Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

THỰC TẬP CÔNG TY Ô TÔ VẬN TẢI VĨNH PHÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 46 trang )

Mục Lục

LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, vận tải đóng một vai trò quan trọng trong sự
phát triển kinh tế - xã hội. Vận tải cần thiết đối với tất cả các giai đoạn của quá trình sản
xuất, từ vận chuyển nguyên nhiên vật liệu, vận chuyển sản phẩm do quá trình sản xuất tạo
ra, đồng thời thỏa mãn nhu cầu đi lại của con người. Trong tất cả các phương thức vận tải,
vận tải ô tô là phương thức vận tải phổ biến và nhiều ưu điểm vì tính linh hoạt cơ động
cao, vận chuyển triệt để, vốn đầu tư không quá lớn với tốc độ vận chuyển tương đối
nhanh với cự ly ngắn và trung bình.
Trong các chiến lược của doanh nghiệp, chiến lược giá là chiến lược rất
quan trọng. Xây dựng chiến lược giá đúng đắn là điều kiện quan trọng đảm bảo doanh
nghiệp có thể xâm nhập, chiếm lĩnh thị trường, nhờ đó hoạt động kinh doanh có hiệu quả
cao. Với một chiến lược giá thì yêu cầu đầu tiên là phải xác định giá bán phù hợp, tiếp đó,
tùy thuộc vào từng thời điểm, từng đối tượng khách hàng mà thay đổi chính sách giá cho
phù hợp. Việc định giá sản phẩm có ý nghĩa quan trọng với doanh nghiệp vì nó ảnh
hưởng trực tiếp tới doanh thu và lợi nhuận. Trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến
động như hiện nay, mỗi doanh nghiệp cần nhận thức rõ về vai trò của giá, làm cơ sở cho
việc xây dựng chiến lược giá sản phẩm của doanh nghiệp một cách đúng đắn, góp phần
tăng khả năng cạnh tranh cho công ty. Giá phải đảm bảo được người tiêu dùng chấp nhận,
có sức cạnh tranh trên thị trường và mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần vận tải ô tô VĨnh Phúc là một doanh nghiệp hoạt động lâu
năm trong lĩnh vực vận tải hành khách, đã thực hiện cổ phần hóa từ năm 2000. Từ khi tiến
hành cổ phần hóa tới nay Nhà nước chỉ còn chiếm 13% vốn điều lệ của công ty. Trong
quá trình thực tạp tại Công ty em đã thu hái được khá nhiều kết quả trải nghiệm thực tế và
viết bài báo cáo với bố cục như sau:
Chương 1: Khái quát về Công ty cổ phần vận tải ô tô Vĩnh Phúc
Chương 2: Tìm hiểu điều kiện sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp
Chương 3: Bố cục đề tài bảo vệ tốt nghiệp
1



2


CHƯƠNG I
TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI Ô TÔ VĨNH PHÚC
1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần vận tải ô tô Vĩnh Phúc
1.1. Quá trình hình thành phát triển Công ty
- Năm 1997 với sự tái thành lập tỉnh Vĩnh Phúc, Công ty vận tải ô tô và dịch vụ cơ khí

Vĩnh Phúc được thành lập theo quyết định số 172 và 173 cảu ủy ban Tỉnh Vĩnh Phúc
ngày 01/02/1997 đó là sát nhập một bộ phận của Công ty vận tải ô tô Vĩnh Phú tách ra với
xí nghiệp cơ khí Công nghiệp Tam Đảo.
- Ngày 01/11/1999 Công ty vận tải ô tô và dịch vụ cơ khí Vĩnh Phúc chuyển đổi thành
Công ty Cổ phần vận tải ô tô Vĩnh Phúc theo quyết định 2849/QĐ-UBND Tỉnh Vĩnh
Phúc.
- Sau bốn tháng triển khai thực hiện quyết định trên, ngày 09/03/2000, Công ty tiến hành
Đại hội cổ đông lần thứ nhất với số vốn điều lệ là 4 tỷ đồng và chính thức đi vào hoạt
động từ ngày 01/04/2000 với tên gọi là Công ty Cổ phần vận tải ô tô Vĩnh Phúc.
Tên đơn vị : Công ty Cổ phần vận tải ô tô Vĩnh Phúc.
Địa chỉ: số 1, đường Mê Linh, Phường Liên Bảo, Vĩnh Yên, Vĩnh phúc.
Vốn điều lệ: 6.130.000.000 đồng (vốn do các Cổ đông đóng góp là 5.364.663.000
đồng; vốn do Nhà nước cấp là 818.337.000 đồng).
1.2. Ngành nghề kinh doanh
- Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định, vận tải hành khách bắng xe buýt; vận
tải hành khách bằng taxi; vận tải hành khách hợp đồng du lịch; vận tải hàng hóa bằng ô
tô.
- Đại tu đóng mới vỏ xe, sửa chữa và bảo dưỡng kỹ thuật các thiết bị máy móc và phương
tiện vận tải; kinh doanh xăng dầu, các thiết bị vật tư phụ tùng phục vụ ngành vận tải.
- Mua bán thiết bị máy móc ngành vật tư xây dựng, mua bán máy móc, phương tiện vận tải;

đào tạo công nhân kỹ thuật; đào tạo lái xe mô tô và ô tô.
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Doanh Nghiệp
- Tổ chức vận tải phục vụ hành khách, trong đó chủ yếu là vận tải hành khách công cộng
bằng xe buýt trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc theo kế hoạch, mạng lưới tuyến và các quy định
của UBND Tỉnh Vĩnh Phúc.
- Quản lý, bảo vệ toàn bộ đất đai, nhà xưởng, tài sản thuộc phạm vi công ty quản lý.
1.4. Kết quả thực hiện nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp qua các năm

Bảng 1.1. Bảng kết quả thực hiện nhiệm vụ SXKD vận tải của DN qua các năm
Đơn vị: 1.106
đồng.
3


STT

Tuyến
xe
buýt

Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Doanh
Trợ
Doanh
Trợ Doanh Trợ giá Doanh Trợ giá
thu
giá

thu
giá
thu
thu
1
01
9.848
1.335 10.233 1.607 10.411 1.256
11.464
2.614
2
03
2.753
2.100
3.426 1.607 4.136
1.265
4.663
2.983
3
04
1.700
1.902
2.083 2.484 2.223
2.482
2.350
3.277
4
05
689
817

2.064 2.334 2.511
2.891
2.706
4.562
5
08
chưa hoạt động
1.089
644
3.315
4.153
3.511
4.843
6
Tổng 14.990 6.154 18.895 8.676 22.596 12.047 22.597 18.279
Bảng 1.2. Bảng kết quả thực hiện nhiệm vụ SXKD chung của DN qua các năm
Đơn vị: 1.106
đồng.
STT
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
1
Tổng doanh thu
33.595
43.605
52.698
2
Tổng chi phí

32.747
42.512
50.038
3
Lợi nhuận
0.848
1.093
2.660
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu các tuyến hoạt động của doanh nghiệp qua
các năm hầu như đều tăng, tuy nhiên ở năm 2011 thì doanh thu các tuyến 04, 05, 08 giảm
và các tuyến khác tăng không đáng kể. Mặt bằng chung doanh thu của doanh nghiệp qua
các năm tăng và mức trợ giá tăng đều, năm 2011 tăng vọt hơn các năm trước. Đánh giá
chung về tình hình hoạt động của doanh nghiệp đang hiệu quả dần qua các năm thể qua
lợi nhuận tăng đều qua các năm. Số liệu sẽ được phân tích cụ thể tại phần kết quả hoạt
động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp
Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
1.5.1. Sơ đồ bố
trí mặt bằng
doanh nghiệp
kế toán
trưởng

tài vụ

tài vụ


kĩ thuật

HỘI TRƯỜNG

Hành lang tầng 3
p
Phòng
Chủ tịch HĐQT

Phòng
trưởng ban
kiểm soát

Phòng
TCHC

Phòng
kinh doanh

Phòng
phó GĐ

Phòng
GĐ điều hành

Hành lang tầng 2
Cửa hàng dịch vụ địa lý

4


Của hàng dịch vụ đại lý


Phòng trực

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bố trí mặt bằng Công ty
Tổng diện tích mặt bằng công ty là......trong đó tầng 1 công ty cho thuê dịch vụ,
hiện nay là ngân hàng nông nghiệp đang thuê sử dụng mặt bằng. Sự bố trí các phòng ban
được thể hiện trên sơ đồ bố trí mặt bằng trên
1.5.2.

Quy mô, kết cấu đoàn phương tiện
Bảng 1.3. Quy mô kết cấu đoàn phương tiện trong doanh nghiệp
STT

Tuyến

Số xe
Sức chứa
Năm sản
Hãng sản xuất
(xe)
(chỗ)
xuất
8
45
2005 - 10 xe do xí nghiệp Hòa
1
01
Bình đóng.

6
71
- 6 xe Daewoo bus
2
60
7
47
2007
Samco
2
03
2
50
Xí nghiệp 3/2
2
45
2008
Xí nghiệp ô tô Hòa bình
3
04
1
64
Daewoo bus
4
50
Xí nghiệp 3/2
4
45
2008
Xí nghiệp ô tô Hòa Bình

4
2
71
Daewoo bus
05
2
50
Xí nghiệp 3/2
5
08
9
50
2009
Xí nghiệp 3/2
6
Xe du
1
29
Xí nghiệp 3/2
lịch
1
45
7
Tổng
51
Qua số liệu thu thập và khảo sát thực tế cho thấy, chất lượng phương tiện trên các
tuyến buýt vẫn được đảm bảo tốt, hệ thống điều hòa, tay cầm, ghế ngồi được đảm bảo, hệ
thống máy móc vẫn hoạt động tốt, tình trạng phương tiện hỏng đột xuất trên đường rất ít
xảy ra. Hiện nay, doanh nghiệp đang tính khấu hao theo phương pháp khấu hao đều trong
vòng 6 năm. Như vậy, phương tiện trên tuyến 01 đã hết thời gian sử dụng, tuy nhiên chất

lượng phương tiện vẫn được đảm bảo vì vậy doanh nghiệp đang có chính sách mua mới
5


16 xe 60 chỗ hoạt động trên tuyến 01 và các xe hiện nay sẽ chuyển về các tuyến khác hoạt
động.
Theo cuộc khảo sát thực tế cho thấy, mặc dù chất lượng phương tiện được đảm bảo
tuy nhiên, các phông rôn biểu hiện tiêu trí phục vụ trên xe đã bị mờ và mất hết. Không có
thông tin về lộ trình tuyến, các tiêu trí hoạt động và nội quy hoạt động. Như vậy, nhà quản
lý đã không quản lý tốt và chính doanh nghiệp đã không thực hiện đúng quy chế hoạt
động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt do tỉnh đề ra.
1.5.3. Phạm vi và luồng tuyến hoạt động của doanh nghiệp qua các năm
Công ty chính thức đi vào hoạt động năm 2000 với 4 tuyến là 01, 03, 04, 05 và tới
năm 2009 mở thêm tuyến mới 08. Lộ trình các tuyến buýt như sau (chiều đi và về giống
nhau):
Bảng 1.4. Phạm vi hoạt động các tuyến
buýt
STT
1

Tuyến
xe buýt
01

Lộ trình

Ngã 3 Hợp Thịnh-Ngã tư Quán Tiên-Ngã Tư Tam Dương-Kho bạc
Nhà nước Tỉnh-Công an Tỉnh-Tôn Đức Thắng-Bến xe Vĩnh YênHương Canh-Khu công nghiệp Bình Xuyên-Phúc Yên-Khu công
nghiệp Quang Minh.
2

03
Ngã 3 tam Sơn-Ngã ba Tân Lập-Bến xe Lập Thạch-Ngã 3 Xuân LôiĐê Đồng Ích-Hoàng Lâu-Vân Hội-Ngã 4 Quán Tiên-Ngã Tư Tam
Dương-Kho Bạc Nhà nước Tỉnh-Công an Tỉnh-Tôn Đức Thắng-Bến
xe Vĩnh Yên.
3
04
Bến xe Vĩnh Yên- Tôn Đức Thắng- Công an Tỉnh-Kho Bạc Nhà nước
Tỉnh-Ngã Tư Tam Dươn- Ngã 4 Quán Tiên-Ngã 3 Hợp Thịnh-Ngã tư
Văn Xuân-Ngã tư Vũ Di-Trường THPT Lê Xoay-UBND xã Cao Đại.
4
05
Bến xe Vĩnh Yên--Tôn Đức Thắng- Công an Tỉnh-Kho Bạc Nhà
nước Tỉnh-Ngã Tư Tam Dươn- Ngã 4 Quán Tiên-Xã Đồng CươngNgã tư Yên Quán-Bệnh viện Yên Lạc-dốc đê Yên Phương-Tượng đài
chiến thắng xã Đại Tự-Thôn Tân An-Ngã tư Vũ Di-Bến phà Vĩnh
Thịnh.
5
08
Bến xe TT Vĩnh Tường-Ngã ba Gốc Đề-Bệnh viện Huyện Yên LạcKhu di tích Đồng Đậu-Nguyệt Đức-Ngã tư TT Thanh Lãng-Ngã 3
Đàm Cả-Khu CN Bình Xuyên-Trung tâm KCN Bá Thiện-Nhà máy
xe đạp Xuân Hòa-Trường Cao đẳng nghề Cơ điện-Ngã tư Xuân HòaNgã tư bến xe Phúc Yên-Phường Hùng Vương thị xã Phúc Yên.
1.5.4. Định hướng phát triển của Doanh nghiệp trong tương lai
STT

Tuyến
Số
xe

2013
Số lượt
Số lượng

xe
HK VC
6

Số HK
BQ/

Số
xe

Số lượt
xe

2014
Số lượng
HK VC

Số HK
BQ/


lượt

lượt

1
2
3

VP-01

VP-03
VP-04

22
11
8

48.960
25.920
21.600

3.179.586
1.696.828
842.602

65
65
39

22
11
8

48.960
25.920
21.600

3.656.524
1.951.353
968.992


75
75
45

4

VP-05

11

21.600

873.463

54

11

21.600

1.004.436

47

5

VP-08

13


23.040

920.698

40

13

23.040

1.058.803

46

65

141.120

7.513.177

65

141.120

8.640.108

Tổng cộng
Ghi chú:


Số hiệu các tuyến buýt:
VP-01: Vĩnh Yên – KCN Quang Minh
VP-03: Vĩnh Yên – Sông lô
VP-04: Vĩnh Yên – Vĩnh Tường
VP-05: Vĩnh Yên – Yên Lạc
VP-08: Vĩnh Tường – Phúc Yên 1
- Đơn vị tính:
Doanh thu: 1.000.000 đồng
-

7


2.1.

Hiện nay, phương hướng phát triển của Công ty là chú trọng phát triển vận tải hành
khách công cộng bằng xe buýt, có dự án mở thêm 2 tuyến buýt mới, tăng số lượng xe vận
doanh, số chuyến lượt trong một năm, ngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải để
đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng. Bên cạnh đó doanh nghiệp chú trọng vào phát triển
dào tạo tại trung tâm dạy nghề. Mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng bảo dưỡng sửa
chữa phương tiện, mở thêm các cây xăng dầu mới nhằm đáp ứng tốt hơn hoạt động vận
tải trong doanh nghiệp và đồng thời phục vụ bên ngoài nhắm tìm kiếm lợi nhuận. để ngày
càng đưa Công ty phát triển bền vững hơn nữa.
2.
Tìm hiểu cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Doanh Nghiệp
Quan hệ giữa Doanh nghiệp với các cơ quan quản lý Nhà nước
Công ty có mối quan hệ với UBND Tỉnh Vĩnh Phúc và Sở Tài Chính, Sở Giao
Thông Vận Tải Vĩnh Phúc. Quan hệ trong việc kiến nghị xem xét phê duyệt các kế hoạch
buýt, các dự án đầu tư phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn
Tỉnh.

2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần vận tải ô tô Vĩnh Phúc
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG TCHC – LĐTL

PHÒNG KH-KT

PHÒNG KẾ TOÁN

ĐỘI XE

XƯỞNG SỬA CHỮA

Sơ đồ 1.2. sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty
Chú thích
Quan hệ lãnh đạo
Quan hệ nghiệp vụ
8


Quan hệ giám sát



Đại hội cổ đông: Được tiến hành hàng năm gồm tất cả các cổ đông góp vốn tại Công ty
tiến hành đại hội nghe đọc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm trước, xây dựng
phương án hoạt động SXKD năm tiếp theo. Định kỳ tiến hành HĐQT và Ban kiểm soát
nhiệm kỳ mới.



Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên: Chủ tịch HĐQT, Phó chủ tịch HĐQT và 3
thành viên. HĐQT xây dựng các phương án hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu trách
nhiệm trực tiếp trước các cổ đông và nhà nước. Nhiệm kỳ HĐQT là 3 năm.



Ban kiểm soát: Là bộ phận do Đại hội cổ đông bầu ra và thay mặt cổ đông kiểm
soát mọi hoạt động SXK, kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản và các báo cáo tài chính năm
của công ty và kiến nghị khắc phục sai lầm nếu có. Được quyền yêu cầu các phòng ban
nghiệp vụ của công ty cung cấp số liệu, tài liệu thuyết minh các hoạt động kinh doanh của
Công ty. Chịu trách nhiệm với những kết luận đánh giá của mình trước các cổ đông và
pháp luật. Bảo vệ lợi ích chính đáng đối với các thành viên trong Công ty và quyền lợi
các cổ đông. Nhiệm kỳ của ban kiểm soát là 3 năm, gồm 3 thành viên, đứng đâu là
Trưởng ban kiểm soát.



Giám đốc: Giám đốc điều hành do HĐQT dề xuất bầu nhiệm. Là người đại diện
pháp nhân của Công ty, có chức năng quản lý, điều hành mọi hoạt động của Công ty như
các giao dịch, ký kết các hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế, xây dựng các nội quy, quy
chế, quy định của Công ty. Do đó giám đốc điều hành phải chịu trách nhiệm trước
HĐQT, các cổ đông và trước pháp luật về mọi hoạt động của mình.




Phó giám đốc: Phó giám đốc điều hành do HĐQT tín nhiệm bầu, có vai trò giúp
việc và tham mưu cho giám đốc về công tác quản lý điều hành sản xuất và chịu trách
nhiệm những công việc cụ thể do giám đốc và HĐQT giao.



Phòng tổ chức hành chính-Lao động tiền lương: có trách nhiệm quản lý lao động,
tham mưu giúp việc cho ban giám đốc tiếp nhận và điều động lao động. Xây dựng kế
hoạch lao động và tiền lương, kế hoạch bảo hộ lao động. Tuyên truyền, hướng dẫn người
lao động thực hiện các nội quy, quy chế của Công ty và thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh. Quản lý tài sản của Công ty và các chế độ chính sách của Nhà nước, của người lao
động. Thụ lý tổng hợp hồ sơ các vụ vi phạm kỷ luật lao động, tai nạn giao thông để Hội
đồng kỷ luật của Công ty xem xét và giải quyết. Đồng thời tham mưu xây dựng các hợp
đồng lao động giữa Công ty với người lao động theo luật định đã ban hành. Ngoài ra
phòng TCHC- LĐTL còn có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc xây dựng các văn bản,
các quyết định, công văn, nội quy lao động, các quy chế, định mức chỉ tiêu cho phù hợp
với công tác quản lý.
9




Phòng kế hoạch – kỹ thuật: Có trách nhiệm quản lý điều hành kế hoạch hoạt động
SXKD về mặt vận tải hành khách, sửa chữa, đóng mới xe, quản lý luồng tuyến, giao
khoán cho từng đầu xe, khai thác hợp đồng du lịch, lễ hội, tham quan…Kiểm tra xem xét
thường xuyên tình hình hoạt động của xe trên các luồng tuyến. Ngoài ra phòng kế hoạch –
kỹ thuật còn có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc về xây dựng kế hoạch vận tải hành

khách, các giải pháp trong quản lý kinh doanh trên các luồng tuyến



Phòng kế toán: có trách nhiệm giúp việc cho giám đốc, thống kê tình hình tài
chính, tình hình thu – chi của Công ty. Xây dựng kế hoạch chi tiêu tài chính tháng, quý,
năm và theo dõi kịp thời, liên tục các hệ thống số liệu về tiền vốn, các quỹ hiện có, các
khoản phải nộp ngân sách Nhà nước. Tính toán lãi, lỗ, quyết toán tài chính và lập báo cáo
hàng tháng, quý, năm theo pháp lệnh thống kê kế toán và theo yêu cầu của giám đốc,
đồng thời cung cấp các số liệu, thông tin về tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh
doanh cho giám đốc , tham mưu cho giám đốc ra quyết định về tình hình tài chính, kế
hoạch tài chính. Chịu trách nhiệm trước giám đốc, HĐQT, cổ đông, Pháp luật và Nhà
nước về sổ sách, công tác hạch toán của Công ty.



Đội xe: Là đơn vị trực tiếp quản lý các xe và tham gia vào quá trình SXKD. Là
đầu mối quan trọng của Công ty. Đội xe có nhiệm vụ thực hiện hoạt động sản xuất kinh
doanh theo kế hoạch mà Công ty giao cho. Trực tiếp quản lý và điều hành sản xuất các
xe. Hàng tháng căn cứ vào tình hình hoạt động của các xe, thu doanh thu của từng đầu xe,
không để nợ đọng chiếm dụng vốn của Công ty. Thường xuyên nhắc nhở lái xe kiểm tra
phương tiện, giữ gìn phương tiện tốt, lái xe an toàn, đảm bảo năng suất cao. Quản lý lái
xe, sinh hoạt, học tập đúng các quy định, quy chế, nội quy của Công ty và các chính sách
pháp luật của Nhà nước. Chịu trách nhiệm trước giám đốc vế tình hình hoạt động của các
xe.



Xưởng sửa chữa: Bao gồm 1 xưởng sửa chữa. Có nhiệm vụ lập kế hoạch sửa chữa
chi tiết phù hợp với nhiệm vụ được giao. Phân công chỉ đạo sản xuất cụ thể đến từng công

đoạn sản xuất về người và vật tư, đảm bảo cho xe vào xưởng khi ra có chất lượng tốt, vận
tải hành khách an toàn. Tăng cường khai thác các hoạt động dịch vụ sửa chữa xe bên
ngoài. Phấn đấu chỉ đạo sản xuất kinh doanh có lãi, tạo việc làm thường xuyên ổn định và
thu nhập cho công nhân sửa chữa.

Mối quan hệ giữa các phòng ban và đơn vị trực thuộc
• Phòng tổ chức hành chính:

-

Kết hợp với các phòng ban chức năng và các đơn vị trực thuộc xây dựng, triển khai thực
hiện các phương án sắp xếp cải tiến tổ chức sản xuất, kế hoạch tuyển dụng và đào tạo
nhân lực, quy hoạch, đề bạt cán bộ để nâng cao năng lực, tay nghề cho CBCNV đáp
ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty.
10


-

Kết hợp với các phòng ban chức năng và các đơn vị trực thuộc xây dựng, đề xuất với
Lãnh đạo Công ty các Quy định về tổ chức, hành chính, phân cấp quản lý cán bộ công
nhân viên và tiền lương theo Quy định của Nhà nước và theo đặc thù của đơn vị.

-

Phối hợp với các phòng ban chức năng tổng hợp tình hình các đơn vị để trình Giám đốc
Công ty giải quyết kịp thời.

-


Cập nhật, cung cấp số liệu về nhân lực cho phòng Kế hoạch - đầu tư, phòng quản lý kỹ
thuật, Phòng Tài chính kế toán để lập kế hoạch, báo cáo thống kê phục vụ cho yêu cầu
sản xuất kinh doanh, công tác tổng kết, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty.

-

Kết hợp với phòng Đầu tư, phòng Kế hoạch kỹ thuật thực hiện công tác quản lý đầu tư
mua sắm, bảo dưỡng trang thiết bị, vật tư văn phòng phẩm đảm bảo mọi hoạt động của
Công ty được thuận lợi.

-

Kết hợp với Phòng Tài chính kế toán và các đơn vị giải quyết chế độ chính sách cho
CBCNV về Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, định mức lao động, nâng lương, thi đua,
khen thưởng cho CBCNV.

-

Thực hiện đầy đủ các bước đề xuất, kê khai, đề nghị thanh toán, hoàn chứng từ, hoá đơn
khi mua sắm văn phòng phẩm, dụng cụ, thiết bị, tài sản, vật tư, máy móc...

-

Phối hợp về quản lý nghiệp vụ giữa Phòng Tổ chức hành chính và Bộ phận phụ trách tổ
chức lao động của các đơn vị trực thuộc xây dựng nề nếp quản lý nghiệp vụ và thông tin
quản lý (Thống kê số liệu, nề nếp báo cáo, Hồ sơ lưu trữ ...v.v.) theo quy định quản lý
chất lượng của công ty.

-


Phối hợp với các phòng ban khác trong Công ty và các đơn vị trực thuộc trong công tác
tuyển dụng, điều động, phân công nhiệm vụ cho cán bộ; mua sắm vật tư, thiết bị, máy
móc, tài sản... khi có đề xuất được Ban Giám đốc phê duyệt.
• Phòng kế toán
Phòng tài chính kế toán phối hợp với các phòng khác và các đơn vị trực thuộc để lập kế
hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính, tham gia đàm phán ký kết Hợp đồng kinh
tế và giao kế hoạch tài chính hàng quý, năm cho các đơn vị trực thuộc.
Tham gia xây dựng phương án trả lương cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.
Phối hợp với các phòng ban lập dự toán chi phí cho khối cơ quan công ty.
Phối hợp với phòng Tổ chức hành chính trong công tác BHXH, BHYT và chế độ chính
sách đối với người lao động, công tác tổ chức nhân sự của bộ phận tài chính kế toán, công

-

-

11


tác bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ làm công tác tài chính kế toán từ công ty đến đơn vị trực
thuộc.
Phối hợp với phòng Tổ chức hành chính để có ý kiến về việc đề bạt, tuyển dụng, thuyên
chuyển, tăng lương, khen thưởng, kỷ luật người làm kế toán, thủ quỹ tại các đơn vị trực
thuộc.
Phối hợp với phòng Kế hoạch kỹ thuật, giúp Giám đốc Công ty giao kế hoạch, xết duyệt
hoàn thành kế hoạch và quyết toán tài chính của các đơn vị trực thuộc theo định kỳ.
Phối hợp với phòng KH-KT cân đối và chuyển giao công tác khấu hao thiết bị theo
nguyên giá xác định, đồng thời phối hợp trong công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh
hàng quý, hàng năm.

Các đơn vị trực thuộc có trách nhiệm cung cấp cho phòng Tài chính Kế toán báo cáo kế
hoạch tài chính hàng quý, hàng năm, báo cáo kiểm kê tài sản.
Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc quản lý và hạch toán đúng theo quy trình của kế toán.
Theo dõi và hướng dẫn các đơn vị trong việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch về các
loại vốn: cố định, lưu động...
Theo dõi các đơn vị hạch toán kế toán, hướng dẫn lập báo cáo về các nguồn vốn nhận
được.
Tham mưu cho Giám đốc Công ty chỉ đạo các đơn vị thực hiện các chế độ quản lý tài
chính, tiền tệ theo quy định của Bộ Tài chính và Chính phủ.
Thực hiện chức năng giám sát công tác tài chính kế toán của các đơn vị trực thuộc theo
luật kế toán, cơ chế quản lý tài chính hiện hành và quy chế tài chính của Công ty.
Phân công trách nhiệm cho kế toán viên thường xuyên làm việc với các phòng ban
chuyên môn và công tác hoàn chi phí.
Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán – thống kê cho cán bộ phụ trách kế toán – tài
vụ của đơn vị trực thuộc.
• Phòng Kế hoạch – kỹ thuật
Tham gia kiểm tra, nghiệm thu kỹ thuật các sản phẩm xây dựng để phòng kế toán có cơ
sở thanh quyết toán.
Tham gia kiểm tra trình độ của cán bộ công nhân viên, kế hoạch đào tạo cho cán bộ công
nhân viên.
Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị về công tác tiến độ, chất lượng, bảo hộ lao động để sản
phẩm của công ty có chất lượng cao và đảm bảo đúng với các quy định của Nhà nước ban
hành.
Lập danh mục vật tư, thiết bị, máy móc cần thiết cho từng công trình, kết hợp với các bộ
phận vật tư thiết bị để cung cấp, điều động kịp thời vật tư thiết bị cho xưởng.
2.3. Quy mô kết cấu lao động trong Doanh nghiệp
 Quy mô, cơ cấu lao động trong Công ty
Giám đốc: Nguyễn Văn Thắng
Bảng 1.5. Quy mô, cơ cấu lao động trong Doanh nghiệp
STT


Lao động

Số lượng (người)
12


1
Nhân viên văn phòng
14
2
Cán bộ kiểm tra giám sát
12
3
Nhân viên xưởng BDSC
15
4
Công nhân viên trung tâm dạy nghề
28
5
Công nhân sửa chữa buýt
9
6
Nhân viên ở đội xe
165
7
Lái xe du lịch
3
8
Tổng

246
 Chất lượng lao động
- Lao động gián tiếp các bộ phận phòng ban của công ty đều có bằng cử nhân, kĩ sư, trung
cấp. Thợ bảo dưỡng sửa chữa, cán bộ trung tâm dạy nghề có trình độ trung cấp trở lên.
- Công nhân lái xe:
+ Phải có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe (các lái xe đa số có bằng E trở lên), không
mắc các bệnh truyền nhiễm hoặc nghiện các chất ma túy, phải có hợp động lao động với
Công ty và phải có tiền thế chấp trách nhiệm đối với mỗi lái xe là 5% giá trị xe.
+ Có đủ sức khoẻ để làm việc.
- Nhân viên bán vé trên xe: Không mắc các bệnh truyền nhiễm hoặc nghiện các chất ma
túy, phải có hợp động lao động với Công ty và phải có tiền thế chấp trách nhiệm đối với
mỗi nhân viên bán vé là 5.000.000 đồng.
Bảng1.6: Chất lượng lao động của công ty cổ phần vận tải ô tô Vĩnh Phúc
Lao động
1 Phòng KH
- KT
2

Phòng
TCHC

3

Phòng Kế
toán

4

Đội xe 1


Trưởng phòng
Phó phòng
Nhân viên
Trưởng phòng
Nhân viên
Lái xe
Kế toán trưởng
Phó phòng kinh
tế
Nhân viên
Phó giám đốc
Đội phó
Nhân viên
Lái xe

Nhân viên bán

Số
Trình độ
lượng
1
Cử nhân kinh tế
1
Cử nhân kinh tế
1
Kỹ sư
1
Cử nhân kinh tế
2
Cử nhân kinh tế và văn hóa

1
Bậc III
1
Cử nhân kinh tế
1
Trung cấp
2
1
2
3
24

25

Cử nhân kinh tế
Trung cấp sửa chữa
Cao đẳng tin học
Cử nhân kinh tế vận tải
Bậc I: 14 người, bậc II: 4
người, bậc III: 1 người, bậc
IV: 3 người
9 người có bằng nghề trung
13

Hệ số
lương
4.2
3.13
2.96
3.58

2.34
3.44
4.66
3.51

Phụ
cấp
0.3
0.2
0.2
0.3
0.2
0.2
0.3
0.2

2.81
4.99
2.65
2.29
2.84

0.2
0.2
0.2
0.2
0.2

1,86


0.2



5

Đội xe 2

6

Đội xe 3

7

Đội trưởng
Đội phó

1
2

Nhân viên văn
phòng
Lái xe

4
23

Nhân viên bán

Đội trưởng

Đội phó
Nhân viên văn
phòng
Lái xe

27

Nhân viên bán


25

1
1
4
22

cấp, còn lại là tốt nghiệp
THPT
Cử nhân
1 người CĐ và 1 người
ĐH
2 cử nhân và 2 trung cấp

4.51
2.96

0.3
0.2


2.85

0.2

Bậc 1: 17 người, bậc 2: 4
người, bậc 3:1 người, bậc
4: 1 người
14 người có CĐ nghề, 13
người tốt nghiệp THPT
Cử nhân
Trung cấp
Cao đẳng

2.69

0.2

1.93

0.2

4.51
2.94
2.15

0.3
0.2
0.2

Bậc 1: 15 người, bậc 2: 3

người, bậc 3: 3 người, bậc
4: 1
14 người có bằng nghề
CĐ, 11 người tốt nghiệp
THPT
Cử nhân

2.765

0.2

1.84

0.2

3.27

0.3

Kỹ sư

2.96

0.2

Lái xe

2.75

0.2


Lái xe

2.784

0.2

Giám đốc trung
1
tâm
Trưởng phòng
1
Trung tâm
đào tạo
dạy nghề
Phó phòng đào
1
tạo
Nhân viên
25
3. Cơ chế quản lý của Doanh nghiệp đối với đội xe

Hiện nay, trong Doanh nghiệp nhân viên lái xe được chia ra làm 3 đội xe. Đội 1 là
bao gồm toàn bộ nhân viên trên tuyến xe 01, đội 2 là nhân viên trên các tuyến 03 và 04,
đội 3 là gồm nhân viên trên tuyến 05 và 08. Mỗi đội xe gồm có 1 đội trưởng và 1 đội phó.
Đội xe hoàn toàn chịu trách nhiệm về sản lượng hành khách trên tuyến, doanh thu.
Công ty sẽ giao khoán nhiệm vụ sản xuất vận tải tới từng đội xe, Đội trưởng sẽ là
người phân công bố trí lao động trân các tuyến để đảm bảo hoạt động sản xuất diễn ra
thuận lợi và hoàn thành nhiệm vụ sản xuất Công ty giao. Ở từng tổ đội sẽ tự theo dõi và
chấm công cho các nhân viên.

14


Để được nhận vào làm tại Doanh nghiệp thì các lái xe phải có bằng E trở lên, bên
cạnh đó đóng cược 5% giá trị phương tiện với công ty, lái xe sẽ chịu hoàn toàn trách
nhiệm với phương tiện khi hoạt động. Với nhân viên bán vé cần đặt cọc 5 triệu vào công
ty để tham gia làm việc.
Với cơ chế quản lý như hiện nay thì tạo được sự chủ động cho lái xe trong việc sử
dụng và gìn giữ phương tiện. Tuy nhiên, nó yêu cầu công tác định mức trong doanh
nghiệp cần sát thực tế và bên cạnh đó vì do muốn bảo vệ tốt chất lượng phương tiện mà
các lái xe đã không bật hệ thống điều hòa hành khách trên xe, dừng đỗ không đúng điểm
dừng đỗ để đón bắt khách.
Phương pháp mà doanh nghiệp dùng để xây dựng kế hoạch khoán tới từng đội xe
là dựa vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của kỳ trước, điều tra nghiên cứu thị
trường và lập hàm xu thế. Phương pháp này mang lại độ chính xác chưa cao vì chưa tính
tới một số yếu tố tác động khác như tốc độ tăng dân số, tốc độ tăng trưởng kinh tế tại
Vĩnh Phúc...
4. Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

Doanh Nghiệp qua các năm gần đây

15


Bảng 1.5. Chỉ tiêu phản ánh kết quả thực hiện SXKD qua một số năm
Năm

Chỉ tiêu

Đơn vị


Số kế hoạch

2008

Số thực hiện

So sánh % kế
hoạch
97,2

Sản lượng vận
HK
3.961.082
3.850.172
chuyển
Lượng luôn
HK.Km
87.098.963
85.182.786
97,8
chuyển
Doanh thu
103 đồng
34.440.542
22.854.528
97,5
2009
Sản lượng vận
HK

4.437.561
4.366.196
97,6
chuyển
Lượng luôn
HK.Km
92.596.589
90.652.061
97,9
chuyển
Doanh thu
103 đồng
31.099.975
30.415.776
97,8
2010
Sản lượng vận
HK
5.398.536
5.323.763
98.8
chuyển
Lượng luôn
HK.Km
109.244.495
107.736.190
98.6
chuyển
Doanh thu
103 đồng

36.281.402
39.014.401
107.5
2011
Sản lượng vận
HK
5.715.158
5.825.674
101.9
chuyển
Lượng luôn
HK.Km
114.732.146
116.735.976
101.7
chuyển
Doanh thu
103 đồng
46.253.627
46.957.165
101.5
2012
Sản lượng vận
HK
6.033.699
5.921.439
98
chuyển
Lượng luôn
HK.Km

117.694.938
113.827.607
97
chuyển
Doanh thu
103 đồng
53.825.140
52.566.621
98
Qua bảng chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp. Ta thấy, sản lượng vận chuyển của Doanh nghiệp qua các năm đều tăng, lượng
luôn chuyển tăng và doanh thu tăng đều qua các năm. Với công tác lập kế hoạch của công
ty hiện nay là khá sát thực tế, mức hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh đều đạt từ
trên 90% trở lên. Đặc biệt ở năm 2011 vượt mức hoàn thành kế hoạch đề ra. Như vậy, ta
thấy doanh nghiệp qua các năm gần đây làm ăn thuận lợi, hoàn thành mức kế hoạch đề ra.

16


CHƯƠNG II
ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. Điều kiện kinh tế xã hội trong vùng hoạt động của Doanh Nghiệp
a. Dân số
Dân số trung bình tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009 có khoảng 1003,0 ngàn người. Trong đó:
dân số nam khoảng 497 ngàn người (chiếm 49,5%), dân số nữ khoảng 506 ngàn người
(chiếm 50,5%). Dân số trung bình năm 2010 khoảng 1010,4 ngàn người. Tỷ lệ tăng dân số
tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm gần đây khá cao, năm 2008 là 14,92‰, năm 2009 là
14,13‰, năm 2010 là 14,1‰. Trong những năm gần đây, mặc dù có sự phát triển kinh tế
xã hội khá nhanh, của công nghiệp và dịch vụ kéo theo đó là cơ hội việc làm mới, nhưng
tỷ lệ tăng cơ học không đáng kể. Điều này cho thấy công tác giải quyết việc làm của tỉnh

là rất tích cực.
Bảng 2.1. Phát triển dân số tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005- 2010
TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

2005

2008

Dân số trung bình

103 ng

974,9

995,2 1003,0 1010,4

1

Tỷ lệ tăng tự nhiên



12,05

14,92


14,13

14,1

2

Dân số lao động trong độ tuổi

650

688

703

718

103 ng

2009

2010

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc; Sở Kế hoạch và Đầu tư, 2010
Trong 5 năm 2006-2010, tỷ lệ đô thị hoá diễn ra tương đối nhanh, tỷ trọng dân số
đô thị đã tăng thêm 8,3%, từ 16,7% năm 2005 lên 22,4% năm 2009 và năm 2010 tỷ lệ này
vào khoảng 25%. Tỷ lệ trên cho thấy tỷ lệ đô thị hóa ở Vĩnh Phúc vẫn còn thấp so với
mức bình quân cả nước khoảng 28,1% (năm 2008).
Bảng 2.2. Cơ cấu dân số của tỉnh giai đoạn 2005 – 2010
Đơn vị tính: %
T

T

Chỉ tiêu
Tổng số

2005

2006

2007

2008

2009

2010

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

1


Dân số đô thị

16,7

18,0

19,5

21,0

22,4

25,0

2

Dân số nông thôn

83,3

82,0

80,5

79,0

77,6

75,0


Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2009; Tư liệu của Sở Kế hoạch và Đầu tư
b. Điều kiện kinh tế xã hội Vĩnh Phúc

17


Từ năm 1997 (tái lập tỉnh Vĩnh Phúc), GDP toàn tỉnh tăng trưởng rất nhanh, tốc độ
tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn1998-2000 rất cao đạt 18,12%, mặc dù có tác động
của khủng hoảng tài chính khu vực vào năm 1997. Sau tác động của khủng hoảng tài
chính khu vực năm 1997, kinh tế tỉnh tăng trở lại vào đầu những năm 2000 và tăng với
nhịp độ cao trước khi chịu tác động của khủng hoảng tài chính thế giới trong những năm
gần đây.
Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001– 2010
TT

Chỉ tiêu

1

GO, tỷ đồng (giá
ss1994)

2000

2005

2009

2010


Tổng số

7.928 19.335 42.462 51.730

1.1

NLN, thuỷ sản

1.294

1.2
1.3
2

‘01-‘05 ‘06-‘10 ‘01-‘10

19,52

21,8

20,6

2.632

7,01

7,7

7,4


CN, XD

5.552 15.443 35.886 43.817

22,70

23,2

22,9

Dịch vụ

1.082

5.281

13,92

20,5

17,2

5.618 10.549 12.837

15,02

18,0

16,5


1.816
2.076

2.275
4.301

GDP, tỷ đồng (giá 1994)
Tổng số

1.1

NLN, thuỷ sản

1.2
1.3
3

Tăng bình quân

2.791
868

1.183

1.352

1.559

6,40


5,7

6,0

CN, XD

1.127

2.904

6.109

7.410

20,84

20,6

20,7

Dịch vụ

796

1.531

3.087

3.868


13,96

20,4

17,1

GDP bình quân/người

3.1

Giá (Tr.đ/ng)

2,98

5,69

10,5

12,7

3.2

Giá (Tr.đ/ng)

3,83

8,99

24,6


33,6

Nguồn: Niên giám Thống kê; Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc 2010
Năm 2009, khủng hoảng tài chính thế giới ảnh hưởng mạnh mẽ tới tăng trưởng
kinh tế của cả nước, trong đó có Vĩnh Phúc. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế giảm xuống còn
khoảng 8,3%, sau đó tăng trở lại với tốc độ tăng 21,7% vào năm 2010.

18


Tính chung cả giai đoạn 2001-2010, GDP Vĩnh Phúc tăng trưởng bình quân
16,5% /năm, trong đó: nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 6,0%/năm; công nghiệp, xây dựng
tăng 20,7%/năm; dịch vụ tăng 17,1%/năm. Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng luôn đạt mức
cao trong số các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và Vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc, tăng gấp
2 lần so với tốc độ trung bình của cả nước.
Quá trình tăng trưởng kinh tế của Vĩnh Phúc trong những năm qua có thể nói gắn
liền với sự gia tăng mạnh mẽ của khu vực công nghiệp mà đặc biệt là khu vực có vốn đầu
tư nước ngoài. Đồng thời có sự đột biến trong một số năm do một số dự án công nghiệp
có quy mô khá lớn đi vào hoạt động. Đây là những thời điểm mà các dự án công nghiệp
đầu tư nước ngoài và các khu công nghiệp đi vào hoạt động làm gia tăng sản lượng công
nghiệp. Điều này có thể thấy rõ trên Biểu đồ 1.
Biểu đồ 1. Tăng trưởng kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2010
Đơn vị: %

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2009; Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Phúc
2010

19



Cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, GDP bình quân đầu người
trong tỉnh cũng tăng khá nhanh. Năm 2000 GDP/người của tỉnh (giá thực tế) mới chỉ đạt
3,83 triệu đồng, bằng 78,2% GDP vùng Đồng bằng sông Hồng và 67,2% so với cả nước.
Nhưng đến năm 2007, GDP/người của tỉnh đã đạt 15,74 triệu đồng, cao hơn so mức trung
bình đồng bằng Sông Hồng (14,5 triệu đồng) và cao hơn nhiều so với mức bình quân cả
nước (13,421 triệu đồng). Năm 2008 GDP bình quân đầu người (theo giá thực tế) đạt 22,2
triệu đồng (tương đương khoảng 1.300 USD), cao gấp 1,29 lần so với mức bình quân
chung cả nước (17,2 triệu đồng). Năm 2010, chỉ tiêu này đạt 33,6 triệu đồng, cao hơn
nhiều so với dự kiến bình quân cả nước là 22,5 triệu đồng và mức bình quân các tỉnh
ĐBSH là 25,5 triệu đồng.
Biểu đồ 2. GDP/người tỉnh Vĩnh Phúc so với cả nước và vùng ĐBSH
Đơn vị: Triệu đồng, giá hiện hành

Nguồn: Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ - Bộ KH & ĐT, 2009
Như vậy xét về GDP/người Vĩnh Phúc có điểm xuất phát khá thuận lợi so với
nhiều tỉnh trong cả nước, GDP bình quân đầu người của tỉnh năm 2007 xếp thứ 11 và năm
2008 xếp thứ 6 trong tổng số 63 tỉnh, thành phố của cả nước (chỉ thấp hơn các tỉnh, thành
phố: HCM, Hà Nội, Bình Dương, Bà Rịa – Vùng Tàu và Cần Thơ)1.

1

20


Bảng 2.4 Một số chỉ tiêu so sánh tỉnh Vĩnh Phúc so với
các tỉnh vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2008
Tỉnh, thành phố

GDP/người

(Tr.đ, giá hh)

Tỷ lệ đô
thị hóa
(%)

Tỷ lệ lao
động qua
đào tạo (%)

Tỷ lệ hộ
nghèo (%)

Vĩnh Phúc

22,2

21,0

42,9

10,4

Hà Nội

28,1

42,0

45,0


5,2

Hải Phòng

23,3

40,8

50,0

5,7

Bắc Ninh

19,7

17,9

37,8

7,7

Hải Dương

13,5

16,4

34,3


8,1

Hưng Yên

12,9

11,2

35,0

8,0

Quảng Ninh

19,9

44,6

42,5

22,2

Cả nước

17,2

28,1

37,5


12,8

Vùng KTTĐ Bắc
20,7
33,2
42,0
6,4
Bộ lượng đường xá, phân bố mạng lưới đường trên địa bàn tỉnh
c. Chất
Mạng lưới đường trên địa bàn tỉnh VĨnh Phúc chủ yếu là đường loại 2, có tuyến
đường cao tốc Hà Nội-Lào Cai chạy qua Tỉnh là thuộc đường loại 1. Mạng lưới đường vài
năm gần đây được cải thiện rõ rệt, các tuyến đường nối các Xã với Huyện, các Huyện với
trung tâm Thành Phố đã được triển khai xây dựng làm mới, chat lượng các tuyến đường
được đảm bảo chất lượng để đảm bảo nhu cầu cuộc sống người dân và thu hút các nhà
đầu tư vào Tỉnh để nâng cao, cải thiện chất lượng đời sống con người.
Hiện nay, mạng lưới đường phục vụ hoạt động của vận tải hành khách công cộng trên
địa bàn Tỉnh chủ yếu là đường loại 2, chất lượng mặt đường đảm bảo, tuy nghiên khổ
rộng của đường cần được mở rộng hơn để đảm bảo hoạt đọng cho các phương tiện được
ăn toàn. Theo khảo sát hiện nay cho thấy, khổ rộng các tuyến đường tại các huyện còn
nhỏ hẹp, 2 xe ngược chiều gặp nhau thường gặp khó khăn, nhất là trên địa bàn Huyện Lập
Thạch, tuyến đường xe buýt 03 đi qua. Bên cạnh đó, UBND Tỉnh đang cho triển khai làm
lại tuyến đường đê thuộc địa bàn Xã Liên Châu, nó là 1 phần đường mà tuyến 05 và 08 đi
qua nên hiện nay các phương tiện này gặp khá nhiều khó khăn khi di chuyển trên đoạn
đường đó.
2.2. Tìm hiểu về thị trường vận tải hành khách của Doang Nghiệp
a. Khối lượng hành khách vận chuyển trên các tuyến những năm gần đây
STT

Tuyế


2009

2010

21

2011


n
1

VP01
2
VP03
3
VP04
4
VP05
5
VP08
Tổng cộng

Số
lượt
xe
35.37
5
16.92

5
15.77
8
15.73
2
7.041

Số HK
VC

Số HK
BQ/
lượt

Số
lượt
xe

Số HK
VC

Số HK
BQ/
lượt

Số
lượt
xe

2.236.19 63

7
954.111 56

35.56 2.280.922 64
3535
0
7
21.72 1.112.292 51
2169
7
8
552.355 35
15.85 584.114
37
1587
9
1
503.404 32
15.83 631.490
40
1577
5
8
200.267 28
17.93 630.869
35
1713
5
3
83.81 4246067

88.98 4.608.818
88.70
0
1
4
Bảng 2.5. Sản lượng hành khách vận chuyển trên các tuyến một số năm gần đây

S
H
B

2.468.62 70
3
1.283.04 59
6
637.128 40
Số HK
VC

660.433

42

696.180

41

5.049.23
0


Ghi chú:
1. Số hiệu các tuyến buýt:

VP-01: Vĩnh Yên – KCN Quang Minh
VP-03: Vĩnh Yên – Sông lô
VP-04: Vĩnh Yên – Vĩnh Tường
VP-05: Vĩnh Yên – Yên Lạc
VP-08: Vĩnh Tường – Phúc Yên 1
Qua bảng số liệu ta thấy, sản lượng hành khách vận chuyển trên các tuyến đều tăng
qua các năm đồng thời đó là số lượt xe cũng tăng. Như trên tuyến 01, số lượng hành
khách năm 2010 tăng 102% so với năm 2009 và năm 2011 tăng 108% so với năm 2010.
Trên tuyến 05, từ năm 2009 đến năm 2011 tăng 131%. Toàn Doanh nghiệp năm 2011
tăng 119% so với năm 2009.
Qua khảo sát thực tế, số lượng hành khách trên tuyến 03 và trên các đoạn như sau:
Tuyến 03: Bến xe Vĩnh Yên – Sông Lô
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát trên tuyến 03: Bến xe Vĩnh Yên-Lập Thạch

Biển kiểm
soát: 88K3598
STT Chiều đi: Bến xe

Lên

Xuốn

Trên

Chiều về: Sông Lô-Bến Lên
22


Xuốn

Trên


Vĩnh Yên-Sông

1

(HK g
)
(HK)
32
0

xe
(HK)
32

xe Vĩnh Yên

(HK)
5

g
(HK)
0

xe
(HK)

5

Tam Sơn

2

0

34

Ngã ba Tam Sơn

0

0

5

2

0

36

Tháp Bình Sơn

3

0


8

4

0

40

Ngã ba đi Đồng Quế

3

0

11

1

0

41

UBND Xa Nhạo Sơn

5

0

16


2
6

0
0

42
48

Ngã ba Tân Lập
Trạm bơm Tân Lập

0
0

0
0

16
16

9
3

0
4

57
56


Mỏ đá Lập Thạch
Ngã ba TT Y tế Lập
Thạch
Cổng UBND Huyện
Lập Thạch
Ngã tư thị trấn Lập
Thạch
Bến xe Lập Thạch

4
9

0
0

20
29

13

0

32

8

0

40


0

0

40

1

2

39

1

4

36

8
9

Đầu bến Vĩnh
Yên
Đường rẽ Trường
Chính Trị
Cổng công ty
SHIWON
Cuối đường Tôn
Đức Thắng
Ngõ 70, Tôn Đức

Thắng
Công an Tỉnh
Khách sạn Hưng
Thịnh
Bà Triệu
Hồ Láp

10

Kho bạc Tỉnh

0

4

52

11

Ngõ rẽ Xóm gạch

1

2

52

12

Ngã tư Tam

Dương
UBND Đồng
Tâm
Trường TH Kinh
Tế
Ngã tư Quán Tiên
Cổng UBND xã
Vân Hội
Cầu Vân Lập
Cổng UBND xã
Hoàng Lâu
Nhà văn hóa Xã
Hoàng Lâu
Chợ Vàng
Ngã ba đi Hoàng
Đan

0

2

50

2

0

52

1


1

52

Nhà văn hóa Lập
Thạch
Ngã ba đi Đồng Thịnh

3
4

5
8

50
46

Ngã ba Xuân Lôi
Xóm Vôi

0
1

1
0

35
36


0
0

2
0

42
42

UBND xã Tiên Lữ
Cây xăng Tiên Lữ

1
0

0
0

37
37

2

2

42

0

1


36

0
0

0
2

42
40

Km 24, Thôn Hoàng
Trung
Ngã ba Đòng Ích
Đê Đòng Ích

0
0

5
8

31
23

2
3
4
5

6
7

13
14
15
16
17
18
19
20
21

23


22
23
24

Đê Đòng Ích
Ngã ba Đòng Ích
Km 24, Thôn
Hoàng Trung
Cây xăng Tiên Lữ

0
0
1


1
2
0

39
37
38

0

3

35

UBND xã Tiên
Lữ
Xóm Vôi

0

5

30

0

5

25


0
0

2
5

0

40

Ngã ba Xuân Lôi
Ngã ba đi Đồng
Thịnh
Nhà văn hóa Lập
Thạch
Bến xe Lập
Thạch
Ngã tư thị trấn
Lập Thạch
Cổng UBND
Huyện Lập Thạch
Ngã ba TT Y tế
Lập Thạch
Mỏ đá Lập Thạch
Trạm bơm Tân
Lập
Ngã ba Tân Lập
UBND Xa Nhạo
Sơn
Ngã ba đi Đồng

Quế
Tháp Bình Sơn

41
42
43

25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

Ngã ba đi Hoàng Đan
Chợ Vàng
Nhà văn hóa Xã Hoàng
Lâu
Cổng UBND xã Hoàng
Lâu
Cầu Vân Lập


0
0
2

0
0
11

23
23
14

2

2

14

3

0

17

0

2

15


23
18

Cổng UBND xã Vân
Hội
Ngã tư Quán Tiên
Trường TH Kinh Tế

0
2

0
0

15
17

1

17

UBND Đồng Tâm

0

1

16


0

2

15

Ngã tư Tam Dương

0

0

16

0

0

15

Ngõ rẽ Xóm gạch

0

2

14

8


2

21

Kho bạc Tỉnh

0

4

10

10

2

29

Hồ Láp

2

2

10

2
0

3

1

28
27

Bà Triệu
Khách sạn Hưng Thịnh

1
0

2
0

9
9

0
1

2
3

25
23

1
2

3

3

7
6

2

2

23

0

0

6

3

5

21

0

1

5

Ngã ba Tam Sơn


0

6

15

0

0

5

Tam Sơn
Tổng

0
100

15
100

0

Công an Tỉnh
Ngõ 70, Tôn Đức
Thắng
Cuối đường Tôn Đức
Thắng
Cổng công ty

SHIWON
Đường rẽ Trường
Chính Trị
Đầu bến Vĩnh Yên

0
69

5
69

5

24


Qua bảng điều tra khảo sát trên 1 tuyến 03 ta thấy được, chiều đi và chiều về có
sản lượng khách khác nhau vào những khung giờ khác nhau. Trên các đoạn khác nhau
vào từng thời điểm cũng có số lượng hành khách khác nhau.
Với địa bàn hoạt động chủ yếu trong nội tỉnh nên có thể nói thị trường của công ty
chiếm tới 90% là đối tượng học sinh, sinh viên và cán bộ công nhân đang học tập, làm
việc tại các trường đại học cao đẳng THPT.. và các khu công nghiệp trong tỉnh. Ngoài ra
còn đối tượng buôn bán, thăm quan, khách du lịch,...
Khu vực hoạt động chủ yếu của công ty là trong phạm vi tỉnh với 05 tuyến xe hoạt
động và các tuyến được khai thác có đi qua các tuyến phố thị trấn trọng điểm, các khu vực
thu hút hành khách như trường học, cơ sở y tế, bến xe và khu dân cư như : bến xe Phúc
Yên, Bến xe Vĩnh Yên, Bến xe Lập Thạch, Bệnh viện Huyện, Bệnh viện Tỉnh, Bệnh viện
74, Đại học sư phạm 2, Đại hoc công nghệ GTVT…
b. Biến động theo thời gian
Công ty không chỉ nắm được lượng hành khách đi vé tháng mà còn nắm được

lượng hành khách đi vé lượt do công ty chỉ phát hành vé tháng cho 1 tuyến chứ không có
vế tháng toan bộ các tuyến. Và sản lượng vận tải năm sau luôn cao hơn so với năm trước.
- Biến động theo ngày: Vào các ngày trong tuần khối lượng hành khách ít hơn so với ngày
thứ 5 thứ 6 và thứ 7, do vào ngày nghỉ cuối tuần nhu cầu đi lại của người dân, và đặc biệt
là học sinh sinh viên tăng lên.
- Biến động theo tháng, quý: vào các tháng nghỉ hè, khối lượng vận chuyển HK giảm
nhưng không đáng kể do học sinh sinh viên được nghỉ hè. Nhu cầu đi lại cũng phân ra các
tháng cao điểm và thấp điểm…
c. Biến động theo không gian
Đối với những tuyến có nhiệm vụ vận chuyển hành khách về các tuyến huyện như
tuyến 03 và tuyến 04 05 thì buổi sáng lượng hành khách di chuyển xuống thành phố Vĩnh
Yên đông hơn, và đến buổi chiều thì ra đông. Mà cao điểm là: từ 5h – 7h; 11h- 12h;
16h30-18h. Với những tuyến còn lại thì lượng hành khách giữa chiều đi và về là bằng
nhau của ngày thường là như nhau.
Còn đối với xe hoạt động cho thuê xe du lịch, đối tượng khách hàng chủ yếu mà
Doanh nghiệp hướng tới là các cơ quan đoàn xã, huyện, tỉnh khi có nhu cầu du lịch thì
công ty sẽ tổ chức vận tải và rất ít phục vụ các đối tượng bên ngoài. Vậy nên, hiệu quả
của hoạt động xe du lịch rất thấp.
d. Hiện trạng quy mô và công tác quản lý tại các bến xe và điểm dừng đỗ
Hiện nay tất cả các bến bãi của công ty vào khoảng 10000m 2 và đều đang thuê mặt
bằng. Có bến xe chính là bến xe Vĩnh Yên; Doanh nghiệp thuê mặt bằng dừng đỗ xe, thuê
văn phòng trong bến để điều hành hoạt động vận tải. Bên cạnh đó tại mỗi đầu tuyến thì

25


×