Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đánh giá tình hình sản xuấthoa và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật bón phân để nâng cao năng suất, chất lượng hoa hồng tại tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.55 KB, 93 trang )

ĐạI HọC THáI NGUYÊN
TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM

NGUYễN VIệT XUÂN

Đánh giá tình hình sản xuất hoa và nghiên cứu một số
biện pháp kỹ thuật bón phân để nâng cao năng suất,
chất lợng hoa hồng tại tỉnh Vĩnh Phúc

LUậN VĂN THạC Sỹ KHOA HọC NÔNG NGHIệP

CHUYÊN NGàNH: TRồNG TRọT
Mã số:60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông

Thái Nguyên, 2008


ĐạI HọC THáI NGUYÊN
TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM

NGUYễN VIệT XUÂN

Đánh giá tình hình sản xuất hoa và nghiên cứu một số
biện pháp kỹ thuật bón phân để nâng cao năng suất,
chất lợng hoa hồng tại tỉnh Vĩnh Phúc

LUậN VĂN THạC Sỹ KHOA HọC NÔNG NGHIệP

Thái Nguyên, 2008




LờI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
thạc sỹ khoa học nông nghiệp này là hoàn toàn trung thực và cha đợc sử
dụng để bảo vệ cho một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành
luận văn này đều đã đợc cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều
đã đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Vĩnh Phúc, tháng 8 năm 2008
Tác giả luận văn

Nguyễn Việt Xuân


LờI CảM ƠN

Để hoàn thành luận văn này trong suốt quá trình thực hiện đề tài
nghiên cứu tôi luôn nhận đợc sự quan tâm tận tình của:
- Thầy giáo hớng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông, đã giúp đỡ về
mặt phơng hớng và phơng pháp nghiên cứu cũng nh việc hoàn thiện luận
văn.
- Khoa sau đại học - Trờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
- Lãnh đạo Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Vĩnh Phúc cùng các đồng
nghiệp đã giúp đỡ tôi về vật chất và tinh thần để hoàn thành luận văn này.
Cho phép tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả những sự giúp
đỡ quý báu đó.

Vĩnh Phúc, tháng 8 năm 2008

Tác giả luận văn

Nguyễn Việt Xuân


Mục lục
Mở Đầu ........................................................................................................... 12
1. Đặt vấn đề....................................................................................................1
2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................. 13
2.1. Mục tiêu ................................................................................................... 13
2.2. Yêu cầu..................................................................................................... 13
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................ 14
3.1. ý nghĩa khoa học..................................................................................... 14
3.2. ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 14
Chơng I tổng quan tài liệu .................................................................. 15

1.1. Tình hình sản xuất hoa trên thế giới và ở Việt Nam ........................... 15
1.1.1. Tình hình sản xuất hoa trên thế giới................................................... 15
1.1.2. Tình hình sản xuất hoa và tiêu thụ hoa ở Châu á ............................. 16
1.1.3. Tình hình sản xuất hoa ở Việt Nam .................................................... 18
1.1.4. Tình hình sản xuất hoa hồng trên thế giới ........................................ 19
1.1.5. Tình hình sản xuất hoa hồng ở Việt Nam .......................................... 21
1.2. Cơ sở khoa học của đề tài....................................................................... 22
1.2.1. Nguồn gốc hoa hồng ............................................................................ 22
1.2.2. Đặc điểm thực vật học.........................................................................13
1.2.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa ......................................................... 24
1.2.3.1. Nhiệt độ .............................................................................................. 24
1.2.3.2. ánh sáng ............................................................................................. 25
1.2.3.3. Độ ẩm ................................................................................................. 25
1.2.3.4. Đất ...................................................................................................... 26

1.2.4. Đặc điểm sinh lý, sinh thái của sự ra hoa ........................................... 26
1.2.5. Qui luật sinh trởng và phát triển của cây hoa hồng......................... 27


1.2.5.1. Cành mẹ của cành hoa ....................................................................... 27
1.2.5.2. Sự phân hoá hoa và sự phát dục của cành hoa ................................. 28
1.2.5.3. Sự phát sinh cành mù.......................................................................... 31
1.2.5.4. Sự phát sinh hoa dị hình ..................................................................... 35
1.2.6. Nhu cầu dinh dỡng khoáng của cây hoa hồng................................. 35
1.2.7. Kỹ thuật trồng hoa hồng trên nền đất ................................................. 37
1.2.7.1. Phơng thức trồng .............................................................................. 37
1.2.7.2. Mật độ trồng ....................................................................................... 37
1.2.7.3. Chuẩn bị đất trồng ............................................................................. 38
1.2.7.4. Trồng cây............................................................................................ 39
1.2.7.5. Chăm sóc sau trồng ............................................................................ 40
1.2.7.6. Kỹ thuật tỉa cành, tỉa nụ ..................................................................... 41
1.2.7.7. Thu hoạch và bảo quản hoa ............................................................... 41
1.3. Cơ sở của việc bón phân cho hoa hồng................................................. 42
1.4. Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón qua lá.................................. 44
1.4.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm bón qua lá trên thế giới......... 44
1.4.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón lá ở Việt Nam ................... 45
Chơng II Vật liệu, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU... 47

2.1. Vật liệu và đối tợng nghiên cứu .......................................................... 47
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu........................................................36
2.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 48
2.3.1. Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất hoa tại tỉnh Vĩnh Phúc.......... 48
2.3.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật về bón phân .......................... 48
2.4. Phơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 48
2.4.1. Điều tra tình hình sản xuất hoa ở Vĩnh Phúc .................................... 49

2.4.2. Phơng pháp nghiên cứu các thí nghiệm ........................................... 49
2.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................................. 52


2.4.3.1. Các chỉ tiêu về sinh trởng, phát triển ............................................... 52
2.4.3.2. Các chỉ tiêu về năng suất, chất lợng hoa ......................................... 52
2.4.3.3. Chỉ tiêu về sâu bệnh hại....................................................................... 54
2.4.3.4. Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế sản xuất.............................................. 54
2.4.4. Phơng pháp xử lý số liệu.................................................................... 54
Chơng III Kết quả nghiên cứu và thảo luận.............................. 55

3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa của tỉnh Vĩnh Phúc..................... 55
3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội của tỉnh Vĩnh Phúc ..................... 55
3.1.2. Tình hình sản xuất hoa tỉnh Vĩnh Phúc ............................................. 57
3.1.2.1. Cơ cấu, chủng loại hoa vụ Đông Xuân 2006 - 2007 tại tỉnh Vĩnh Phúc....... 59
3.1.2.2. Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong sản xuất hoa tại Vĩnh Phúc ....... 60
3.1.2.3. Hiệu quả kinh tế của một số loại hoa chính đợc trồng tại Vĩnh Phúc...... 61
3.1.3. Tình hình tiêu thụ hoa ......................................................................... 62
3.1.3.1. Tình hình tiêu thụ hoa tại tỉnh Vĩnh Phúc.......................................... 62
3.1.3.2. Giá bán một số loại hoa trong những năm gần đây ........................... 63
3.1.3.3. Tình hình tiêu thụ hoa tại chợ hoa Mê Linh năm 2007...................... 65
3.2. Kết quả Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật bón phân điều khiển
sinh trởng cho cây hoa hồng...................................................................... 67
3.2.1. ảnh hởng của các công thức bón phân tổng hợp đến sinh trởng, phát
triển, năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế của cây hoa hồng ................. 67
3.2.1.1. ảnh hởng của các công thức bón phân tổng hợp đến động thái bật
mầm và tỷ lệ mầm hữu hiệu của cây hoa hồng................................................ 67
3.2.1.2. ảnh hởng của các công thức bón phân tổng hợp đến động thái tăng
trởng chiều dài và đờng kính cành hoa hồng .............................................. 69
3.2.1.3. ảnh hởng của các công thức bón phân tổng hợp đến chất lợng hoa

hồng ................................................................................................................. 72
3.2.1.4. ảnh hởng của các loại phân tổng hợp đến khả năng chống chịu
sâu, bệnh của cây hoa hồng ........................................................................... 75


3.2.1.5. ảnh hởng của các công thức bón phân tổng hợp đến năng suất, sản
lợng và hiệu quả kinh tế của hoa hồng.......................................................... 76
3.2.2. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến sinh trởng, phát
triển, năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế của cây hoa hồng ................... 78
3.2.2.1 ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến động thái bật
mầm và tỷ lệ mầm hữu hiệu của hoa hồng ...................................................... 79
3.2.2.2.ảnh hởng của các loại chế phẩm dinh dỡng qua lá đến động thái
tăng trởng chiều dài và đờng kính cành hoa hồng ...................................... 81
3.2.2.3. ảnh hởng của các loại chế phẩm dinh dỡng qua lá đến chất lợng
hoa hồng .......................................................................................................... 84
3.2.2.4. ảnh hởng của các loại chế phẩm dinh dỡng đến khả năng chống
chịu sâu, bệnh của cây hoa hồng................................................................... 85
3.2.2.5. ảnh hởng của các chế phẩm dinh dỡng qua lá đến năng suất và
hiệu quả kinh tếcủa hoa hồng...........................73
KếT LUậN Và Đề NGHị .................................................................................... 90

1. Kết luận ...................................................................................................... 90
2. Đề nghị........................................................................................................ 90
Tài liệu Tham khảo............................................................................77
I. Tài liệu trong nớc ................................................................................ 91
II. Tài liệu nớc ngoài................................................................................ 93


DANH MụC CáC BảNG
Bảng


Tên bảng

Trang

1.1

Tình hình xuất khẩu hoa của một số nớc năm 2002

4

1.2

Tình hình nhập khẩu hoa của một số nớc năm 2002

5

1.3

Tình hình sản xuất hoa ở các nớc Châu á

6

2.4

ảnh hởng của ánh sáng và CO2

20

2.5


Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát dục của hoa

22

3.1

3.2

Diện tích gieo trồng hoa, cây cảnh của các huyện, thành, thị
từ năm 2004-2007
Cơ cấu sản xuất hoa tại các huyện thành thị vụ Đông Xuân
2006- 2007

45

46

3.3

Hiệu quả kinh tế của 1 số loại hoa năm 2007 tại Vĩnh Phúc

48

3.4

Sản lợng hoa tiêu thụ năm 2007 tại tỉnh Vĩnh Phúc

49


3.5

Giá bán lẻ một số loại hoa, trong 3 năm từ 2005 - 2007

50

3.6

Tình hình tiêu thụ hoa tại chợ hoa Mê Linh năm 2007

51

3.7

ảnh hởng của các loại phân bón tổng hợp đến động thái bật

54

mầm và tỷ lệ mầm hữu hiệu của cây hoa hồng

3.8

ảnh hởng của một số loại phân bón tổng hợp đến động thái

56

tăng trởng chiều dài và đờng kính cành hoa hồng
3.9

ảnh hởng của các công thức bón phân tổng hợp đến một số





59


chỉ tiêu về chất lợng hoa hồng
3.10

3.11

Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của cây hoa hồng ở các công
thức phân bón tổng hợp khác nhau
ảnh hởng của các công thức bón phân tổng hợp đến năng

61

63

suất, sản lợng và hiệu quả kinh tế của hoa hồng

3.12

ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến

65

động thái bật mầm và tỷ lệ mầm hữu hiệu của hoa hồng


3.13

ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến

68

động thái tăng trởng chiều dài và đờng kính của hoa hồng

3.14

ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến một

70

số chỉ tiêu về chất lợng hoa hồng
3.15

3.16

Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của cây hoa hồng ở các công
thức phun chế phẩm dinh dỡng qua lá khác nhau
ảnh hởng của các loại chế phẩm dinh dỡng qua lá đến
năng suất, sản lợng và hiệu quả kinh tế của cây hoa hồng

72

74


DANH MụC CáC BIểU Đồ


Đồ thị

Tên đồ thị

Trang

3.1

Diễn biến diện tích gieo trồng hoa, cây cảnh tỉnh Vĩnh
Phúc qua các năm

45

3.2.

ảnh hởng của các biện pháp bón phân tổng hợp đến
động thái bật mầm của hoa hồng

54

3.3

ảnh hởng của các biện pháp bón phân tổng hợp đến
động thái tăng trởng chiều dài cành của hoa hồng

57

3.4


ảnh hởng của các biện pháp bón phân tổng hợp đến
động thái tăng trởng đờng kính cành của hoa hồng

57

3.5

ảnh hởng của các loại chế phẩm dinh dỡng qua lá đến
động thái bật mầm của hoa hồng

66

3.6

ảnh hởng của các loại chế phẩm dinh dỡng qua lá đến
động thái tăng trởng chiều dài cành của hoa hồng

69

3.7

ảnh hởng của các loại chế phẩm dinh dỡng qua lá đến
động thái tăng trởng đờng kính cành của hoa hồng

69


Mở ĐầU
1. Đặt vấn đề
Hoa là một sản phẩm đặc biệt, ngoài giá trị về thẩm mỹ, thởng ngoạn,

hoa còn mang lại nguồn lợi kinh tế cho con ngời. Ngày nay, khi đời sống
ngời dân đã đợc nâng cao, nhu cầu hoa tơi ngày càng lớn, tạo nền tảng
vững chắc cho nghề trồng hoa. Sản xuất hoa đã trở thành một ngành kinh tế
có thu nhập cao. Sản lợng hoa trên toàn thế giới năm 1999 đạt 40 tỷ USD,
trong đó xuất khẩu 7,8 tỷ USD. Trong rất nhiều loại hoa thì hoa hồng là loại
đợc trồng phổ biến nhất. Hoa hồng là một trong những loài hoa đợc a
chuộng nhất trên thế giới, với đặc tính hoa to vừa phải, màu sắc đẹp mắt,
hơng thơm dịu dàng, hoa hồng đợc coi là Hoàng hậu của các loài hoa.
Hoa hồng biểu hiện cho hoà bình, tơi trẻ, là hoa của tình yêu, tình hữu nghị
của niềm vui và sự tốt lành. Hoa hồng đợc trồng ở nhiều nớc trên thế giới
nh: Hà Lan, Mỹ, Colombia, Nhật, Isarel
Trong chiến lợc phát triển nông nghiệp hiện nay, ở Việt Nam nói
chung và Vĩnh Phúc nói riêng, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng để nâng cao
hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đất đang là yêu cầu bức thiết của
sản xuất.
Thực tế trong những năm qua, ở hầu hết các địa phơng trong cả nớc
đã xuất hiện nhiều mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng đạt hiệu quả kinh tế
cao. Nhiều hộ đã đạt thu nhập trên trăm triệu đồng trên 1 ha mỗi năm, trong
đó phải kể đến mô hình chuyển đổi từ trồng lúa hiệu quả kinh tế thấp sang
trồng hoa thâm canh đạt hiệu quả kinh tế cao. Mặc dù Vĩnh Phúc có những
vùng sản xuất hoa lớn nh Mê Linh nhng nhìn chung năng suất còn thấp,
chất lợng hoa kém, tỷ lệ hoa loại I (Đạt tiêu chuẩn xuất khẩu) thấp. Để khắc
phục những tồn tại trên ngoài nguyên nhân bộ giống cũ đã trồng qua nhiều
năm khả năng chống chịu sâu, bệnh giảm thì một trong những biện pháp kỹ
thuật quan trọng để giải quyết vấn đề trên là biện pháp điều khiển sinh trởng
của cây. Thực tiễn sản xuất hoa cho thấy các biện pháp kỹ thuật điều khiển
sinh trởng của cây hoa bao gồm: Kỹ thuật cắt, tỉa, uốn, vít, kỹ thuật bón
phân, phun chất điều hoà sinh trởngTrong đó biện pháp kỹ thuật bón phân
đóng vai trò rất quan trọng.
Vĩnh Phúc là một tỉnh nằm ở phía bắc vùng Châu thổ sông Hồng, hội

đủ cả 3 vùng sinh thái đồng bằng, trung du và miền núi. Vĩnh Phúc có vị trí


địa lý, giao thông thuận lợi và có điều kiện để phát triển một nền nông nghiệp
toàn diện, bền vững. Nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía bắc, cùng với sự
phát triển chung của cả nớc, kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc phát triển tơng
đối toàn diện, tốc độ tăng trởng kinh tế cao, hầu hết các mục tiêu kinh tế xã
hội đều đạt và vợt so mục tiêu đề ra. Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng liên
tục tăng, giá trị sản xuất công nghiệp đứng thứ 7 trong cả nớc. Thu ngân
sách trên địa bàn tăng nhanh và là một trong 10 tỉnh có số thu đạt trên 2 ngàn
tỷ đồng. Các lĩnh vực văn hoá, thể thao đều đợc quan tâm đầu t, đời sống
vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân đợc cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm,
an ninh quốc phòng đợc giữ vững; đợc đánh giá là tỉnh giàu tiềm năng phát
triển và đang là tỉnh có tốc độ phát triển cao trong tốp đầu của các tỉnh phía
Bắc. Trong những năm gần đây, Vĩnh Phúc chú trọng đến việc đầu t trở lại
cho nông nghiệp. Bên cạnh hàng loạt các Nghị quyết Hội đồng nhân dân liên
quan đến vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân phải kể đến Nghị quyết số
07-NQ/HĐND về vùng trồng trọt sản xuất hàng hoá tập trung; cây hoa hồng
là một trong những cây trồng có chủ trơng xây dựng thành vùng sản xuất
hàng hoá của tỉnh cùng với các cây trồng khác nh: Lúa chất lợng cao, bí,
da chuột, cà chua, ớtVì thế việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản
xuất hoa nói chung và hoa hồng nói riêng là rất cần thiết.
Xuất phát từ thực tế và yêu cầu của sản xuất trên chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: Đánh giá tình hình sản xuất hoa và nghiên cứu một số
biện pháp kỹ thuật bón phân để nâng cao năng suất, chất lợng hoa
hồng tại tỉnh Vĩnh Phúc
2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
2.1. Mục tiêu
- Đánh giá đợc tình hình sản xuất hoa của tỉnh Vĩnh Phúc, trên cơ sở
đó đề xuất các mô hình cho thu nhập cao và thích ứng với điều kiện sinh thái

tỉnh Vĩnh Phúc.
- Nghiên cứu hiệu quả một số biện pháp kỹ thuật bón phân điều khiển
sinh trởng tăng năng suất và chất lợng cây hoa hồng từ đó làm tăng hiệu
quả sản xuất, tăng thu nhập cho nghề trồng hoa hồng ở tỉnh Vĩnh Phúc.
2.2. Yêu cầu


- Điều tra, đánh giá đợc tình hình sản xuất hoa của tỉnh Vĩnh Phúc, đề
xuất các mô hình đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Xác định đợc ảnh hởng của các biện pháp kỹ thuật bón phân điều
khiển sinh trởng của cây hoa hồng, tính đợc hiệu quả của việc áp dụng các
biện pháp kỹ thuật đó. Từ đó đề xuất đợc loại phân bón phù hợp để hoàn
thiện quy trình sản xuất.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. ý nghĩa khoa học
- Phân tích, đánh giá đợc thực trạng tình hình sản xuất hoa của tỉnh
Vĩnh Phúc. Từ đó rút ra những kinh nghiệm và đề xuất đợc những mô hình
trồng hoa cho hiệu quả kinh tế cao.
- Hoàn thiện quy trình sản xuất, thâm canh điều khiển sinh trởng cho
cây hoa hồng trong điều kiện tỉnh Vĩnh Phúc.
- Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thể đợc sử dụng làm tài
liệu tham khảo trong quá trình thực hiện đề án chuyển dịch cơ cấu cây trồng
của tỉnh Vĩnh Phúc.
3.2. ý nghĩa thực tiễn
Tác động biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất, chất lợng
và hiệu quả kinh tế cho sản xuất hoa hồng.


Chơng I
tổng quan tài liệu

1.1. Tình hình sản xuất hoa trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1. Tình hình sản xuất hoa trên thế giới
Hiện nay, sản xuất hoa trên thế giới đang phát triển một cách mạnh
mẽ và đã trở thành một ngành thơng mại cao. Sản xuất hoa đã mang lại
lợi ích to lớn cho nền kinh tế các nớc trồng hoa, cây cảnh. Diện tích sản
xuất hoa cây cảnh của thế giới ngày càng mở rộng, không ngừng tăng lên.
Năm 1995 sản lợng hoa cây cảnh thế giới đạt khoảng 31 tỷ đôla. Trong
đó hoa hồng chiếm tới 25 tỷ đôla. Ba nớc sản xuất hoa lớn chiếm khoảng
50% sản lợng hoa thế giới đó là Nhật, Hà Lan, Mỹ.
Giá trị nhập khẩu hoa của thế giới tăng hàng năm. Sản xuất hoa của
thế giới sẽ tiếp tục phát triển và mạnh mẽ ở các nớc châu á, châu Phi và
châu Mỹ la tinh. Hớng sản xuất hoa là tăng năng suất, chất lợng, giảm
chi phí lao động, giảm giá thành sản phẩm.
Giá trị nhập khẩu hoa, cây cảnh của thế giới tăng hàng năm. Năm
1996 là 7,6 tỷ đô la trong đó thị trờng hoa Hà Lan chiếm 50%, sau đó
đến các nớc Côlômbia, Italia, Đan Mạch, USA, Bỉ, Isarael...
Bảng 1.1. Tình hình xuất khẩu hoa của một số nớc trên thế giới năm 2002
TT

Nớc

% thị trờng

Loại hoa

1

Hà Lan

64,8


Li ly, hồng, lay ơn, đồng tiền, cẩm chớng

2

Colombia

12,0

Cúc, hồng, lay ơn, đồng tiền

3

Isarael

5,7

Cẩm chớng, hồng, đồng tiền

4

Italia

5,0

Cẩm chớng, hồng

5

Tây Ban Nha


1,9

Cẩm chớng, hồng

6

Thái Lan

1,6

Cẩm chớng, phong lan

7

Kenya

1,1

Cẩm chớng, hồng, đồng tiền

8

Các nớc khác

7,9

Hồng, lay ơn, cúc, đồng tiền...

Nguồn: Nguyễn Xuân Linh, 2002 [8]



Bảng 1.2. Tình hình nhập khẩu hoa của một số nớc trên thế giới năm 2002
TT

Nớc

% thị

Loại hoa

trờng

1

Đức

36,0

Cẩm chớng, cúc, hồng, lay ơn, lan

2

Mỹ

21,9

Cẩm chớng, cúc, hồng, đồng tiền

3


Pháp

7,4

Cẩm chớng, cúc, hồng, lay ơn, đồng tiền

4

Anh

7,0

Cẩm chớng, cúc, hồng, lay ơn

5

Thuỵ Điển

4,9

Cẩm chớng, cúc, hồng

6

Hà Lan

4,0

Hồng, lay ơn, lan


7

Italia

2,9

Cúc, hồng, lay ơn, đồng tiền

8

Các nớc
khác

15,9

Cẩm chớng, cúc, hồng, lay ơn, lan

Nguồn: Nguyễn Xuân Linh, 2002 [8]
Mỗi năm thế giới đã tạo ra hàng trăm chủng loại hoa và giống hoa
mới, đã xây dựng nhiều nhà máy sản xuất hoa với hàng tỷ bông hoa chất
lợng cao, cung cấp cho ngời tiêu dùng, đồng thời thúc đẩy các ngành kinh
tế khác phát triển. Theo phân tích và dự báo của các chuyên gia kinh tế thì
ngành sản xuất, kinh doanh hoa trên thế giới còn tiếp tục phát triển ở tốc độ
cao (12-15%) trong nhng năm tới [21].
1.1.2. Tình hình sản xuất hoa và tiêu thụ hoa ở Châu á
Nghề trồng hoa ở Châu á có từ rất lâu đời nhng trồng hoa mang tính
thơng mại mới phát triển mạnh ở những năm 80 của thế kỷ, khi Châu á mở
cửa, tăng cờng đầu t, đời sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao, nhu
cầu hoa cho khách sạn, du lịch lớn nên thị trờng hoa phát triển theo [21].

Diện tích trồng hoa Châu á đạt khoảng 134.000 ha, chiếm 60% diện
tích hoa toàn thế giới, nhng diện tích trồng hoa thơng mại nhỏ. Tỷ lệ thị


trờng hoa chỉ chiếm khoảng 20% thị trờng hoa thế giới, Nguyên nhân là do
các nớc Châu á có phần lớn diện tích trồng hoa trong điều kiện tự nhiên và
chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nội địa. Trong đó các nớc có diện tích trồng
hoa lớn là Trung Quốc (Sản lợng đạt 2 tỷ cành/năm 2000) với các loại hoa
chính nh hoa hồng, cúc, phăng, lay ơn, đồng tiền; ấn Độ 65.000 ha (giá trị
đạt 2.050 triệu R.S/năm); Thái Lan 5.452 ha (Sản lợng 1.667 cành/năm);
Việt Nam 3.500 ha [10], tình sản xuất hoa ở các nớc Châu á đợc thể hiện
qua bảng sau:
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất hoa ở các nớc Châu á
TT

1

Tên Nớc

Diện
tích
(ha)

Trung
Quốc

Sản lợng
giá trị/năm

Các loại hoa chính


2 tỷ cành/năm Hồng, Phăng, cúc, lay ơn, đồng
2000
tiền
2.050 triệu
RS/năm

Anthurium, huệ gysophila, cúc,
xuxi, nhài, hồng, lan, các loại hoa
ôn đới

1.218

3.370 triệu
RM/năm

Phăng, hồng, Static, cúc, huệ
gysophila

500

1.667 triệu
cành/năm

Hồng, Phăng, Static, cúc, huệ
gysophila

2

ấn Độ


65.000

3

Malaysia

4

Srilanka

5

Thái Lan

5.452

Lan, hồng, cúc, phăng, nhài

6

Việt Nam

3.500

Lan, Anthurium, hồng

7

Philippin


Lay ơn, heliconia

8

Inđônêsia

Lan, hồng, huệ, nhài
Nguồn: Nguyễn Xuân Linh, 2002 [8]

Các loại hoa chủ yếu đợc trồng ở Châu á gồm hai nhóm giống hoa,
giống hoa có nguồn gốc ôn đới và giống hoa có nguồn gốc nhiệt đới. Nhóm


có nguồn gốc nhiệt đới bao gồm các loại hoa chính nh: Hoa Lan
(Orchidacea), Anthurium, hoa đồng tiền (Gerbera)...
Nhóm có nguồn gốc ôn đới nh: Cúc (Chysanthemum sp), lay ơn
(Gladiolus), huệ ... Đặc biệt hoa lan là sản phẩm hoa nhiệt đới, đặc sản hoa
Châu á đợc thị trờng Châu Âu và Châu Mỹ rất a chuộng [21].
Sản xuất hoa ở Châu á là một tiềm năng quan trọng thúc đẩy nghề
trồng hoa phát triển trong tơng lai. Tuy nhiên hiện nay sự phát triển hoa ở
các nớc Châu á gặp các điều kiện, khó khăn sau:
- Điều kiện thuận lợi của sản xuất hoa các nớc Châu á:
+ Có nguồn gen cây phong phú và đa dạng
+ Khí hậu nhiệt đới, đất đai phù hợp với sự sinh trởng và phát triển
của nhiều loài hoa.
+ Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công thấp
+ Chính phủ đầu t, khuyến khích phát triển nghề trồng hoa
+ Đời sống con ngời ngày càng đợc nâng cao, nhu cầu hoa tơi ngày
càng lớn.

Bên cạnh những thuận lợi trên nghề trồng hoa Châu á còn gặp nhiều
khó khăn, hạn chế :
+ Cha đủ kỹ thuật sản xuất hoa thơng mại
+ Vốn đầu t cao, vay vốn với lãi xuất cao
+ Cơ sở hạ tầng cho sản xuất, bảo quản, vận chuyển còn thiếu
+ Thông tin về thị trờng cha đầy đủ
+ Thiếu vốn đầu t cho nghiên cứu, đào tạo cán bộ
+ Thuế cao, sự kiểm dịch khắt khe của các nớc nhập khẩu
1.1.3. Tình hình sản xuất hoa ở Việt Nam
Diện tích trồng hoa cây cảnh ở Việt Nam còn nhỏ chiếm khoảng 0,02
diện tích đất. Hoa cây cảnh đợc trồng từ lâu đời. Diện tích hoa cây cảnh đợc
trồng ở các vùng trồng truyền thống của Thành phố, khu công nghiệp, khu nghỉ


mát, khu du lịch với tổng diện tích khoảng 3.500 ha. Chủ yếu ở các tỉnh, thành
nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nam Định, Vĩnh Phúc...
Theo điều tra ở các tỉnh trong các vùng sinh thái nông nghiệp, các loại
hoa chính đợc trồng nhiều ở Việt Nam là: Hồng, Cúc, Cẩm chớng, Lay ơn,
Thợc dợc, Lan, Trà mi...trong đó hoa hồng chiếm tỷ lệ cao nhất (35%) hoa
Cúc (30%), hoa Lay ơn (15%), hoa khác (20%).
Kỹ thuật sản xuất hoa, cây cảnh ở Việt Nam chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm truyền thống với kỹ thuật nhân giống cổ truyền, chất lợng giống,
chất lợng hoa không cao. Các loại hoa, cây cảnh phần lớn đựơc trồng ở điều
kiện tự nhiên ngoài đồng ruộng nếu so sánh với lúa thì hiệu quả trồng hoa,
cây cảnh thờng cao hơn từ 5 20 lần. Bình quân giá trị sản lợng hoa đạt
118 triệu đồng/ha/năm. Vì vậy diện tích hoa, cây cảnh ngày một tăng nhanh,
sản xuất hoa, cây cảnh đã làm giàu cho các vùng trồng hoa, cây cảnh trong nớc.
1.1.4. Tình hình sản xuất hoa hồng trên thế giới
Hoa hồng là một trong những loài hoa trồng phổ biến nhất trên thế giới
và đợc a chuộng bởi sự đa dạng chủng loại và phong phú về màu sắc. Chính

vì thế, hoa hồng đợc nhiều nớc trên thế giới trồng theo hớng hàng hoá đầu
t thâm canh cao và trở thành một ngành thơng mại lớn. Sản xuất hoa đã
mang lại những lợi ích to lớn cho nền kinh tế của các nớc trồng hoa trên thế
giới. Năm 1995, tổng giá trị hoa cắt trên thế giới tiêu thụ 31 tỷ USD, trong đó
hoa hồng chiếm 25 tỷ USD và dự kiến trong những năm tới nhu cầu hoa cắt
sẽ tăng lên tới 35 tỷ USD, trong đó hoa hồng chiếm khoảng 30 tỷ USD [9].
Theo Nguyễn Xuân Linh năm 2002 [8] tổng giá trị hoa cắt tiêu thụ trên
thị trờng thế giới là 42 tỷ USD, trong đó hoa hồng chiếm 15 tỷ USD còn lại
là cúc, cẩm chớng thơm, lay ơn và các loài hoa khác.
Diện tích hoa trên thế giới ngày càng mở rộng và đang đợc tăng lên.
Trong đó tổng diện tích trồng hoa của châu á khoảng 134.000 ha, chiếm khoảng
60% tổng diện tích hoa của thế giới [17]. Tỷ lệ thị trờng hoa của nớc đang phát
triển chỉ chiếm 20% thị trờng hoa của thế giới. Nguyên nhân là do các nớc


Châu á có diện tích trồng hoa nói chung và hoa hồng nói riêng đợc đầu t công
nghệ tiên tiến còn ít. Hoa của Châu á thờng đợc trồng ở điều kiện tự nhiên,
ngoài đồng ruộng và chủ yếu phục vụ thị trờng nội địa [9].
Năm 1995 giá trị sản lợng hoa trên thế giới đạt khoảng 20 tỷ USD. Ba
nớc có thu nhập hoa cắt lớn đó là: Nhật Bản khoảng 3,731 tỷ USD, Hà Lan
3,558 tỷ USD, Mỹ khoảng 3,270 tỷ USD lợng hoa này chiếm khoảng 50%
lợng hoa của thế giới. Giá trị hoa nhập khẩu của thế giới năm 1995 là 6,8 tỷ
USD. Tỷ lệ nhập khẩu hoa trên thế giới tăng hàng năm là 10% trong đó hoa
cắt tăng 69% ở những năm gần đây[9].
Theo Hoàng Ngọc Thuận [17], giá trị nhập khẩu hoa và cây cảnh trên thế
giới năm 1982 là 2,5 tỷ USD, năm 1996 là 7,5 tỷ USD. Giá trị xuất khẩu tăng từ 1,2
tỷ USD trong năm 1982 lên 3,6 tỷ USD vào năm 1996.
Các nớc sản xuất hoa hồng chính là: Hà Lan, Mỹ, Colombia, Nhật,
Isarel. Trong đó Hà Lan là nớc trồng và xuất khẩu hoa hồng lớn nhất trên thế
giới. Hà Lan xuất khẩu khoảng 4 tỷ USD tơng đơng với 21 tỷ cành. Mỹ là

nớc trồng hoa hồng nhiều nhng nhập khẩu cũng nhiều. Năm 1996 Mỹ sản
xuất 3,5 tỷ cành và nhập khẩu 8,3 tỷ cành. Trung Quốc là nớc bắt đầu sản
xuất hoa hồng từ những năm 50 của thế kỷ XX. Hiện nay, Quảng Đông là tỉnh
trồng hoa hồng nhiều nhất diện tích 4.320 ha, sản xuất 2,96 tỷ bông, tiếp đó là
tỉnh Vân Nam, Tứ Xuyên, Hồ Bắc. Hoa chất lợng cao nhất là Vân Nam đây
cũng là vùng thích hợp với hoa hồng vì vùng này có vĩ độ thấp, độ cao lớn, bốn
mùa mát mẻ biên độ chênh lệch ngày đêm lớn ánh sáng đầy đủ [5].
Theo kết quả thống kê của hiệp hội sản xuất hoa Trung Quốc (1999), ở
đất nớc trên 1 tỷ dân này hoa hồng là một trong 15 loại hoa cắt quan trọng,
đứng đầu về diện tích cũng nh sản lợng tiếp đó mới đến cẩm chớng, hoa
cúc và một số loại hoa khác.


ở một số nớc Tây Âu và Trung Quốc mặc dù nhu cầu tiêu dùng hoa
hồng rất lớn, nhng các nớc này chỉ có thể sản xuất hoa vào mùa hè, còn
mùa đông do nhiệt độ xuống quá thấp và thờng bị băng tuyết bao phủ vì
vậy năng suất và chất lợng hoa hồng giảm nhiều. Để thu đợc một bông
hồng có chất lợng cao phải chi phí rất lớn. Đây chính là một cơ hội cho các
nớc có điều kiện thuận lợi nh Việt Nam đầu t sản xuất để xuẩt khẩu loài
hoa này.
Đặc biệt trong điều kiện khí hậu Việt Nam, cây hoa hồng lại sinh
trởng, phát triển tốt vào mùa đông. Nếu ta có hớng đầu t đổi mới giống
và công nghệ thì việc xuất khẩu hoa hồng sang các thị trờng khó tính nh
Nhật Bản, Đài Loan là điều có thể thực hiện đợc.
1.1.5. Tình hình sản xuất hoa hồng ở Việt Nam
Hiện nay, hoa hồng có mặt ở khắp mọi nơi từ vùng núi cao đến đồng
bằng, từ nông thôn đến thành thị, các vùng trồng nhiều hoa mang tính tập
trung là: Hà Nội: 1.100 ha, Thành phố Hồ Chí Minh: 870 ha, Đà Lạt: 560
ha, Hải Phòng: 270 ha, Vĩnh Phúc: 950 ha [4] và hầu hết các tỉnh trong cả
nớc đều trồng hoa với diện tích từ vài đến vài chục ha nh Bắc Ninh, Bắc

Giang, Hà Tây, Hng Yên, Hải Dơng, Thái Bình [4].
Về cơ cấu chủng loại, trớc năm 1997 diện tích trồng hoa hồng
nhiều nhất 31% nhng từ năm 1998 trở lại đây diện tích hoa hồng chỉ còn
29,6% do phần lớn giống hoa hồng trồng hiện nay là giống cũ, năng suất
và chất lợng kém, ngời dân cha chịu thay giống mới, đầu t cho sản
xuất còn hạn chế [4].
Đà Lạt là một trung tâm du lịch, nghỉ ngơi tốt nhất của cả nớc
thuộc cao nguyên miền Trung có điều kiện thiên nhiên u đãi, đất đai màu
mỡ đợc coi là nơi lý tởng cho sinh trởng, phát triển của hầu hết các loại
hoa, diện tích trồng hồng chiếm một tỷ lệ lớn. Mặt khác, đây là vùng có
truyền thống lâu đời và có kinh nghiệm trong việc trồng và phát triển hoa


ôn đới cũng nh nghệ thuật kiến trúc phong cảnh. ở đó đã thu hút đầu t
khá lớn để phát triển hoa từ các công ty trong và ngoài nớc. Một số công
ty này đã có hoa xuất khẩu sang thị trờng Nhật và Đài Loan [16].
Thành Phố Hồ Chí Minh là thị trờng tiêu thụ hoa lớn của Việt Nam.
Nhu cầu tiêu dùng hoa cắt từ 35.000 - 50.000 cành/ngày. Trong khi đó hai
vùng hoa chuyên canh Sa Đéc và quận Gò Vấp chỉ cung cấp đợc 10.000 15.000 cành/ngày. Vì thế mà thành phố vẫn phải nhập các loại hoa (trong
đó có hoa hồng) từ Đà Lạt, Hà Lan, Đài Loan và các tỉnh Miền Bắc [18].
Hà Nội là trung tâm kinh tế của cả nớc và cũng là địa phơng có diện tích
trồng hoa lớn nhất Việt Nam. Theo Đặng Văn Đông (2001) diện tích hoa của Hà
Nội trong những năm qua tăng lên một cách nhanh chóng: Năm 1997 là 640 ha,
năm 1998 tăng lên 1.008 ha và năm 1999 là 1.075 ha, trong đó hoa hồng chiếm
diện tích lớn thứ 2 (sau hoa cúc) trong cơ cấu các loại hoa [4].
Trồng hoa hồng mang lại hiệu quả kinh tế lớn hơn so với các loại cây
trồng khác đặc biệt là so với lúa. Nếu so sánh với lúa hai vụ thì hiệu quả trồng
hoa hồng gấp 6 lần, cẩm chớng gấp lúa 2 lần, loa kèn gấp lúa 3 lần, layơn
gấp lúa 4 lần, cúc gấp lúa 7 - 8 lần [4].
Thấy rõ đợc giá trị kinh tế to lớn của các loại hoa đặc biệt là hoa hồng

nhiều địa phơng và các doanh nghiệp ở Việt Nam đã và đang có kế hoạch
đầu t sản xuất hoa theo hớng sản xuất hàng hóa nhằm tiến tới xuất khẩu
hoa ra nớc ngoài.
1.2. Cơ sở khoa học của đề tài
1.2.1. Nguồn gốc hoa hồng
Ngời ta cho rằng hoa hồng có nguồn gốc từ tầm xuân có từ kỷ đệ
tam cách đây 3,5 7 triệu năm, chủ yếu phân bố ở các vùng đại lục ôn đới
bắc bán cầu, riêng loại ra hoa bốn mùa có khởi nguyên ở vùng á nhiệt đới.
Trải qua sự biến đổi lâu dài trong tự nhiên và sự chọn lọc của con ngời, tầm


xuân đã biến thành hoa hồng cổ đại. Hoa hồng hiện nay có nguồn gốc rất
phức tạp, nó là kết quả tạp giao của Tầm xuân (Rosa multifora) với Mai khôi
(Rosa Rugosa) và hoa hồng (Rosa Indica) [5].
Mai khôi (Rosa Rugosa): Có nguồn gốc ở Trung Quốc, hiện có rất
nhiều cây hoang dại. Mai khôi là loại cây thân gỗ rụng lá, cao tới 2 m, thân
dạng bò, màu nâu tro, trên thân có một lớp lông nhung và có gai. Lá kép lông
chim, có 5 9 lá nhỏ, hình thuôn hoặc hình trứng dài 2 5 cm, mép lá có
răng ca, mặt trên không có gai, mặt dới có lông gai. Hoa mọc thành chùm
màu trắng hoặc đỏ tím, đờng kính 6 8 cm, có chứa tinh dầu, mùi thơm,
thông thờng mỗi năm ra hoa một lần vào tháng 5 hoặc tháng 6 hoặc cũng có
khi ra thêm một đợt vào tháng 7, tháng 8. Quả hình cầu dẹt, màu đỏ gạch [5].
Tầm xuân (Rosa multifora): Là loại cây bụi rụng lá, cành nhỏ, mọc lan
nh cây dây leo, lá kép lông chim, hoa nhỏ và mọc thành cành, một năm chỉ
ra hoa một lần. Cây có nguồn gốc từ Trung Quốc, Tây Âu, Bắc Mỹ. ở Trung
Quốc có loại tầm xuân dại (Rosa multiflora) có 5 11 lá kép, quanh có gai,
hoa nhỏ, màu trắng đến màu đỏ, mọc dày sít nh hình cái ô, ra hoa vào tháng
5, tháng 6, quả nhỏ hình cầu. Ngoài ra còn có một số loại tầm xuân khác nh
cẩu tầm xuân (Rosa Camina), tầm xuân màu vàng, tầm xuân lá nhãn, tầm
xuân Pháp ...[5].

Hoa hồng (Rosa Indica): Nguyên sản ở Hồ Bắc, Tứ Xuyên, Vân Nam,
Tô Châu, Quảng Đông. Hiện nay còn tồn tại những cây cổ thụ hoang dại, là
loại cây lùm bụi, rụng lá và nửa rụng lá. Cây mọc đứng thẳng hoặc nửa mở.
Lá kép lông chim có từ 3 -5 lá nhỏ, hình trứng dài 2 -3 cm, đỉnh lá nhọn, mép
lá răng ca, hai mặt lá không có lông. Hoa mọc rời hoặc thành chùm trên
cành, đờng kính 5 cm hoa có màu trắng đến đỏ thẫm, thơm nhẹ, cuống lá
nhỏ. Một năm cây ra hoa nhiều lần từ cuối tháng 4-10. Quả hình trứng hoặc
hình cầu, quả chín vào tháng 4-10. Nhiễm sắc thể 2n = 2x=14, có rất nhiều
biến chủng nh có loại có lông, không có lông, lá mỏng nhỏ nhiều hoa, là bố,
mẹ của các giống hoa hồng hiện nay [5].


ở Trung Quốc thời Hán Vũ Đế (140 năm TCN) trong cung vua đã có
hoa hồng. Đến Đời Bắc Tống đã có ngời trồng và đã biết tạo ra giống hồng ra
hoa quanh năm, có mùi thơm do lai tạo giữa tầm xuân và hoa hồng. ở Châu
âu, trớc thế kỷ 17 hoa hồng chủ yếu đợc nhập từ cao nguyên Tiểu á những
giống ra hoa một lần không chịu rét, không thơm, màu sắc đơn điệu. Cuối thế
kỷ 15 các giống hồng và tầm xuân Trung Quốc đợc nhập vào Pháp, qua nhiều
lần lai tạo với các loại giống bản địa (R.Gigautua và R. Gallica). Đến năm
1837, đã tạo ra giống hoa hồng thơm và đến nay có trên 2 vạn giống, các giống
chủ yếu là: Giống hồng lai Hơng Trà (Hybrid tea roses HT), hoa hồng nhiều
hoa (Floribumda Roses F1), hoa hồng to (Grandiflora roses Gr), hoa hồng nhỏ
(Miniaturo Rose Mr), hoa hồng bụi (Shurubs, Shrub rose, S), hoa hồng dây
(Ramblers, Grand Cover Rose, R), hoa hồng tiểu thủ (Polyannthas, Pol).
1.2.2 Đặc điểm thực vật học
- Rễ: Rễ cây hoa hồng thuộc loại rễ chùm, ăn ngang rộng, khi bộ rễ lớn
phát sinh nhiều rễ phụ.
- Thân: Thuộc loại nhóm cây thân gỗ, thân bụi thấp, có nhiều cành và
gai cong, có giống nhiều gai, có giống ít gai.
- Lá: Lá kép lông chim mọc cách, xung quang lá chét có nhiều răng

ca nhỏ, tuỳ giống mà lá có màu xanh đậm hay xanh nhạt, răng ca nông hay
sâu hay có hình dạng lá khác.
- Hoa: Có nhiều màu sắc và kích cỡ khác nhau, một số giống có mùi
thơm.
1.2.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa
1.2.3.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng quyết định đến sự sinh trởng, phát triển
của cây hoa hồng. Nhiệt độ ảnh hởng đến sự ra hoa và nở hoa, ảnh hởng
đến quanh hợp, hô hấp, sự tạo thành các sản phẩm trao đổi chất, đặc biệt là
sắc tố. Do vậy mà nhiệt độ cũng ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất [26]. Nhiệt


độ tác động tới cây hoa qua con đờng quang hợp. Quang hợp của cây tăng
theo chiều tăng nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng lên 10oC thì cờng độ quang hợp
tăng 2 lần. Vì vậy nhiệt độ càng tăng thì hoạt động quang hợp của cây càng
mạnh [25]. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hởng đến cây hoa hồng,
nhiệt độ thích hợp cho cây hoa hồng 18 23,9oC. Theo Moe R.and
Kristoffersen T.(1999)[24], tổng tích ôn của cây hoa hồng là lớn hơn 1.700oC.
Nhiệt độ tối thích thờng là 23-25oC, có một số giống từ 21 23oC. Nhiệt độ
từ 26 27oC cho sản lợng hoa cao hơn ở 29-32oC là 49%, hoa thơng phẩm
cao hơn 20,8%. Nhiệt độ ban đêm ảnh hởng rất lớn đến số lợng hoa, số lần
ra hoa. Đa số các giống ở nhiệt độ ban đêm 16oC cho số lợng và chất lợng
hoa tốt. Moe R.and Kristoffersen T.(1999)[24] cho rằng nhiệt độ ban ngày
thấp và ban đêm cao sẽ khống chế độ dài cành, rất bất lợi cho sản xuất hoa
thơng phẩm, nhiệt độ ban đêm cao làm cho cành hồng ngắn lại.
1.2.3.2. ánh sáng
ánh sáng là điều kiện cần thiết cho sự sinh trởng, phát triển của cây
hoa nói chung và hoa hồng nói riêng. ánh sáng cung cấp năng lợng cho
phản ứng quang hợp, tạo ra chất hữu cơ cho cây, có tới 90 % chất hữu cơ
trong cây là do quang hợp tạo nên. Cờng độ quang hợp phụ thuộc vào điều

kiện ánh sáng, thiếu ánh sáng cây không thể quang hợp đợc, quang hợp phụ
thuộc vào thành phần quang phổ của ánh sáng và cờng độ chiếu sáng. Cờng
độ quang hợp của cây tăng khi cờng độ chiếu sáng tăng. Song nếu cờng độ
ánh sáng vợt quá giới hạn, thì cờng độ chiếu sáng tăng quang hợp bắt đầu
giảm. Đối với cây hoa hồng nếu cờng độ áng sáng giảm thì chất lợng hoa
giảm.
1.2.3.3. Độ ẩm
Độ ẩm của không khí và đất đều ảnh hởng đến sinh trởng và phát
triển của cây hoa hồng. Độ ẩm thích hợp thì cây hoa sinh trởng, phát triển
tốt ít sâu bệnh, ra hoa đẹp, chất lợng hoa cao.
Nớc đóng vai trò quan trọng trong cơ thể thực vật. Nớc giữ vai trò
quan trọng trong phân chia tế bào, khi có đầy đủ nớc và môi trờng thích


×