Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

Tham vọng của trung quốc trên biển đông lý luận hành chính nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 80 trang )

Chào mừng Thầy cô và các bạn
đến với bài Thuyết trình của nhóm C9


I. Đăt vấn đề
Việt Nam- Trung Quốc là hai quốc
gia láng giềng có mối quan hệ sâu
sắc trên tinh thần 4 tốt “láng giềng
tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác
tốt” và phương châm 16 chữ vàng
“láng giềng hữu nghị, hợp tác toán
Trong một thời gian dài quan hệ kinh tế 2 nước đã có bước
diện,
ổn mẽ
định
dài,
hướng
tới,
phát
triển mạnh
, quanlâu
hệ chính
trị, văn
hóa , xã hội
quân
sự cũnglai
không
tương
” ngừng phát triển.
Hai bên các hoạt động giao lưu văn hóa,văn học, nghệ
thuật, quân đội không ngừng được đẩy mạnh,...




Tuy nhiên trong mối quan hệ giữa hai nước vẫn tồn
tại không ít những bất đồng đặc biệt là vấn đề chủ
quyền của mỗi nước trên biển Đông(mà phía Trung
Quốc gọi là Biển Nam Trung Hoa)
Vấn đề chủ quyền của hai nước trên biển Đông gần
đây vẫn hết sức căng thẳng , mà nguyên nhân chủ yếu
là do tham vọng và những hành động “trắng trợn” của
phía Trung Quốc .
Bài luận của chúng tôi sẽ đi sâu vào phân tích
“tham vọng của Trung Quốc trên biển Đông - những
giải pháp cơ bản cho Việt Nam ”.


Đề tài:
Tham vọng của Trung Quốc trên
biển Đông - những giải pháp cho
Việt Nam
Nhóm : C9


Cấu trúc bài

I. Đặt vấn đề
II. Biển Đông- Tiềm năng và nguy cơ.
III. Tham vọng của Trung Quốc trên biển Đông.
IV. Những thay đổi trong chiến lược biển Đông của Trung Quốc từ năm 2007 đến nay.
V. Thuận lợi và khó khăn của Trung Quốc trong tham vọng độc chiếm biển Đông.
VI. Giải pháp cho Việt Nam trước tham vọng trên biển Đông của Trung Quốc.

VII. Tổng kết.


II. Biển Đông
1.Vị trí địa lý
- Biển Đông là biển nửa kín ven lục địa, thuộc Thái Bình Dương,

có diện tích 3,447 triệu ki-lô-mét vuông, dài khoảng 1.900
hải lý, rộng khoảng 600 hải lý, độ sâu trung bình 1.149 mét.
- Biển Đông có hai vịnh lớn là Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Biển
Đông.
- Có ba quần đảo: Đông Sa, Hoàng Sa, Trường Sa và hàng
nghìn đảo lớn, nhỏ. Gần 90% chu vi Biển Đông được bao
quanh bởi 9 quốc gia ven biển.
- Phần còn lại thông ra Thái Bình Dương qua eo biển Ba-si và
thông ra Ấn Độ Dương qua eo biển Ma-lắc-ca.


2.Tiềm năng
- Biển Đông còn là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên

thiên cho đời sống và sự phát triển kinh tế của các
nước xung quanh, đặc biệt là nguồn tài nguyên
sinh vật (thuỷ sản), khoáng sản (dầu khí), du lịch,


-Biển Đông có ảnh hưởng trực
tiếp tới cuộc sống của khoảng
300 triệu người dân của các
nước này.

- Biển Đông không chỉ là địa
bàn chiến lược đối với các
nước trong khu vực mà còn cả
của châu Á - Thái Bình Dương
và Mỹ.







Tại vùng biển và thềm lục địa Việt Nam nhiều
bể trầm tích có triển vọng dầu khí,

Tổng trữ lượng dự báo địa chất về dầu khí của
toàn thềm lục địa Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỷ
tấn dầu qui đổi, trữ lượng khai thác khoảng
02 tỷ tấn và trữ lượng dự báo của khí khoảng
1.000 tỷ mét khối.


3.Tầm quan trong chiến lược

•Biển Đông có những eo biển quan
trọng đối với nhiều nước, với 4 trong
16 con đường chiến lược của thế giới

•Biển Đông nằm trên tuyến đường
giao thông biển huyết mạch nối liền

Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương,
Châu Âu - Châu Á, Trung Đông Châu Á,…


* Tầm quan trọng chiến lược của các quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa ở Biển Đông




Có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng đối với nhiều nước
Là yết hầu cho giao lưu hàng hoá của nhiều nước Châu Á
Dùng kiểm soát các tuyến hàng hải và dùng cho mục đích quân sự như đặt trạm ra đa, các trạm thông
tin, …


III. Tham vọng của Trung Quốc trên Biển Đông
1. Âm mưu
Quần đảo Đông Sa và bãi Macclesfiel- Biến biển
Đông thành “ ao nhà ”của Trung Quốc , phục vụ
mục đích đảm bảo giao thương, tận thu khoáng
sản,…
- Năm 1953, bản đồ "đường lưỡi bò” của Trung
Quốc xuất bản bao trọn bốn nhóm quần đảo, bãi
ngầm lớn trên biển Đông là quần đảo Hoàng Sa,
Quần đảo Trường Sa,


2.Thủ đoạn
* Thiết lập bộ máy chính quyền

Thang7/2012 Trung Quốc đã đơn phương thành lập cái gọi là "thành phố Tam Sa" hòng quản lý quần đảo
Hoàng Sa của Việt Nam và các vùng lãnh hải gần kề ở Biển Đông


- Đây là một phần của kế hoạch phát triển du lịch 10 năm của
thành phố Tam Á thuộc tỉnh Hải Nam
- 4/2012 Công bố thử nghiệm tuyến du lịch bằng du thuyền
tới quần đảo Hoàng Sa


Trung Quốc mở rộng tuyến du lịch trái phép ở Biển Đông


* Về vấn đề dầu mỏ:
* Tập trung vào quy hoạch và điều chỉnh nghành đóng tàu, chế tạo được trang thiết bị công trình biển chủ

chốt và cơ bản.
* Thúc đẩy sự phát triển hài hòa giữa trang thiết bị công trình biển với các thiết bị đồng bộ, như giàn
khoan di động,…
* Chế tạo tàu khoan thăm dò vùng nước sâu 3.000m, chế tạo loại tàu dầu,…


* Về quân sự :





Từ đầu năm 2009, lực lượng Không quân Trung Quốc đã tiến hành 2 cuộc diễn tập thực binh tác
chiến,…

Đầu tháng 6/2009, Không quân Trung Quốc cũng đã tổ chức một cuộc diễn tập tác chiến tầm xa trên
Biển Đông
Tại Tam Á đảo Hải Nam tổ chức cuộc diễn tập Hải quân quy mô lớn
Điều các tàu ngư tới Biển Đông nhằm giám sát và phong tỏa ngư trường bao gồm cả vùng biển của
Việt Nam


-Ngày

20/7/2012 Giới chức quân sự Trung Quốc đã phê
chuẩn việc thành lập và triển khai một đơn vị đồn trú tại
Tam Sa
-Ngày 21/7, phía Trung Quốc đã tổ chức bầu cử đại biểu hội
đồng nhân dân khóa I của thành phố Tam Sa.


Tận thu nguồn tài nguyên khoáng sản ở biển Đông
* Tận thu dầu khí:
- Vu cáo cho các nước xung quanh biển Đông liên tục hút trộm
tài nguyên dầu khí của nước này, “gâythất thoát 20 triệu mét
khối dầu hằng năm”.


- Trung Quốc triển khai giàn khoan dầu mỏ Hải dương 981 vào
ngày 9/5 .
- Hải dương 981 được lai dắt tới phía đông Biển Đông vào ngày
21/2, khoan thử nghiệm ở Lưu Hoa 29/2 và đã thử nghiệm thành
công.
- Ngày 28/4, giàn khoan cũng đã khoan thành công ở độ sâu
1.500m với thiết kế độ sâu 2.371m trong thời gian 56 ngày lưỡi.



Giàn khoan đã thử nghiệm thành công


* Trung Quốc đẩy mạnh việc chế tạo tàu bảo vệ môi trường các giếng dầu trên biển
* Trung Quốc cũng đang ra sức tăng cường sức mạnh quân sự để bảo vệ việc thăm dò, khai thác dầu khí
của mình, tập trung vào Hạm đội Nam Hải.
* Xây dựng sân bay trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc chiếm đóng




Ngày 23/6 Tổng Công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc (CNOOC) đã ra thông báo mời thầu quốc tế
tại 9 lô dầu khí, nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa Việt Nam.

Hành vi phi pháp của CNOOC một lần nữa thể hiện tham
vọng bá quyền của Trung Quốc trên Biển Đông






Năm 1956 Trung Quốc cho quân đánh chiếm các đảo ở phía Đông quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Tháng 1/1974, Trung Quốc đã chiếm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, tuyên bố chủ quyền ở các
đảo.
14/3/ 1988 Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân chiếm đóng bãi đá Cô Lin,bãi
đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa.






Với việc tiến hành hai cuộc xâm lược Hoàng Sa( 1974)-Trường Sa(1988) Trung Quốc đã có những
chỗ đứng vững chắc trên biển Đông.
Tăng cường chuẩn bị quân sự cũng là đối sách quan trọng của Trung Quốc trong giải quyết vấn đề
Nam Sa.


×