Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
CHUYÊN ĐỀ: TOÁN ĐỒ THỊ TRONG HOÁ HỌC
I. CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ
1. Cơ sở lí thuyết
CO2 + OH- → HCO3- (1)
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (2)
-
nOH
nCO2 =
nHCO3- = nOHCO2 dö
HCO3pt(1)
nCO2 = nOH- - nCO322nHCO3- = nCO2 - nCO32- nCO2 = nCO3
1
HCO3pt(1)
2
HCO3
CO32-
OH- dö
-
pt(1),(2)
CO32-
CO32-
pt(2)
pt(2)
↓max
a. Dạng CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
Giai đoạn 1 tạo kết tủa: 2OH- + CO2 → CO32- + H2O
(1)
2Giai đoạn 2 tan kết tủa: CO3 + CO2 + H2O → HCO3
(2)
Đặt x = nCO2 ; a = nCa2+
OH
A
2
* n = 0 khi: nCO2 0 hoặc nCO2 OH
Điều kiện có kết tủa: 0 < x < 2a
Có kết tủa → nCO2 có 2 trường hợp:
F
+ TH1:
x1 = b (mol)
C
E
+
TH2:
x
=
2a - b (mol).
B
2
Hoặc sử dụng tam giác đồng dạng
∆ ABC đồng dạng với ∆ EFC ta có:
AB BC
a
a
→
=> x2 = 2a-b
b 2a x 2
EF EC
b. Dạng CO2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaOH (hoặc KOH) và Ca(OH)2 (hoặc
Ba(OH)2)
Các quá trình theo trình tự:
(1)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
(giai đoạn tạo kết tủa)
(2) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
(3) Na2CO3 + H2O + CO2 NaHCO3
* n max = nCO2 nCa(OH )2 = a =
__________________________________________
CO2 + NaOH NaHCO3
(giai đoạn cố định kết tủa)
(4) CO2 + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2
(giai đoạn hòa tan kết tủa)
2.Bài tập:
a. Dạng CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
Dạng 1: Biết số mol Ca(OH)2 và số mol kết tủa, tính lượng CO2
Câu 1. (6.37-SBT12CB/51): Cho 10 lít (đktc) hỗn hợp A gồm N2 và CO2 ở đktc vào bình đựng 2 lit
dd Ca(OH)2 0,01M thu được 1g kết tủa. Xác định %V của CO2 trong hỗn hợp A?
Câu 2. Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ba(OH)2 thì thu được hỗn
ThS. Huỳnh Văn Hoá
Trang 1
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
hợp 2 muối BaCO3 và Ba(HCO3)2. Quan hệ giữa a và b là:
A. a > b.
B. a < b.
C. b < a < 2b.
D. a = b.
Câu 3. (M-15): Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%.
Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và
dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn
nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là
A. 72,0. B. 90,0. C. 64,8. D. 75,6
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O
thu được dung dịch A. Sục khí CO2 vào dung
dịch A, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị
của phản ứng như sau:
Giá trị của x là:
A. 0,025 B. 0,020
C. 0,050
D. 0,040
Câu 5. Cho khí CO2 ( đktc) qua dung dịch
Ca(OH)2 thu được lượng kết tủa CaCO3 được
biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị x của CO2 là
A.0,55 mol
B.0,65 mol
C.0,85 mol
D.0,75 mol
Câu 6. Cho CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 thu
được kết tủa CaCO3 biến đổi theo đồ thị sau
Giá trị x, y của đồ thị phản ứng là
A.3,36 lít và 4,48 lít
B. 4,48 lít và 5,6 lít
C. 3,36 lít và 5,6 lít
D.4,48 lít và 6,72 lít
Câu 7: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta
quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số
liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
A.1,8(mol)
B.2,2(mol)
C.2,0(mol)
D.2,5(mol)
Dạng 2: Biết số mol CO2 và số mol Ca(OH)2 tính sản phẩm
Câu 1. Thổi khí CO2 từ từ đến dư vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2. Chất có trong bình sau khi các
phản ứng kết thúc là:
A. Ca(HCO3)2.
B. CaCO3.
C. Ca(HCO3)2 và CaCO3. D. CaCO3 và Ca(OH)2.
Câu 2. Thổi khí CO2 từ từ vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư. Chất có trong bình sau khi các phản
ứng kết thúc là:
A. Ca(HCO3)2.
B. CaCO3.
C. Ca(HCO3)2 và CaCO3. D. CaCO3 và Ca(OH)2.
Câu 3. 5-SGK12 tr75): Cho 224 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100ml dung dịch KOH 0,2M.
Tính khối lượng những chất trong dung dịch tạo thành. ĐS: 1,38g
Câu 4. (ĐH-B13): Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M,
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,55
B. 9,85
C. 19,70
D. 39,40
ThS. Huỳnh Văn Hoá
Trang 2
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
Câu 5. (CĐ-2013): Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,00.
B. 19,70.
C. 10,00.
D. 1,97.
Câu 6. (ĐH-B07): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) vào 75 ml dung dịch NaOH 1M,
khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 6,3 gam. B. 5,8 gam. C. 6,5 gam. D. 4,2 gam.
Câu 7. (CĐ-A2010): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M,
thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung
dịch X là
A. 0,4M
B. 0,2M
C. 0,6M
D. 0,1M
Câu 8. (CĐ-2012): Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH
0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam
chất rắn khan?
A. 2,44 gam
B. 2,22 gam
C. 2,31 gam
D. 2,58 gam.
Câu 9. Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung
dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
A. Tăng 13,2 gam.
B. Tăng 20 gam.
C. Giảm 16,8 gam.
D. Giảm 6,8 gam.
Câu 10. Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và
dung dịch Y. Khi đó khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽ
A. tăng 3,04 gam.
B. giảm 3,04 gam.
C. tăng 7,04 gam.
D. giảm 7,04 gam.
Câu 11. (5-SGK12CB/119):Cho 2,8g CaO tác dụng với nước dư thu được ddA. Sục 1,68 lít CO2
(đktc) vào ddA. Tính lượng kết tủa thu được ?
Câu 12. (ĐH-A13):Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào
nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ
hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,64
B. 15,76
C. 21,92
D. 39,40
Câu 13. Sục CO2 vào 200 gam dung dịch
Ca(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị
hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol). Nồng
độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng
là :
A.30,45%
B.34,05%
C.35,40%
D.45,30%
Câu 14. Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta
quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số
liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
A.0,60(mol)
B.0,50(mol)
C.0,42(mol)
D.0,62(mol)
Câu 15. Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta
quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số
liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
A.0,1(mol)
B.0,15(mol)
C.0,18(mol)
D.0,20(mol)
ThS. Huỳnh Văn Hoá
Trang 3
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
Câu 16. Khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào một
cốc đựng dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị.
Dựa vào đồ thị trên, khi lượng CO2 đã sục
vào dung dịch là 0,85 mol thì lượng kết tủa xuất
hiện tương ứng là
A. 0,85 mol
B. 0,45 mol
C. 0,35 mol
D. 0,50 mol
Dạng 3: Biết số mol CO2 và số mol kết tủa, tính lượng Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
Câu 1. (ĐH-A07): Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2
nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,032.
B. 0,048.
C. 0,06.
D. 0,04.
b. Dạng CO2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaOH (hoặc KOH) và Ca(OH)2 (hoặc
Ba(OH)2)
Câu 1. (ĐH-A09): Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp
NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,182.
B. 3,940.
C. 1,970.
D. 2,364.
Câu 2. (ĐH-A08): Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85.
B. 11,82.
C. 17,73.
D. 19,70.
Câu 3. (ĐH-B12): Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và
NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70
B. 23,64
C. 7,88
D. 13,79
Câu 4. (ĐH-A11): Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm
NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 2,00.
B. 0,75.
C. 1,25.
D. 1,00.
Câu 5. (ĐH-A13): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH
và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,775.
B. 9,850.
C. 29,550.
D. 19,700.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít
dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung
dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A.23,2. B. 12,6.
C. 18,0.
D. 24,0.
Câu 7. Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch chứa
0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ca(OH)2. Kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như hình dưới
đây. Giá trị z là
A. 0,15 mol
B. 0,2 mol
C.0,3 mol
D.0,25 mol
Câu 8. Cho V lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào
100 ml dung dịch chứa NaOH y M và Ba(OH)2
0,12M. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo
đồ thị sau:
Khối lượng kết tủa BaCO3 tại giá trị x là
A.1,97 gam
B.2,364 gam
C.1.182 gam
D. 3,94 gam
ThS. Huỳnh Văn Hoá
Trang 4
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
Câu 9. Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm
Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ
thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị
của x là:
A. 0,12.
B. 0,11.
C. 0,13.
D. 0,10.
Câu 10. Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2 .
Cho m gam NaOH vào A sau đó sục CO2
(dư) vào ta thấy lượng kết tủa biên đổi theo
đồ thị (Hình bên).Giá trị của a + m là :
A.20,8
B.20,5
C.20,4
D.20,6
Câu 11. Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn
hợp gồm Ca(OH)2 và NaOH ta quan sát
hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính
theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
A.0,64(mol)
B.0,58(mol)
C.0,68(mol)
D.0,62(mol)
Câu 12. VINH-L2-15 : Khi sục từ từ đến dư CO2
vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH, x mol
KOH và y mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu
được biểu diễn trên đồ thị sau :
Giá trị của x, y, z lần lượt là :
A. 0,6 ; 0,4 và 1,5
B. 0,3 ; 0,3 và 1,2
C. 0,2 ; 0,6 và 1,25
D. 0,3 ; 0,6 và 1,4
Số mol BaCO3
0,6
0,2
Số mol CO2
0
z
1,6
Câu 13. Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp
gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng
theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị
mol).Giá trị của x là :
A.0,45(mol)
B.0,42(mol)
C.0,48(mol)
D.0,60(mol)
Câu 14. Hấp thụ hoàn toàn x mol khí
CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm c mol
NaOH và a mol Ba(OH)2 sinh ra b
mol kết tủa. Kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau .
Giá trị của a là:
A.0,2
B. 0,1
C. 0,15
D.0,05
ThS. Huỳnh Văn Hoá
Trang 5
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
Câu 15. Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch
hỗn hơp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 5
B. 2 : 3
C. 4 : 3
D. 5 : 4
Câu 16. Sục CO2 vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu
được 19,7 gam kết tủa.Trong các đồ thị hình vẽ dưới đây.Đồ thị nào thể hiện đúng theo kết quả
của thí nghiệm trên (số liệu tính theo đơn vị mol):
A.
B.
C.
D.
Câu 17. Cho 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH
0,24M và Ba(OH)2 0,48M.Trong các đồ thị sau,trường hợp nào thể hiện đúng quá trình thí
nghiệm trên (số liệu tính theo đơn vị mol).
A.
B.
C.
ThS. Huỳnh Văn Hoá
D.
Trang 6
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
II. Dạng dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối nhôm (Al3+)
1. Cơ sở lí thuyết
a. Dung dịch kiềm tác dụng dung dịch muối Al3+
Al3+ + 3 OH- Al(OH)3
(1)
Al(OH)3 + OH AlO2 + 2 H2O (2)
nOH-= 3n↓
nOH-
3
=
3+
nAl
nOH-= 4Al3+-n↓
nAlO2- = nAl3+ - n↓
nAlO2-= nAl3+
4
-
Al(OH)3
3+
Al
dö Al(OH)
3
AlO2
Al(OH)3
max
Đặt: n Al 3 = a;
OH
dö
-
AlO2
-
AlO2
n = b
1
3
+ nmax n Al 3 .nOH = a (mol)
+ n =0 khi : nOH 4.n Al 3 = 4a
Điều kiện có kết tủa: 0 < x < 4a
+ TH1: nOH 3n ↔ x1 = 3b (mol)
+ TH2: nOH 4n Al 3 n ↔ x2 = 4a - b
b. Dung dịch kiềm tác dụng hỗn hợp dung dịch muối Al3+ và H+
H+ + OH- H2O
(1)
3+
Al + 3 OH Al(OH)3
(2)
Al(OH)3 + OH AlO2 + 2 H2O (3)
Đặt: nOH x (mol); nH+ = n (mol) và n Al 3 a(mol)
Điều kiện có kết tủa:
n < x < n + 4a
←-----→ I←------------------------------------→ I ←---------→
p.ư (1)
p.ư (2)
p.ư (3)
Có kết tủa, OH- có 2 TH: + TH1: nOH ( min ) = 3.nkết tủa + nH
↔
x1 = 3b + n (mol)
+ TH2: nOH ( max ) = 4. nAl 3 - nkết tủa+ nH
c. Dung dịch bazơ nhóm IIA tác dụng dung dịch muối Al2(SO4)3
ThS. Huỳnh Văn Hoá
↔
x2 = 4a - b + n (mol).
Trang 7
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
Khối lượng
kết tủa (gam)
a
b
nOH
2. Bài tập minh họa
a. Dung dịch kiềm tác dụng dung dịch muối Al3+
Dạng 1: Biết số mol Al3+ và số mol kết tủa, tính lượng OH-.
Câu 1: Khi cho dung dịch chứa a mol NaOH hoặc dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch
chứa b mol AlCl3 đều thu được c mol kết tủa. Mối quan hệ giữa a, b, c là
A. a = b + c
B. a = 0,2b + 2,5c
C. a = 0,75b – c
D. a = 1,25b + c
Câu 2: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl 3 để được
31,2 gam kết tủa .
Câu 3. ĐH-B07: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M,
lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27)
A.
1,2. B. 1,8. C. 2. D. 2,4.
Câu 4. ĐH-B13: Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M để
thu được lượng kết tủa lớn nhất là
A. 210 ml
B. 90 ml
C. 180 ml
D. 60 ml
Câu 5. (SGK12CB/129): Cho 100 ml dd AlCl3 1M tác dụng với 200ml dd NaOH. Kết tủa tạo
thành làm khô nung đến khối lượng không đổi cân nặng 2,55g. Tính nồng độ mol NaOH ban đầu.
Câu 6: Cho 800 ml dung dịch NaOH tác dụng
với dung dịch Al(NO3)3 , lượng kết tủa thu được
được biểu diễn qua đồ thị sau:
Tính nồng độ NaOH đã dùng tại giá trị a và b
A.0,9375 M và 1,375M
B.0,9375M và 1,6875M
C.0,56 M và 1,625M
D. 0,56 M và 1,6875M
Câu 7: Hòa tan hết một lượng AlCl3
vào nước được dung dịch X. Cho từ từ
dung dịch NaOH vào X được kết tủa
cho bởi đồ thị sau:
Lượng kết tủa đạt cực đại là
A.15,21 gam
B.15,6 gam
C. 12,48 gam
D.16,68 gam
Câu 8: Nhỏ từ từ dung dịch KOH đến
dư vào dung dịch AlCl3 . Kết quả thí
nghiệm được biểu diễn qua đồ thị sau:
Giá trị x là
A.0,412
B.0,426
C.0,415
D.0,405
ThS. Huỳnh Văn Hoá
Trang 8
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
Câu 9: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH
2M vào dung dịch AlCl3 , kết quả của thí
nghiệm được trình bày qua đồ thị sau:
Lượng thể tích NaOH cần dùng thu được
lượng kết tủa cực đại là
A. 350 ml
B.375 ml
C.325 ml
D. 400 ml
Câu 10: Cho V1 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M. Kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị .
nAl(OH)
3
0,2
nOH
-
0.9
Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2.
B. 1,8.
C. 2,4.
Câu 11: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch
NaOH vào dung dịch AlCl 3,kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số
liệu tính theo đơn vị mol).
Giá trị của x là :
A.0,412 B.0,456
C. 0,515
D.0,546
D. 2
Câu 12: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch
NaOH vào dung dịch AlCl 3,kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau
Giá trị của x là :
A.0,80
B.0,84 C.0,86
D.0,82
Câu 13. (CVA-HN-L1-15): Khi nhỏ từ từ
đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch
AlCl3,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên
đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).Biểu
thức liên hệ giữa x và y là :
A. 3y - x = 1,44
B. 3y
- x = 1,24
C. 3y + x = 1,44
D. 3y
+x=
1,24
ThS. Huỳnh Văn Hoá
Trang 9
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
Câu 14: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch
NaOH vào dung dịch AlCl 3,kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau
Tỷ lệ x : y là :
A. 7: 8
B. 6:7 C.5:4
D.4:5
Dang 2: Biết số mol Al3+ và số mol OH- Tính lượng kết tủa.
Câu 1. (CĐ-2007): Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M
thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết
tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là
A. 1,59.
B. 1,17.
C. 1,71.
D. 1,95.
Câu 2. (CĐ-2009): Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3;
0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,128
B. 2,568
C. 1,560
D. 5,064
Câu 3. (CĐ-2009): Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được
dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 46,6
B. 54,4
C. 62,2
D. 7,8
Câu 4. (CĐ-2014)
Cho 300 ml dung dịch NaOH 0,1M phản ứng với 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 1,17.
B. 2,34.
C. 1,56.
D. 0,78.
Câu 5. (6.49-SBT12CB/53): Cho 4,005g AlCl3 vào 1000ml dd NaOH 0,1M. Sau khi phản ứng
xong thu được bao nhiêu gam kết tủa.
Câu 6. Cho 200 ml dung dịch
NaOH 2M vào V ml dung dịch
AlCl3 1,2M. Kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau
Tính khối lượng kết tủa thu
được sau phản ứng.
A. 7,8 gam
B. 9,36 gam
C. 6,24 gam D. 4,68 gam
Câu 7. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch
KOH vào dung dịch AlCl 3,kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số
liệu tính theo đơn vị mol).
Giá trị của x là :
A.0,12 B.0,14 C.0,15 D. 0,2
Câu 8. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch
NaOH vào dung dịch AlCl 3,kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau
Giá trị của x là :
A.0,18
B.0,17
C.0,15
D.0,14
ThS. Huỳnh Văn Hoá
Trang 10
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
Dạng 3: Biết số mol OH- và số mol kết tủa, tính lượng Al3+
Câu 1. ĐHB-10: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ
x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch
KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,2
B. 0,8
C. 0,9
D. 1,0
Câu 2. QG-15: Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất
dư, thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4) và a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z,
rồi cho toàn bộ sản phẩm vào Y được 2a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ
x : y bằng
A. 3 : 2
B. 4 : 3
C. 1 : 2
D. 5 : 6
Câu 3. Cho 100 ml dung dịch chứa đồng thời KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,5M tác dụng hết với V ml
dung dịch AlCl3 0,5M. Sau phản ứng thu được 1,56 gam kết tủa. Tính V?
Câu 4. Khi nhỏ từ từ đến
dư dung dịch NaOH vào
dung dịch Al(NO3)3, kết
quả thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau:
Dựa vào đồ thị, lượng kết
tủa tối đa thu được trong
thí nghiệm là
A. 0,325 mol
B. 0,300 mol
C. 0,350 mol
D. 0,375 mol
Câu 5. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào
dung dịch AlCl3 thu được kết tủa Al(OH)3.
Lượng kết tủa biến đổi được biểu diễn qua đồ
thị sau :
Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là
A. 1 lít
B. 1,1 lít
C. 0,9 lit
D.1,2 lít
b. Dung dịch kiềm tác dụng hỗn hợp dung dịch muối Al3+ và H+
Câu 1. Cho V lit dd NaOH 2M vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng
hoàn toàn thu được 7,8g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,45
B. 0,35
C. 0,25
D. 0,05
Câu 2. Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M lớn nhất vào dung dịch chứa đồng thời 0,6 mol
AlCl3 và 0,2 mol HCl để được 39 gam kết tủa .
Câu 3. ĐHA-08: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1
mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu
được lượng kết tủa trên là
A. 0,35.
B. 0,25.
C. 0,45.
D. 0,05.
Câu 4. (M-15): Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH
1M vào 100 ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH
1M vào 100 ml dung dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ
lệ V2: V1 là
A. 4 : 3. B. 25 : 9. C. 13 : 9. D. 7 : 3.
ThS. Huỳnh Văn Hoá
Trang 11
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
Câu 5. Nhỏ từ từ dung dịch
NaOH đến dư vào dung
dịch hỗn hợp gồm a mol
HCl và x mol AlCl3. Kết
quả thí nghiệm được biểu
diễn theo đồ thị sau:
Giá trị x là
A. 0,45 mol
B. 0,50 ml
C. 0,40 mol
D. 0,55 mol
Câu 6. Cho từ từ dung dịch NaOH vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl và AlCl 3. Kết quả thí
nghiệm được biểu diễn qua đồ thị sau :
Nồng độ mol/ của AlCl3 có trong dung
dịch là
A.3 mol/l
B.4 mol/l
C.3,5 mol/l
D.2,5 mol/l
Câu 7. ĐH-A14: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl
và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau :
Tỉ lệ a : b là:
A. 4 : 3
B. 2 : 3
C. 1 : 1
D. 2 : 1.
Câu 8. Khi nhỏ từ từ dung dịch chứa x mol NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,8 mol HCl và
0,6 mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tính khối lượng kết tủa
thu được tại thời điểm số
mol NaOH tiêu tốn là 2,7
mol
A. 35,1 g.
B. 39 g
C. 46,8 g.
D. 23,4 g.
Câu 9: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH
vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và AlCl3, kết
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Dựa vào đồ thị trên, khi NaOH đã cho vào
dung dịch là 2,5 mol thì số mol kết tủa thu
được là
NaOH
A. 17/30 B. 0,50 C. 0,55 D. 0,45
Câu 10: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch
mol Al(OH)3
NaOH vào dung dịch a mol HCl và b mol
AlCl3, kết quả có trên đồ thị:
Mối liên hệ giữa a và b là
A. a=2b
B. 3a=2b
C. a=b
D. 3a=4b
0
0,2
0,5
0,7
NaOH
ThS. Huỳnh Văn Hoá
Trang 12
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
Câu 11. Cho a gam kim loại Al tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được V lít khí H2 ( đktc)
và dung dịch A. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A thu được kết tủa. Kết quả thí nghiệm
được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị V của H2 là
A. 2,24 lít
B. 6,72 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
Câu 12. 200 ml dung dịch X gồm HCl và Al2(SO4)3 được trộn theo tỉ lệ thể tích bằng nhau. Cho tử
từ dung dịch NaOH vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được thể hiện qua đồ thị sau :
Nồng độ mol/l của HCl và
Al2(SO4)3 là
A. 4M và 5M
B. 2M và 2,5M
C. 4M và 2,5M
D. 2M và 5M
Câu 13. Cho từ từ dung dịch
NaOH 2M vào 100 ml dung
dịch X gồm H2SO4 1M và
AlCl3. Kết quả thí nghiệm
được thể hiện theo sơ đồ sau :
Thể tích dung dịch NaOH
cần dùng với lượng kết tủa
thu được là y mol là bao
nhiêu ml ?
A. 1000 ml B.950 ml
C.900 ml
D.850 ml
Câu 14. Cho 1 mol KOH vào dung
dịch chứa a mol HNO3 và c mol
Al(NO3)3. Để thu được d mol kết
tủa.Kết quả thí nghiệm được biểu diễn
trên đồ thị sau thì giá trị lớn nhất của a
thỏa mãn là:
A. 0,75 mol.
B. 0,5 mol.
C. 0,7 mol.
D. 0,3 mol
Câu 15. Khi nhỏ từ từ đến dư dung
dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp
chứa AlCl3 và HCl,kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu
tính theo đơn vị mol)
Tỷ lệ x : a là :
A.4,8
B.5,0
C.5,2
D.5,4
Câu 16.
A. 0,77
C. 0,756
B. 0,748
D. 0,684
ThS. Huỳnh Văn Hoá
0,8a
0,6a
x
0,918
Trang 13
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
c. Dung dịch bazơ nhóm IIA tác dụng dung dịch muối Al2(SO4)3
Câu 1. (ĐHB-11): Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng
với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt
khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x :
y là
A. 4 : 3
B. 3 : 4
C. 7 : 4
D. 3 : 2
Câu 2. (ĐHB-12): Cho 500ml dung dịch Ba (OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau
khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 75.
B. 150.
C. 300.
D. 200.
Câu 3. Nhỏ từ từ dung
Khối lượng
dịch Ba OH 2 0,2M vào ống
kết tủa (gam)
nghiệm chứa V lít dung dịch
3,177
Al 2 SO4 3 C (mol/l), trong quá
trình phản ứng người thu được đồ
2,796
thị sau :
Để lượng kết tủa không đổi thì thể
tích dung dịch Ba OH 2 nhỏ nhất
cần dùng là :
nOH
A. 30ml
B. 60ml
C. 45ml
D. 75ml
ThS. Huỳnh Văn Hoá
Trang 14
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
III. Dung dịch axit tác dụng dung dịch muối AlO21. Cơ sở lí thuyết
a. Dung dịch axit tác dụng dung dịch muối AlO2H+ + H2O + AlO2- Al(OH)3 (1)
3 H+ + Al(OH)3 Al3+ + 3 H2O
(2)
nH+=
nH+
n↓
=
n
AlO2
nH+= 4nAlO2- -3n↓
nAl3+ = nAlO2- -n↓
2
4
1
-
AlO2
dö
Al(OH)3
Đặt: nAlO
nAlO2-= nAl3+
= a và
Al(OH)3
+
Al(OH)3
Hdö
3+
3+
Al
Al
3+
Al
max
n = b
+ Lượng kết tủa thu được tối đa khi H+ và AlO2- phản ứng vừa đủ với nhau:
nH nAl (OH ) 3 nAlO = a (mol)
2
+ không còn kết tủa khi :
+ Điều kiện có kết tủa:
n
nH 4 nAlO
2
0 < x < 4a
a
b
nH
0
x1 a
x2
* Số mol OH- đã phản ứng là: x1 = b (mol)
x2 = 4a - 3b (mol).
Hoặc sử dụng hai tam giác đồng dạng:
4a
ABC và DEC ta có:
AB AC
x
3x
DE DC
y 4 x y'
y’ = 4x-3y
b. Dung dịch axit tác dụng hỗn hợp dung dịch muối AlO2- và OHH+ + OH- H2O
(1)
+
H + H2O + AlO2 Al(OH)3 (2)
3 H+ + Al(OH)3 Al3+ + 3 H2O
(3)
Đặt: n H = x (mol); nOH n(mol) và nAlO = a (mol)
2
Điều kiện có kết tủa:
ThS. Huỳnh Văn Hoá
n < x < n+4a
Trang 15
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
n
a
b
nH
0
n
x1
n+a
x2
n + 4a
-
* Số mol OH đã phản ứng là: x1 = n+b (mol) ↔ nH = nkết tủa + n OH
x2 = n+4a - 3b (mol). ↔ nH = 4. nAlO 2 - 3. nkết tủa + n OH
Xét về mặt toán học ta xét hai tam
giác đồng dạng ABC và EDC
Ta có tỉ lệ :
AB BC
a
3a
ED DC
a ' x 4a y '
→ y’ = x + 4a – 3a’
a’
2.Bài tập:
a. Dung dịch axit tác dụng dung dịch muối AlO2Câu 1: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol NaAlO2 để thu
được 39 gam kết tủa .
Câu 2: Một dd chứa x mol KAlO2 tác dụng với dd chứa y mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu
được lượng kết tủa lớn nhất là
A. x > y
B. y > x
C. x = y
D. x < 2y
Câu 3: Rót từ dd HCl 0,2M vào 100 ml dd NaAlO2 1M thu được 5,36g kết tủa. Thể tích dd HCl
(lit) đã dùng là
A. 0,35; 0,95
B. 0,35; 0,9
C. 0,7; 0,19
D. 0,45; 0,95
Câu 4: Rót từ từ dd HCl 0,1M vào 200ml dd KAlO2 0,2M. Sau phản ứng thu được 1,56g kết tủa.
Thể tích dd HCl đã dùng là
A. 0,2 và 1 lit
B. 0,4 và 1 lit
C. 0,2 và 0,8 lit D. 0,4 và 1,2 lit
Câu 5: Hoà tan vừa hết m gam Al vào dung dịch NaOH thì thu được dung dịch A và 3,36 lít H 2
(đktc).
a. Tính m.
b. Rót từ từ dung dịch HCl 0,2 M vào A thì thu được 5,46 gam kết tủa. Tính thể tích dung
dịch HCl đã dùng.
Câu 6: Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch chứa a mol NaAlO2 được 7,8 gam kết tủa.
Giá trị của a là
A. 0,025
B. 0,05
C. 0,1
D. 0,125
Câu 7: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa NaAlO2 thu được kết tủa. Lượng kết tủa từ
thí nghiệm được biểu diễn qua đồ thị sau :
Khối lượng NaAlO2 có trong dung dịch là
ThS. Huỳnh Văn Hoá
Trang 16
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
A.32,8 gam
B.20,5 gam
Câu 8: Cho từ từ dung dịch HCl dư vào 200
ml dung dịch chứa KAlO2, kết quả thí
nghiệm được thể hiện qua đồ thị sau:
Số mol HCl đoạn ( 0,6-a ) là
A.0,2 mol
B.0,4 mol
C.0,3 mol
D.0,5 mol
Luyện thi THPT Quốc Gia
C.36,9 gam
D.24,6 gam
Câu 9: Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa Al(OH)3. Kết quả thí
nghiệm được thể hiện qua đồ thị sau :
Thể tích dung dịch HCl nhỏ nhất để thu được
x mol Al(OH)3 là
A. 450 ml
B.300 ml
C.150 ml
D.100 ml
Câu 10: Cho từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch NaAlO2. Kết quả thí nghiệm được thể
hiện qua đồ thị sau :
Khối lượng kết tủa cực đại và thể tích
H2SO4 cần dùng để hòa tan hết lượng
kết tủa Al(OH)3 ?
A. 19,5 gam và 2000 ml
B. 19,5 gam và 1000 ml
C. 23,4 gam và 1200 ml
D. 23,4 gam và 2400 ml
Câu 11: Dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Cho từ từ dung dịch X vào dung dịch NaAlO2
thu được kết tủa Al(OH)3. Kết quả thí nghiệm được thể hiện qua đồ thị sau
Thể tích dung dịch X lớn nhất để thu được
0,15 mol kết tủa Al(OH)3 là
A.450 ml
B.575 ml
C. 555 ml
D.485 ml
b. Dung dịch axit tác dụng hỗn hợp dung dịch muối AlO2- và OHCâu 1: Một dd chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với dd chứa b mol HCl. Điều kiện để
sau phản ứng thu được kết tủa là
A. a = 2b
B. a = b
C. a < b < 4a
D. a < b < 5a
Câu 2: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M cực đại vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol
NaOH và 0,3 mol NaAlO2 để thu được 15,6 gam kết tủa .
Câu 3: Hòa tan 3,9 g Al(OH)3 bằng 50 ml dd NaOH 3M thu được dd A. Thể tích dd HCl 2M cần
cho vào dd A để xuất hiện trở lại 1,56g kết tủa là
A. 0,02 lit
B. 0,24 lit
C. 0,02 hoặc 0,24 lit
D. 0,06 hoặc 0,12 lit
Câu 4. (ĐHA-12): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung
dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết
tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 23,4 và 56,3.
B. 23,4 và 35,9.
C. 15,6 và 27,7.
D. 15,6 và 55,4.
Câu 5: Thêm dd HCl vào dd chứa 0,1mol NaOH và 0,1 mol NaAlO2 . Khi kết tủa thu được là 0,08
mol thì số mol HCl đã dùng là
A. 0,08 hoặc 0,16 mol
B. 0,18 hoặc 0,26 mol
C. 0,26 mol
D. 0,16 mol
ThS. Huỳnh Văn Hoá
Trang 17
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
Câu 6: Cho dung dịch HCl tác dụng
với dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
và NaAlO2 thu được a gam kết tủa.
Kết quả thí nghiệm được thể hiện
qua đồ thị sau :
Số mol NaOH có trong dung dịch là
A.0,25 mol
B. 0,1 mol
C.0,2 mol
D. 0,15 mol
Câu 7: Cho dung dịch HCl tác dụng
với dung dịch hỗn hợp gồm KOH và
KAlO2 thu được kết tủa . Kết quả thí
nghiệm được thể hiện qua đồ thị
sau :
Lượng kết tủa Al(OH)3 đạt cực đại là
A.13,26 gam
B.11,7 gam
C.14,04 gam
D.12,48 gam
Câu 8: VINH-L1-15: Khi nhỏ từ từ
đến dư dung dịch HCl vào dung dịch
hỗn hợp gồm x mol Ba(OH)2 và y mol
Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,05 và 0,15. B. 0,10 và 0,30.
C. 0,10 và 0,15. D. 0,05 và 0,30.
Câu 9: Cho từ từ dung dịch HCl
vào 200 ml dung dịch có chứa
NaOH và NaAlO2 thu được kết tủa.
Kết quả thu được được thể hiện qua
đồ thị sau:
Nồng độ mol/l của NaOH và
NaAlO2 là
A.1M và 2,5M
B.1,5M và 2,5M
C.1M và 1,5M
D.1,5M và 1,5M
Soá mol Al(OH)3
0,2
0
0,1
0,3
0,7
Soá mol HCl
Câu 10: Cho từ từ V ml dung dịch
HCl 2M vào dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH và NaAlO2 thu được kết
quả theo đồ thị sau :
Thể tích dung dịch HCl lớn nhất để
thu được x mol kết tủa là
A.345 ml
B.355 ml
C.350 ml
D.360 ml
ThS. Huỳnh Văn Hoá
Trang 18
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
Câu 11: Cho từ từ dung dịch HCl
1M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH và NaAlO2 thu được kết
tủa. Kết quả thí nghiệm được thể
hiện qua đồ thị sau :
Thể tích dung dịch HCl nhỏ nhất và
thấy V lít khílớnthoát
không
màu quỳ tím ẩm), (biết không khí có chứa 80% nitơ và
nhấtrađể(khí
thunày
được
0,04làm
molđổikết
tủa là
và 0,48
20% oxi vềA.0,04
thể tích,lítcác
khí đolít ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng xẩy ra hoàn toàn). Tính m và V?
B.0,14 lít và 0,48 lít
C.0,14vàlít2,912.
và 0,58 lít B. 5,04 và 2,016.
A. 3,92
C. 3,92 và 2,016. D. 5,04 và 0,224.
D.0,04 và 0,58 lít
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn m gam
Câu 12: Đun
nóng
dẫn xuất
có tên sau: anlyl clorua, vinyl clorua, metyl florua, benzyl
kim
loạitừng
Al trong
dunghalogen
dịch NaOH
thấy ,Vsau
lít khíphản
thoát ra
(khíthu
này không
đổi màu quỳ tím ẩm), (biết không khí có chứa 80% nitơ và
dư
ứng
được làm
dung
clorua, brombenzen,
3-clo-but-1-en,
1,2-đicloetan,
metylcáciotua,
metylen
clorua
vớiTính
dung
dịch
X và
V lít
đktc).
Cho
2( đo
20% oxi
về thể
tích,khí
cácHkhí
ở điều
kiệntừ
tiêu chuẩn,
phản ứng
xẩy ra hoàn
toàn).
m vàdịch
V? NaOH
từ dung dịch HCl vào dung dịch X
A. 3,92 và 2,912.
B. 5,04 và 2,016.
C. 3,92 và 2,016.
D. 5,04 và 0,224.
đượcdung
kết tủa.
Kết
quả
thí
nghiệm
loãng dư, thuthu
được
dịch
X,
axit
hóa
hoàn
toàn
dung
dịch
X
bằng
HNO
3 loãng, rồi thêm tiếp vào
Câu 12:
Đun
nóng
từng
được
thể
hiện
qua
đồdẫn
thị.xuất halogen có tên sau: anlyl clorua, vinyl clorua, metyl florua, benzyl
m và V là3-clo-but-1-en, 1,2-đicloetan, metyl iotua, metylen clorua với dung dịch NaOH
clorua,
brombenzen,
một ít dungGiá
dịchtrịAgNO
thấylítxuất hiện kết tủa. Số chất trong dãy thỏa mãn các điều kiện đã nêu là:
3,6,72
A.5,4
gam
loãng dư, thu và
được
dung dịch X, axit hóa hoàn toàn dung dịch X bằng HNO3 loãng, rồi thêm tiếp vào
B.4,05 gam và 5,04 lít
một ít dung dịch AgNO3,B.
A. 6.C.6,75
8.xuất hiện kết tủa. Số chấtC.trong
7. dãy thỏa mãn các điềuD.kiện
5. đã nêu là:
gam và 8,4 lít thấy
A. 6. và 3,36 lít
B. 8.
C. 7.
D. 5.
D.2,7 gam
Câu 13: Khi
nhỏ
đếntừ từdưđến
dung
dịchdịch
Câu
13:từ
Khitừnhỏ
dư dung
HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và y
HCl vào dung
dịch chứa x mol NaOH và y
mol NaAlO (hay Na[Al(OH) ]) kết quả thí
2
4
được biểu diễn bằng đồ thị bên.
mol NaAlOnghiệm
2 (hay Na[Al(OH)4]) kết quả thí
Xác định tỉ lệ x: y?
A. 1:
3. diễn bằng B.
nghiệm được
biểu
đồ2:thị3. bên.
C. 1: 1.
D. 4: 3.
Xác định tỉCâu
lệ x:14:y?Hòa tan hết a gam bột Fe trong 100 ml dung dịch HCl 1,2M, thu được dung dịch X và
A. 1: 3.
C. 1: 1.
0,896 lít khí H2. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng
B. 2: 3.
thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và b gam chất rắn, (biết các khí đo ở đktc). Giá
trị của b và V lần lượt là:
D. 4: 3.
A. 18,3 và 0,448.
B. 18,3 và 0,224.
C. 10,8 và 0,224.
D. 17,22 và 0,224.
Câu 14: Hòa
tan hết a gam bột Fe trong 100 ml dung dịch HCl 1,2M, thu được dung dịch X và
Facebook: />Sưu tầm và giải chi tiết :Đại Học Ngoại Thương HN – Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422
Câu 15: Cho các chất sau: CO, O3, CO2, HNO3, PCl5, NH4Cl, NaNO3, H2O2. Số chất có chứa liên
0,896 lít khíkếtHcho-nhận
tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng
2. Cho X
(liên kết phối –trí) là:
4.
B. 3.
6.
5.
thu được V lít khíA.NO
(sản phẩm khử
duy nhất) và b C.
gam
chất rắn, (biếtD.các
khí đo ở đktc). Giá
Câu 16: Cho p gam hỗn hợp A gồm Cu và Pb vào 80ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch B
khí NO
trị của b vàvàV672
lầnmllượt
là: (sản phẩm khử duy nhất). Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam bột Fe vào B thấy thoát
ra V ml khí NO nữa (sản phẩm khử duy nhất) thì dừng và tạo ra dung dịch C. Cho tiếp 2,6 gam
A. 18,3
vàloại
0,448.
B.dịch
18,3C, và
0,224.
C.dung
10,8dịch
và D0,224.
D.kim
17,22
và 0,224.
bột kim
Zn vào dung
phản
ứng xong được
và 2,955 gam
loại (biết
các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị p và V lần lượt là:
Sưu tầm và giải chi tiết :Đại Học Ngoại Thương HN – Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422
A. 13,645 và 896.
B. 5,025 và 672.
C. 7,170 và 672.
D. 6,455 và 896.
Facebook: />Câu 17: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Nung nóng chảy hỗn hợp gồm quặng photphorit với đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ trên
Câu 15: Cho
cácHuỳnh
chất sau:
ThS.
VănCO,
HoáO3, CO2, HNO3, PCl5, NH4Cl, NaNO3, H2O2. Số chất có chứa liên
Trang 19
10000C.
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
IV. Dạng dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối muối Zn2+
1. Cơ sở lí thuyết
a. Dạng dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối muối Zn2+
Zn2+ + 2 OH- Zn(OH)2
(1)
2Zn(OH)2 + 2OH ZnO2 + 2 H2O (2)
nOH-=
nOH-
2n↓
=
2+
nZn
nOH-= 4 Zn2+-2n↓
nZnO22- = nZn2+ 2 n↓
2+
Zn dö
Zn(OH)2
Đặt: nZn2 = a. và
Zn(OH)2
4
nZnO22-=
nZn2+
-
Zn(OH)2
ZnO22-
ZnO22-
OH
dö
ZnO22-
max
n = b
+ n max nZn 2
1
.n = a (mol)
2 OH
+ n = 0 khi: nOH 0
Điều kiện có kết tủa:
Hoặc nOH 4.nZn 2 = 4a
0 < x < 4a
n
a
b
nOH
0
x1
2a
x2
* Số mol OH- đã phản ứng là: x1 = 2b (mol)
x2 = 4a - 2b (mol).
b. Dạng dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối muối Zn2+ và H+
4a
H+ + OH- H2O (1)
Zn2+ + 2 OH- Zn(OH)2 (2)
Zn(OH)2 + 2OH- ZnO22- + 2 H2O (3)
x1 = 2b + nH+ (mol)
x2 = 4a - 2b + nH+ (mol).
x1
x2
2.Bài tập:
a. Dạng dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối muối Zn2+
Câu 1: Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào 200 ml dung dịch ZnCl2 2M để được 29,7
gam kết tủa .
Câu 2: Dung dịch X gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Cho từ dd X vào 100ml dd Zn(NO3)2 1M,
thấy cần dùng ít nhất V ml dd X thì không còn kết tủa. V có giá trị là
A. 120
B. 160
C. 140
D. 180
Câu 3: Cho 18,6g hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 7,84 lit Cl2 ở đktc. Lấy sản phẩm thu
được hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với dd NaOH 1M. Thể tích dd NaOH cần dùng để lượng
kết tủa thu được lớn nhất, nhỏ nhất lần lượt là
ThS. Huỳnh Văn Hoá
Trang 20
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
A. 0,7 và 1,1 lit
B. 0,1 và 0,5 lit
C. 0,2 và 0,5 lit D. 0,1 và 1,1 lit
Câu 4: (ĐH-A09): Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Cho 110 ml dd KOH 2M vào X,
thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dd KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 20,125.
B. 22,540.
C. 12,375.
D. 17,710.
Câu 5: (ĐH-A10): Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110
ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch
KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 32,20.
B. 24,15.
C. 17,71.
D. 16,10.
Câu 6: Cho KOH vào
dung dịch chứa ZnCl2 ta
thấy hiện tượng thi
nghiệm theo hình vẽ bên.
(số liệu tính theo đơn vị
mol).Giá trị x là :
A.0,3
B.0,4
C.0,2
D.0,25
Câu 7: Cho KOH vào
dung dịch chứa ZnCl2 ta
thấy hiện tượng thi
nghiệm theo hình vẽ bên.
(số liệu tính theo đơn vị
mol).Giá trị x là :
A.3,4
B.3,2
C.2,8
D.3,6
Câu 8: Cho NaOH vào
dung dịch chứa ZnCl2 ta
thấy hiện tượng thi
nghiệm theo hình vẽ bên.
(số liệu tính theo đơn vị
mol).Giá trị x là :
A.0,32
B.0,42
C.0,35
D.0,40
Câu 9: Cho NaOH vào
dung dịch chứa ZnSO4 ta
thấy hiện tượng thi
nghiệm theo hình vẽ
bên.(số liệu tính theo đơn
vị mol) .Giá trị x là :
A.0,5
B.0,4
C.0,6
D.0,7
Câu 10: Hòa tan hết một
lượng ZnSO4 vào nước
được dung dịch X. Cho từ
từ dung dịch NaOH vào X
được kết tủa cho bởi đồ thị
sau:
Tỉ lệ a : b là
A. 1,500
B. 1,333
C. 2,667
D. 0,667
ThS. Huỳnh Văn Hoá
Trang 21
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Câu 11: Cho từ từ dung
dịch chứa a mol Ba(OH)2
vào dung dịch chứa b mol
ZnSO4. Đồ thị biểu diễn
số mol kết tủa theo giá trị
của a như sau:
Giá trị của b là
A. 0,10.
B. 0,11.
C. 0,12.
Luyện thi THPT Quốc Gia
n
2b
x
b
D. 0,08.
0
0,0625
b
0,175 2b
a
b. Dạng dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối muối Zn2+ và H+
Câu 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung
dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp
gồm a mol HCl và b mol ZnCl2, kết
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ
thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol) :
Tổng giá trị của a + b là
A. 1,4
B. 1,6
C. 1,2
D. 1,3
Câu 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung
dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp
gồm a mol HCl và b mol ZnCl2, kết
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ
thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol)
Tỷ lệ a : b là :
A. 3 : 2
B. 2 : 3
C. 1 : 1
D. 2 : 1.
Câu 3: AM-HN-L1-15: Nhỏ từ từ
đến dư KOH vào dung dịch hỗn hợp
gồm a mol HCl và x mol ZnSO4 ta
quan sát hiện tượng theo đồ thị hình
bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá
trị của x (mol) là:
A. 0,4.
B. 0,6.
C. 0,7.
D. 0,65.
V. Dung dịch axit tác dụng dung dịch muối ZnO221. Cơ sở lí thuyết
a. Dung dịch axit tác dụng dung dịch muối ZnO222H+ + ZnO22- Zn(OH)2
(1)
+
2+
2H + Zn(OH)2 Zn + 2 H2O
(2)
nH+= 4nZnO22- -2n↓
nZn2+= nZnO22- -n↓
nH+=2n↓
nH+
nZnO22-
4
2
=
2ZnO2
dö
Zn(OH)2
Zn(OH)2
2+
Zn
Zn(OH)2
max
ThS. Huỳnh Văn Hoá
2+
Zn
nZn2+=
nZnO22+
Hdö
2+
Zn
Trang 22
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Đặt: nZnO 2 = a. và
2
Luyện thi THPT Quốc Gia
n = b
+ Lượng kết tủa thu được tối đa khi: nH 2nZn(OH ) 2 2nZnO 2 = 2a (mol)
2
nH 4 nZnO 2
+ không còn kết tủa khi
2
Điều kiện có kết tủa:
0 < x < 4a
n
a
b
nH
x1
* Số mol H đã phản ứng là:
2a
x1 = 2b (mol)
x2 = 4a - 2b (mol).
b. Dung dịch axit tác dụng dung dịch muối ZnO22- và OHH+ + OH- H2O
(1)
2H+ + ZnO22- Zn(OH)2
(2)
+
2+
2H + Zn(OH)2 Zn + 2 H2O
(3)
x2
4a
+
VI. BÀI TẬP TỔNG HỢP
a. Bài tập đồ thị tổng hợp
Câu 1: Rót từ từ dung dịch HCl vào một dung
dịch A, thấy số mol kết tủa thu được phụ thuộc
Kết tủa
số mol HCl như đồ thị sau. Dung dịch A có thể
HCl
chứa:
A. NaOH và Na2ZnO2
B. Na2ZnO2
C. NaOH và NaAlO2
D. AgNO3
Câu 2: Khi cho từ từ đến dư chất X phản ứng với một lượng chất Y thấy lượng kết tủa Z xuất hiện
tăng dần, sau đó tan hết. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bởi đồ thị sau:
mol tủa Z
mol Y
Có bao nhiêu thí nghiệm dưới đây có kết quả được biểu diễn bởi đồ thị nêu trên?
1. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
2. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch ZnCl2.
3. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
4. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
5. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2ZnO2.
6. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm NaAlO2 và NaOH.
7. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
8. Nhỏ từ từ đến dư nước NH3 vào dung dịch AlCl3.
A. 1
B. 4
C. 2 D. 3
ThS. Huỳnh Văn Hoá
Trang 23
Trường THPT chuyên THOẠI NGỌC HẦU
Luyện thi THPT Quốc Gia
Câu 3: Dung dịch A chứa a mol ZnSO4; dung dịch B chứa b mol AlCl3; dung dịch C chứa c mol
KOH. Thí nghiệm 1: cho từ từ dung dịch C vào dung dịch A. Thí nghiệm 2: cho từ từ dung dịch C
vào dung dịch B. Lượng kết tủa ở hai thí nghiệm biến đổi theo đồ thị bên dưới. Tổng số g kết tủa ở
hai thí nghiệm khi dùng x mol KOH gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 9.
B. 8.
C. 8,5.
D. 9,5
b. Một số dạng bài tập đồ thị khác
Câu 1. (CĐ-2009): Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được
200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được
a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 13,3 và 3,9
B. 8,3 và 7,2
C. 11,3 và 7,8
D. 8,2 và 7,8
Câu 2: Cho 3 thí nghiệm sau:
(1) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Fe(NO3)2
(2) Cho từ từ AgNO3 vào dd FeCl3
(3) Cho bột sắt từ từ đến dư vào dd FeCl3
Thí nghiệm nào ứng với sơ đồ sau:
Fe3+
3+
3+
Fe
Fe
(a)
A. 1-b, 2-a, 3-c
B. 1-a, 2-b, 3-c
Câu 3. VINH-L4-15: Nhỏ rất từ từ dung dịch
HCl vào dung dịch chứa a mol KOH, b mol
NaOH và c mol K2CO3, kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau:
(b)
(c)
C. 1-c, 2-b, 3-a
D. 1-a, 2-c, 3-b
Tổng (a + b) có giá trị là
A. 0,2. B. 0,3. C. 0,1. D. 0,4.
ThS. Huỳnh Văn Hoá
Trang 24