Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Chức năng phối hợp của tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 53 trang )

Chức Năng Phối Hợp

Nhóm 4 – Lớp KH12NS1


Nhóm 4 - Các thành viên

1. Nguyễn Xuân Anh

11. Lê Thị Hòa

2. Tạ Quang Đạt

12. Hoàng Thị Hồng Quyên

3. Trương Nhật Tùng

13. Đinh Thị Kim Phượng

4. Nguyễn Văn Phú

14. An Thu Hiền

5. Trần Văn Long

15. Nguyễn Xuân Trường

6. Đàm Thị Thùy Linh

16. Bùi Thị Ninh


7. Tạ Thị Thảo Trang

17. Nguyễn Hồng Hạnh

8. Nguyễn Đình Tấn

18. Hoàng Minh Hà

9. Trần Thị Thu Thủy

19.Hoàng Thị Loan

10. Bế Ngọc Hương

20. Nguyễn Thị Thúy (17/2/1993)

Nhóm trưởng: Nguyễn Xuân Trường


Phần I. Các khái niệm cơ bản

Phần II. Tính tất yếu khách quan và Đặc điểm của chức năng phối hợp trong tổ chức hành chính Nhà nước

Phần III. Căn cứ pháp lý trong hoạt động phối hợp giữa các cơ quan hành chính Nhà nước

Phần IV. Hình thức - cơ chế - nội dung phối hợp giữa các cơ quan hành chính Nhà nước


Phần V. Các nguyên tắc phối hợp


Phần VI. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng phối hợp giữa các cơ quan hành chính Nhà nước

Phần VII. Lợi ích của sự phối hợp

Phần VIII. Thực tiễn hoạt động phối hợp giữa các cơ quan hành chính Nhà nước ở Việt Nam hiện nay.


I. Các khái niệm cơ bản
1. Tổ chức


Tổ chức:

- Tập hợp của con người trong xã hội;

- Có phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, cơ cấu xác định;

- Được hình thành và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định phù hợp với quy định của pháp luật,
nhằm gắn kết con người với nhau bởi những mục đích xác định và hành động để đạt đến mục tiêu chung.


2. Tổ chức Hành chính Nhà Nước.

Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước thực thi quyền hành pháp, được tổ chức chặt chẽ và có mối
quan hệ với nhau trên cơ sở của những nguyên tắc theo luật định.


Chính Phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam



UBND TP. Hồ Chí Minh

UBND TP. Hà Nội


3. Phối hợp

Một phương thức kết hợp hoạt động của các cơ
quan, tổ chức lại với nhau để bảo đảm cho các cơ
quan, tổ chức này thực hiện được đầy đủ, hiệu quả
các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao,
nhằm đạt được các lợi ích chung.


4. Cơ chế phối hợp.

Cơ chế phối hợp chính là phương thức tổ chức hoạt động của các cơ quan, tổ chức lại với nhau để thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao nhằm thực hiện mục tiêu chung.


5. Hình thức phối hợp

Hình thức phối hợp là biểu hiện bên ngoài của hoạt động phối hợp, là hệ thống các mối liên hệ tương đối
bền vững giữa các yếu tố của sự phối hợp.


II. Tính tất yếu khách quan và Đặc điểm của chức năng phối hợp trong tổ chức hành chính Nhà nước

1. Tính tất yếu khách quan của sự phối hợp


Thứ nhất, do đặc điểm của hoạt động quản lý hành chính Nhà nước.

Thứ hai, Xuất phát từ đặc điểm của tổ chức hành chính Nhà nước.

Thứ ba, Xuất phát từ yêu cầu của thực tế.

2. Đặc điểm sự phối hợp trong tổ chức Hành chính Nhà nước


2. Đặc điểm sự phối hợp trong tổ chức Hành chính Nhà nước

Nhiều cấp
độ
Đảm bảo kỷ

Theo trình tự

luật, kỷ cương

thủ tục

Phối hợp
Đảm bảo yêu

Đúng phạm

cầu

vi


Khách quan

Đa dạng, linh
hoạt


III. Căn cứ pháp lý trong hoạt động phối hợp giữa các cơ quan hành chính Nhà nước

1. Khái niệm

2. Sự cần thiết phải dựa trên căn cứ pháp lý khi phối hợp

3. Căn cứ pháp lý


3.1. Căn cứ chung.

-

Các nước trên thế giới: không quy định cụ thể.

-

Ở Việt Nam: Quy định trong Hiến Pháp, Luât tổ chức Chính Phủ, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân,…

3.2. Căn cứ cụ thể.


IV. Hình thức - cơ chế - nội dung phối hợp giữa các cơ quan hành chính Nhà nước.


1. Phân loại hình thức phối hợp

1.1. Phân loại theo tính khép kín của hoạt động phối hợp.

-

Phối hợp bên trong

-

Phối hợp bên ngoài


1.2. Phân loại theo tính chất tự nguyện của hoạt động phối hợp.

-

Phối hợp tự nguyện

-

Phối hợp bắt buộc


1.3. Các cách phân loại khác

-

Tổ chức cuộc họp



- Thành lập tổ chức phối hợp


2. Cơ chế phối hợp

2.1. Phối hợp dọc

Chính phủ

UBND cấp tỉnh

UBND cấp huyện

UBND cấp xã


2.2. Phối hợp ngang


2.3. Phối hợp mạng lưới nhiều thiết chế khác nhau và nhiều cơ quan, tổ chức khác nhau ( phối hợp trong và ngoài hệ thống ).


3. Nội dung phối hợp

-

Phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong việc ban hành, sửa đổi, bổ sung các chính sách, thể chế, cơ chế trong
hoạt động quản lý hành chính Nhà nước.


-

Phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong việc triển khai các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước.

-

Phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong việc kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà
nước trong hoạt động quản lý hành chính Nhà nước.


Phần V. Các nguyên tắc phối hợp

Lãnh đạo thống nhất

Chia sẻ thông tin

Chuyên môn hóa + Hợp tác hóa

Đảm bảo tính khách quan


×