Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

bi quyét giải nhanh các bài tập hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.71 KB, 4 trang )

Cố lên các em nhé, hị luôn bên cạnh các em!

Một số bí quyết giải nhanh Hóa phần 1 –DTS
Hôm nay anh trình bày một số công thức giải nhanh Hóa, Các em cố gắng hiểu bản chất. Sau
đó cố gắng nhớ công thức anh đã tổng hợp sẵn để xử lý bài thi cho nhanh. Mỗi bí quyết anh
sẽ đươc một ví dụ rồi sau đó sẽ tổng hợp lại.
Bí quyết 1:
Câu 1: Cho V lít dung dịch NAOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2 SO4

3

và 0,1 mol

H2 SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn tu được 7,8 gam kết tủa .Giá trị lớn nhất của V để thu
được lượng kết tủa trên là :
A. 0,45

B. 0,35

C. 0,25

D. 0.05

Hướng dẫn giải:
nNaOH
⇒V=

0,9
2

= nH + + 4nAl 3 − nAl



max

OH 3

= 0,2 + 4 × 0,2 − 0,1 = 0,9 mol

= 0,45 lít ⇒ Đáp án A.

Câu 2. Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 nông độ
xmol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa , thêm tiếp 175ml dung
dịch KOH 1,2M vào Y thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của X là
A.1,2

B. 0,8

C. 0,9

D.1,0

Hướng dẫn:
Khi thêm 0,21 mol KOH vào tiếp thu được lượng kết tủa ít hơn ban đầu ⟹phản ứng tạo kết
tủa và kết tủa bị tan một phần ,nên:
nKOH (max ) = 4nAl 3 + −

nAl

OH 3

⇔ 0,18 + 0,21 = 4 × 0,1x − (0,06 + 0,03)


⟹x=1,2 (M) ⟹Đáp án A
Câu 3. Cho 200ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M. Sau phản ứng thu
được một kết tủa keo, lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam
chất rắn. thể tích dung dịch NaOH đã tham gia phản ứng và nông độ mol các chất trong
dung dịch thu được sau phản ứng ?
nAl 2 O 3 =

5,1
= 0,05 mol ⇒ nAl
102

OH 3

= 0,1 mol < nAlC 3 = 1 × 0,2 = 0,2 mol

Trường hợp 1: AlCl3 dư, dung dịch sau phản ứng chỉ chứa AlCl3 dư
nNaOH

min

= 3nnAl

0,3

OH 3

= 0,3 mol ⇒ VNaOH = 0,5 =0,6 (lít)

nAlCl 3 dư = nAlC l 3 ban


đầu

− nAl

OH 3 =0,2−0,1=0,1(mol )

0,1

⇒ [AlCl3 (dư)]= 0,2+0,6 = 0,125 M
Trường hợp 2: AlCl3 hết, dung dịch , dung dịch sau phản ứng chỉ chứa Al OH
GSTT GROUP -SHARING THE VALUE

4




Cố lên các em nhé, hị luôn bên cạnh các em!
nNaOH
nNa

max

0,7

= 4nAl 3 + − nAl

OH 3


= nAlC 3 ban

− nAl

Al OH 4

đầu

= 4 × 0,2 − 0,1 = 0,7 mol ⇒ VNaOH = 0,5=1,4 (lít)
OH 3 0,2

⇒ Na Al OH

− 0,1 = o, 1(mol)
=

4

0,1
= 0,0625(M)
0,2 + 1,4

Ta có nhận xét sau: Tính số mol 𝑂𝐻 − (, 𝑁𝑎𝑂𝐻, 𝐾𝑂𝐻, 𝐶𝑎 𝑂𝐻 2 , 𝐵𝑎 𝑂𝐻

dịch 𝐴𝑙 3+ để thu được một lượng kết tủa 𝐴𝑙 𝑂𝐻

3

Biết 𝑛𝐴𝑙


𝐴𝑙 3+ + 3𝑂𝐻 − ⟶ 𝐴𝑙 𝑂𝐻
𝐴𝑙 𝑂𝐻

Vì 𝑛𝐴𝑙

𝑂𝐻 3

3

3

+ 𝑂𝐻 − 𝑑ư ⟶ 𝐴𝑙 𝑂𝐻

tác dụng với dung

< 𝑛𝐴𝑙 3+ )

𝑂𝐻 3



2

1
4



(2)


< 𝑛𝐴𝑙 3+ suy ra xảy ra 2 trương hợp

Trường hợp 1: 𝐴𝑙 3+ 𝑑ư, 𝑂𝐻 − hết sau (1) ⟹ Không xảy ra (2)
⟹ 𝑛𝑂𝐻 −(𝑚𝑖𝑛 ) = 3𝑛𝐴𝑙

𝑂𝐻 3 ↓

Trường hợp 2: 𝐴𝑙 3+ ℎế𝑡, 𝑂𝐻 − 𝑑ư 𝑠𝑎𝑢 1 ⟹ 𝑋ả𝑦 2 𝑣à 𝐴𝑙 𝑂𝐻

3

𝑏ị hòa tan một phần theo

(2)
⟹ 𝑛𝑂𝐻 −𝑚𝑎𝑥 = 𝑛𝑂𝐻 −(1) + 𝑛𝑂𝐻 −(2) = 3𝑛𝐴𝑙 3+ + (𝑛𝐴𝑙 3+ − 𝑛𝐴𝑙

𝑂𝐻 3 ↓

= 4𝑛𝐴𝑙 3+ − 𝑛𝐴𝑙

𝑂𝐻 3 ↓

Do đó dạng bài toán này có 2 kết quả:
𝒏𝑶𝑯−(𝒎𝒊𝒏) = 𝟑𝒏𝑨𝒍 𝑶𝑯 𝟑 ↓
𝒏𝑶𝑯−(𝒎𝒂𝒙) = 𝟒𝒏𝑨𝒍𝟑+ − 𝟑𝒏𝑨𝒍 𝑶𝑯

𝟑↓

Bí quyết 2
Câu 4. Hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 có tỷ lệ số gam là tương ứng là 0,18 :1,02. Cho X tan

trong dung dịch NaOH)vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít H2. Cho Y tác dụng với
200ml dung dịch HCl được kết tủa Z. Nung Z ở nhiệt độ cao đến khối lượng khong đổi thu
được 3,57 gam chất rắn. Tính nông độ mol của dung dịch HCl đã dùng
Hướng dẫn:
2Al + 2NaOH + 6H2 O ⟶ 2Na Al OH

4

+ 3H2 ↑

0,02 0,03

nAl

OH 3 ↓

n Al

OH 4 −

= nAl + 2nAl 2 O 3 = 0,08 mol

= 2nAl 2 O 3 = 2.

3,57
= 0,07 mol < nNa
102

Al OH 4


Câu 5. Cho 100ml dung dịch chứa NaAlOH4 0,1M và NaOH 0,1M tác dụng với V ml dung
dịch HC 0,2M thu được 0,39 gam kết tủa . Giá trị nhỏ nhất của V là
A. 175
Vì nAl

B. 75
OH 3 ↓

= 0,005 mol < n Al

GSTT GROUP -SHARING THE VALUE

C.125
OH 4 −

= 0,01(mol

D.150


Cố lên các em nhé, hị luôn bên cạnh các em!
Suy ra để số mol HCl bé nhất : HCl sau phản ứng với NaOH tiếp tục phản ứng với
Na Al OH

4

và Na Al OH

4


dư (kết tủa không bị hòa tan)

nHCl = nNaOH + nAl

OH 3 ↓

= 0,01 + 0,005 = 0,015(mol)

0,015
= 0,075 lít = 75 ml ⟹ Đáp án B
0,2

VHCl =

Ta có nhận xét sau: Tính số mol 𝐻 + cần tác dụng với dung dịch 𝑁𝑎[𝐴𝑙 𝑂𝐻 4 ] (hay 𝑁𝑎𝐴𝑙𝑂2 )

để thu được một lượng kết tủa 𝐴𝑙 𝑂𝐻
𝐴𝑙 𝑂𝐻
𝐴𝑙 𝑂𝐻

Vì 𝑛𝐴𝑙

𝑂𝐻 3

< 𝑛 𝐴𝑙

𝑂𝐻 4 −

Trường hợp 1: 𝐴𝑙 𝑂𝐻


4



4
3

3

theo yêu cầu.

+ 𝐻 + ⟶ 𝐴𝑙 𝑂𝐻

3

+ 3𝐻 + 𝑑ư ⟶ 𝐴𝑙 3+ + 3𝐻2 𝑂

4

(1)
2

⟹ Xảy ra 2 trường hợp


𝑑ư, 𝐻 + ℎế𝑡 𝑠𝑎𝑢 1 ⟹ 𝐾ℎô𝑛𝑔𝑥ả𝑦 𝑟𝑎 (2)
𝑛𝐻 +𝑚𝑖𝑛 = 𝐴𝑙 𝑂𝐻

Trường hợp 2: 𝐴𝑙 𝑂𝐻


↓ +𝐻2 𝑂



3



𝑑ư, 𝐻 + ℎế𝑡 𝑠𝑎𝑢 1 ⟹ 𝐾ℎô𝑛𝑔 𝑥ả𝑦 𝑟𝑎 (2) và bị hòa tan một phần

theo (2)
⟹ 𝑛𝐻 + (𝑚𝑎𝑥 ) = 𝑛𝐻 + (1) + 𝑛𝐻 + (2) = 𝑛 𝐴𝑙
= 4𝑛 𝐴𝑙

𝑂𝐻 4 −

− 3𝑛𝐴𝑙

+ 3. 𝑛 𝐴𝑙

𝑂𝐻 4 −

𝑂𝐻 4 −

− 𝑛𝐴𝑙

𝑂𝐻 3 ↓

𝑂𝐻 3 ↓


Như vậy dạng bài toán này có 2 kết quả: (cố gắng nhớ)
𝒏𝑶𝑯−(𝒎𝒊𝒏) = 𝒏𝑨𝒍 𝑶𝑯 𝟑↓
𝒏𝑶𝑯−(𝒎𝒂𝒙) = 𝟒𝒏 𝑨𝒍 𝑶𝑯 𝟒 − − 𝟑𝒏𝑨𝒍

𝑶𝑯 𝟑↓

Bí quyết 3
Câu 6. Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M
vào X thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng
thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,125

B. 12,375

C. 22,540

D. 17,710

Khi cho 110ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch X kết tủa chưa bị hòa tan
Khi cho 140ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch X, kết tủa bị hòa tan một phần
nKOH
nKOH

max

= 4nZn 2+ − 2nZn

min

OH 2


= 2Zn

OH 2 ↓

2a
99
− 0,22 ⟹ nZn 2+ = 0,125(mol)

⟺ 0,22 =

⟺ 0,28 = 4nZn 2+

m = 0,125.161 = 20,125 (gam)

Như vậy ta rút ra nhận xét sau:
Tính số mol 𝑂𝐻− (𝑁𝑎𝑂𝐻, 𝐾𝑂𝐻, 𝐶𝑎 𝑂𝐻 2 , 𝐵𝑎 𝑂𝐻
được một lượng kết tủa 𝑍𝑛 𝑂𝐻
+

𝑍𝑛2 + 2𝑂𝐻 − → 𝑍𝑛 𝑂𝐻

2

2

(1)

GSTT GROUP -SHARING THE VALUE


(𝑏𝑖ế𝑡 𝑛𝑍𝑛

𝑂𝐻 2

2

𝑡á𝑐 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑑𝑖𝑐ℎ 𝑍𝑛2

< 𝑛𝑍𝑛 2 + )

+

để thu


Cố lên các em nhé, hị luôn bên cạnh các em!
𝑍𝑛 𝑂𝐻
𝑉ì: 𝑛𝑍𝑛

2

+ 2𝑂𝐻 − 𝑑ư → 𝑍𝑛 𝑂𝐻

𝑂𝐻 2

4

2−

(2)


< 𝑛𝑍𝑛 2 + ⇒ 𝑥ả𝑦 𝑟𝑎 ℎ𝑎𝑖 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 ℎợ𝑝:
+

Trường hợp 1: 𝑍𝑛2 𝑑ư , 𝑂𝐻− ℎế𝑡 𝑠𝑎𝑢 1 ⇒ 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑥ả𝑦 𝑟𝑎 (2)
𝑛𝑂𝐻 − (𝑚𝑖𝑛 ) = 2𝑛𝑍𝑛

𝑂𝐻 2↓

Trường hợp 2:
+

𝑍𝑛2 ℎế𝑡 , 𝑂𝐻 − 𝑑ư 𝑠𝑎𝑢 1 ⇒ 𝑥ả𝑦 𝑟𝑎 2 𝑣à 𝑍𝑛 𝑂𝐻

2

𝑏ị ℎò𝑎 𝑡𝑎𝑛 𝑚ộ𝑡 𝑝ℎầ𝑛 𝑡ℎ𝑒𝑜 (2)

⇒ 𝑛𝑂𝐻 −(𝑚𝑎𝑥 ) = 𝑛𝑂𝐻 − (1) + 𝑛𝑂𝐻 −(2) = 2𝑛𝑍𝑛 2+ − 𝑛𝑍𝑛

𝑂𝐻 2 ↓ )

= 4𝑛𝑍𝑛 2+ − 2𝑛𝑍𝑛

𝑂𝐻 2 ↓

Như vậy, dạng bài toán này có 2 kết quả: (cố gắng nhớ)
𝒏𝑶𝑯−𝒎𝒊𝒏 = 𝟐𝒏𝒁𝒏 𝑶𝑯 𝟐↓
𝒏𝑶𝑯− 𝒎𝒂𝒙 = 𝟒𝒏𝒛𝒏𝟐+ − 𝟐𝒏𝒁𝒏 𝑶𝑯


𝟐↓

Bí quyết 4
Câu 7. Hòa tan 70,2 gam kim loại M bằng dung dịch HCl dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch
NaOH 1,6M vào dung dịch X đến khi kết tủa vừa tan hết thì thể tích dung dịch NaOH tối
thiểu cần dùng là 2,7 lít. Kim loại M là:
A.Zn B. Al C. Cr D.Be
Theo cách giải thông thường ta chia 2 trường hợp (kim loại M hóa trị III (Al, Cr) và kim loại
hóa trị II (Zn, Be)]
Tuy nhiên theo cách này thì rất dài dòng và tốn thời gian. Ta có cách ngắn gọn hơn sau:
nOH −min
nOH −min = 4nMn n + = 4nM ⟹ nM =
= 1,08(mol)
4
70,2

Suy ra: M = 1,08 = 65 Zn

Các em nhớ cho anh rằng:
Số mol 𝑶𝑯− tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch muối của kim loại có hiddroxit
lưỡng tính không có kết tủa khi kết thúc phản ứng (tạo kết tủa , sau đó kết tủa tan)
𝒏𝑶𝑯−(𝒎𝒊𝒏) = 𝟒𝒏𝑴𝒏𝒏+ = 𝟒𝒏𝑴 (𝑴: 𝒁𝒏, 𝑷𝒃, 𝑩𝒆, 𝑨𝒍, 𝑪𝒓)
Trên đây là 4 công thức giải nhanh rất quan trọng trong việc học hóa. Các em cần nắm thật
chắc. Vì dạng toán này hầu như năm nào cũng gặp!
Học hóa không khó chút nào cả, chỉ cần chăm chỉ là sẽ giỏi các em à. Ngoài ra cố gắng rèn
luyện khả năng tính toán nhanh một chút là ok thôi! Chúc các em học thật giỏi và sớm trở
thành GSTTer sau này. Anh cũng như toàn thể GSTT Group luôn sát cánh cùng các em!
Hẹn gặp lại các em trong những bài giảng sau!
Có thắc mắc gì thì các em hỏi trên page:
hoặc diễn đàn gstt.vn nhé!

GSTT GROUP -SHARING THE VALUE



×