Tải bản đầy đủ (.pdf) (197 trang)

Nghiên cứu khả năng thích ứng và biện pháp kỹ thuật thâm canh giống cà chua mới tại thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.47 MB, 197 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

NGUYỄN THỊ MÃO

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG
VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM CANH
GIỐNG CÀ CHUA MỚI TẠI THÁI NGUYÊN

CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT
Mã số: 62 62 01 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Trần Ngọc Ngoạn
2. PGS.TS. Trần Khắc Thi

Thái Nguyên – 2009


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận án là trung thực và chưa có ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Mọi trích dẫn trong luận án đều có nguồn gốc rõ ràng.
Nghiên cứu sinh

Nguyễn Thị Mão




ii

LỜI CẢM ƠN
Luận án được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và cơ
quan nghiên cứu trong nước. Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS. TS.
Trần Ngọc Ngoạn, PGS.TS. Trần Khắc Thi, với cương vị người hướng dẫn khoa
học, đã có nhiều đóng góp to lớn trong nghiên cứu và hoàn thành luận án của
nghiên cứu sinh. Tác giả cũng bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ nhiệt tình
của PGS. TS. Đặng Kim Vui, PGS. TS. Luân Thị Đẹp, PGS. TS. Đặng Văn Minh,
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông, ThS. Trần Văn Điền, trong quá trình thực hiện và
hoàn thành luận án tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tác giả chân thành
cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo Viện nghiên cứu Rau Quả, Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên. Cảm
ơn UBND các phường Túc Duyên, Quang Vinh, xã Đồng Bẩm-Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên trong việc cung cấp tài liệu và thông tin liên quan đến đề tài, bố trí thí
nghiệm đồng ruộng và hợp tác triển khai xây dựng mô hình trồng cà chua có sự
tham gia của nông dân. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án, nghiên
cứu sinh được sự giúp đỡ của cán bộ, giảng viên, công nhân viên Khoa Nông học,
Trung tâm thực hành thực nghiệm Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Nhân
dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn các cơ quan trên. Xin trân trọng cảm ơn Ban
Sau Đại học, Đại học Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Nông lâm
Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án của
mình.

Thái Nguyên, ngày 28/8/2009

Nguyễn Thị Mão



iii

MỤC LỤC
Lời cam đoan ............................................................................................................. i
Lời cảm ơn ................................................................................................................ ii
Mục lục ..................................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt ...................................................................................... vi
Danh mục các bảng số liệu ................................................................................... viii
Danh mục các hình ................................................................................................ xiii
Mở đầu .......................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................2
2.1. Ý nghĩa khoa học ..............................................................................................2
2.2. Ý nghĩa thực tiễn ..............................................................................................2
3. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................3
4. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................3
5. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu .......................................................................4
5.1. Đối tượng .............................................................................................................4
5.2. Địa điểm nghiên cứu ..........................................................................................4
6. Những đóng góp mới của đề tài ...........................................................................4
Chương 1: Tổng quan tài liệu ..................................................................................5
1.1. Nguồn gốc, phân bố và giá trị của cây cà chua................................................5
1.1.1. Nguồn gốc và phân bố của cây cà chua.........................................................5
1.1.2. Giá trị của cà chua .........................................................................................6
1.2. Phản ứng của cây cà chua với các yếu tố ngoại cảnh......................................8
1.2.1. Nhiệt độ .........................................................................................................8
1.2.2. Ẩm độ ............................................................................................................9
1.2.3. Ánh sáng ......................................................................................................10
1.2.4. Đất trồng và chế độ dinh dưỡng ..................................................................11

1.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cà chua trên thế giới ..............................14
1.3.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà chua trên thế giới.....................................14
1.3.2. Những kết quả nghiên cứu về giống cà chua trên thế giới ..........................17
1.4. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cà chua ở Việt Nam ................................21
1.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà chua ở Việt Nam ....................................21
1.4.2. Tình hình nghiên cứu cà chua ở Việt Nam..................................................25
1.4.3. Những hạn chế và giải pháp phát triển cà chua ở Việt Nam .......................35
1.5. Những kết luận rút ra từ nghiên cứu tổng quan tài liệu ..............................38


iv

Chương 2: Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu ................................39
2.1. Vật liệu nghiên cứu ..........................................................................................39
2.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................39
2.2.1. Điều tra hiện trạng sản xuất cà chua ở TPTN và huyện Đồng Hỷ ..............39
2.2.2. Nghiên cứu xác định bộ giống cà chua thích hợp với 2 vụ (ĐX và XH) ....40
2.2.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu sản xuất cà chua ...............41
2.2.4. Xây dựng mô hình sản xuất phát triển cà chua ĐX và XH .........................44
2.2.5. Đề xuất quy trình kỹ thuật trồng cà chua TN129 cho Thái Nguyên ...........44
2.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................44
2.3.1. Điều tra hiện trạng sản xuất cà chua tại TPTN và xã Đồng Bẩm ...............44
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm đồng ruộng .......................................45
2.3.3. Phương pháp xây dựng mô hình sản xuất cà chua ......................................49
2.4. Phương pháp xử lý số liệu ...............................................................................50
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận........................................................51
3.1. Tình hình sản xuất cà chua ở Thái Nguyên ...................................................51
3.1.1. Điều kiện thời tiết khí hậu của tỉnh Thái Nguyên 2005-2007 .....................51
3.1.2. Tình hình sản xuất cà chua ở một số điểm điều tra .....................................53
3.1.3. Các yếu tố thuận lợi và hạn chế sản xuất cà chua ở TPTN .........................58

3.1.4. Tình hình thị trường cà chua .......................................................................62
3.2. Xác định giống cà chua triển vọng qua khảo sát một số giống chọn tạo
trong nước và nhập nội ..................................................................................64
3.2.1. Kết quả so sánh giống cà chua vụ ĐX 2004-2005 và 2005-2006 ...............64
3.2.2. Kết quả so sánh giống vụ xuân hè tại TPTN ...............................................78
3.2.3. Khả năng sinh trưởng và năng suất của các giống cà chua qua các vụ trồng
tại TPTN............................................................................................................90
3.2.4. Kết quả khảo nghiệm sản xuất các giống cà chua triển vọng tại phường Túc
Duyên-TPTN và Đồng Bẩm-Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ...............................93
3.3. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật đối với giống cà chua TN129 trong vụ ĐX
và XH ở Thái Nguyên .....................................................................................95
3.3.1. Nghiên cứu thời vụ trồng cà chua trong vụ ĐX và XH tại TPTN ..............96
3.3.2. Nghiên cứu mật độ trồng cà chua TN129 trong vụ ĐX và XH tại TPTN 104
3.3.3. Nghiên cứu lượng đạm bón đối với giống cà chua TN129 trong vụ ĐX tại
TPTN...............................................................................................................111
3.3.4. Nghiên cứu lượng lân bón đối với giống cà chua TN129 trong vụ ĐX tại
TPTN...............................................................................................................117


v

3.3.5. Nghiên cứu lượng kali bón đối với giống cà chua TN129 trong vụ ĐX tại
TPTN...............................................................................................................122
3.3.6. Nghiên cứu tổ hợp phân bón đối với giống cà chua triển vọng tại TPTN 128
3.4. Xây dựng mô hình cà chua vụ ĐX, XH ở TPTN và huyện Đồng Hỷ ........134
3.4.1. Mô hình sử dụng giống TN129 và áp dụng kỹ thuật mới trong vụ ĐX và
XH tại Thái Nguyên ........................................................................................134
3.4.2. Mô hình so sánh hiệu quả kinh tế giữa cây cà chua với ngô trong vụ XH tại
TPTN...............................................................................................................137
3.5. Đề xuất quy trình kỹ thuật áp dụng đối với giống cà chua TN129 (có thể áp

dụng cho các giống vô hạn khác) tại Thái Nguyên ...................................138
Kết luận và đề nghị ...............................................................................................141
1. Kết luận ...............................................................................................................141
2. Đề nghị ................................................................................................................142
Các công trình liên quan đến đề tài đã công bố .................................................143
Tài liệu tham khảo ................................................................................................144
Phụ lục ....................................................................................................................154


vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ được viết tắt

AVRDC

Asia Vegetable Research Development Center
(Trung tâm Nghiên cứu Phát triển rau thế giới)

BHH

Bán hữu hạn

CCC

Chiều cao cây

CSB


Chỉ số bệnh

CT

Công thức

ĐHNL

Đại học Nông Lâm

ĐBSH

Đồng bằng sông Hồng

ĐX

Đông Xuân

FAO

Food and Agriclture Organization (Tổ chức Nông
Lương thực)

HH

Hữu hạn

KLTB/quả


Khối lượng trung bình trên quả

NL

Nhắc lại

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NSLT

Năng suất lý thuyết

NST

Ngày sau trồng

NSTT

Năng suất thực thu

NXBNN

Nhà xuất bản nông nghiệp

PRA

Participatory Rural Appraisal (đánh giá nông thôn
có sự tham gia)


RCBD

Randomized Completed Block Design (Khối ngẫu
nhiên hoàn chỉnh)

TARC

Tropical Agriculture Research Center (Trung tâm
Nghiên cứu Nông nghiệp nhiệt đới)

TB

Trung bình

TCN

Tiêu chuẩn ngành

TGST

Thời gian sinh trưởng

TLB

Tỷ lệ bệnh

TLH

Tỷ lệ hại



vii

TLĐQ

Tỷ lệ đậu quả

TPTN

Thành phố Thái Nguyên

UTL

Ưu thế lai

USDA

United State Department of Agriculture (Bộ nông
nghiệp Mỹ)

VTM

Vitamin

VH

Vô hạn

XH


Xuân Hè


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng

Nội dung

1.1 Thành phần dinh dưỡng trong 100 g quả cà chua …………………

Trang
6

1.2 Nhu cầu hấp thu dinh dưỡng của cà chua ở các mức năng suất khác
nhau…………………………………………………………

12

1.3 Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua của các châu năm 2006..

15

1.4 Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới trong những năm gần
đây....................................................................................................

15


1.5 Sản lượng cà chua của 10 nước sản xuất cà chua lớn nhất thế giới từ
2002 - 2007...................................................................................

16

1.6 Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua của Việt Nam những năm
gần đây……………………………………………………….

22

2.1 Các giống cà chua tham gia nghiên cứu trong thí nghiệm………...

39

2.2 Tiêu chí đánh giá mức độ đầu tư phân bón cho cà chua và mật độ gieo
trồng…………………………………………………………..

45

3.1 Tình hình sản xuất cà chua ở một số điểm điều tra………………..

53

3.2 Tình hình sử dụng giống và kỹ thuật trồng cà chua ở một số điểm điều
tra……………………………………………………………..

54

3.3 Mức độ đầu tư phân bón cho cà chua và năng suất ở một số điểm điều
tra……………………………………………………………..


56

3.4 Các yếu tố thuận lợi và hạn chế sản xuất cà chua tại TPTN……….

59

3.5 Diễn biến giá bán cà chua tại chợ trung tâm thành phố Thái Nguyên từ
năm 2005-2007………………………………………...

63

3.6 Đặc điểm sinh trưởng của các giống cà chua thí nghiệm vụ ĐX 20042005 và 2005-2006 tại TPTN……………………….……….

65

3.7 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống cà chua trong các vụ ĐX
2004 -2005 và 2005-2006 tại TPTN………………...………...
3.8 Năng suất của các giống cà chua trong các vụ ĐX 2004-2005 và 2005-

68


ix

2006 tại TPTN…………………………..…………………...

70

3.9 Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống cà chua trong các vụ ĐX

2004-2005 và 2005-2006 tại TPTN………………………...…

72

3.10 Một số đặc điểm hình thái quả của các giống cà chua trong các vụ ĐX
2004-2005 và 2005-2006 tại TPTN………………………...…

74

3.11 Một số thành phần sinh hóa trong quả của cà chua trong các vụ ĐX
2004-2005 và 2005-2006 tại TPTN………………...…………

76

3.12 Đặc điểm sinh trưởng của các giống cà chua thí nghiệm vụ XH 2005
và 2006 tại TPTN…………………….………………………

79

3.13 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống cà chua trong các vụ XH
2005 và 2006 tại TPTN……………………...………………...

81

3.14 Năng suất của các giống cà chua trong các vụ XH 2005 và 2006 tại
TPTN……………………….…………………………………..

82

3.15 Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống cà chua các vụ XH 2005 và

2006 tại TPTN………………………….. ………………..

84

3.16 Một số đặc điểm hình thái quả của các giống cà chua trong các vụ XH
2005 và 2006 tại TPTN……………………...………………...

86

3.17 Một số thành phần sinh hóa trong quả các giống cà chua trong các vụ
XH 2005 và 2006 tại TPTN……………………… …...……….

88

3.18 Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây và năng suất của các giống cà
chua trong các vụ trồng tại TPTN………………………………

91

3.19 Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và lãi thuần một số giống
triển vọng trong khảo nghiệm sản xuất tại Túc Duyên vụ ĐX 20062007……………………………………………………..

93

3.20 Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và lãi thuần của giống cà
chua triển vọng trong khảo nghiệm sản xuất tại Đồng Bẩm vụ ĐX
2006-2007……………………………………………………..
3.21 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và tình
hình sâu, bệnh hại của giống cà chua TN129 trong các vụ ĐX 2005-


94


x

2006 và 2006 2007 ở TPTN……………………..…………..
97
3.22 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất của
giống cà chua TN129 trong các vụ ĐX 2005-2006 và 2006-2007 tại
TPTN …………………………………………………….

98

3.23 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất của giống cà chua TN129 trong các
vụ ĐX 2005-2006 và 2006-2007 tại TPTN…………………….

99

3.24 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và tình
hình sâu, bệnh hại của giống cà chua TN129 trong các vụ XH 2006 và
2007 ở TPTN………………………….. …………………

100

3.25 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất của
giống cà chua TN129 trong các vụ XH 2006 và 2007 tại
TPTN……………………………….……………………………...

102


3.26 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất của giống cà chua TN129
trong các vụ XH 2006 và 2007 tại TPTN …………………

103

3.27 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và tình
hình bệnh hại của giống cà chua TN129 trong các vụ ĐX 2005-2006 và
2006-2007 ở TPTN ………………………………...

105

3.28 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất của
giống cà chua TN129 trong các vụ ĐX 2005-2006 và 2006 - 2007 tại
TPTN………………… ………………………………….

106

3.29 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất và lãi thuần của giống cà chua
TN129 trong các vụ ĐX 2005-2006 và 2006-2007 tại TPTN ……..

107

3.30 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và tình
hình sâu, bệnh hại của giống cà chua TN129 trong các vụ XH 2006 và
2007 ở TPTN ……………………………………………..

108

3.31 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống cà
chua TN129 trong các vụ XH 2006 và 2007 tại TPTN ………..

3.32 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất và lãi thuần của giống cà chua

109


xi

TN129 trong các vụ XH 2006 và 2007 tại TPTN …………………

111

3.33 Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và tình
hình sâu, bệnh hại của giống cà chua TN129 các vụ ĐX 2005-2006 và
2006-2007 ở TPTN ….……………………………..

112

3.34 Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của
giống cà chua TN129 trong các vụ ĐX 2005-2006 và 2006-2007 tại
TPTN ………………………………………………

114

3.35 Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến năng suất và lãi thuần của giống cà chua
TN129 trong các vụ ĐX 2005-2006 và 2006-2007 tại TPTN ……

115

3.36 Ảnh hưởng của lượng lân bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và tình hình sâu,
bệnh hại của giống cà chua TN129 các vụ ĐX 2005-2006 và 2006-2007 ở

TPTN …………………………………………………...

118

3.37 Ảnh hưởng của lượng lân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống cà
chua TN129 trong các vụ ĐX 2005-2006 và 2006-2007 tại TPTN.

119

3.38 Ảnh hưởng của lượng lân bón đến năng suất và lãi thuần của giống cà
chua TN129 trong các vụ ĐX 2005-2006 và 2006-2007 tại
TPTN…………………………………………………………...

121

3.39 Ảnh hưởng của lượng kali bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và tình
hình sâu, bệnh hại của giống cà chua TN129 trong các vụ ĐX 20052006 và 2006-2007 ở TPTN ………………………………...

122

3.40 Ảnh hưởng của lượng kali bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của
giống cà chua TN129 trong các vụ ĐX 2005-2006 và 2006-2007 tại
TPTN …………………………………………………….

124

3.41 Ảnh hưởng của lượng kali bón đến năng suất và lãi thuần của giống cà
chua TN129 trong các vụ ĐX 2005-2006 và 2006-2007 tại
TPTN………….………………………………………………..


126

3.42 Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến tình hình bệnh hại đối với giống cà
chua TN129 trong vụ XH 2006 và ĐX 2006-2007……………. ……..
3.43 Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu thành năng suất,

129


xii

năng suất và lãi thuần giống cà chua TN129 trong vụ XH 2006 và ĐX
2006-2007…………………………………………....

130

3.44 Một số chỉ tiêu chất lượng quả cà chua TN 129 ở các tổ hợp phân bón
khác nhau trong vụ XH 2006 …………………………………

132

3.45 Năng suất của các mô hình trình diễn cà chua vụ ĐX 2006-2007 và XH
2007 ở Đồng Bẩm, Túc Duyên và Quang Vinh…...……….

134

3.46 So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình cà chua với ngô trong vụ XH
2007 ở phường Quang Vinh - TPTN ........................................

137



xiii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình

Nội dung

Trang

3.1 Diễn biến nhiệt độ (0C), ẩm độ (%) và lượng mưa (mm) trung bình
năm 2005, 2006, 2007 tỉnh Thái Nguyên …………………………

51

3.2 Tương quan giữa liều lượng đạm bón với bệnh xoăn lá và năng suất
cà chua vụ đông xuân 2005-2006 tại TPTN…………..………………

116

3.3 Tương quan giữa liều lượng đạm bón với bệnh xoăn lá và năng suất cà
chua vụ đông xuân 2006-2007 tại TPTN ………………….

117

3.4 Tương quan giữa liều lượng kali bón với bệnh xoăn lá và năng suất cà
chua vụ đông xuân 2005-2006 tại TPTN…………..………

127


3.5 Tương quan giữa liều lượng kali bón với bệnh xoăn lá và năng suất cà
chua vụ đông xuân 2006-2007 tại TPTN…………..………

127


1

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài

Rau xanh là thực phẩm không thể thiếu đợc trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày
của con ngời trên khắp hành tinh. Nó cung cấp phần lớn các khoáng chất, vitamin
và nhiều chất dinh dỡng khác. Trong rau còn chứa nhiều xenlulo giúp cho cơ thể
tiêu hóa thức ăn đợc dễ dàng, phòng ngừa bệnh tim mạch, huyết áp cao.
Trong các loại rau, cà chua (Lycopercicon esculentum Mill.) là loại rau ăn quả
đợc a chuộng trên toàn thế giới. Đây là nguồn thực phẩm cung cấp dinh dỡng rất
cần thiết cho sự phát triển của cơ thể con ngời nh: -Caroten, chất khoáng Ca, Fe,
P, S, K, Mg, Na..., đờng và các loại vitamin A, B, B2, C, E và PP [33]. Ngoài ra nó
còn có tác dụng chữa bệnh, nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học Lê Trần Đức,
Đỗ Tất Lợi, (Edward Giovannucci, 1999; Giang Hoảng Vinh, 2003, dẫn trong Thế
Mậu, 2003) cho biết: chất Licopen - thành phần tạo nên màu đỏ của cà chua có khả
năng giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, có khả năng ngăn ngừa sự hình thành
các gốc tự do gây ung th, đặc biệt là ung th tuyến tiền liệt [22], [32] [33].
Cà chua tơi và sản phẩm chế biến còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế,
góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện điều kiện kinh tế cho ngời sản xuất. Chính
nhờ những giá trị quan trọng đó của cây cà chua trong nền nông nghiệp thế giới,
trong những năm gần đây diện tích và sản lợng cà chua cao hơn so với các loại rau
khác. Theo FAO, diện tích trồng cà chua toàn thế giới năm 2007 là 4.626.232 ha với

sản lợng 126.246.708 tấn, đứng đầu trong các loại rau trồng trên toàn cầu [82]. ở
nớc ta, cà chua đợc trồng trên diện tích hẹp (24.160 ha), sản lợng thấp (472.569
tấn), mức tiêu thụ bình quân đầu ngời chỉ đạt 5,6 kg/ngời/năm, trong khi bình
quân thế giới là 17 kg [62].
Tại tỉnh Thái Nguyên, diện tích gieo trồng cà chua năm 2006 là 510 ha/năm,
năng suất trung bình 83,4 tạ/ha (bằng 42% năng suất trung bình cả nớc), sản lợng
đạt 4.253 tấn, với mức bình quân 3,7 kg/ngời/năm, thấp hơn nhiều so với mức bình
quân toàn quốc [74]. Thành phố Thái Nguyên là nơi tập trung đông dân số, với
khoảng trên 244 nghìn ngời sống trên địa bàn thành phố [18], đặc biệt có nhiều cơ
quan xí nghiệp, trờng học của Trung ơng, đây sẽ là thị trờng quan trọng để tiêu


2

thụ sản phẩm cà chua. Song sản lợng cà chua còn quá thấp, đặc biệt vào thời điểm
giáp vụ từ tháng 4 đến tháng 9 trong năm. Nguyên nhân chủ yếu là cha có bộ giống
tốt và các biện pháp kỹ thuật phù hợp để sản xuất cà chua đạt hiệu quả kinh tế cao.
Phần lớn các giống cà chua đợc trồng tại đây là giống địa phơng có năng suất và
chất lợng thấp. Kỹ thuật canh tác cha hợp lý (bố trí mật độ, sử dụng phân bón và
thuốc bảo vệ thực vật tùy tiện), hiệu quả sản xuất cha cao, giá cả không ổn định giữa
các thời vụ, nên việc tăng năng suất và sản lợng rất khó khăn.
Trong những năm gần đây, do tốc độ đô thị hoá ngày càng tăng, diện tích đất
nông nghiệp ven đô cho rau xanh nói chung và cà chua nói riêng ngày càng thu hẹp.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của thị trờng, hớng giải quyết cuối cùng và
hiệu quả nhất vẫn là tăng năng suất trên đơn vị canh tác và kéo dài thời gian thu
hoạch trong năm. Để đạt mục tiêu này, việc tuyển chọn bộ giống tốt và xây dựng
quy trình trồng trọt thích hợp là giải pháp quan trọng hàng đầu.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu khả năng thích ứng và biện pháp kỹ thuật thâm canh giống cà chua
mới tại Thái Nguyên.

2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2.1. ý nghĩa khoa học
- Là công trình nghiên cứu khá đồng bộ về xác định các thông số kỹ thuật
đánh giá khả năng thích ứng của các giống cà chua mới tại Thái Nguyên.
- Xây dựng căn cứ lý luận khoa học cho sản xuất cà chua tại Thái Nguyên,
đồng thời là tài liệu khoa học phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy.
2.2. ý nghĩa thực tiễn
Giới thiệu bộ giống cà chua mới có khả năng trồng đợc cả điều kiện chính vụ
và trái vụ cho Thái Nguyên, góp phần đáp ứng nhu cầu dinh dỡng cho ngời tiêu
thụ và nâng cao thu nhập cho nhà sản xuất, khắc phục hạn chế tình trạng khan hiếm
cà chua trong vụ xuân hè.
Giới thiệu các biện pháp kỹ thuật thâm canh thích hợp cho các giống cà chua
mới trong vụ đông xuân và xuân hè cho tỉnh Thái Nguyên.


3

3. Mục tiêu của đề tài

- Xác định đợc bộ giống cà chua cho năng suất v chất lợng cao, phù hợp với
điều kiện sinh thái của tỉnh Thái Nguyên, nhằm phát triển cà chua chính vụ (vụ
đông xuân) và trái vụ (vụ xuân hè).
- Xác định một số biện pháp kỹ thuật thâm canh chủ yếu đối với giống cà chua
mới có triển vọng trong vụ đông xuân và vụ xuân hè.
4. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

Cà chua là cây có giá trị dinh dỡng và giá trị kinh tế cao, là cây có thể trồng
trên vùng rau chuyên canh hoặc có thể trồng trong cơ cấu cây vụ đông trên đất lúa
mà không ảnh hởng đến 2 vụ lúa.

Trên cơ sở yêu cầu sinh thái của cây cà chua, với điều kiện đất đai và khí hậu
của tỉnh Thái Nguyên, những giống cà chua mới có thể sinh trởng phát triển tốt và
cho năng suất cao.
Hiện nay, một số giống cà chua mới cho năng suất và chất lợng cao đ| đợc
công nhận và đang phát triển phổ biến trong sản xuất nh:
- Viện nghiên cứu rau quả có các giống PT18, Lai số 4, Lai số 9, Lai số1, B2M4,
R5-18, FM29, FM20, HPT9
- Viện cây lơng thực có các giống C95, C155, VT3, Hồng lan
- Trờng ĐHNN Hà Nội có các giống HT7, HT9, HT21, HT144
- Công ty Trang Nông có các giống TN129, TN 148, TN 52, TN54, TN05
- Công ty Hoa Sen có các giống VL2910, VL2922, VL2000, VL2200, VL2004,
GS1200
- Công ty TNHH Đất Việt có giống DV2962
ở Thái Nguyên còn thiếu bộ giống cà chua tốt và biện pháp kỹ thuật phù hợp, vì
vậy cần triển khai nghiên cứu khả năng thích ứng và biện pháp kỹ thuật thâm
canh giống cà chua mới tại địa bàn của tỉnh.


4

5. Đối tợng và địa điểm nghiên cứu

5.1. Đối tợng
Các giống cà chua mới từ các nguồn nhập nội và chọn tạo trong nớc.
5.2. Địa điểm nghiên cứu
+ Nghiên cứu và áp dụng tại TPTN và Đồng Bẩm - huyện Đồng Hỷ;
+ Các thí nghiệm nghiên cứu giống và biện pháp kỹ thuật đợc bố trí tại
Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phờng Túc Duyên TPTN và x| Đồng
Bẩm huyện Đồng Hỷ;
+ Xây dựng mô hình sản xuất thử phát triển cà chua ĐX và XH tại phờng Túc

Duyên, phờng Quang Vinh TPTN và x| Đồng Bẩm huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên.
+ Kết quả nghiên cứu áp dụng cho sản xuất cà chua trên đất chuyên canh rau
và đất ruộng 1 vụ lúa của Túc Duyên, Quang Vinh và Đồng Bẩm, vì đây là 3 vùng
sản xuất rau chính cung cấp cho Thái Nguyên.
6. Những đóng góp mới của đề tài

| xác nh c nhng yu t thuận lợi và hn ch trong sn xut c chua ti
Thái Nguyên, t đó có nhng nh hng c th trong phát trin cà chua bền vững.
| xác nh c 2 ging c chua TN129 v VL2004 có kh nng sinh trng
phát trin tt ti Thái Nguyên đợc nông dân chấp nhận thay thế giống đang trồng
phổ biến tại địa phơng, ng thi xây dng c các bin pháp k thut canh tác
c chua có hiu qu trong v ông xuân v xuân hè.


5

Chơng 1
tổng quan tài liệu
1.1. Nguồn gốc, phân bố và giá trị của cây cà chua

1.1.1. Nguồn gốc và phân bố của cây cà chua
1.1.1.1. Nguồn gốc
Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill.) là một loại rau ăn quả đợc trồng
khắp các nớc trên thế giới. Theo tài liệu nghiên cứu của nhiều tác giả cho rằng: bờ
biển Tây Nam Mỹ nằm giữa d|y núi Andes và biển, trải dài từ Ecuador đến Peru là
trung tâm khởi nguyên của cà chua. Theo De Candolle và nhiều tài liệu nghiên cứu
của nhiều tác giả cho rằng: cà chua trồng hiện nay có nguồn gốc từ Pêru, Ecuador,
Chilê, Bolivia và các nớc Nam Mỹ thuộc khu vực nhiệt đới khô hạn [79].
1.1.1.2. Phân bố

Theo tác giả Trần Khắc Thi và Mai Thị Phơng Anh cho biết, từ châu Mỹ cà
chua đợc các thơng gia Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha di chuyển sang trồng ở châu
Âu và châu á, sau đó từ châu Âu đợc chuyển sang châu Phi nhờ những ngời dân
đi khai phá lục địa [47].
Cây cà chua đợc du nhập vào Châu Âu tơng đối sớm (giữa thế kỷ 16), nhng
đến thế kỷ 17 thì mới đợc trồng phổ bin, song ti thi im ú c chua ch c
xem nh l cõy cnh v cú quan nim sai lm l qu cú cht c, vỡ c chua thuc
h c cú h hng vi cây cà độc dợc. Nm 1650 Bc u, thi gian u c chua
ch c dựng trang trớ v tha món tớnh tũ mũ. Cho đến thế kỷ 18 cà chua mới
đợc xác định là cây thực phẩm. Cây thực phẩm này lần đầu tiên đợc trồng ở Italia
và Tây Ban Nha, đến năm 1750 đợc dùng làm thực phẩm ở Anh, sau đó đợc lan
rộng khắp mọi nơi trên thế giới [95].
ở Italia cà chua có tên gọi là Pomidoro nghĩa là quả táo vàng, ở Pháp cà
chua mang tên rất hấp dẫn Pomme damour quả táo tình yêu [88]. Cuối thế kỷ
18 cà chua bắt đầu đợc trồng ở các nớc thuộc Liên Xô cũ, sau đó giữa thế kỷ 19
mới đợc chấp nhận một cách rộng r|i ở Hoa Kỳ, Pháp và các nớc khác. Ngày nay
cà chua là một loại rau đợc trồng trong vờn phổ biến nhất ở Mỹ [95].


6

ở châu á, cà chua đợc du nhập đầu tiên vào Philippin, đảo Java và Malayxia qua
các thơng nhân và thực dân Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha vào thế kỷ 17, sau đó
đợc trồng phổ biến ra các vùng khác trong khu vực [95]. Một số nhà nghiên cứu cho
rằng, cà chua đợc nhập vào Việt Nam từ thời gian thực dân Pháp chiếm đóng [47].
1.1.2. Giá trị của cà chua
1.1.2.1. Giá trị dinh dỡng
Cà chua là loại rau ăn quả có giá trị dinh dỡng cao, theo Tạ Thu Cúc và cs,
thành phần hóa học trong quả cà chua chín nh sau: Nớc 94-95%, chất khô 5-6%.
Trong đó gồm các chất chủ yếu: đờng (glucoza, fructoza, saccaroza) chiếm 55%;

chất không hoà tan trong rợu (prôtein, xenlulo, pectin, polysacarit) chiếm 21%; Axit
hữu cơ (xitric, malic, galacturonic, pyrolidoncaboxylic) chiếm 12%; chất vô cơ 7%; các
chất khác (carotenoit, ascorbic axit, chất dễ bay hơi, amino axit...) chiếm 5% [15].
Kết quả phân tích 100 mẫu giống trồng ở vùng đồng bằng sông Hồng của tác
giả Tạ Thu Cúc và cs, trong quả cà chua có thành phần hoá học nh sau: chất khô
từ 4,3 - 6,4%; đờng tổng số từ 2,6-3,5%; hàm lợng các chất tan từ 3,4-6,2%;
axit tổng số từ 0,22 - 0,72% và hàm lợng vitamin C từ 17,1-38,8mg% [15]. Theo
Tạ Thu Cúc, ở quả còn có một số axit amin và các caroten [16]. Thành phần dinh dỡng
trong 100g ăn đợc thể hiện trong bảng 1.1.
Bảng 1.1. Thành phần dinh dỡng trong 100 g quả cà chua
Nguyên tố hóa học
Calo
Nớc
Protein
Hydrat cacbon
Chất béo
Cholesterol


Thành phần
23
90%
0,8g
4g
0,6g
0
0,6g

Vitamin + khoáng
Natri

Kali
Vitamin A
Vitamin C
Thiamin
Riboflavin
Niacin
Sắt
Axit folic

Thành phần
8 mg
21 mg
1100 IU
18 mg
0,05 mg
0,05 mg
0,6 mg
0,05 mg
0,01 mg

Nguồn: Encyclopedia of Agricultural Science, 1994 dẫn trong tài liệu số [36]

Khi so sánh thành phần dinh dỡng của cà chua với một số loại rau quả khác
nh: táo, chanh, anh đào, dâu tây thì Becker - Billing thấy rằng: Nhóm vitamin trong


7

quả cà chua chiếm tỷ lệ cao hơn (Vitamin C, A,B1 B2) đặc biệt là vitamin C và A gấp
10 lần so với dâu tây, gấp 2 lần so với anh đào (Becker - Billing dẫn trong số [25]).

Ngoài các chất dinh dỡng ra những giống có độ Brix cao, thịt quả dầy, có sắc
tố (lycopen, caroten và xantophyl) cao đợc dùng nhiều trong công nghiệp chế biến
thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao.
Hạt cà chua chứa 24% dầu và dịch chiết đợc sử dụng trong công nghiệp đồ
hộp, dầu khô đợc dùng trong dầu giấm để sử dụng cho công nghiệp chế biến bơ
[1]. Giá trị dinh dỡng của quả cà chua rất phong phú, vì vậy theo một số tài liệu cho
biết hàng ngày mỗi ngời sử dụng từ 100-200g cà chua sẽ thoả m|n nhu cầu các
VTM cần thiết và các chất khoáng chủ yếu [11], [48].
Với giá trị dinh dỡng cao nên cà chua là loại rau đợc trồng phổ biến ở khắp
các châu lục, là món ăn thông dụng của nhiều nớc và là loại rau có giá trị sử dụng
cao. Quả cà chua đợc sử dụng ở nhiều phơng thức khác nhau: nấu chín, ăn sống,
làm salát hoặc chế biến thành nhiều sản phẩm khác nh nớc quả, tơng cà chua,
bột nhuyễn, sấy khô, mứt đóng hộp v.v.
1.1.2.2. Giá trị kinh tế
Ngoài giá trị dinh dỡng cao, cà chua còn là loại rau cho hiệu quả kinh tế cao
và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nhiều nớc trên thế giới.
ở Đài Loan hàng năm xuất khẩu cà chua tơi với tổng giá trị là 925.000 USD
và 40.800 USD cà chua chế biến, mỗi hecta có thể đem lại thu nhập cho nông dân từ
4.000 - 5.000 USD [25]. ở Mỹ, hàng năm tổng giá trị xuất khẩu cà chua là rất cao,
chỉ tính riêng kim ngạch xuất khẩu năm 1997 đạt cao hơn 4 lần so với lúa nớc và
20 lần so với lúa mì [16].
ở Việt Nam, cà chua là cây rau quan trọng của nhiều vùng chuyên canh, là cây
trồng cho hiệu quả kinh tế cao. Theo số liệu điều tra của phòng nghiên cứu kinh tế thị
trờng- Viện nghiên cứu rau quả cho biết, sản xuất cà chua ở Đồng bằng Sông Hồng
cho thu nhập bình quân từ 42-68 triệu đồng/ha/vụ, với mức l|i thuần 15-26 triệu
đồng/ha, cao hơn rất nhiều so với lúa nớc [70]. Còn theo Bùi Thị Gia, 2000 dẫn trong
Tạ Thu Cúc, 2006 thì ở vùng Gia Lâm Hà Nội, tổng giá trị sản xuất thu từ cà chua là
27,4 triệu đ/ha, l|i 15 triệu đ/ha [17].



8

Nh vậy, cà chua là cây có giá trị kinh tế cao, cho thu nhập vợt trội hơn so với
lúa nớc, lúa mì, ngô và một số loại rau màu khác. Điều này cũng đ| đợc thực tế công
nhận. Vì vậy, cà chua là cây mang lại thu nhập cao cho ngời sản xuất.
1.2. Phản ứng của cây cà chua với các yếu tố ngoại cảnh

Trong suốt quá trình sinh trởng và phát triển, cà chua luôn chịu tác động của
nhiều yếu tố ngoại cảnh nh: nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ, dinh dỡng và đất đai...
1.2.1. Nhiệt độ
Cà chua là cây có nguồn gốc ở vùng núi nhiệt đới nên a khí hậu mát, nhiệt độ
tối thích ban ngày từ 18-270C, ban đêm từ 12-150C. Theo tác giả Tạ Thu Cúc, cà
chua chịu đợc nhiệt độ cao, nhng rất mẫn cảm với nhiệt độ thấp. Cà chua có thể
sinh trởng phát triển trong phạm vi nhiệt độ từ 15 - 350C, hầu hết các giống cà chua
đang trồng hiện nay sinh trởng không bình thờng dới 150C và trên 350C, nhiệt độ
thích hợp từ 22-240C [17]. Swiader et al., và Đờng Hồng Dật cho biết, khi nhiệt độ
ban ngày hạ thấp xuống 10-120C sẽ làm cho cây ngừng sinh trởng, rụng nụ, rụng hoa.
Nếu nhiệt độ ở 100C trong thời gian dài sẽ làm cho cây chết [20], [114]. Tuy nhiên,
trong chu kỳ sống của cây cà chua tùy thuộc vào từng thời kỳ sinh trởng, phát triển
khác nhau mà chúng yêu cầu nhiệt độ khác nhau.
Thời kỳ hạt nảy mầm, nếu gặp nhiệt độ thích hợp sẽ cho tỷ lệ nảy mầm cao.
Theo các tác giả Harrington, Chu Thị Thơm cùng cộng sự và Tạ Thu Cúc cho biết, hạt
cà chua có thể nảy mầm ở nhiệt độ 15-180C, nhng nảy mầm nhanh ở nhiệt độ 25300C, trong phạm vi nhiệt độ từ 15,5-290C, nhiệt độ càng cao nảy mầm càng nhanh
[17], [56], [87]. Nhng, điều này còn phụ thuộc vào giống và chất lợng hạt giống.
Tiwari et al., lại cho là nhiệt độ tối u cho hạt nảy mầm từ 24-250C, nhiều giống nảy
mầm nhanh ở nhiệt độ 28-320C [116]. Mặc dù vậy, cả 4 tác giả trên đều cho rằng,
trong giới hạn nhiệt độ từ 15-300C thì nhiệt độ càng cao tỷ lệ nảy mầm càng cao.
Trong giai đoạn sinh trởng sinh dỡng, cà chua yêu cầu nhiệt độ trung bình
ngày từ 18-240C. Tuy nhiên, khi nhiệt độ ban đêm quá thấp và nhiệt độ ban ngày quá
cao sẽ gây hại cho cây, cây ngừng sinh trởng khi nhiệt độ trên 350C và dới 120C


[91], [114]. Ngoài ra nhiệt độ cũng ảnh hởng đến khả năng quang hợp của cây cà


9

chua, quang hợp tăng khi nhiệt độ tối u 25 - 300C, nếu trên 350C quá trình quang hợp
của cây sẽ giảm [95].
Nhiệt độ có ảnh hởng đến quá trình ra hoa đậu quả, quá trình hình thành các
yếu tố năng suất và chất lợng của quả. Kết quả nghiên cứu của Calvert và Tiwari et
al., cho thấy, nhiệt độ càng cao thì số hoa trên chùm càng giảm [76], [116]. Theo
Trần Khắc Thi cùng cộng sự và Tạ Thu Cúc cho biết, nhiệt độ trên 270C kéo dài
cũng hạn chế sự sinh trởng, ra hoa và đậu quả của cà chua. Khi nhiệt độ ban ngày
trên 380C thì các tế bào phôi và hạt phấn sẽ bị huỷ hoại. Cũng theo các tác giả trên
cho biết, nhiệt độ thời kỳ ra hoa đậu quả là 250C ngày và từ 15 - 200C đêm là thích
hợp nhất đối với cà chua [17], [47].
Nh vậy có thể thấy, mặc dù cà chua có thể trồng đợc hầu nh khắp mọi nơi
trên thế giới trong biên độ nhiệt độ tơng đối rộng, nhng tỷ lệ đậu quả là một yếu
tố cấu thành năng suất quan trọng nhất lại chỉ thuận lợi trong một phạm vi hẹp. Vì
vậy mà việc lựa chọn thời vụ trồng thích hợp cho cây cà chua trong từng điều kiện
cụ thể là điều hết sức quan trọng góp phần thúc đẩy và phát huy tiềm năng năng
suất của giống.
1.2.2. ẩm độ
Cà chua là cây tơng đối chịu hạn nhng lại là cây a nớc, yêu cầu chế độ
nớc rất nghiêm ngặt, độ ẩm và chế độ nớc trong cây cà chua là yếu tố quan trọng
ảnh hởng đến cờng độ của quang hợp, hô hấp, tốc độ sinh trởng và phát triển.
Trong suốt quá trình sinh trởng cà chua cần tới một lợng nớc tơng đơng
lợng ma từ 460-500mm [95].
Nhu cầu sử dụng nớc của cà chua khác nhau tuỳ từng giai đoạn sinh trởng
khác nhau và có xu hớng ban đầu cần ít, về sau cần nhiều hơn. Theo Tcachenko,

hạt cà chua cần lợng nớc từ 325-364% so với khối lợng hạt để nẩy mầm, khi độ
ẩm đất là 70% thì tỷ lệ hạt nảy mầm đạt cao nhất, số cây giống cũng nhiều nhất [17].
Độ ẩm đất thích hợp cho cây sinh trởng và phát triển là 70-80%. Khi đất quá
khô hoặc quá ẩm đều ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của cà chua. Héo cây là
biểu hiện của cả hiện tợng thiếu hoặc thừa nớc, trong đó héo do thừa nớc xảy ra
khi ruộng ngập úng, trong đất thiếu oxy thừa cacbonic nên rễ cà chua bị ngộ độc. Đất


10

thiếu nớc cây sinh trởng kém, còi cọc, lóng ngắn, lá nhỏ. Thiếu nớc quả cà chua
chậm lớn và dễ bị rám quả. Thiếu nớc nghiêm trọng dẫn đến rụng nụ, rụng hoa, rụng
quả, năng suất và chất lợng quả giảm. Ngoài ra chế độ nớc trong đất bị thay đổi sẽ
gây ra hiện tợng nứt quả [15], [95].
Trong quá trình sinh trởng và phát triển, cà chua còn yêu cầu độ ẩm không khí
thấp, theo Kuo et al., độ ẩm không khí thích hợp là 45-55%, nếu ẩm độ không khí cao
cây dễ vống, chống bệnh kém, hạt phấn bị trơng nở, hoa cà chua không đợc thụ phấn
sẽ bị rụng [95]. Còn theo Tạ Thu Cúc thì khi ẩm độ không khí trên 65% thì cây dễ dàng
bị nhiễm bệnh hại [17]. Việt Nam nằm trong vùng có điều kiện khí hậu nóng ẩm với
ẩm độ không khí cao nên cà chua bị nhiễm nhiều loại bệnh hại. Đây là một trong những
nguyên nhân chủ yếu làm cho năng suất và chất lợng cà chua cha cao [17], [26].
Thực tế có thể thấy, cà chua là cây cần rất nhiều nớc phục vụ cho sinh trởng
và tạo năng suất, song cần điều chỉnh thời vụ và mật độ để đảm bảo độ ẩm thích
hợp cho cây sinh trởng phát triển thuận lợi là điều cần thiết.
1.2.3. ánh sáng
Theo tác giả Kallo thời gian chiếu sáng ở vùng nhiệt đới ảnh hởng không
quan trọng đến sản lợng cà chua, yếu tố quan trọng là cờng độ ánh sáng. ánh
sáng với cờng độ cao làm tăng tốc độ sinh trởng của cây và diện tích lá. ánh sáng
với cờng độ thấp sẽ làm vơn dài vòi nhuỵ, gây khó khăn cho sự thụ phấn và tạo
nên những hạt phấn không có sức sống, giảm khả năng thụ tinh. ánh sáng đầy đủ

tạo điều kiện thuận lợi cho việc thụ phấn, thụ tinh nên quả đợc phát triển bình
thờng, tạo ra sự đồng đều và cho năng suất cao [92]. Tác giả Tạ Thu Cúc và cs cho
rằng, cờng độ ánh sáng cho cà chua sinh trởng và phát triển từ 4000 lux-10.000
lux [15]. Một số tác giả dẫn trong Tạ Thu Cúc lại cho rằng, cờng độ ánh sáng thích
hợp nhất cho cà chua là 14.000-20.000 lux [17].
Cũng theo tác giả Tạ Thu Cúc, nếu ánh sáng yếu trong thời kỳ từ phân hoá
mầm hoa đến hình thành chùm hoa thứ nhất thì quá trình này sẽ bị phá huỷ hoàn
toàn hoặc làm giảm đáng kể số lợng hoa trên chùm[17]. Điều đó chứng tỏ cà chua


11

là cây a ánh sáng mạnh, ánh sáng đầy đủ cây sinh trởng tốt, ra hoa, đậu quả thuận
lợi, năng suất và chất lợng quả tốt.
Cà chua là cây a sáng nhng không nhạy cảm với độ dài ngày chiếu sáng, vì
vậy nhiều giống cà chua có thể ra hoa trong điều kiện thời gian chiếu sáng dài hoặc
ngắn [48]. Vì lẽ đó nên nếu điều kiện nhiệt độ thích hợp thì cây cà chua có thể sinh
trởng, phát triển ở nhiều vùng sinh thái và nhiều mùa vụ khác nhau. Tuy nhiên,
chất lợng ánh sáng ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của cây cà chua, ánh
sáng đỏ làm tăng tốc độ phát triển của lá, ngăn chặn sự phát triển chồi bên, thúc đẩy
quá trình tạo Lycopen và Caroten, ánh sáng màu lục làm tăng khối lợng chất khô
mạnh nhất [92]. Điều đó cho thấy, không nên trồng cà chua quá dầy, đặc biệt là
trong vụ đông nên trồng tha để cây sử dụng ánh sáng hiệu quả hơn.
Chất lợng, cờng độ và thời gian chiếu sáng ảnh hởng nhiều đến chất lợng quả
cà chua, đặc biệt thành phấn sinh hoá trong quả. Theo Hammer và Maynord (1942),
Brown và Ventner (1977) dẫn trong Robert Cowell thì cà chua trồng ở nơi đủ ánh sáng
tự nhiên lợng axit Ascorbic trong quả nhiều hơn trồng nơi thiếu ánh sáng [106]. Vì
vậy, cần bố trí mật độ thích hợp để cây sử dụng ánh sáng có hiệu quả nhất.
1.2.4. Đất trồng và chế độ dinh dỡng
Cà chua có thể trồng đợc trên nhiều loại đất, từ đất cát pha đến đất thịt nhẹ, từ

đất hơi chua (pH = 4,3) đến đất hơi kiềm (pH = 8,7). Tuy nhiên, thích hợp nhất là
đất thịt nhẹ có pH từ 5,5 đến 6,5 [95]. ý kiến của tác giả Tạ Thu Cúc cũng tơng tự
nh trên, nhng giới hạn độ pH thích hợp cho cà chua hẹp hơn (pH từ 6,0-6,5), đất
giàu mùn, tơi xốp, tới tiêu thuận lợi thích hợp cho cây sinh trởng và phát triển.
Trên đất có độ pH <5, cây cà chua dễ mắc bệnh héo xanh [17]. Cà chua rất mẫn cảm
với nhiều loài bệnh hại, vì vậy yêu cầu chế độ luân canh rất nghiêm ngặt, theo Tạ
Thu Cúc thì không nên trồng cà chua trên loại đất mà cây trồng trớc là những cây
trong họ cà, nhất là cây khoai tây [17].
Cà chua là cây có khả năng ra hoa, tạo quả nhiều, thân lá phát triển mạnh, đặc
biệt những giống VH còn có thời gian sinh trởng dài, vì vậy để đảm bảo năng suất
và chất lợng quả thì việc cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng cho cà chua là yếu tố
quan trọng.


×