116-120
121-125
126-130
131 trở lên

A

B


≤C

1,00

1,00

0,95

1,05

1,00

0,95

1,10

1,05

1,00

1,15

1,10

1,05

1,20

1,15


1,10

1,25

1,20

1,15

1,30

1,25

1,20

1,35

1,30

1,25


Trường hợp không hoàn thành kế hoạch sản lượng
Không đạt kế hoạch sản lượng
Tỷ lệ % thực hiện sản
lượng

Hệ số thưởng xếp theo loại kỹ thuật
A


B

≤C

96-99

0,95

0,90

0,85

91-95

0,95

0,85

0,80

86-90

0,85

0,80

0,75

80-85


0,75

0,70

0,65

75-79

0,70

0,65

0,60

70-74

0,65

0,60

0,55

65-69

0,60

0,55

0,50


60-64

0,55

0,50

0,45

59 trở xuống

0,50

0,45

0,40

Tất cả hệ số thưởng đều chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc. Số
tháng làm việc được tính tròn, nếu làm trên nữa tháng tính tròn tháng, nếu làm dưới
nữa tháng không tính.
Tỷ lệ % =

Sản lƣợng thực hiện
ĐMSL bình quân năm của mỗi đội

x 100%

Đối với hợp đồng thời vụ và số thu mới thì mức thưởng quy định theo thời
gian làm việc và theo khu vực.
2. Công nhân chăm sóc:
Căn cứ vào ngày công làm việc đạt từ 286 ngày trở lên và mức độ hoàn thành

công việc hàng tháng.
- Hoàn thành tốt hệ số thưởng: 1,10
- Hoàn thành hệ số thưởng: 1,00
Chưa hoàn thành, tùy theo tỷ lệ hoàn thành để xếp hệ số thưởng từ 0,80 đến
0,90.
Đối với tổ trưởng quản lý đối với công nhân trực tiếp sản xuất và công nhân
chăm sóc cũng xếp theo các tiêu chuẩn như trên. Sau đó cộng thêm 0,10 hệ số
thưởng.


3. Công nhân bảo vệ, phụ trợ:
Không có khối lượng công việc cụ thể nên chỉ xét theo số ngày công làm việc
và chất lượng hoàn thành công việc.
4. Khối quản lý phục vụ:
Căn cứ vào mức độ hoàn thành nhiệm vụ, thời gian làm việc và ý thức kỷ luật
của từng cá nhân để xếp hệ số thưởng từ 0,80 đến 1,00. Mỗi CB.CNV được thưởng
với mức 02 tháng tiền lương theo mức lương hiện hưởng tháng 12.
Vào cuối năm Nông trường sẽ lập hội đồng xét khen thưởng, để xem xét và
điều chỉnh hệ số thưởng.


Phụ lục 4: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP SẢN XUẤT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tên đơn vị: ...................................
Số : ...................................

HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG


Chúng tôi, một bên là ông (bà): ....................................... Quốc tịch: ........................
Chức vụ: ..........................................................................
Đại diện cho(1): .............................................................. Điện thoại: ......................
Địa chỉ:.........................................................................................................................
Và một bên là ông (bà):.......................................

Quốc tịch: ........................

Sinh ngày : ..........tháng...........năm..........tại:……......................................................
Nghề nghiệp (2) :

....................................................................................................

Địa chỉ thường trú : .....................................................................................................
Số CMTND:…………..

cấp ngày:………….

tại:…………………………

Số sổ lao động:................................ cấp ngày:... /....../.......tại :...................................
Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết làm đúng diều khoản sau đây:
Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng
Loại hợp đồng lao động (3): .......................................................................................
Từ ngày........... tháng.........năm........... đến ngày......tháng......năm ………………….
Thử việc từ ngày .............tháng ............ năm ..............
Địa điểm làm việc (4): .................................................................................................
Chức danh chuyên môn: …………………


Chức vụ (nếu có): ……………….


Công việc phải làm (5): ……………………………………... Được trang bị đầy đủ,
thực hiện những công việc quy định, cạo hết phần cây, giao nộp sản phẩm và dọn
dẹp vệ sinh trên phần cây nhận khoán.
Điều 2: Chế độ làm việc
Thời gian làm việc (6): Bình quân …… giờ/ ngày, tuần làm việc…… ngày, làm
thêm không quá 200giờ/năm và làm theo thời gian quy định do mệnh lệnh sản xuất
của Giám đốc Nông trường.
Đựơc cấp phát những dụng cụ làm việc gồm: Thùng , chén, máng và trả tiền dao giỏ
dụng cụ theo quy định của Tổng Công ty.
Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của ngƣời lao động
1. Quyền lợi :
- Phương tiện đi lại làm việc (7): …………………………………………….
Nếu đi làm xa được hưởng phụ cấp xe đạp theo đúng quy định của Tổng Công ty.
- Mức lương chính hoặc tiền công (8) :
hệ số lương này dùng để giải quyết chế độ.

Bảng lương A… ; hệ số …… và

- Hình thức trả lương: Được trả theo số lượng và chất lượng sản phẩm ra bao
gồm cả những quy định về kết quả kỹ thuật. Tiền lương được trả … lần trong 1
tháng, lương kỳ 1 trả trước ngày …… hàng tháng, kỳ 2 trả trước ngày …… tháng
sau.
- Lương ngày chủ nhật: được trả bằng 200% lương sản phẩm theo cách tính
quy định tại công văn số ……/CSĐN-TCLĐ, ngày ……/……/………… của Tổng
Giám đốc Công ty.
- Lương ngày lễ: được trả bằng 200% lương sản phẩm như ngày chủ nhật và
100% lương cấp bậc công nhân và phụ cấp (nếu có) quy định tại điều 73 của BLLĐ.

- Phụ cấp gồm (9): .............................................................................................
- Tiền thưởng: Theo quy định của Tổng Công ty và được xét thưởng đạt các
danh hiệu chiến sĩ thi đua, lao động tiến tiến.
- Chế độ nâng lương: Được xét nâng lương (nhưng phải đủ điều kiện theo quy
định của Tổng Công ty)
- Được trang bị bảo hộ lao động gồm: …… bộ quần áo, … đôi giày, áo đi mưa
và mủ vải
- Chế độ nghỉ ngơi ( nghỉ hàng tuần , phép năm, lễ, Tết...):
+ Nghỉ lễ, Tết : …… ngày theo quy định của Bộ luật lao động.
+ Phép năm : Được nghỉ …… ngày/ năm, cứ thâm niên làm đủ 5 năm (đủ 60
tháng) được cộng thêm 1 ngày.


- Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế (10) :
+ Đóng BHXH : người lao động ……%; người sử dụng lao động ……%
+ Đóng BHYT : người lao động ……%; người sử dụng lao động ……% và
tỷ lệ này thay đổi theo quy định pháp luật.
- Chế độ đào tạo (11): .........................................................................................
Những thỏa thuận khác (12) :
Làm việc bình quân …… giờ/ngày người lao động phải đảm bảo định mức
lao động và khai thác, thu hoạch mủ cao su và chăm sóc vườn cây kinh doanh đã
xác định trong ngày làm việc.
Đi làm và ra về phải đúng thời gian quy định. Khi làm việc phải ở đúng vị trí
nơi làm việc của mình. Không làm việc riêng, không làm ảnh hưởng đến công việc
người khác.
Phải chấp hành sự phân công, phân nhiệm của Cán bộ quản lý, hoàn thành
công việc được giao với đầy đủ số lượng và chất lượng.
Không được tự ý nghỉ việc, khi có việc riêng cần nghỉ phải xin phép trước ít
nhất một ngày bằng đơn, trường hợp ốm đau phải đến trạm xá điều trị (ngoại trừ
trường hợp cấp cứu, gia đình gặp chuyện không may, nhưng sau đó phải có báo

cáo). Khi đi công tác phải có sự phân công của cấp trên.
Trong suốt thời gian làm công việc được nông trường phân công, người lao
động phải sử dụng các trang bị bảo hộ lao động được cấp phát.
Để tăng cường trách nhiệm của 2 bên trong quan hệ lao động, bảo vệ tài sản,
sản phẩm sản xuất …, theo những quy định tại thỏa ước lao động tập thể như sau :
Khi người lao động bị hình thức kỷ luật chuyển làm công việc khác có mức
lương thấp hơn trong thời gian tối đa …… tháng. Khi phục hồi nếu công việc cũ
không còn, người sử dụng lao động sẽ bố trí công việc khác nhưng bảo đảm mức
lương không thấp hơn mức lương cơ bản trước khi bị xử lý kỷ luật. Còn được bố trí
việc gì hưởng lương công việc đó.
Công nhân mang mủ ra khỏi phần cây và phạm vi không gian quy định hoặc
giao mủ không đúng địa điểm quy định nếu bị bắt thì hành vi đó xem như trộm cắp
mủ quả tang.
Các loại mủ phải chứa đựng trong thùng, giỏ đúng quy định. Nếu sử dụng
những vật dụng khác (như bao nylon, bao tải…) để chứa mủ, khi bị bắt cũng xem là
hành vi trộm cắp mủ quả tang.
Khi trút mủ vào tank phải vét mủ trong thùng, nếu chừa lại và bị phát hiện
cũng xem là cố tình lấy cắp mủ và xác định đó là hành vi trộm cắp mủ quả tang.


Trường hợp vì một lý do nào đó như mủ không đảm bảo chất lượng, tank đầy…
phải để mủ lại trong thùng thì phải có xác nhận của tổ trưởng sản xuất.
Sau mỗi lần trút mủ và giao nộp xong (bất kể lần thứ mấy), công nhân cạo
mủ phải kiểm tra lại phần cây có trút sót không. Sau …… phút, nếu phát hiện trong
phần cây còn mủ không trút từ …… cây trở lên sẽ bị sa thải.
Người lao động vi phạm trong việc sinh con thứ 3 (trừ trường hợp tái hôn
sinh con thứ nhất, được phép sinh con thứ ba hai con bị tàn tật từ 21% trở lên, người
dân tộc ít người được sinh con theo quy định của nhà nước, vỡ kế hoạch do kỹ thuật
y tế) sẽ không được xét danh hiệu thi đua (cho cả 2 vợ chồng nếu cả 2 đều là CNVC
của Công ty) và xét giảm từ 30% đến 50% tiền thưởng lợi nhuận (nếu có) của năm

đó .
Nếu là nữ CNVC vi phạm kế hoạch hoá gia đình, sau khi sinh nếu việc cũ đã
bố trí người khác làm thì phải chấp nhận làm việc khác theo phân công của thủ
trưởng đơn vị.
Nếu là nam CNVC không đưa vào diện đào tạo, bồi dưỡng thành cán bộ
nguồn.
Được ưu tiên nhận con em vào làm công nhân khi đơn vị có nhu cầu. Được
hưởng các chế độ tiền phép năm. Nếu gặp rủi ro ( tai nạn lao động ngoài giờ ) đau
ốm dài ngày, gia đình có tang chế, được trợ cấp khó khăn đột xuất tuỳ theo khả
năng của đơn vị sử dụng lao động. Do Công ty thu nhận tại chỗ nên hai bên đồng
thỏa thuận không thanh toán tiền tàu xe đi phép.
2. Nghĩa vụ :
- Hoàn thành những công việc đã cam kết trong hợp đồng lao động.
- Chấp hành lệnh điều hành sản xuất - kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động,
an toàn lao động ...
- Bồi thường vi phạm và vật chất (13) : Nếu làm mất, hư hỏng tài sản dụng
cụ ...của Nông trường, phải có trách nhiệm bồi thường theo điều 89 và 90 của
BLLĐ.
Điều 4 : Nghĩa vụ và quyền hạn
1. Nghĩa vụ:
- Bảo đảm việc làm và thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết trong hợp
đồng.
- Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao
động theo hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể (nếu có).
2. Quyền hạn :


- Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng (bố trí, điều
chuyển, tạm dừng).
- Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy

định của phát luật, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) và nội quy lao động của
doanh nghiệp.
Điều 5 : Điều khoản thi hành
- Những vấn đề về lao động không ghi trong hợp đồng này thì áp dụng quy
định của thỏa ước tập thể, trường hợp chưa có thỏa ước tập thể thì áp dụng quy định
của Pháp luật lao động.
- Hợp đồng lao động được làm thành 02 bản có giá trị ngang nhau. Mỗi bên
giữ một bản và có hiệu lực từ ngày ........ tháng ..... năm ...... khi hai bên ký kết phụ
lục hợp đồng lao động thì nội dung của phụ lục hợp đồng lao động cũng có giá trị
như các nội dung của bản hợp đồng lao động này.
- Hợp đồng này làm tại Nông trường Bình Sơn, ngày ....tháng ....... năm ........

Người lao động
( Ký tên )

Người sử dụng lao động
(Ký tên đóng dấu)

Ghi rõ họ và tên

Ghi rõ họ và tên


×