Đại học thái nguyên
Trờng đại học nông lâm
Thân văn Thuần
Nghiên cứu xác định yếu tố dinh dỡng đa lợng hạn chế
năng suất lúa trên đất xám bạc mầu ở huyện Việt Yên
tỉnh Bắc Giang
Luận VĂnthạc sĩ khoa học nông nghiệp
Thái nguyên 2006
Đại học thái nguyên
Trờng đại học nông lâm
Thân văn Thuần
Nghiên cứu xác định yếu tố dinh dỡng đa lợng hạn chế
năng suất lúa trên đất xám bạc mầu ở huyện Việt Yên
tỉnh Bắc Giang
Chuyên ngành
Mã số
: Trồng trọt
: 60.62.01
Luận VĂn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS. TS Nguyễn Ngọc Nông
Thái nguyên - 2006
1
Mở đầu
I. Đặt vấn đề
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Lơng thực là một vấn đề sống còn của mỗi quốc gia. ở Việt Nam nông
nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân, trong đó lúa là cây
lơng thực chính. Trong những năm qua thực hiện đờng lối đổi mới của
Đảng và nhà nớc ta đ9 đem lại sự thay đổi to lớn cho nền kinh tế x9 hội trong
phạm vi cả nớc ở tất cả các lĩnh vực. Đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển
nông nghiệp, nông thôn đ9 có bớc phát triển mạnh với thành tựu nổi bật là
đảm bảo an ninh lơng thực cho đất nớc và có lơng thực xuất khẩu với số
lợng gạo xuất khẩu năm 2005 là 5,2 triệu tấn đứng thứ hai thế giới về xuất
khẩu gạo. Năm 2005 tổng sản lợng lơng thực ở nớc ta đạt 39,54 triệu tấn
trong đó lúa đạt 35,79 triệu tấn. Bình quân lơng thực đầu ngời của Việt
Nam ngày càng tăng, hiện đạt 476 kg/ngời/năm.
Hiện nay để đảm bảo an toàn lơng thực cho mỗi địa phơng nói riêng và
quốc gia nói chung có nhiều giải pháp, song giải pháp thâm canh tăng năng
suất đợc coi là giải pháp quan trọng và có tính chiến lợc trong việc giải
quyết vấn đề lơng thực. Thâm canh đòi hỏi một hệ thống biện pháp bao gồm:
nghiên cứu điều tra cơ bản tính chất đất, xác định hệ thống cây trồng thích
hợp, cải tạo và tuyển chọn các dòng giống mới, xây dựng quy trình trồng trọt
có hiệu quả nh các biện pháp làm đất, bón phân phòng trừ sâu bệnh và tới
tiêu hợp lý... trong đó biện pháp quan trọng nhất là sử dụng hợp lý đất đai và
phân bón. Bởi vì đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là nơi nơng tựa chính
của cây trồng, là t liệu sản xuất trong nông lâm nghiệp không gì có thể thay
thế đợc, vì vậy chúng ta phải có biện pháp bồi dỡng cải tạo đất.
không gì có thể thay thế đợc, vì vậy chúng ta phải có biện pháp bồi dỡng
cải tạo đất.
Việt Yên là huyện trung du của tỉnh Bắc Giang có 19 xã, thị trấn, tổng
diện tích tự nhiên là 17.144,70 ha. Trong đó đất nông nghiệp là: 11.117,19
ha chiếm 64,81%; đất lâm nghiệp là: 1054,36 ha chiếm 6,14%, đất chuyên
dùng là: 2599,50 ha chiếm 15,15 % còn lại là các loại đất khác. Trong đất
nông nghiệp, đất trồng lúa của Việt Yên là 8453,14 ha và chủ yếu là đất xám
bạc màu. Mặc dù trong những năm gần đây sản xuất lúa ở huyện Việt Yên
đã đạt đợc những kết quả nhất định, tuy nhiên tốc độ phát triển và năng suất
lúa giữa các địa phơng không đồng đều và cha xứng với tiềm năng của
huyện. Việt Yên là huyện có nhiều khó khăn nền kinh tế phát triển chậm,
trình độ dân trí, cơ sở hạ tầng còn thấp, đất đai bị xói mòn rửa trôi bạc màu
nhiều. Hầu hết nông dân còn khó khăn nên mức đầu t cho sản xuất rất hạn
chế, do đó năng suất còn thấp hơn so với vùng khác. Mặt khác đất trồng lúa
ở khu vực trung du, miền núi nói chung và huyện Việt Yên Bắc Giang nói
riêng luôn có những tính chất đặc thù riêng do quá trình hình thành khác biệt
hẳn với các đất đồng bằng và thờng thì độ phì tự nhiên ít khi đồng nhất với
độ phì nhiêu thực tế do trong đất có những yếu tố hạn chế. Ngoài ra do trình
độ thâm canh của nông dân cha cao, việc dùng phân hoá học lại rất mất cân
đối, vừa lãng phí vừa không có hiệu quả, năng suất lúa vì vậy mà nhiều năm
tăng không đáng kể. Trong khi đó diện tích đất trồng lúa không thể tăng
thêm mà còn giảm đi do sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự gia
tăng dân số tự nhiên. Do vậy, con đờng duy nhất để tăng sản lợng lơng
thực là thâm canh thông qua việc sử dụng phân bón hợp lý và đạt hiệu quả
cao. Một trong những nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng quy trình bón
phân hợp lý trong một nền nông nghiệp bền vững để đạt năng suất và phẩm
chất nông sản cao, ổn định và nâng cao độ phì nhiêu thực tế của đất, bảo vệ
môi trờng là việc xác định chính xác yếu tố hạn chế năng suất đứng hàng
đầu trên mỗi loại đất cho một loại cây trồng cụ thể.
Xuất phát từ thực tế trên và yêu cầu của sản xuất. Nhằm không ngừng
làm tăng năng suất lúa và hiệu quả của việc đầu t góp phần ổn định lơng
thực, giúp nông dân sử dụng hợp lý đất đai. Chúng tôi tiến hành đề
tài:"Nghiên cứu xác định yếu tố dinh dỡng đa lợng hạn chế năng suất
lúa trên đất xám bạc màu huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
1.2. Mục tiêu đề tài
Xác định yếu tố dinh dỡng đa lợng hạn chế năng suất lúa trên đất
xám bạc màu ở huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang, làm cơ sở xây dựng biện
pháp sử dụng phân bón hợp lý khắc phục yếu tố hạn chế góp phần nâng cao
năng suất và hiệu quả sử dụng đất đai trên đất xám bạc màu huyện Việt
Yên - Bắc Giang.
Chơng 1
Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài
1.1. Sản xuất lúa nớc - các nghiên cứu trong và ngoài nớc
Lúa là cây lơng thực chủ yếu trên thế giới và châu á là cái nôi của
nghề trồng lúa trên thế giới. Việt Nam là một nớc nông nghiệp sản xuất lúa
gắn liền với sự phát triển nông nghiệp. Theo tài liệu khảo cổ học cho thấy lúa
đợc trồng ở nớc ta từ 3000 - 2000 năm trớc công nguyên. Nớc ta nằm
trong vùng nhiệt đới nóng ẩm, lợng bức xạ mặt trời cao và đất đai phù hợp,
nên có thể trồng đợc nhiều vụ lúa trong năm và với nhiều giống lúa khác
nhau. Một điểm nổi bật trong trồng lúa ở nớc ta là áp dụng nhanh nhất
những tiến bộ kỹ thuật về giống, phân bón, phòng trừ tổng hợp, tới tiêu hợp
lý và các biện pháp kỹ thuật khác. Nhờ vậy, trong thời gian vừa qua hàng
loạt các giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, có khả năng chống chịu
với điều kiện bất lợi, thích hợp với điều kiện tự nhiên và khả năng thâm canh
của từng vùng đã đợc công nhận và gieo cấy rộng rãi trong sản xuất. Việc
kết hợp gieo cấy với các giống mới chọn tạo trong nớc với việc tuyển chọn
các giống từ nớc ngoài của IRRI, Trung Quốc...đã tạo ra những triển vọng
to lớn trong ngành trồng lúa của Việt Nam đặc biệt là các giống lúa lai.
Nh vậy, cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp, việc
áp dụng các biện pháp kỹ thuật đã làm cho sản xuất lơng thực ở Việt Nam
những năm gần đây đạt đợc những thành tựu to lớn và ổn định. Mặc dù bình
quân ruộng đất trên đầu ngời giảm nhng bình quân lơng thực trên đầu
ngời lại tăng. Năm 1994 là 359 kg/ngời/năm thì năm 2005 đạt 476
kg/ngời/năm. Hiện nay lúa vẫn là cây lơng thực quan trọng nhất ở nớc ta,
cây lúa cung cấp 85-87% tổng sản lợng lơng thực trong nớc. Trong
những năm gần đây diện tích cấy lúa không tăng nhng do năng suất lúa
đợc cải thiện đáng kể mà sản lợng lúa không ngừng tăng lên từ 24,9 triệu
tấn thóc năm 1995 đến năm 2004 đạt 34,7 triệu tấn. Năm 2005, cây lúa đợc
gieo trồng với diện tích là 7,3 triệu ha, năng suất đạt trung bình 48,9 tạ/ha.
Do có bớc nhẩy vọt về sản suất lúa trong thập kỷ vừa qua mà Việt Nam
đã trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Năm 1989 là năm
đầu tiên chúng ta xuất khẩu gạo đợc 1,42 triệu tấn. Từ năm 1999 đến năm
2004 chúng ta luôn đạt mức xuất khẩu gạo trên dới 4 triệu tấn và riêng năm
2005 là năm chúng ta có số lợng suất khẩu gạo cao nhất từ trớc đến nay
đạt 5,2 triệu tấn.
Bảng: 1.1. Diện tích, năng suất và sản lợng lúa của Việt Nam
những năm gần đây
Diện tích
Năng suất
Sản lợng
(Triệu ha)
(tạ/ha)
(Triệu tấn)
1995
6,76
36,92
24,96
1996
7,03
37,73
26,39
1997
7,09
38,80
27,52
1998
7,36
39,61
29,14
1999
7,65
41,06
31,39
2000
7,66
42,42
32,52
2001
7,49
42,97
32,10
2002
7,50
45,93
34,44
2003
7,45
46,41
34,56
2004
7,44
48,62
36,14
2005
7,32
48,9
35,79
Năm
Nguồn niên giám thống kê năm 2005 [48]
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lợng lúa của một số tỉnh năm
2005
Diện tích
(1000 ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lợng
(1000 tấn)
Thái Bình
167,3
58,7
981,6
Bình quân
lơng thực
(kg/ngời)
555,3
Thái Nguyên
70,1
46,2
323,3
341,4
Hải Dơng
133,3
58,3
776,7
467,2
Hà Tây
162,2
57,2
928,5
392,7
Ngệ An
180,2
45,5
821,6
341,1
Quảng Nam
84,3
43,5
366,9
280,6
Đồng Tháp
467,7
55,5
2596,4
1591,3
An Giang
529,7
59,0
3127,7
1460,4
Kiên Giang
595,8
49,4
2944,3
1779,0
Tây Ninh
144,6
40,3
582,7
596,3
Bắc Ninh
79,8
56,1
447,8
455,3
Bắc Giang
114,0
48,8
556,6
381,1
Tỉnh
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2005 [48]
Sản xuất lúa ở trung du, miền núi nói chung và huyện Việt Yên tỉnh Bắc
Giang nói riêng có những khó khăn nhất định về đất đai và khí hậu, đất trồng
lúa phần lớn là đất xám bạc màu nghèo dinh dỡng, diện tích các thửa ruộng
nhỏ lẻ không thuận lợi cho việc thâm canh. Bên cạnh đó việc chuyển giao
khoa học kỹ thuật gặp nhiều khó khăn, do trình độ dân trí còn thấp, trình độ
canh tác còn hạn chế, cha đầu t cho thâm canh tăng năng suất cây trồng
nhất là trong sản xuất lúa. Do vậy chiến lợc trong sản xuất lơng thực của
Việt Yên nói riêng và của tỉnh Bắc Giang nói chung trong thời gian tới là :
Nhanh chóng xây dựng nền nông nghiệp theo hớng sinh thái bền vững,
nông nghiệp sạch và chất lợng cao, kết hợp nông nghiệp, lâm nghiệp, và
công nghiệp chế biến, thực hiện đa canh, đa dạng hoá sản phẩm, tăng nhanh
nông sản hàng hoá, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong nớc với
nhu cầu ngày càng cao và xuất khẩu đạt hiệu quả, góp phần nâng cao đời
sống nông dân, xây dựng quê hơng ngày càng giầu đẹp.
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất và sản lợng lúa của Bắc Giang
những năm gần đây
Diện tích
Năng suất
Sản lợng
% so tổng sản
(1000 ha)
(tạ/ha)
(1000 tấn)
lợng qui thóc
2000
115,0
41,0
472,7
94,1
2001
115,2
41,3
475,4
95,5
2002
116,9
44,5
520,4
96,4
2003
115,8
45,4
525,8
94,8
2004
116,0
47,6
552,4
92,4
2005
114,0
48,8
556,6
93,2
Năm
Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Giang 2005 [49]
1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng đạm, lân và kali cho cây lúa ở nớc ngoài
Từ khi biết trồng trọt và chăn nuôi thì con ngời đã biết sử dụng phân
bón, Đầu tiên từ 900 năm trớc công nguyên, ngời La Mã đã biết sử dụng
phân chuồng bón cho ruộng nho.
Ngời đầu tiên đặt nền móng cho sản xuất phân bón hoá học là Liebig
(Justusvon). Năm 1840, Liebig đã cho ra đời tác phẩm Hoá học đối với
nông nghiệp và sinh lý thực vật (Trích dẫn theo Vũ Hữu Yêm, 1995) [39].
Với tác phẩm này ông đã khẳng định rằng: tất cả các cây đều đợc nuôi
dỡng bằng các nguyên tố vô cơ hay nguyên tố khoáng, phân bón không tác
động trực tiếp đến cây qua các chất hữu cơ trong phân bón mà gián tiếp qua
các sản phẩm phân giải của chất hữu cơ. Với công trình nghiên cứu của
mình, Liebig đã đa lại một bớc tiến kỳ diệu cho nông nghiệp, qua đó đã
tạo cho sự tăng trởng mạnh mẽ về sản xuất phân bón hoá học ở Tây Âu và
Bắc Mỹ trong nửa đầu thế kỷ XX cho đến những năm 60. Mức sản xuất phân
bón năm 1905 của toàn thế giới chỉ có 1,9 triệu tấn chất dinh dỡng (N, P,
K), đến năm 1939 lên 9,2 triệu tấn (tăng 384%), bình quân mỗi năm tăng
11%. Do chiến tranh, mức sản xuất phân bón thế giới sản xuất năm 1946 chỉ
có 7,5 triệu tấn chất dinh dỡng. Đến năm 1961 là 30,9 triệu tấn chất dinh
dỡng (tăng 312%), bình quân mỗi năm tăng là 20,8%. Thập kỷ 60, từ 1961
đến 1971 cũng còn tăng bình quân mỗi năm đợc 13,7% (Vũ Hữu Yêm,
1995) [39]. Vì những thành tựu hoá học to lớn đó con ngời đã lạm dụng quá
mức về phân bón hoá học, do đó đã để lại những hậu quả nghiêm trọng đe
doạ môi trờng sống bị ô nhiễm và làm suy giảm sức khoẻ con ngời ở các
nớc công nghiệp phát triển. Nông nghiệp hoá học vì thế mà đợc xem lại và
nông nghiệp sinh học ra đời. Tuy nhiên với điều kiện hiện nay, dân số ngày
càng tăng, nguồn lơng thực sản xuất ra có hạn, nhất là các nớc chậm phát
triển và đang phát triển, nền nông nghiệp hoá học vẫn không thể thiếu, vấn
đề là sử dụng thế nào để có thể đa đến một nền nông nghiệp bền vững cải
thiện và duy trì độ phì nhiêu của đất qua việc sử dụng hợp lý và phối hợp
nguồn dinh dỡng hữu cơ và phân bón hoá học trong hệ thống dinh dỡng
cây trồng tổng hợp.
1.2.1. Nghiên cứu về đạm cho cây lúa ở nớc ngoài
Trong 3 yếu tố phân bón chính (đạm, lân, kali) thì phân đạm là yếu tố
hàng đầu đợc nhiều nhà khoa học quan tâm nhất, nó cũng là yếu tố làm
tăng năng suất nhanh nhất nhng lại gây ô nhiễm môi trờng mạnh nhất.
Các nghiên cứu ở ruộng cao sản của Philipin cho thấy với giống lúa
IR36 sản lợng là 9,8 tấn hạt/ha và 8,3 tấn rơm/ha thì lợng đạm có trong
rơm rạ là 7,6kg/tấn thóc, trong hạt là 14,6kg/tấn thóc (SK.De Datta, 1989)
tổng số là 22,2kg N/tấn thóc (trích dẫn theo bản dịch của Hoàng Minh Châu,
1998)[40]. Nói chung ở các ruộng cao sản với năng suất lúa là 5 tấn/ha thì có
lấy đi từ đất với lợng đạm là 110kg N (trích bản dịch của Hoàng Minh
Châu, 1998) [40]. Theo De Datta và Buresh (1989) [69] thì khi bón đạm urê
vào đất, cây lúa sử dụng rất ít do tỷ lệ mất đạm lớn ở thể hơi NH3.
B
VLek và Byrnes (1996) [80] cho rằng cây lúa chỉ sử dụng đợc từ 2040% lợng phân đạm bón vào đất. Do vậy mặc dù cây lúa đợc bón một
lợng đạm khoáng khá lớn, lợng sử dụng đạm từ đất vẫn chiến khoảng 5080% hoặc còn cao hơn nữa (Koyama, 1981) [73], (Broadlent, 1979) [68].
Phần lớn lợng đạm cung cấp cho cây lúa từ đất đợc khoáng hoá từ các hợp
chất hữu cơ. Quá trình và tốc độ khoáng hoá chất hữu cơ chịu ảnh hởng bởi
nhiệt độ, độ ẩm, chế độ nớc, số lợng và chất lợng chất hữu cơ, tỷ lệ cấp
hạt sét và nhiều yếu tố khác (Broadlent, 1979) [68].
Tuy vậy, trong đất luôn luôn xảy ra hai quá trình thuận nghịch là
khoáng hoá các hợp chất hữu cơ có chứa đạm và cố định các dạng đạm vô cơ
dới dạng hữu cơ cây trồng khó hấp thụ. Lợng đạm khoáng bị cố định ở
hữu cơ có thể lên đến 34g N/ 1kg C ở rễ và gốc lúa.
1.2.2. Nghiên cứu về lân cho cây lúa ở nớc ngoài
Yếu tố quan trọng sau đạm là lân, đây cũng là yếu tố đợc nhiều nhà
khoa học đặc biệt quan tâm. Đối với lân, các nghiên cứu ở ruộng cao sản ở
Philippin với giống IR36, sản lợng là 9,8 tấn/ha hạt và 8,3 tấn rơm/ha thì
hàm lợng lân có trong rơm là 1,1kg P2O5 (SK.DC Datta, 1989-Trích dẫn
theo bản dịch của Hoàng Minh Châu, 1998) [40].
Nh vậy, cây lúa cần một hàm lợng lân rất thấp so với đạm, dễ hiểu ở
một số giai đoạn nhất định, một số nớc ngời ta không thấy rõ hiệu lực của
phân lân bón cho lúa nhất là hiệu lực supe lân (A 1958 Angladette,
R.P.Bazthlomew, E.1958 Shapiro, R.H Walliamion và CTV 1959 vv... Trích
dẫn theo Lê Văn Căn, 1974) [6].
Jack, D.H.Grist (1958) cho rằng: một vụ thu hoạch lúa 31,7 tạ lấy đi của
đất 27,5kg N, 2,8kg P2O5 và 67,5kg K2O trong rơm rạ và 47,5kg N; 10,7kg
B
B
B
B
B
B
P2O5 và 11,2kg K2O trong thóc. Nh vậy là: một vụ lúa, thu hoạch hơn 30 tạ
B
B
B
B
B
B
thóc mà chỉ lấy của đất có 13,5 kg P2O5 (mỗi tấn thóc thu hoạch chỉ cần
B
B
B
B
khoảng 4kg P2O5) nên có thể quan niệm đợc là bón thêm phân lân vào đất
B
B
B
B
không có hiệu lực lắm ( Lê Văn Căn, 1974) [6].
Đối với đất nhiệt đới giàu sắt nhôm, nhiều tác giả đã nhận định phân
supe lân bón vào ruộng lúa sẽ chuyển thành những dạng nhôm phosphat rất
khó hoà tan, cho nên cây lúa không sử dụng đợc mạnh mẽ và do sự thu hút
supe lân bị trì hoãn (E.lapitan 1904, Lefeme, N.1964 M.O.Ghani và
M.Aislam 1946.Y.Coyand 1950, M.Malyc 1952 vv...Trích dẫn theo Lê Văn Căn
(1974) [6].
Tuy nhiên một số nghiên cứu khác lại cho rằng bón lân có hiệu quả rất
cao: ở Thái Lan, theo A.Angladette (1960) đối với đất lúa thì giữa supe lân
và dicanxi phosphat bón với liều lợng 37,8kg P2O5/ha, hiệu quả hoàn toàn
B
B
B
B
nh nhau, làm tăng năng suất đợc 28% so với đối chứng. Qua năm thứ 2,
hiệu lực còn lại làm tăng năng suất đợc 60% của bội thu năm thứ nhất.
Theo tài liệu của Owen (1953) do I.Nagai (1959) ghi lại, thì đất lúa Thái Lan
hiệu lực phân lân thể hiện rất mạnh mẽ ở hầu hết các nơi. Những loại phân
khác bón vào nếu không phối hợp với lân thì không tác dụng, ở trại thí
nghiệm Trung ơng Bankhen, chỉ bón đơn thuần supe lân đã tăng đợc 1,5 2,5 tấn thóc/ha. Bón phân phối hợp với phân đạm lại còn tăng hơn nữa, chỉ
bón đạm bội thu rất thấp có khi năng suất không tăng (trích dẫn theo Lê Văn
Căn, 1974) [6].
ở Miến Điện, theo tài liệu của D.H.Grist (1958) trên đất ruộng lúa
phân đạm và phân lân rất có hiệu lực. Theo A.Angladette (1960) hiệu lực
phân supe lân bón cho lúa ở Miến Điện thể hiện không đợc mạnh trong vụ
đầu nhng qua vụ sau bội thu đợc khá lớn, nhất là ở những chân đất thuộc
khoáng sét Montmoritonit. Hiệu lực của phân lân có thể kéo dài tới 10 vụ.
Đối với những chân đất pH = 6 thì ngời ta thờng bón với lợng phân khá
cao để có thể bội thu ngay vụ đầu. Những loại phân lân sử dụng rộng rãi ở
Miến Điện để bón cho lúa là Amofoot, supe lân và Nixifot (trích dẫn theo Lê
Văn Căn, 1974) [6].
ở Indonexia, hiệu lực của phân lân bón cho lúa thể hiện rất mạnh mẽ ở
đảo Java và Masur. Trên đất nặng giàu can xi đất feralit nhiều sét, đất potzon
của vùng đông Java cũng nh đất cát phù sa hiệu lực phân lân khá rõ (trích
dẫn theo Lê Văn Căn, 1974) [6].
Theo các báo cáo tại hội nghị thực phẩm Quốc tế, loại phân lân sử dụng
phổ biến nhất ở Indonexia là supe lân kép. Thờng bón 1 tạ supe lân kép, bội
thu lúa từ 600 - 1200 kg/ha, 1kg P2O5 làm bội thu từ 20-25kg thóc. Theo tài
B
B
B
B
liệu của Y. Hoffmando Coyand (1950), ở những chân đất nghèo lân của một
số vùng thuộc java, hiệu lực supe lân kép có khả năng cho bội thu đến 10 tạ
thóc, lợng phân supe lân kép thích hợp nhất với đa số chân ruộng vào
khoảng từ 75-100kg P2O5/ha. Một số chân ruộng đặc biệt cần thiết có thể
B
B
B
B
bón 200kg P2O5/ha (trích dẫn theo Lê Văn Căn, 1974) [6].
B
B
B
B
Đặc biệt những nghiên cứu mới đây ở ấn Độ cho thấy bón khoảng 60kg
P2O5/ha có thể tăng sản lợng lúa trung bình 0,5- 0,7 tạ/ha đối với vùng đất
B
B
B
B
hay bị khô hạn thì việc bón lân là đặc biệt cần thiết (trích dẫn theo bản dịch
của Hoàng Minh Châu, 1998) [40]. Trong điều kiện thâm canh hiện nay, việc
bón phân lân lại càng hết sức cần thiết để cây lúa sử dụng đạm tốt hơn tránh
thừa đạm, bảo vệ môi trờng và sức khoẻ con ngời.
Sempen (1969) (trích dẫn theo Lê Văn Căn, 1974) [6] cho rằng nếu
dùng phân lân thích đáng sẽ tăng hệ số sử dụng phân đạm của cây trồng.
Nhiều nghiên cứu ở Liên Xô trớc đây cho thấy đất có hàm lợng hữu
cơ cao thì càng phải bón nhiều lân. Nh vậy thì đạm và lân mới cân đối.
Giáo s Dusetkin (1956) đã giải thích khi bón lân vào đất sẽ có hiện
tợng cố định lân dới dạng hữu cơ (trích dẫn theo Lê Văn Căn, 1974) [6].
Lân hữu cơ trong đất không có khả năng cung cấp trực tiếp cho cây trồng
mà nó chỉ trở nên hữu dụng khi đã đợc khoáng hoá. Trong điều kiện ngập
nớc, do tốc độ giải phóng lân hàng năm từ nguồn gốc hữu cơ ở trong đất
chỉ đạt khoảng từ 2- 4% tổng số lân hữu cơ cho nên hữu cơ không phải là
nguồn dinh dỡng lân đối với cây trồng (Sanayl, De Datta, 1991) [89].
Quá trình phân hủy chất hữu cơ xảy ra với sự tham gia của các vi sinh vật
đất. Tỷ số C/P là một trong những chỉ tiêu quan trọng quyết định khả năng
giải phóng lân từ các nguồn này, vì các vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
sẽ lấy lân từ dung dịch đất và gây hiệu quả tăng lợng lân cố định thay vì
giải phóng lân (Patrick, 1992) [74].
Nh vậy hiệu lực bón phân lân có thể sẽ đặc biệt cao ở các ruộng
chân núi của ta là do sự mất cân đối giữa lân và đạm. Mặt khác, cũng do
phần lớn lân ở dạng hữu cơ gây nên có khả năng đói lân trầm trọng.
Theo Chang, Jackson (1957) (trích dẫn theo Võ Đình Quang, 1999)
[24], lân khoáng trong đất có thể đợc chia thành 4 nhóm chính gồm
phosphat canxi (Ca - P), phosphat nhôm (Al - P), phosphat sắt (Fe - P) và
phosphat không tan bị giữ chặt (occluded) giữa các khoáng sắt nhôm (RS P). Để giải phóng lân trong PS - P phải dùng chất khử rất mạnh mới phá
bỏ đợc các lớp áo bọc ngoài. Do trong thực tế, nhóm RS-P đóng góp rất ít
trong việc cung cấp dinh dỡng lân cho cây trồng, hơn nữa do thủ tục
phân tích lại phức tạp cho nên ngời ta thờng chỉ quan tâm nhiều đến 3
nhóm phosphat khoáng đầu. Mức độ phong hoá là yếu tố quan trọng nhất
chi phối sự phân bố các nhóm lân trong đất (Patrich, Mahapitra, 1968)
[75]. Trong đất cha bị phong hoá mạnh thì Al - P, Fe -P và RS - P chiếm
u thế trong đất. Ngợc lại, trong đất kiềm thì các phosphats Ca-P lại
chiếm u thế trong đất. Trong đất Fe-P tồn tại chủ yếu dới dạng Strengit
(FePO4. H2O) và vivianit (Fe3(PO4)2.8 H2O); Al - P tồn tại chủ yếu dới
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
dạng variscit (AlPO4. 2H2O) và một phần dới dạng wavelit
B
B
B
B
(Al3(OH)3(PO4). 2 H2O); các phosphat canxi tồn tại chủ yếu dới dạng
B
B
B
B
B
B
B
B
Fluoroapatil [(Ca5PO4)3OH]. Các dạng photphat có độ hoà tan rất khác
B
B
B
B
B
B
nhau trong việc cung cấp dinh dỡng lân cho cây trồng (Patrick,
Mahapatra, 1968) [75].
1.2.3. Nghiên cứu về kali cho cây lúa ở nớc ngoài
Yếu tố tiếp theo đợc các nhà khoa học nghiên cứu rất nhiều đó là
yếu tố kali. Theo các nghiên cứu ở Philippin đối với ruộng lúa cao sản
IR36, sản lợng 9,8 tấn thóc/ha và 8,3 tấn rơm/ha thì hàm lợng kali chứa
trong rơm rạ khi thu 1 tấn thóc là 28,4kg, hàm lợng kali chứa trong hạt
khi thu 1 tấn thóc là 3,2 kg. Nh vậy tổng lợng kali trong rơm và hạt thóc
là 31,6kg/tấn hạt. Đối với ruộng cao sản nói chung với sản lợng là 5 tấn
thóc/ha. Có thể lấy đi từ đất khoáng 156kg K2O. So với lợng đạm và lân
B
B
do cây lấy đi thì lợng kali là cao nhất. Tuy nhiên, hàm lợng này hầu hết
là ở thân lá, rơm rạ. Vì vậy nếu chỉ thu hạt và trả lại rơm rạ cho đất thì
hàm lợng kali lấy đi là rất thấp (chỉ 3,2kg/1 tấn thóc). Trong khi đó đạm,
lân vẫn bị mất một lợng đáng kể (SK.DC Datta, 1989 - trích dẫn theo bản
dịch của Hoàng Minh Châu, 1998) [40].
ở ấn Độ đã có các khuyến cáo đối với việc dùng kali của các bang nh sau:
Các nghiên cứu ở ấn Độ cho thấy kali bón vào mùa khô có hiệu quả hơn
mùa ma. Cùng một cánh đồng canh tác, hiệu quả kali thu đợc trong mùa
khô là 10kg thóc/kgK2O, trong mùa ma là 8kg/ kgK2O (trích dẫn theo
bản dịch của Hoàng Minh Châu, 1998) [40]. Mặc dù hàm lợng kali cây
trồng lấy trong đất là không lớn lắm khi con ngời trả lại rơm rạ cho đất.
Bảng 1.4: Lợng bón phân kali cho lúa tại một số bang ở ấn Độ
STT
Tên Bang
Quy trình phân kali
1
Andra Pradet
2
Kerala
30- 45kgK2O/ha, tùy loại lúa và chế độ nớc
3
Drixa
20- 40kgK2O/ha, tùy loại lúa và độ phì nhiêu đất
5
Punjab
6
30- 45kgK2O/ha, khi thiếu kali và đất nhẹ.
B
B
Tây Bengal
B
30 kg K2O/ha
B
B
38 kgK2O/ha, đối với loại lúa ngắn ngày
B
50kgK2O/ha, đối với loại lúa dài ngày và trung bình
B
7
B
B
B
Tamil Nadu
B
B
0- 60kgK2O/ha, tuỳ loại, mùa và kết quả loại đất
B
B
Nguồn t liệu: Hoàng Minh Châu, 1988 [40]
Tuy nhiên, nếu canh tác liên tục nhiều năm mà không bón kali hợp lý
thì đất cũng sẽ bị thiếu kali. Theo Brinkman và CTV, 1985 thì dù hàm
lợng kali trong đất có cao thì sự thâm canh 2-3 vụ lúa trong năm hơn 20
năm, cùng với việc bón phân đạm cao, ít bón hoặc không bón kali và việc
lấy đi không hoàn trả lại rơm rạ cho đất có thể làm giảm lợng K dễ tiêu
và K không trao đổi trong đất đến mức hạn (Brinkman R. và cộng sự,
1985) [67]. Kết quả nghiên cứu ở nhiều nớc cho thấy có sự thiếu kali
trong đất lúa ở những vùng trớc đất không có sự đáp ứng với phân kali
(Kemler, 1980) [72]. Ghoston và Hoover (1948) [70] và Reyes (1961) [78]
cho rằng khả năng cung cấp kali của đất có thể đợc đánh giá thông qua
sự hấp thụ của cây trồng sau nhiều vụ. Thật vậy các yếu tố đạm, lân, kali
sẽ có hiệu lực cao, tránh đợc ô nhiễm môi trờng do bón phân cân đối
theo nhu cầu của cây trồng.
1.2.4. Kết quả nghiên cứu bón phối hợp các yếu tố phân bón (N, P, K) cho cây
lúa
Kết quả nghiên cứu về tác dụng phối hợp của các nguyên tố đạm, lân,
kali ở Nhật Bản cho thấy:
Bảng 1.5: Hiệu lực NPK bón cho lúa ở các trại thí nghiệm Nhật Bản năm
1994
Năng suất
Yếu tố bón
NPK
NK
NP
PK
Không bón NPK
Tấn/ha
4,11
3,99
3,84
3,08
2,87
%
100
97,00
93,00
75,00
70,00
Nguồn: Lê Văn Căn, 1974 [6]
Qua nghiên cứu kết quả phối hợp giữa đạm, lân kali. Một số nớc đã
đem ra tỷ lệ phối hợp giữa N, P, K cho bón lúa nh sau:
Bảng 1.6: Mức tối u NPK cho lúa nớc ở một số nớc
Mức tối u
Nớc
Vùng
Tài liệu tham khảo
(nên dùng) kg/ha
N
P2O5
80
75
28
50
17
0
125
90
26
45
50
45
170
122
170
Jegatheesan, 1987
80
30
30
Aganon, 1987
90
28
28
Băng la đet
Butan
Hathazari
Wandiphodrang
Amin and Amin 1990
Chenttri atal, 1988
ấn Độ
Haryana
Pattambi
Kenrala
Shanma et al 1988
Alexander et al 1988
Nhật
Hyogo
Prepectrire
Malaixia
MUDA
Philippin
Nueva Ecya
Sudo el al, 1984
B
B
B
B
K2O
B
B
Guadalupe
Laguna
Tarlac
UPCA, 1970
100
80
30
30
0
30
Nguồn : Hoàng Minh Châu, 1998 [40]
1.3. Tình hình nghiên cứu về sử dụng phân đạm, lân, kali cho cây lúa ở Việt Nam
ở Việt Nam, các yếu tố đạm, lân, kali cũng đợc các nhà nghiên cứu
đặc biệt quan tâm. Nhất là từ sau năm 1954, những nhà nghiên cứu đi đầu
trong lĩnh vực này là Lê Văn Căn (1974) [6], Đỗ ánh, Bùi Đình Dinh (1992)
[1], Lê Văn Tiềm (1974) [33], Nguyễn Vi, Trần Khải (1974) [37].
Cũng nh ở nớc ngoài, ở Việt Nam việc sử dụng phân hoá học đã đa
năng suất cây trồng của chúng ta tăng nhanh vợt bậc.
Bùi Đình Dinh (1998) [9] có nhận xét: ở Việt Nam trớc năm 1955
nông dân cha sử dụng phân hoá học để bón cho lúa, mà chỉ bón khoảng 5-6
tấn phân hữu cơ/ha với giống lúa cũ, năng suất lúa chỉ đạt trên dới 2 tấn/ ha.
Theo thống kế từ năm 1990 trở lại đây nhờ có giống lúa mới và áp dụng
đồng bộ các kỹ thuật canh tác, trong đó có việc sử dụng phân bón hoá học
tăng nhanh, bình quân bón 127kg NPK nguyên chất, năng suất đạt 3,9 tấn/
ha, tổng sản lợng đạt 30 triệu tấn. Trong khi đó bình quân phân hữu cơ cũng
chỉ bón trên dới 6 tấn/ ha chiếm khoảng 30% trong tổng lợng dinh dỡng
bón.
Từ kết quả nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm trong sản xuất năm
1997, Bùi Đình Dinh [10] đã ớc tính ở Việt Nam phân bón đóng góp vào
việc tăng tổng sản lợng từ 38-40%, trong đó phân hoá học khoảng 28-30%.
Cứ sử dụng 1 tấn NPK nguyên chất sẽ thu đợc 10 tấn thóc trong thí nghiệm,
13 tấn thóc trong mô hình - 1998, Nguyễn Văn Bộ [2] kết luận ở miền Bắc
với lúa xuân, phân bón đóng góp khoảng 36,78%, lúa mùa khoảng 21%.
Nguyễn Văn Luật, 1998 [21] cũng đánh giá ở đồng bằng sông Cửu Long
phân bón đóng góp khoảng 37%, trong đó phân vô cơ đóng góp khoảng
33%.
Cây trồng hàng vụ, hàng năm lấy đi từ đất hàng triệu tấn nitơ, phốt pho,
kali và các nguyên tố trung, vi lợng khác. Bùi Đình Dinh, 1998 [10] ớc
tính 8 loại cây trồng chính (lúa, ngô, khoai lang, sắn, mía, đậu tơng, lạc)
trong năm 1993 đã lấy đi khoảng 2 triệu tấn NPK nguyên chất.
Việc bù đắp các yếu tố bị cây trồng lấy đi hàng năm, duy trì độ phì
nhiêu của đất là hết sức cần thiết. Theo sự tính toán tổng hợp lợng dinh
dỡng từ phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh, phân sinh học, rơm rạ) sử
dụng trong nông nghiệp cũng chỉ đạt 20% N, 30% P, 58% K cần cho cây
trồng (Bùi Đình Dinh, 1995) [11]. Tuy vậy, nếu sử dụng phân bón hoá học
không hợp lý sẽ làm giảm hiệu quả đầu t, lãng phí và gây ô nhiềm môi
trờng, độc hại cho sức khoẻ con ngời. Kết quả nghiên cứu về hiệu lực phân
khoáng của viện Thổ nhỡng Nông hoá cho thấy nếu bón đạm không kèm
bón phân lân thì hiệu quả đầu t giảm. Vì lợng đạm tiêu tốn để tạo ra 1 tấn
thóc tăng lên 13-70% tuỳ theo từng loại đất, thậm chí trên một số loại đất chỉ
bón đạm không còn giảm năng suất nh đất bạc màu Bắc Giang (Bùi Đình
Dinh, 1998) [12].
1.3.1. Những nghiên cứu về bón phân đạm cho cây lúa ở Việt Nam
Trong 3 loại phân bón trên thì phân đạm cũng là loại phân đợc đa
vào Việt Nam sớm nhất. Phân đạm có vai trò quan trọng trong việc làm tăng
năng suất và sản lợng lúa Việt Nam. Hơn 2/3 lợng phân đạm ở Việt Nam
sử dụng bón cho lúa (Trần Thúc Sơn, 1996) [30].
Theo Ngô Ngọc Hng, 2004 [51] đạm amon trong nớc ruộng đợc tạo
ra từ sự thủy phân urê có thể tồn tại đến 6-7 ngày sau khi bón urê. Thời gian
mà lợng đạm tồn tại sau các đợt bón urê này cần đợc quan tâm vì việc rửa
trôi hoặc chảy tràn trong thời gian này sẽ làm thất thoát phân đạm, đặc biệt
trong vụ hè thu, ma nhiều.
Theo Bùi Huy Hiền, 2005 [52] trên cơ sở phát hiện ra đạm trong đất lúa
bị mất chủ yếu thông qua quá trình bay hơi, các giải pháp về vùi sâu, viên to,
sử dụng chất ức chế cũng nh thang màu lá đã đợc đề suất.
Theo Hoàng Thị Minh, R.Schaefer, 2006 [53], sự tích lũy đạm khoáng
trong quá trình phân giải hữu cơ không có sự khác biệt rõ giữa các chất hữu
cơ thêm vào. NO3 đợc tích lũy nhiều hơn NH4+. Nhiệt độ, độ ẩm có liên
B
B
B
PB
P
quan đến sự tích lũy đạm khoáng.
Tăng liều lợng đạm (0-150kg/ha) đã làm tăng số dảnh biomac và tăng
lợng đạm tích lũy trong cây lúa. Lợng tăng này rõ hơn khi bón đạm phối
hợp với phân chuồng và tăng liều lợng bón lân (Trần Thúc Sơn, 1996) [30].
Theo Trần Thúc Sơn (1996), hệ số sử dụng phân đạm của cây lúa ở 2 vùng đất nh
sau:
Bảng 1.7: Hiệu quả sử dụng đạm với cây lúa ở đất phù sa sông Hồng
và đất bạc màu
Hiệu quả sử dụng
Liều lợng bón
Chân đất
Vụ TN
80-240kg N/ha
Phù sa sông Hồng không
Xuân
47,4 - 17,1
bồi đắp hàng năm
Mùa
38,6 - 24, 3
Đất bạc màu
Mùa
37,5 - 17,7
40-120kg N/ha
(%)
Nguồn: Trần Thúc Sơn - 1996 [30]
Theo Phạm Tiến Hoàng, Trần Thúc Sơn, Phạm Quang Hà (1996) [20],
trên đất bạc màu với nền P60K60 thì lợng đạm khoáng thích hợp để đạt năng
B
B
B
B
suất cao và có hiệu quả kinh tế là N90-120; tỷ lệ NPK thích hợp là 1: 0,5:
0,5.
Tuy nhiên, khi bón với lợng đạm quá cao thì năng suất chẳng những
không tăng lên, thậm chí còn giảm xuống. Kết quả nghiên cứu cho thấy, với
đất phù sa sông Hồng khi bón lợng đạm từ 80-100kg N/ha thì hiệu suất 1
kgN là 10-15 kg thóc ở vụ xuân và 6-9kg ở vụ mùa. Nếu bón trên 160 kg
N/ha thì hiệu suất đạm giảm rõ rệt.
Trên đất bạc màu, khi bón lợng đạm từ 40-80kg N/ha hiệu suất 1kg N
là 10-13,5kg thóc ở vụ mùa, bón trên 120kg N/ha hiệu suất giảm xuống còn
5-6kg thóc/1kg N (Phạm Tiến Hoàng, Trần Thúc Sơn, Phạm Quang Hà, 1996)
[20].
1.3.2 Những nghiên cứu về phân lân ở Việt Nam
Yếu tố đứng thứ 2 sau đạm và là yếu tố đợc nhiều nhà nghiên cứu của
Việt Nam quan tâm nhất đó là lân. Trớc năm 1954, phân lân đợc sử dụng
ở nớc ta là bột photphorit, tuy nhiên nó cũng chỉ mới đợc khai thác và sử
dụng ở một số vùng. Việc nghiên cứu về lân đợc thực hiện nhiều nhất chỉ
sau khi thành lập các nhà máy sản xuất supe phosphat và tecmo phosphat (19601961).
Theo Bùi Đình Dinh (1999) [13] thì quá trình nghiên cứu và sử dụng
phân lân ở Việt Nam đợc chia làm 3 thời kỳ và chủ yếu tập trung cho lúa.
* Giai đoạn 1960 - 1970: trong giai đoạn này, giống lúa sử dụng chủ
yếu là giống lúa cũ, cao cây, năng suất thấp nh Chiêm Bầu, Chiêm Tép ...
các thí nghiệm về hiệu lực phân supe phosphat và tecmo phosphat bón với
liều lợng 45-60kg P2O5, trong vụ mùa bội thu không sản xuất, nông dân
B
B
B
B
không bón lân, phân lân sản xuất bị ứ đọng. Nguyên nhân có thể là thời gian
đó hàm lợng lân trong đất còn cao, nhu cầu dinh dỡng N, P, K của cây lúa
giống cũ còn thấp, do đó đất cung cấp đủ cho lúa.
* Giai đoạn 1970-1990: trong giai đoạn này, các giống lúa mới đã thay
dần các giống lúa cũ trên nhiều vùng đất, kể cả trên đất có vấn đề. Các giống
lúa mới thấp cây, năng suất cao (CR203, NN8...) nhu cầu dinh dỡng trong
đó có lân cao cấp 2-3 giống lúa cũ. Hiệu quả bón lân trong giai đoạn này
cũng cao gấp 2-3 lần giai đoạn trớc. Nguyên nhân có thể là do yêu cầu lân
của giống lúa mới cao hơn, mặt khác cũng do độ phì nhiêu của đất giảm sau
một thời gian không bón phân lân. Tuy vậy trong giai đoạn này, mức sử dụng
phân lân còn thấp, trung bình trong những năm 1981-1984 không vợt quá 12kg
P2O5/ha.
B
B
B
B
* Giai đoạn 1990 đến nay: trong giai đoạn này, nhiều giống lúa mới
xuất hiện trong đó có giống có tiềm năng năng suất cao nh DT10, C70,
C71, Khang Dân 18... đặc biệt là các giống lai TG1, TG5 ... các giống lúa
này có nhu cầu dinh dỡng rất cao, không bón cân đối N, P, K sẽ dễ bị thất
thu. Vì vậy trong giai đoạn này việc sử dụng phân lân ngày càng tăng. Từ năm
1995 đến nay, số lợng supe phosphat và tecmo phosphat tiêu thụ hàng năm
trung bình 80 vạn tấn. Nguyên nhân có thể là do chính sách nhà nớc, giống
cây trồng mới cần nhiều lân, hệ số quay vòng của đất tăng, nhận thức của ngời
dân tăng lên.
Theo Vũ Văn Dũng, 2005 [54], đầu những năm bảy mơi khi phát hiện
lân là yếu tố dinh dỡng hạn chế năng suất lúa khi mở rộng diện tích gieo
trồng các giống lúa mới có nhu cầu lân cao gấp 2-3 lần giống lúa cổ truyền
nh IR8, IR5. Vấn đề bón lân đã trở thành tập quán trong canh tác các giống
lúa mới, lân thật sự là đòn bẩy năng suất và cùng với giải pháp thủy lợi là
những điệu kiện tiên quyết trong điều kiện mở rộng diện tích gieo trồng lúa
mới, đặc biệt là các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, góp phần đáng kể vào
việc đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia.
Theo Nguyễn Thị Lan, 2006 [55], hiệu suất của 1kg phân lân ở mức
60kg P2O5 cho 1ha trên nền phân chuồng 9 tấn, 80kg N, 60kg K2O là 5,00kg
B
B
B
B
B
B
thóc/kg lân nguyên chất trên chân đất phù sa vàn chuyên lúa ở Trực Đại,
huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.
1.3.3. Những nghiên cứu về bón phân kali cho cây lúa ở Việt Nam
Kali là yếu tố phân bón đợc các nhà nghiên cứu quan tâm rất nhiều,
nhất là trong giai đoạn hiện nay. Các giống lúa cao sản nh lúa lai, nhu cầu
về ka li rất cao, yếu tố kali trở thành rất quan trọng để tăng cờng năng suất lúa.
So với dinh dỡng đạm và lân thì lợng kali đợc hút vào cây trồng là
rất cao. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Văn Ba, Bùi Thị
Trâm (1995) [4] với lúa thờng, năng suất trung bình 50-55 tạ/ ha thì lợng
đạm cây lấy đi là 100-120kg N/ ha, lợng lân là 40-50kg P2O5/ ha, lợng kali
B
B
B
B
là 100-120kg K2O/ ha. Với lúa lai, năng suất trung bình là 65-70 tạ/ha thì
B
B
lợng đạm cây lấy đi theo nông sản và phế phụ phẩm là 150-180kg N/ha, lân
là 70-80kg P2O5/ha, kali là 180-200kg/ha.
B
B
B
B
Mặc dù lợng kali lấy từ đất với lúa là cao nh vậy nhng hầu hết lợng
kali đợc lu lại trong phế phụ phẩm (rơm, rạ). Trong khi đó nông dân hầu
hết có tập quán là trả lại phế phụ phẩm cho đồng ruộng bằng cách vùi gốc rạ,
độn chuồng, đốt thành tro bón cho ruộng. Nh vậy hầu hết kali cũng đã đợc
trải lại cho đất, do đó mặc dù tính trung bình trong phân khoáng thì tỷ lệ bón
N, P, K là 1: 0,17: 0,06 nhng vẫn không ảnh hởng nhiều đến năng suất lúa
(Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Văn Ba, Bùi Thị Trâm, 1995) [4].
Trong điều kiện bón phân chuồng từ 10 tấn/ha trở lên, hiệu lực của kali
không đáng kể (Nguyễn Văn Bộ, Bùi Thị Trâm, Phạm Văn Ba, 1995) [5].
Trong điều kiện không bón phân chuồng, hiệu lực kali rõ hơn, nhất là
đối với lúa lai. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Văn Bộ 1992) [32], Nguyễn Văn Bộ, Bùi Thị Trâm, Phạm Văn Ba (1995) [4], [5] cho
thấy: Đối với đất nghèo kali (đất bạc màu), bón kali cho năng suất tăng 6,5 11,1 tạ/ha (hay 19-50% so với đối chứng không bón kali).
Tuỳ theo bón phân chuồng hay không bón phân, hiệu lực kali cao từ 821kg thóc/kg K2O, với chỉ số VCR = 3,6 -6,2. Đối với đất giàu kali nh đất
B
B
phù sa sông Hồng hiệu lực kali thấp, trờng hợp không bón phân chuồng
năng suất cũng chỉ tăng 2,3 tạ/ha hay 5%, khi bón phân chuồng 10 tấn/ ha thì
hiệu lực kali không rõ. Chỉ trong trờng hợp lúa lai thì hiệu lực kali rõ hơn,
với giống Tạp Giao 5 năng suất tăng 5,4 - 7,1 tạ/ha so với đối chứng.
Theo Nguyễn Thị Hoa, Bert H.Janssen, Oene Oenema, Achim
Dobermann, 2006 [56], phù sa trong nớc lũ đã cung cấp một lợng thấp kali
ở dạng K(NH4OAc), nhng cung cấp một lợng kali khá cao ở dạng
B
B
K(NaTPB), và một lợng lớn kali tổng số, tùy thuộc vào lợng phù sa bồi.
Điều này cho thấy sự duy trì khả năng cung cấp kali cho lúa trong thời gian
qua là do sự bổ sung từ nguồn phù sa trong mùa lũ. Việc bao đê ngăn lũ để
canh tác 3 vụ do đó đã làm mất đi lợng bổ sung này. Hậu quả trong tơng
lai có thể nguồn kali tổng số và chậm hữu dụng trong đất giảm dần và cần
bón nhiều phân hoá học để cung cấp đủ kali cho cây trồng và để duy trì độ
phì kali trong đất. Điều này sẽ đa đến chi phí sản suất gia tăng, thu nhập
nông dân giảm. Việc cung cấp các dỡng chất, nhất là kali từ nguồn phù sa
do đó cần đợc quan tâm trong chiến lợc quản lý bền vững độ phì nhiêu đất ở
vùng bằng sông Cửu Long.