Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Đánh giá tác động của dự án 661 do đoàn kinh tế quốc phòng 327 thực hiện trên địa bàn tỉnh quảng ninh giai đoạn 2001 – 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VŨ HẢI TRIỀU

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 661 DO
ĐOÀN KINH TẾ QUỐC PHÒNG 327 THỰC
HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
GIAI ĐOẠN 2001 - 2010

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Thái Nguyên 2012


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VŨ HẢI TRIỀU

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 661 DO
ĐOÀN KINH TẾ QUỐC PHÒNG 327 THỰC
HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
GIAI ĐOẠN 2001 - 2010
Chuyên ngành Lâm Học
Mã số:60.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Nhâm


Thái Nguyên 2012


i
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun,
theo chương trình đào tạo Cao học khóa 2010 -2012.
Trong q trình học tập và thực hiện đề tài luận văn, tôi đã nhận được
sự quan tâm, giúp đỡ của tập thể cán bộ, giáo viên Khoa Đào tạo sau Đại học
trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên và các thầy, cô giáo Trường Đại học
Lâm nghiệp cùng tham gia giảng dạy trong quá trình đào tạo…. nhân dịp này
tôi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ q báu đó.
Tơi xin chân thành cảm ơn PGS-TS Vũ Nhâm, thầy đã tận tình hướng
dẫn tơi trong q trình thực hiện luận văn.
Tơi xin cảm ơn các thủ trưởng Đồn KT-QP 327, Thủ trưởng Phịng
Kinh tế Quân khu 3 đã động viên, tạo điều kiện cho tơi tham gia đầy đủ khóa
đào tạo này.
Tơi xin cảm ơn các Chỉ huy, cán bộ nhân viên Lâm trường 155; 156 và
UBND các xã Đồng Văn, xã Hồnh Mơ huyện Bình Liêu đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tơi trong quá trình nghiên cứu thực tế, thu thập số liệu trên địa
bàn.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn sự quan tâm của gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp đã động viên tơi trong q trình tham gia khóa đào tạo và thực hiện đề
tài luận văn./.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012
Tác giả

Vũ Hải Triều



ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
ĐẶT VẤN ĐỀ .........................................................................................

1

Chương 1 ................................................................................................

3

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................

3

1.1. Trên thế giới ...................................................................................

3

1.1.1. Khái niệm về dự án .......................................................................

3

1.1.2. Đánh giá tác động dự án ..............................................................

4

1.1.3. Các khía cạnh đánh giá tác động của dự án ...............................

4


1.2. Ở Việt Nam ......................................................................................

6

1.2.1. Khái niệm về dự án.......................................................................

6

1.2.2. Các khía cạnh đánh giá tác động của dự án...............................

7

Chương 2.................................................................................................

10

MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .......................................................................................

10

2.1. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................

10

2.1.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................

10


2.1.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................

10

2.2. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................

10

2.3. Giới hạn nghiên cứu .......................................................................

10

2.4. Nội dung nghiên cứu.......................................................................

11

2.5. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................

11

2.5.1. Quan điểm và phương pháp luận ................................................

11

2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu ......................................................

14

(1). Thu thập các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu..............


14

(2). Thu thập tài liệu ngoại nghiệp ........................................................

14

Điều tra phỏng vấn người dân ..............................................................

14

Phương pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia (PRA) ....................

14


iii
* Điều tra về kinh tế................................................................................

15

* Điều tra về xã hội .................................................................................

15

* Điều tra về môi trường ........................................................................

15

(3) Phương pháp thu thập số liệu trên các ô mẫu ................................


17

a. Điều tra cây gỗ ....................................................................................

17

b. Điều tra cây tái sinh ............................................................................

18

c. Điều tra cây bụi thảm tươi..................................................................

18

(4). Phương pháp xử lý số liệu ...............................................................

19

- Phương pháp đánh giá tác động kinh tế .............................................

19

- Phương pháp đánh giá tác động xã hội ..............................................

21

(5). Phương pháp đánh giá các tác động môi trường .........................

22


- Đánh giá sự thay đổi về diện tích rừng, độ che phủ rừng .................

22

- Đánh giá về sự thay đổi độ phì đất ......................................................

22

- Đánh giá về mức độ điều hoà và cải thiện nguồn nước trong khu vực...

22

- Đánh giá về lượng nước thấm vào đất (W).......................................... 22
- Đánh giá về bảo vệ đất, chống xói mịn...............................................

22

Chương 3 ................................................................................................

24

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU ........................................................................................................
3.1. Đặc điểm tự nhiên ...........................................................................

24

3.1.1. Vị trí địa lý .....................................................................................

24


3.1.2. Địa hình địa thế ............................................................................

25

3.1.3. Khí hậu, thuỷ văn .........................................................................

25

(1) Khí hậu ..............................................................................................

25

(2) Thủy văn ............................................................................................

26

3.1.4. Địa chất - Thổ nhưỡng .................................................................

27

3.2. Điều kiện kinh tế xã hội..................................................................

28

3.2.1. Dân số và lao động ..........................................................................

29

3.2.2. Tình hình kinh tế - xã hội .......................................................................


29

24


iv
(1). Về y tế, giáo dục .........................................................................................

29

(2). Cơ sở hạ tầng .............................................................................................

30

Chương 4 ................................................................................................

32

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................................

32

4.1. Kết quả thực hiện dự án 661 tại Đoàn KT-QP 327 giai đoạn ....
4.1.1. Đơi nét về q trình hình thành và phát triển của dự án 661 .

32

(1). Bối cảnh ra đời của dự án ...............................................................


32

(2). Tên của dự án...................................................................................

32

(3). Mục tiêu của dự án ..........................................................................

33

(4). Nhiệm vụ của dự án .........................................................................

33

(5). Tiến độ thực hiện ............................................................................

34

(6).Tổ chức thực hiện quản lý dự án .....................................................

34

(7).Tổng vốn đầu tư ................................................................................

35

4.1.2. Khái quát dự án tại Đoàn KT-QP 327 và kết quả của dự án ..

35


(1). Tình hình và bối cảnh ra đời của dự án tại Đoàn KT-QP 327 ......

35

(2). Mục tiêu của dự án ..........................................................................

39

(3). Nhiêm vụ chủ yếu ...........................................................................

39

4.1.3. Kết quả đạt được của dự án .......................................................

39

(1). Bảo vệ rừng ......................................................................................

39

(2). Trồng rừng .......................................................................................

40

(3). Chăm sóc rừng.................................................................................

41

4.1.4. Đánh giá q trình thực hiện dự án tại Đồn KT-QP 327 ......


44

(1). Đánh giá về cơ cấu tổ chức quản lý dự án .....................................

44

(2). Đánh giá tiến độ thực hiện dự án ...................................................

47

(3). Đánh giá quá trình đầu tư của dự án .............................................

47

(4). Đánh giá kết quả hoạt động của dự án...........................................

47

*Hoạt động quy hoạch 3 loại rừng ........................................................

47

* Hoạt động thiết kế trồng rừng.............................................................

47


v
* Hoạt động gieo ươm và cung cấp giống cây trồng ............................


49

* Hoạt động trồng rừng ..........................................................................

50

* Hoạt động chăm sóc rừng ...................................................................

53

* Hoạt động bảo vệ rừng ........................................................................

54

* Hình thức thanh toán cho các bên tham gia dự án ...........................

55

* Hoạt động giám sát, đánh giá .............................................................

55

4.2. Tác động của dự án đến phát triển kinh tế ....................................

57

4.2.1. Tác động của dự án đến cơ cấu thu nhập của các hộ gia đình .

58


4.2.2. Tác động của dự án đến cơ cấu chi phí của các hộ tham gia ....

61

4.2.3. Tác động của dự án đến cơ cấu sử dụng đất của các HGĐ .......

62

4.2.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo phương pháp động ...................

64

4.3. Đánh giá tác động của dự án về mặt xã hội ...................................

65

4.3.1. Sự tham gia của người dân ..........................................................

65

4.3.2. Tác động của dự án đến cơ cấu sử dụng thời gian.....................

66

4.3.3. Tác động của dự án đến việc nâng cao ý thức và vai trò của
người dân trong việc bảo vệ và phát triển rừng ....................................
4.3.4. Dự án góp phần nâng cao vai trò của người phụ nữ trong các
hoạt động sản xuất và đời sống hướng tới bình đẳng giới ...................

67


68

4.4. Đánh giá tác động của dự án đến môi trường.....................................

69

4.4.1. Nâng độ che phủ của rừng..........................................................

69

4.4.2. Tác động của rừng trồng dự án đến độ phì của đất ...................

72

4.4.3 Tác động của rừng dự án đến cải thiện nguồn nước trong khu
vực ...........................................................................................................

74

4.4.4. Tăng khả năng giữ nước của rừng .............................................

75

4.4.5. Tăng cường khả năng bảo vệ đất, chống xói mịn ......................

78

4.5. Bài học kinh nghiệm và một số giải pháp.....................................


81

4.5.1. Về chỉ đạo điều hành ....................................................................

81

4.5.2. Về công tác qui hoạch ..................................................................

81


vi
4.5.3. Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tổng hợp ..........................

82

4.5.4. Về cơ chế chính sách ....................................................................

82

4.5.5. Tổ chức bộ máy quản lý Dự án 661 ............................................

83

4.5.6. Về việc lồng ghép các dự án .........................................................

84

4.5.7. Đề xuất một số giải pháp nhằm duy trì và phát triển thành
quả của dự án .........................................................................................


84

1. Các giải pháp duy trì và phát triển của dự án ...................................

84

2. Các giải pháp cho giai đoạn hậu dự án.............................................

85

3. Các giải pháp cho thực hiện các dự án tiếp theo ..............................

86

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................

89

1. Kết luận...............................................................................................

89

2. Tồn tại .................................................................................................

91

3. Khuyến nghị ........................................................................................

92


Tài liệu tham khảo ................................................................................

93


vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Bộ NN&PTNT
Bộ CHQS

B

BQLDA

Ban Ban Quản lý dự án

Bộ Chỉ huy quân sự

CTV

Cộng tác viên

CĂQ

Cây ăn quả

DA


Dự án

Đoàn KT-QP 327

Đồn Kinh tế Quốc phịng 327

FAO

Tổ chức lương thực và nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc.

HGD

Hộ gia đình

ƠTC

Ơ tiêu chuẩn

ƠDB

Ơ dạng bản

WB

Ngân hàng thế giới

WHO

Tổ chức y tế thế giới



viii
DANH MỤC CÁC BIỂU
Biểu 2.1

Phiếu điều tra cây gỗ trên ÔTC rừng trồng…………………

18

Biểu 2.2

Phiếu điều tra cây tái sinh…………………………………..

18

Biểu 2.3

Phiếu điều tra cây bụi thảm tươi……………………………

19

Biểu 3.4

Một số chỉ tiêu khí hậu bình qn của các tháng trong năm.

26

Biểu 4.5


Kết quả thực hiện DA Đoàn KT-QP327 từ năm 2001-2010.

47

Biểu 4.6

Kết quả thiết kế trồng rừng từ năm 2001 - 2010……………

48

Biểu 4.7

Thống kê số vườn ươm đã xây dựng từ năm 2001 - 2010….

50

Biểu 4.8

Chỉ tiêu nghiệm thu trồng rừng……………………………..

51

Biểu 4.9

Kết quả trồng rừng của Đoàn KT-QP327 từ năm 2001-2010

52

Biểu 4.10 Chỉ tiêu nghiệm thu chăm sóc rừng………………………...


53

Kết quả bvệ rừng của Đoàn KT-QP327 từ năm 2001- 2010

54

Biểu 4.12 Tổng hợp nguồn vốn đầu tư từ năm 2001 - 2010…………...

57

Biểu 4.13 Cơ cấu thu nhập theo nhóm hộ trước và sau dự án…………

59

Biểu 4.14

Cơ cấu chi phí trong các nhóm hộ trước và sau dự án……..

61

Biểu 4.15 Diện tích đất sản xuất bình quân của các hộ………………..

63

Biểu 4.16 Thống kê số hộ tham gia các hoạt động của dự án…………

65

Mức sử dụng thời gian làm việc bình quân/năm/lao động…


66

Biểu 4.18 Hiện trạng đất đai và tài nguyên trước và sau dự án..............

70

Biểu 4.19 Một số chỉ tiêu về sinh trưởng của rừng trồng dự án……….

71

Biểu 4.20 Tổng hợp các chỉ tiêu độ phì của đất ở khu vực đất trống và

73

Biểu 4.11

Biểu 4.17

khu vực có rừng…………………………………………….
Biểu 4.21

Kết quả đánh giá nguồn nước sử dụng của các hộ gia đình..

75

Biểu 4.22

Lượng nước thấm vào đất ở rừng trồng Thông……………

76


Biểu 4. 23 Ảnh hưởng của các mơ hình trồng rừng đối với xói mòn đất

79


ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1

Các bước nghiên cứu………………………………………..

13

Sơ đồ 4.2

Miêu tả mục tiêu theo hình cây……………………………..

38

Sơ đồ 4.3

Cơ cấu tổ chức Đoàn KT-QP327…………..……………….

45

Sơ đồ 4.4

Tổ chức cơ cấu dự án……….………………………………


46

DANH MỤC CÁC HÌNH
Biểu đồ vũ nhiệt Gaussen - Walter…………………………..

26

Hình 4.2 Thu nhập bình qn của các nhóm hộ trước và sau dự án…….

59

Hình 4.3 Cơ cấu thu nhập của các nhóm hộ trước và sau dự án………...

60

Hình 4.4 Biểu đồ chi phí bình qn của các nhóm hộ trước và sau dự án

61

Hình 4.5 Cơ cấu chi phí của các nhóm hộ trước và sau dự án…………..

62

Hình 4.6 Cơ cấu sử dụng đất bình quân của các hộ……………………..

63

Hình 4.7 Mức độ sử dụng thời gian bình quân của một lao động/năm….

67


Hình 4.8 Độ che phủ của rừng trước và sau dự án……………………...

70

Hình 4.9 Độ phì của đất ở khu vực có rừng và khu vực đất trống………

74

Hình 4.10

Lượng nước thấm vào đất ở trạng thái rừng Thơng…………..

77

Hình 4.11

Cường độ xói mịn của mơ hình Thơng + Keo ở độ dốc 190...

79

Hình 4.12 Cường độ xói mịn của mơ hình keo lai ở độ dốc 150…………

80

Hình 3.1


x
DANH MỤC CÁC ẢNH

Ảnh 4.1

Rừng trồng của Đoàn KT-QP 327…………………………….

40

Ảnh 4.2

Trí thức trẻ tình nguyện Đồn KT-QP 327 tham gia trồng rừng

41

Ảnh 4.3

Cán bộ Đồn KT-QP 327 chăm sóc rừng……………………… 41

Ảnh 4.4

Cán bộ và tri thức trẻ tình nguyện chăm sóc cây con ở vườn

Ảnh 4.5

ươm……………………………………………………………..

Ảnh 4.6

Tập kết cây giống trước khi trồng……………………………… 52

Ảnh 4.7


Rừng trồng năm 2005 Lâm trường 155………………………...

Ảnh 4.8
Ảnh 4.9

49

71

Điều tra sinh trưởng cây rừng trồng năm 2001………………… 72

Ảnh 4.10 Vật rơi rụng dưới tán rừng trồng năm 2002……………………. 74
Ảnh 4.11 Rừng trồng năm 2002 Lâm trường 156 Đoàn 327……………..

78

Ảnh 4.12 Khu vực trồng rừng Lâm trường 155 Đoàn 327……………….. 80


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một quốc gia nằm ở khu vực Đơng Nam Á, có hệ sinh thái
rừng nhiệt đới được đánh giá là tính đa dạng sinh học rất cao và có ý nghĩa quan
trọng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và môi trường. Đặc biệt đối với an ninh
quốc phòng, trong lịch sử dựng nước và giữ nước ln ln gắn liền hình ảnh lũy
tre làng. Trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ bảo vệ tổ quốc,
rừng đã đóng vai trị quyết định trong việc lựa chọn cách đánh và giành độc lập
dân tộc “Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù”. Tuy nhiên, trong những thập niên
vừa qua, rừng bị suy thoái nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân. Theo số liệu kiểm

kê rừng tồn quốc năm 1943, Việt Nam có hơn 14 triệu ha rừng và độ che phủ là
43%; đến năm 1993 diện tích rừng trên tồn quốc chỉ còn dưới 9 triệu ha và độ
che phủ chỉ còn 23%.
Như vậy trong khoảng thời gian 5 thập kỷ qua, nước ta đã mất gần 6 triệu
ha rừng. Trước tình hình trên, song song với sự đổi mới về phát triển kinh tế,
Đảng và Nhà nước ta có nhiều chính sách nhằm phục hồi tài nguyên rừng để vừa
phát triển kinh tế vừa phát huy các chức năng khác của rừng. Theo số liệu ban
hành kèm theo Quyết định số 2159/QĐ-BNN của Bộ NN&PTNT ngày 17/7/2008
thì diện tích rừng tính đến ngày 31/12/2007 xấp xỉ 12,84 triệu ha và độ che phủ là
38,2%. Đây là những thành quả bước đầu trong những năm đổi mới. Đảng và Nhà
nước ta đã kêu gọi phát huy nội lực đầu tư đúng mức cho ngành lâm nghiệp.
Quyết định 661/QĐ- TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về
mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha
rừng.
Với 3 mục tiêu cụ thể là:
- Trồng mới 5 triệu ha rừng cùng với bảo vệ diện tích rừng hiện có độ tăng
độ che phủ của rừng lên 43%, góp phần đảm bảo an ninh mơi trường, giảm nhẹ
thiên tai tăng khả năng sinh thuỷ, bảo tồn nguồn gen và tính đa dạng sinh học.


2
- Sử dụng có hiệu quả diện tích đất trống, đồi núi trọc, tạo thêm nhiều việc
làm cho người lao động, góp phần xóa đói, giảm nghèo, định canh, định cư, tăng
thu nhập cho dân cư sống ở nông thôn miền núi, ổn định chính trị - xã hội, quốc
phịng, an ninh, nhất là ở vùng biên giới.
- Cung cấp gỗ làm nguyên liệu để sản xuất giấy, ván nhân tạo, đáp ứng nhu
cầu gỗ, củi và các lâm đặc sản khác cho tiêu dùng trong nước và sản xuất hàng
xuất khẩu, cùng với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản, đưa lâm nghiệp trở
thành một ngành kinh tế quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội miền núi.
Để đạt được ba mục tiêu trên, Nhà nước tập chung mọi nguồn lực, nhiều tổ

chức, ban ngành cùng tham gia, trong đó có sự tham gia tích cực và hiệu quả của
quân đội.
Thực hiện Quyết định số: 466/1999/QĐ-QP ngày 12/4/1999 của Bộ trưởng
Bộ quốc phòng về việc chuyển đổi Sư đoàn 327 thành Đoàn KT-QP 327 thực
hiện đồng thời 3 chức năng: sẵn sàng chiến đấu, huấn luyện dự bị động viên - phát
triển kinh tế trên địa bàn đơn vị đứng chân tại các huyện Tiên n, Bình Liêu, Hải
Hà và thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh.
Đoàn KT- QP 327 thực hiện Dự án 661 trên địa bàn huyện Bình Liêu, Hải
Hà và thành phố Móng Cái. Sau 10 năm thực hiện, dự án đã thu hút lực lượng
quân đội và đông đảo người dân địa phương tham gia, sự thành công của dự án
thể hiện qua diện tích đất trống đồi núi trọc đã được phủ xanh, độ che phủ của
rừng được nâng cao. Góp phần đáng kể trong việc cải thiện kinh tế, xã hội và môi
trường trên địa bàn đơn vị đứng chân.
Để làm rõ những ảnh hưởng và mức độ tác động của Dự án 661 đến kinh tế
- xã hội, đánh gía những thuận lợi, khó khăn trong q trình Đoàn KT-QP 327
triển khai thực hiện dự án, làm căn cứ khuyến nghị, đề xuất đối với những dự án
tiếp theo có điều kiện, đặc điểm tương tự, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh
giá tác động của Dự án 661 do Đồn kinh tế quốc phịng 327 thực hiện trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001 – 2010”


3
Chương 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Thuật ngữ “dự án” được con người sử dụng từ lâu để đặt tên cho một
loạt các hoạt động của tập thể hay cá nhân nhằm đạt được một hoặc một số
mục tiêu nhất định trong khoảng thời gian hạn định. Thường thì dự án gồm
nhiều các hoạt động trong thời gian dài và đề ra các mục tiêu có tính chất rộng
rãi, ý nghĩa lan rộng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện dự án, hướng mục
tiêu thường bị chi phối, mức độ đạt mục tiêu khác với mức đặt ra ban đầu.

Điều đó thể hiện sự phản hồi của các hoạt động của dự án và mối liên hệ giữa
các mặt trong phạm vi không gian và thời gian thực hiện dự án.
1.1. Trên thế giới
1.1.1. Khái niệm về dự án
Trong lý thuyết cũng như thực tiễn quản lý kinh tế hiện nay còn tồn tại
nhiều quan điểm khác nhau về dự án. Mỗi quan điểm về dự án xuất phát từ
cách tiếp cận khác nhau tùy thuộc mục đích nghiên cứu, khái niệm về dự án
đã và đang được bổ sung hoàn thiện.
Theo Cleland và King (1975): dự án là sự kết hợp giữa các yếu tố nhân
lực và tài lực trong một thời gian nhất định để đạt được một mục tiêu định trước.
Gittinger (1982) đưa ra quan điểm: dự án là tập hợp các hoạt động mà ở
đó tiền tệ được đầu tư với hy vọng được thu hồi lại. Trong q trình này các
cơng việc kế hoạch tài chính, vận hành hoạt động là một thể thống nhất, được
thực hiện trong một khoảng thời gian xác định.
Theo WB: dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động và chi phí
liên quan với nhau được thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định
trong một khoảng thời gian nhất định.
Theo Lyn Squire: dự án là tổng thể các giải pháp nhằm sử dụng các
nguồn tài nguyên hữu hạn vốn có, nhằm đem lại lợi ích cho xã hội càng
nhiều càng tốt.


4
1.1.2. Đánh giá tác động dự án
Đánh giá là một khâu then chốt trong một chu trình dự án, nhằm đưa ra
những nhận xét theo định kỳ về kết quả thực hiện các hoạt động của dự án
trên cơ sở so sánh một số chỉ tiêu đã lập trước. Hay nói cách khác, đánh giá là
q trình xem xét một cách hệ thống và khách quan nhằm xác định tính phù
hợp, tính hiệu quả và tác động của các hoạt động ứng với mục tiêu đã vạch ra.
Đánh giá là một công việc thường xuyên trong các hoạt động của dự án.

Trong các dự án mà ở đó vai trị tham gia của các bên liên quan có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng, thì cơng tác đánh giá địi hỏi phải có sự tham gia
của các bên liên quan. Đánh giá có sự tham gia là một hệ thống phân tích
được thực hiện bởi các nhà quản lý dự án và các thành viên được hưởng lợi từ
dự án, cho phép họ điều chỉnh, xác định lại chính sách hoặc mục tiêu, chiến
lược, sắp xếp lại các tổ chức các đơn vị triển khai lại các nguồn lực nếu cần
thiết. Nó là cơ hội cho cả người bên trong và người bên ngoài cộng đồng
dừng lại phản ánh về quá khứ và đưa ra quyết định cho tương lai.
Các lý thuyết về hướng dẫn và đánh giá được đề cập chi tiết trong các
cơng trình nghiên cứu của WHO, Gittinger, Dixon & Hufschmidt L.Therse
Barker, Jim Woodhill, FAO, WB.
Các phương pháp đánh giá dự án cũng được phát triển mạnh mẽ từ
những năm 50, 60 của thế kỷ trước, khi các dự án phát triển cộng đồng ra đời.
Các phương pháp bao gồm: Phương pháp điều tra khảo sát (servey), phương
pháp người dân tham gia đánh giá (PRA), phương pháp phỏng vấn
(interview), phương pháp thảo luận nhóm (group).
1.1.3. Các khía cạnh đánh giá tác động của dự án
Trên thế giới, đánh giá tác động của dự án đã có từ lâu đời. Đánh giá
tác động của dự án là những việc làm để xem xét một cách toàn diện về các
tác động của nó làm ảnh hưởng đến các lĩnh vực của đời sống xã hội và tự
nhiên mà cụ thể là kinh tế, xã hội và môi trường đã định trước ở mục tiêu của


5
dự án. Về phương pháp đánh giá tác động dự án tùy thuộc loại dự án mà có
phương pháp phù hợp. Dự án đầu tư cho sản xuất kinh doanh thì tập chung
đánh giá tác động về lợi ích kinh tế; các dự án đầu tư lĩnh vực bảo tồn thì
đánh giá tác động dự án về mặt mơi trường và văn hóa xã hội.
Thời điểm và mục tiêu khác nhau thì phương pháp đánh giá cũng khác
nhau. Những dự án đánh giá nhiều lĩnh vực thì việc đánh giá phải tách riêng

theo từng lĩnh vực. Đánh giá tác động khi hoàn thành dự án là việc làm bao
quát, phân tích và so sánh hiệu quả của dự án đạt được với mục tiêu đề ra hay
sự tác động của dự án có làm chuyển hướng phát triển về các mặt so với mục
tiêu đầu tư hay không.
Theo tổ chức Nơng lương thế giới FAO [23] thì đánh giá tác động của
dự án về mặt kinh tế thường tập trung phân tích lợi ích và chi phí xã hội nên
các lợi ích và các chi phí xã hội nên các lợi ích và các chi phí xã hội phải tính
suốt cả thời gian mà sản phẩm dự án chưa có đoạn kết, như dự án trồng rừng
thì phải sau một thời gian nhất định mới có sản phẩm của rừng.
Nhưng nhìn chung, để đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế của dự án thì
tổng mức đầu tư từ khi bắt đầu triển khai dự án đến khi có sản phẩm đầu ra ở
điểm kết thúc dự án và mức chiết khấu nguồn đầu tư.
Đánh giá tác động liên quan về xã hội, H.M Gregersen và Brooks nêu:
bất cứ khi nào có một sự thay đổi phát sinh qua một dự án như tạo việc làm
mới, tăng diện tích canh tác, năng xuất, chất lượng sản phẩm tăng lên thì q
trình đánh giá khơng những phải xác định phần lợi ích gia tăng mà còn xác
định các yếu tố lợi ích liên quan xã hội, nếu chỉ căn cứ vào tiền mặt luân
chuyển trong quá trình thực hiện dự án thì đây là một phân tích đánh giá tài
chính đơn thuần chứ không phải một đánh giá kinh tế mang tính xã hội. Tất cả
các tác động về lợi ích của dự án phải tính tốn cả các mặt số lượng, chất lượng
và lợi ích kinh tế liên quan đến xã hội. Schuster đã nêu các phương pháp để xác
định độ lớn của các tác động theo vùng đối với các dự án lâm nghiệp, đây là sự


6
thể hiện kiểu ảnh hưởng loại ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của dự án đến
con người là nhân tố chính.
Về mơi trường, UNEP đã xây dựng bản hướng dẫn đánh giá tác động
môi trường của các dự án phát triển. Đây là phương pháp nghiên cứu nhằm dự
báo các tác động môi trường của một dự án, thể hiện sự ảnh hưởng của kết

quả về các hoạt động của dự án đối với môi trường.
1.2. Ở Việt Nam
1.2.1. Khái niệm về dự án
Ở Việt Nam, khái niệm dự án được đề cập đến nhiều vào khoảng những
năm cuối thế kỷ 20. Tùy các góc độ, khía cạnh khi xem xét về dự án, các tác
giả đã đưa ra nhiều khái niệm về dự án.
Hội thảo PIMES về chương trình phịng ngừa thảm họa đã đưa ra hai
khái niệm về dự án:
- Dự án là một quá trình gồm các hoạt động đã được lập kế hoạch nhằm
đạt được những thay đổi mong muốn hoặc đạt được một mục tiêu cụ thể nào
đó.
- Dự án là một q trình phát triển có kế hoạch [15], được thiết kế
nhằm đạt được mục tiêu cụ thể với khoản kinh phí xác định trong một thời
gian nhất định.
Theo bài giảng về Quản lý lâm nghiệp xã hội [20] của Trung tâm Lâm
nghiệp xã hội, để nhìn nhận dự án một cách đầy đủ nhất phải đứng trên nhiều
khía cạnh khác nhau: về hình thức, về quản lý, về kế hoạch, về nội dung.
+ Theo đại bách khoa toàn thư:
- Dự án (Project) là điều người ta có ý định làm, hay đặt kế hoạch cho
một ý đồ, một quá trình hành động.
- Dự án là một nỗ lực tổng hợp bao gồm các nhiệm vụ có liên quan với
nhau được thực hiện trong một giới hạn về thời gian, ngân sách và với mục
tiêu đã được định nghĩa rõ ràng.


7
- Dự án là một tập hợp có tổ chức các hoạt động và các quy trình đã
được tạo ra để thực hiện các mục tiêu riêng biệt trong các giới hạn về nguồn
lực, ngân sách và các kỳ hạn đã được xác định trước.
Tóm lại, dự án được hiểu chung nhất là một tập hợp các hoạt động có

kế hoạch định trước với một nguồn tài lực dự kiến nhằm đạt được một hoặc
một số mục tiêu định trước trong phạm vi không gian và thời gian nhất định.
Hoạt động của dự án sẽ làm xuất hiện những vấn đề mới về kinh tế - xã
hội và môi trường trong phạm vi không gian thực hiện dự án.
1.2.2. Các khía cạnh đánh giá tác động của dự án
Năm 1994, Lê Thạc Cán [3] hồn thành cơng trình nghiên cứu “Đánh
giá tác động môi trường - Phương pháp luận và kinh nghiện thực tiễn” tạo tiền
đề cơ sở khoa học cho các nhà nghiên cứu về môi trường thực hiện những
nghiên cứu tiếp theo.
Trần Hữu Dào (1995) đã nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kinh doanh cả
3 mặt: hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường của mơ hình trồng rừng quế
thâm canh thuần lồi quy mơ hộ gia đình tại Văn Yên – Yên Bái. Trong đề tài
tác giả đã trình bày, sử dụng các phương pháp, kỹ thuật mới, tiến bộ trong
phân tích kinh tế lâm nghiệp. Tuy nhiên đề tài mới chỉ thiên về đánh giá hiệu
quả kinh tế, chưa chú trọng và đề cập sâu đến hiệu quả xã hội và mơi trường.
Năm 1996, Đồn Hoài Nam [4] với luận văn thạc sỹ: “Bước đầu đánh
giá hiệu quả kinh tế - sinh thái của một số mơ hình rừng trồng tại n Hương
- Hàm n - Tuyên Quang” đã đề cập đến hiệu quả tổng hợp về mặt kinh tế
và sinh thái của một số mơ hình rừng trồng, tuy nhiên chưa thấy tác giả đề cập
đến vấn đề xã hội.
Năm 1997, tiếp tục có những nghiên cứu về đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường như: Nguyễn Thị Thanh An với luận văn thạc sỹ “Đánh giá hiệu
quả kinh tế - môi trường của một số mơ hình theo phương pháp hệ số đường
ảnh hưởng”.


8
Năm 1998, Cao Danh Thịnh [11] với đề tài thạc sỹ “Thử nghiệm ứng
dụng một số phương pháp định lượng có trọng số để so sánh hiệu quả kinh tế và
môi trường của một số dự án lâm nghiệp tại khu vực phịng hộ đầu nguồn Sơng
Đà” đã đề cập đến hiệu quả tổng hợp kinh tế - môi trường. Trong đề tài tác giả

đã đề cập đến vấn đề định lượng có trọng số các chỉ tiêu đánh giá và cho biết
phương pháp tính trọng số bằng tương quan đạt độ chính xác cao hơn cả.
Một số tác giả khác có đề tài nghiên cứu có liên quan như:
Phạm Xuân Nam (2004)[5]: đánh giá tác động của dự án trồng rừng
cung cấp nguyên liệu thuộc Công ty Lâm nghiệp Hịa Bình trên địa bàn xã
Lâm Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình.
Nguyễn Hữu Thọ (2007)[13]: đánh giá tình hình thực hiện dự án trồng
rừng phịng hộ đầu nguồn sơng Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị.
Nhóm chun gia của chương trình phát triển nông thôn miền núi Việt
Nam - Thụy Điển (MRDP) và viện điều tra quy hoạch rừng đã nghiên cứu sự
thay đổi của thảm thực vật và độ che phủ rừng trong giai đoạn 10 năm (1989
– 1998) trên địa bàn 5 tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang và Hà
Giang nghiên cứu đã đánh giá chung của 5 tỉnh và đánh giá chi tiết sự thay
đổi của 20 xã trong đó có 10 xã được hỗ trợ của Chương trình hợp tác xã Lâm
Nghiệp (FCP) và 10 xã ngồi 2 chương trình đó.
Trong báo cáo đánh giá tác động “Dự án Lâm nghiệp xã hội Sông Đà
trong chương trình hợp tác kỹ thuật Việt Đức đối với hệ thống canh tác trên
địa bàn các huyện Yên Châu tỉnh Sơn La và huyện Tủa Chùa tỉnh Lai Châu”
do Annette Luibrand (2000) thông qua phương pháp điều tra hộ gia đình đã
tiến hành đánh giá tác động của dự án đến phương pháp điều tra hộ nông dân
trên các loại hình sử dụng đất mà gia đình hiện có.
Đánh giá tác động dự án về kinh tế, xã hội và mơi trường ở nước ta
hiện nay cịn mới mẻ, đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển. Có rất nhiều yếu
tố làm ảnh hưởng tới mức độ thành công hay thất bại của dự án thời điểm


9
thực hiện, cơ quan đơn vị, tổ chức thực hiện, cách thức tổ chức thực hiện, địa
bàn triển khai dự án....vì vậy đây là vấn đề phức tạp, địi hỏi phải có đầu tư
thích đáng về thời gian và kinh phí nên nhìn chung chúng ta cịn thiếu hụt về

thơng tin, về phương pháp luận và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn. Chính
những tồn tại trên đây là một trong những nguyên nhân gây trở ngại cho công
tác quản lý và bảo vệ mơi trường, thực hiện các chính sách về mơi trường nói
chung. Do vậy chúng ta cần phải tiếp tục có những nghiên cứu nhằm hồn
thiện thêm phương pháp luận cũng như tích lũy dần kinh nghiệm thực tiễn,
đồng thời làm phong phú thêm nguồn thông tin cho các nhà nghiên cứu tiếp
theo. Từ những lý do nêu trên, là cơ sở cho tôi chọn đề tài nghiên cứu: “
Đánh giá tác động của Dự án 661 do Đồn kinh tế quốc phịng 327 thực
hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001 – 2010”


10
Chương 2
MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Rút ra bài học kinh nghiệm để xây dựng các dự án trồng rừng của Đoàn
KT-QP 327 thực hiện trong thời gian tới đạt hiệu quả cao hơn.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá tác động của Dự án 661 do Đoàn KT-QP 327 thực hiện trên
địa bàn các huyện Bình Liêu - Hải Hà - Móng Cái tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2001 - 2010.
- Phân tích một số tác động của dự án đến phát triển kinh tế, xã hội và
môi trường trên địa bàn nghiên cứu từ khi thực hiện dự án.
- Đề xuất giải pháp để duy trì và phát triển các kết quả của dự án, rút ra
bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng các dự án trồng rừng mới, có sự tham gia
của quân đội trong giai đoạn tiếp theo.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
- Các bên có liên quan và hộ dân tham gia trong vùng dự án KT-QP.

- Diện tích rừng trồng qua các năm thực hiện dự án.
2.3. Giới hạn nghiên cứu
- Về không gian: do hạn chế về mặt thời gian, nhân lực và kinh phí nên
trong phạm vi đề tài này tôi chỉ đi sâu nghiên cứu trên địa bàn 2 xã là xã
Hồnh Mơ và xã Đồng Văn - huyện Bình Liêu - tỉnh Quảng Ninh, đây là 2 xã
có điều kiện đặc trưng cơ bản nhất của vùng dự án KT-QP.
- Về thời gian: nghiên cứu tác động của dự án trong 10 năm từ 2001 - 2010.
- Về lĩnh vực: chỉ trong các hoạt động trồng rừng.
- Việc đánh giá tác động của dự án đến việc phát triển kinh tế, xã hội và
bảo vệ môi trường chỉ áp dụng một số chỉ tiêu phù hợp với đối tượng và nội


11
dung nghiên cứu của luận văn như: sự tham gia của quân đội cùng với người
dân và sự thay đổi nhận thức của người dân trong việc bảo vệ và phát triển
rừng. Thay đổi về thu nhập trước dự án và trong giai đoạn thực hiện dự án.
Đóng góp của dự án trong việc cải thiện môi trường đất, tiểu khí hậu cũng
như nâng cao độ che phủ rừng trong vùng.
2.4. Nội dung nghiên cứu
Căn cứ vào mục tiêu và giới hạn nghiên cứu, nội dung nghiên cứu của
đề tài được xác định như sau:
(1). Kết quả các hoạt động trồng rừng do Đoàn KT-QP 327 thực hiện từ
năm 2001 đến năm 2010.
(2). Về kinh tế: đây là dự án trồng rừng do Đồn KT-QP thực hiện theo
chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng và thực hiện trên diện tích đất được
UBND tỉnh Quảng Ninh giao để thực hiện dự án KT-QP, sau khi hoàn thành
nhiệm vụ, đơn vị sẽ bàn giao lại cho địa phương quản lý, bảo vệ và khai thác.
Trong phạm vi yêu cầu của luận văn thì chỉ tính giá trị kinh tế theo phương
pháp ước lượng để xác định giá trị sản phẩm.
(3). Đánh giá về tác động mặt xã hội của dự án đến khu vực nghiên

cứu.
(4). Đánh giá về tác động mặt môi trường của dự án đến khu vực
nghiên cứu.
(5). Đề xuất một số giải pháp để duy trì, phát triển các kết quả và làm bài học
kinh nghiệm cho các đơn vị quân đội tham gia trồng rừng những năm tiếp theo.
2.5. Phương pháp nghiên cứu
2.5.1. Quan điểm và phương pháp luận
Bất kỳ một dự án đầu tư nào khi thực hiện đều có những tác động đến
kinh tế, xã hội và môi trường. Tùy theo mục tiêu của dự án mà người ta sẽ lựa
chọn tác động nào là ưu tiên. Những tác động đó cũng có thể là trực tiếp hoặc
gián tiếp, có thể là tích cực hay tiêu cực. Tuy nhiên những tác động đó ln thay


12
đổi theo thời gian và không gian, nắm được sự thay đổi đó con người có thể điều
chỉnh theo mục đích của mình. Cũng như các hoạt động của dự án chúng ta có
thể nghiên cứu và điều chỉnh nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất cả về kinh tế,
xã hội và môi trường, hạn chế thấp nhất những tác động tiêu cực.
- Đánh giá tác động của dự án trên các mặt kinh tế - xã hội bằng các chỉ
tiêu định tính, định lượng.
- Đánh giá dự án có sự tham gia của các bên liên quan; vai trò và ý
nghĩa của lực lượng quân đội trong việc thực hiện dự án.
Dự án đầu tư là các hoạt động với các thơng số được xác định chính
xác với khung thời gian cho riêng một hoặc một số mục tiêu. Dự án chứa
đựng các yếu tố: mục tiêu, nhiệm vụ, thời gian thực hiện, chi phí thực hiện,
chủ thể thực hiện dự án, từ mục tiêu, nhiệm vụ và kết quả thực hiện dự án sẽ
làm thay đổi đời sống xã hội trong khu vực. Do vậy, kiểm tra, thẩm định và
đánh giá tác động dự án phải đạt được mục tiêu: đánh giá được tính hợp lý,
tính hiệu quả và tính khả thi. Trong đó:
- Về mặt kinh tế phải kể đến sự thay đổi về cơ cấu, loại hình phát triển

kinh tế, hiệu quả kinh tế thơng qua các tiêu chí, giá trị hiện tại của lợi nhuận
rịng (NPV), tỷ xuất thu nhập so với chi phí (BCR) và tỷ lệ hoàn vốn (IRR).
- Tác động về xã hội thể hiện qua hai mặt tích cực và tiêu cực, để đánh
giá được mức độ thành công một dự án chúng ta phải cân nhắc giữa các mặt
tích cực (tăng thu nhập, giải quyết công ăn việc làm, chất lượng cuộc sống,
thay đổi nhận thức của người dân, mối kết hợp trong khi thực hiện dự án đến
các hoạt động khác trên địa bàn....) so với những tác động tiêu cực nảy sinh
trong quá trình thực hiện dự án (tệ nạn xã hội, hạ tầng xuống cấp, tiếng
ồn......)
- Đánh giá dự án dựa vào kết quả giám sát và đánh giá kết quả thực
hiện của các ban ngành địa phương.


13
Phương pháp nghiên cứu được thể hiện theo sơ đồ sau:
Xác định vấn đề nghiên cứu

Xây dựng đề cương nghiên cứu

Thu thập thông tin hiện trường

Điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội

Kết quả trồng
rừng Dự án 661

Kết quả trồng
rừng tại Đồn
KT-QP 327


Xử lý tính tốn số liệu

Đánh giá tác động của Dự án

Tác động môi
trường

Tác động kinh tế

Tác động xã hội

Đề xuất giải pháp duy trì và
phát triển kết quả Dự án
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ các bước nghiên cứu


×