Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Mâu Thuẫn Biện Chứng Với Việc Giải Quyết Động Lực Của Kinh Tế Nhiều Thành Phần Ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.74 KB, 29 trang )

A. Đặt vấn đề
Mâu thuẫn là hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực : Tự nhiên , xã hội ,
và t duy của con ngời . Trong hoạt động kinh tế mặt trận cũng mang tính phổ
biến , chẳng hạn cung -cầu , tích lũy tiêu dùng , tính kế hoạch hoá của từng
xí nghiệp , công ty với tính tự phát về chính phủ của nền sản xuất hàng
hoá ...
Mâu thuẫn chẳng những hiện tợng khách quan , mà còn là hiện tợng
phổ biến . Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật hiên tợng của giới
tự nhiên , đời sống xã hội và t duy của con ngời . Chẳng những mâu thuẫn
tồn tại phổ biến ở mọi sự vật hiện tợng mà còn tồn tại phổ biến trong suốt
quá trình phát triển của chúng . Không có một sự vật , hiện tợng nào không
có mâu thuẫn và không có một giai đoạn nào trong sự phát triển của mỗi sự
vật , hiện tợng lại không có mâu thuẫn . Mâu thuẫn này mất đi , thì mâu
thuẫn khác lại đợc hình thành.. .
Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc do đảng khởi sớng và lãnh đạo đã
dành độc lập những thắng lợi bớc đầu mang tính quyết định , quan trọng
trong việc chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ
chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa .
Trong những chuyển biến đó đã đạt đợc nhiều thành công to lớn nhng trong
những thành công đó luôn luôn tồn tại những vấn đề mâu thuẫn làm kìm
hãm sự phát triển của công cuộc đổi mới . Đòi hỏi phải đợc giải quyết và
những vấn đề ấy nếu đợc giải quyết sẽ đợc thúc đẩy cho sự phát triển của
nền kinh tế
Với mong muốn tìm hiểu thêm về những vấn đề của kinh tế , quan
điểm lý luận cũng nh vớng mắc trong của giải pháp , quy trình sử lý các vấn
đề chính trị - xã hội có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc
1


xây dựng nền kinh tế nên em đã chọn " Mâu thuẫn biện chứng với việc
giải quyết động lực của kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam" Làm đề tài


cho tiểu luận môn triết học Mác - Lê nin .

2


B. Nội dung

I. Lý luận chung về các mặt đối lập.
Mỗi một sự vật hiện tợng đang tồn tại đều là một thể thống đợc cấu
thành bởi các mặt,các khuynh hớng ,các thuộc tính phát triển ngợc chiều
nhau ,đối lập nhau .. . ở đây chúng ta chia làm hai phần .
1.Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất .Trong
phép biện chứng duy vật ,khái niệm mặt đối lập là sự khái quát những thuộc
tính ,những khuynh hớng trái ngợc nhau hoặc ngợc chiều nhau để tồn tại
trong cùng một sự vật hiện tợng,tạo nên sự vật hiện tợng đó .Do đó cần phải
phân biệt rằng bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn .Bởi vì
trong các sự vật hiện tợng của thế giới khách quan không phải chỉ tồn tại
trong đó hai mặt đối lập .Trong cùng một thời điểm ở mỗi sự vật có thể cùng
tồn tại nhiều mặt đối lập.Chỉ có những mặt đối lập là tồn tại thống nhất trong
cùng một sự vật nh một chỉnh thể ,nhng có khuynh hớng phát triển ngợc
nhau bãi xích,gạt bỏ ,phủ định nhau và chuyển hoá lẫn nhau.(Sự vật chuyển
hoá này tạo thành nguồn gốc động lực,đồng thời quy định các bản chất các
khuynh hớng phát triển của sự vật) thì hai mặt đối lập nh vậy mới tạo thành
mâu thuẫn."Thống nhất "của các mặt đối lập đợc hiểu không phải chúng
đứng bên cạnh nhau mà là nơng tựa vào nhau ,tạo ra sự phù hợp cân bằng nh
liên hệ phụ thuộc,quy định mà ràng buộc lẫn nhau.Mặt đối lập này lấy mặt
đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại của chính mình và ngợc lại.Nếu thiếu
một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhất định không có sự
tồn tại của sự vật.Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện
không thể thiếu cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật hiện tợng nào.


3


1.1.Sự thống nhất này do những đặc điểm riêng có của bản thân sự
vật tạo nên
Ví dụ 1:
Nền kinh tế tập chung quan liêu bao cấp và nền kinh tế thị trờng là điều
kiện cho sự vật hiện tơng tồn tại và phát triển của công cuộc đổi mới của nền
kinh tế ở Việt nam hai nền kinh tế khác nhau hoàn toàn về bản chất và những
biểu hiện của nó nhng nó lại hết sức quan trọng.Vì nó có sự thống nhất,sự
thống nhất đó tạo nên qua trình đổi mới kinh tế ở việt nam.Thiếu sự thống
nhất này nền kinh tế thi trờng ở Việt nam không thể tồn tại với ý nghĩa là
chính nó.
Ví dụ 2:
Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong phơng thức sản xuất (Mọi
cách thức sản xuất).Khi lực lợng sản xuất phát triển thì cùng với nó thì quan
hệ sản xuất cũng phát triển hai hình thức này chính là điều kiện tiền đề cho
sự phát triển của phơng thức sản xuất.Nhng quan hệ của lực lợng sản xuất
và quan hệ sản xuất phải thoả mãn một số yêu cầu sau:
-Thứ nhất :đó là khái niệm chung nhất đợc khái quát từ các mặt khác
nhau phản ánh đợc bản chất của sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất .
- Thứ hai : đó phải là một khái niệm " rộng " phản ánh đợc trạng thái
biến đổi thờng xuyên của sự vận động , phát triển trong quan hệ sản xuất của
quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất .
- Thứ ba : đó là khái niệm có ý nghĩa thực tiễn . Ngoài ý nghĩa nhận
thức , khái niệm về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất đợc coi là thoả đáng phải có tác dụng định hớng, chỉ dẫn cho việc xây dựng

4



quan hệ sản xuất, sao cho những quan hệ sản xuất có khả năng phù hợp cao
nhất với lực lợng sản xuất.
- Sự vật hiện tợng là thể thống nhất của các mặt đối lập vừa thống nhất
với nhau, vừa đấu tranh với nhau. Trong đó thống nhất các mặt đối lập là tiền
đề địa bàn cho đấu tranh các mặt đối lập và đấu tranh các mặt đối lập cũng
diễn ra trong thể thống nhất, nhất định của các mặt đối lập.
- Tuy nhiên khái niệm thống nhất này cũng chỉ là tơng đối tạm thời.
Bản thân nội dung khái niệm cũng đã nói lên tính chất tơng đối tạm thời của
nó: thống nhất của cái đối lập, trong thống nhất đã bao hàm sự đấu tranh của
các mặt đối lập, lúc ngấm ngầm, lúc công khai , dới nhiều hình thức khác
nhau, cho đến khi thể thống nhất cũ bị phá vỡ (Sự vật cũ bị mất đi ) thể thống
nhất mới xuất hiện và chứa đựng trong đó sự đối lập

1.2. Đấu tranh các mặt đối lập
Sự thống nhất của các mặt đối lập trong cùng một sự vật không tách rời
sự chuyển hoá giữa chúng.Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trong một sự
vật thống nhất nh một chính thể trọn vẹn nhng không nằm yên bên nhau mà
điều chỉnh chuyển hoá lẫn nhau tạo thành động lựcphát triển cuẩ bản thân sự
vật. Sự đấu tranh chuyển hoá, bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt trong
thế giới khách quan dới nhiều dạng khác nhau.
Ví dụ 3: lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong giai cấp đối
kháng, mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuất lạc
hậu kìm hãm nó diễn ra rất gay gắtvà quyết liệt.Chỉ thông qua các cuộc cách
mạng xã hội bằng rất nhiều hình thức kể cả bạo lực mới có thể giải quyết đợc
mâu thuẫn một cách căn bản.
5


Sự đấu tranh của các mặt đối lập là quá trình phức tạp .Quá trình ấy đ ợc chia làm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có những đặc điển riêng của

nó .Khi mới xuất hiện mâu thuẫn thờng đợc biểu hiện ở sự khác nhau của hai
mặt và hai mặtt đối lập cha thể hiện rõ sự xung khắc gay gắt .Tất nhiên
không phải bất kì sự khác nhau nào cũng đợc gọi là mâu thuẫn chỉ có những
mặt khác nhau tồn tại trong một sự vật nhng liên hệ hữa cơ với nhau phát
triển ngợc chiều nhau tạo thành động lực bên trong của sự phát triển thì hai
mặt đối lập ấy mới hình thành bớc đầu của mâu thuẫn .Khi hai mặt đối lập
của mâu thuẫn phát triển đến giai đoạn xung đột gay gắt nó biến thành độc
lập .Nếu hội đủ các mặt cần thiết hai mặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau , sự
vật cũ mất đi sự vật mới đợc hình thành .Sau khi mâu thuẫn đợc giải quyết
sự thống nhất của hai mặt đối lập cũ đợc thay thế bằng sự thống nhất của hai
mặt đối lập mới lại đấu tranh chuyển hoá tạo thành mâu thuẫn.Mâu thuẫn đợc giải quyết sự vật mới hơn xuất hiện .Cứ nh thế đấu tranh giữa các mặt đối
lập làm cho sự vật biến đổi không ngừng từ thấp lên cao,chính vì vậy Lênin
khẳng định :"Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập"
Khi bàn về mối quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập Lênin chỉ ra rằng :Mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn tại với
ý nghĩa nó chính là nó nhờ có sự thống nhất của các mặt đối lập mà chúng ta
nhận biết đợc sự vật hiện tợng tồn tại trong thế giới khách quan. Song bản
thân của sự thống nhất chỉ là sự tơng đối và tạm thời đấu tranh giữa các mặt
đổi mới là tuyệt đối vĩnh viễn.Nó diễn ra thờng xuyên liên tục trong xuốt
quá trình tồn tại của sự vật kể cả trạng thái sự vật ổn định, cũng nh sự
chuyển hoá nhảy vọt về chất .Lênin viết :"Sự thống nhất (Phù hợp đồng nhất
tác dụng ngang nhau) của mặt đối lập là có điều kiện tạm thời thoáng qua tơng đối.Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối cũng
nh sự phát triển sự vận động là tuyệt đối".

6


2.Chuyển hoá của các mặt đối lập
Không phải bất cứ sự đấu tranh nào của các mặt đều dẫn đến sự chuyển
hoá giữa chúng. Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến một

trình độ nhất định, hội đủ các điều kiện cần thiết mới dẫn đến chuyển hoá
bài trừ và phụ thuộc lẫn nhau. Trong giới tự nhiên chuyển hoá của các mặt
đối lập thờng diễn ra một cách tự phát , còn trong xã hội chuyển hoá mặt đối
lập nhất thiết phẩi diễn ra thông qua hoạt động có ý thức cuả con ngời.
Chuyển hoá của các mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn đợc giải quyết , sự
vật cũ mất đi sự vật mới ra đời đó là quá trình diễn biến rất phức tạp với
nhiều hình thức phong phú khác nhau. Do đó không nên hiểu sự chuyển hoá
lẫn nhau giữa các mặt đối lập chỉ là sự hoàn đổi vị trí một cách đơn giản,
máy móc. Thông thờng thì mâu thuẫn chuyển hoá theo hai phơng thức
+ Phơng thức thứ nhất: mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập
kia nhng ở trình độ cao hơn xét về phơng diện chất của sự vật
Ví dụ: Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội phong
kiến đấu tranh chuyển hoá lẫn nhau để hình thành xem quan hệ sản xuất mới
là quan hệ sản xuất TBCN và lực lợng sản xuất mới ở trình độ cao hơn
+ Phơng thức thứ hai: Cả hai mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau để hình
thành hai mặt đối lập mới hoàn toàn
Ví dụ: Nền kinh tế Việt Nam chuyển từ kế hoạch hoá tập trung quan
liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớctheo định hớng
XHCN.
Từ những mâu thuẫn trên cho ta thấy trong thế giới hiện thực, bất kỳ sự
vật hiện tợng nào cũng chứa đựng trong bản thân nó những mặt đối lập
những thuộc tính có khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau. Sự đấu tranh
chuyển hoá của các mặt đối lập trong những điều kiện cụ thể tạo thành mâu

7


thuẫn, mâu thuẫn là hiện tợng khách quan phổ biến của cả thế giới .Mâu
thuẫn đợc giải quyết , sự vật cũ mất đi sự vật mới đợc hình thành.Sự vật mới
lại nảy sinh các mặt đối lập và mâu thuẫn mới.

Các mặt đối lập này lại đấu tranh chuyển hoá và phủ định lẫn nhau tạo
thành sự vật mới hơn. cứ nh vậy mà các sự vật hiện tợng trong thế giới khách
quan thờng xuyên phát triển và biến đôỉ không ngừng. Vì vậy mâu thuẫn là
nguồn gốc và động lực của mọi quá trình phát triển.
II. Mâu thuẫn biện chứng trong quá giải quyết động lực của kinh tế
t tởng định hớng xã hội chủ nghĩa.
1. Thực chất kinh tế thị trờng ở Việt Nam
1.1_Một số đặc điểm chung của kink tế thị trờng ở nớc ta
Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam theo định hớng XHCN là một tất yếu
lịch sử nó nhằm tới mục tiêu cụ thể và mang tính cách mạng.Nó thay cũ đổi
mới hàng loạt vấn đề về lý luận và thực tiễn cả kinh tế và chính trị xã hội nó
bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong hoàn
cảnh mới và điều kiện mới
Nh chúng ta đã biết , từ khi CNXH đợc xây dựng tất cả các nớc XHCN
đều thực hiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, cơ chế vận hành và quản lý
kinh tế này đợc duy trì trong một thời gian khá dài và xem nh là đặc trng
riêng biệt của XHCN là cái đối lập với cơ chế thị trờng của TBCN. Sự thật thì
không phải hoàn toàn nh vậy , nền kinh tế tập trung không chỉ là sản phẩm
riêng biệt của XHCN cũng nh nền kinh tế thị trờng không phải duy nhất đợc
thiết lập trong TBCN... Nền kinh tế tập trung đã đợc các nớc TB từ trớc khi
nhiều nớc xác lập chế độ XHCN. Nhng các nớc TBCN đã xoá bỏ cơ chế thị
trờng sau khi chiến tranh kết thúc và đã đạt đợc những thành tựu rất lớn về

8


kinh tế xã hội. Nhng công bằng mà nói nền kinh tế thị trờng cũng cha phải là
cái duy nhất đảm bảo cho sự tăng trởng và phát triển của xã hội
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH thì sự tồn tại của nền sản xuất hàng
hoá , nền kinh tế thị trờng - bớc phát triển cao của nền sản xuất hàng hoá là

lẽ đơng nhiên. Nh vậy có thể nói rằng nền kinh tế thị trờng cũng nh nền kinh
tế tập trung là thuộc tính đặc thù cố hữu của riêng một chế độ XH nào, vấn
đè áp dụng mỗi nền kinh tế dó vào thời điểm hoàn cảnh lịch sử nào cho phù
hợp dành hiệu quả cao nhất ,chúng ta đang trong giai đoạn quá độ lên CNXH
bởi thế việc phát triển nền kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan. Mới
chỉ có hơn chục năm đổi mới với việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng Việt
Nam đã cho nhân dân thế giới ngỡ ngàng, từ chỗ chúng ta còn xa lạ nay đã
hội nhập đợc với nền kinh tế tiến hiện đại . Tất cả những thành tựu kinh tế
mà chúng ta đạt đợc khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng đã nói lên công
cuộc đổi mớỉ nớc ta là một cuộc cách mạng thực sự
ở Việt Namcó đặc điểm là bảo vệ , vận dụng và phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác- Lênin t tởng Hồ Chí Minh đồng thời lấy chủ nghĩa Mac-lênin và
t tởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nâm cho mọi hành động
1.2. Một số đặc điểm của kinh tế thị trờng ở Việt Nam nhìn từ góc độ
triết học
Thực tiễn vận động của nền kinh tế thế giới trong những năm gần đây
cho thấy mô hình phát triển kinhtế theo xu hớng thị trờng có sự điều tiết vĩ
mô từ trung tâm trong bối cảnh củathời đại ngày nay là mô hình hợp lý hơn
cả. Mô hình này rõ đại thể đáp ứng đợc những thách thức của sự phát triển.
ở nớc ta việc thực hiện mô hình này trong thực tế chẳng những là nội
dung của công cuộc đổi mới và hơn thế nữa còn là công cụ là phơng thức để
nớc ta đi tới mục tiêu xây dựng XHCN .

9


Nền kinh tế nớc ta hiện nay có thể nói đang ở giai đoạn quá độ chuyển
tiếp từ nền kinh tế tập trung hành chính , bao cấp sang nền kinh tế thị trờng
có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN . Do vậy những đặc điểm
của giai đoạn quá độ trong nền kinh tế đơng nhiên là một vấn đề có ý nghĩa

cần đợc nghiên cứu xem xét . Nhận thức đợc đặc điểm phức tạp của giai
đoạn quá độ chi phối đợc những đặc diểm đó , chúng ta sẽ tránh đợc những
sai lầm chủ quan nóng vội duy ý chí hoặc những khuynh hớng cực đoan máy
móc sao chép nhận nguyên bản kinh tế thị trờng từ bên ngoài vào.
Vậy từ phơng diện triết học thì những đặc điểm của nền kinh tế quá độ
của nớc ta hiện nay là gì? Nh chúng ta đã biết trong nền kinh tế tập trung bao cấp mọi chức năng kinh tế xã hội của nền kinh tế đều đợc triển khai
trong quá trình kế hoạch hoá ở cấp độ quốc gia.Tính bao cấp của nhà nớc
đối với các hoạt động sản xuất lu thông phân phối khá nặng nề.Trớc đâychế
độ hạch toán trên thực tế còn nặng về hình thức. Lợi ích kinh tế đặc biệt là
lợi ích cá nhân của ngời lao động một động lực trực tiếp của hoạt động xã
hội quan dung đúng mức vì thế sự vận động của nền kinh tế nhìn chung là
chậm chạp kém năng động.
Kể từ đại hội lần thứ VI của Đảng (12/1986) đến nay theo đờng lối đổi
mới đất nớc đã từng bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng với định hớng
XHCN. Nh vậy chúng ta đã đạt đợc thành tựu hết sức quan trọng những
thành tựu cho phép chúng ta "điều chỉnh và bổ xung nhận thức, làm cho quan
niệm về CNXH ngày càng cụ thể , đờng lối chủ chơng chính sách ngày càng
đồng bộ có căn cứ khoa học và thực tiễn " .Những thành tựu đó trong một
chừng mực nhất định cũng gián tiếp khả năng của kinh tế thị trờng trong việc
năng động hoá nền kinh tế đất nớc
Kinh tế thị trờng nh chúng ta đã biết là một kiểu quan hệ kinh tế xã hội
mà trong đó sản xuất và tái sản xuất xã hội gắn chặt với thị trờng , tức là gắn
10


chặt với quan hệ hàng hoá- tiền tệ , với quan hệ cung cầu.. trong nền kinh tế
thị trờng , nét biểu hiện có tính chất bề mặt của đời sống xã hội quan hệ
hàng hoá: Mọi hoạt động xã hội đều phải tính đến quan hệ hàng hoá, hay ít
nhất thì phải sử dụng các quan hệ hàng hoá nh là mặt khâu trung gian .
Thành tựu của những năm đổi mới vừa qua ở nớc ta đã có tác dụng làm

cho chúng
quen dần với các quan hệ hàng hoá.Bớc chuyển sang cơ chế thị trờng này đơng nhiên không tránh khỏi nhứng mặt tiêu cực của nó , nhng dẫu sao nó
cũng nói lên sức sống và khả năng tác động của các quan hệ thị trờng. Thực
chất của bớc chuyển biến này, một số cho rằng " ở Việt Nam , dù nền kinh tế
thị trờng mới hình thành, còn đang trong bớc chập chững ban đầu và đợc
điều tiết một cách có ý thức theo dịnh hớng XHCN, song nó cũng có tác
động khá rõ về mặt đời sống tinh thần, văn hoá xã hội và nó đã tạo ra ở Việt
Nam những quan niệm thị trờng không thuần khiết - những quan hệ đó vừa
có màu sắc thị trờng vừa cha phải quan hệ thị trờng. Sự đan xen ,chi phối
mãnh liệt của các nhân tố khác của đời sống xã hội trong bối cảnh của một
xã hội vừa ra khỏi cơ chế hành chính bao cấp đã làm cho cơ chế thị trờng bị
"khúc xạ" theo nhiều chiều hớng khác
nhau.Một trong những nguyên nhân của tình hình nói trên đúng nh một ý
kién đã chỉ ra, trớc hết thuộc về sửa đổi mới các quan hệ sở hữu. Nếu nh trớc
đây nền kinh tế nớc ta chỉ có một kiểu sở hữu tơng đối thuần nhất với hai
thành phần là tập thể và quốc doanh thì hiện nay cùng với thành phần chủ
đạo là sở hữu nhà nớc còn tồn tại nhiều thành phần sở hữu khác.Những hình
thức sở hữu đó trong thực tế vận hành của nền kinh tế không hẳn đồng bộ với
nhau song về tổng thể chúng là bộ phận khách quan của nền kinh tế có khả
năng đáp ng những đòi hỏi đa dạng và năng động của nền kinh tế thị trờng .

11


Thực ra trong quan niệm hiện nay của chúng ta về CNXH đã chứa đựng
những t tởng mới về qui luật của sự phù hợp khách quan giữa lực lợng sản
xuất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Cái có ý nghĩa quyết định
trong quy luật này là trình độ phát triển của lực lợng sản xuất . Do vậy trong
sự phù hợp với trình độ phát triển của lợng sản xuất, sự tồn tạicủa các thành
phần sở hữu đa dạng ở một nền kinh tế để phát triển theo định hớng XHCN

là hoàn toàn có cơ sở của nó.
Hơn thế nữa vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nớc trên thực tế không
chỉ là chủ đạo thuần tuý về tỷ trọng GDP . Theo quan điểm lịch sử hiện đại
về xử lý kinh tế vĩ mô thì khả năng chỉ đạo điều tiết của nền kinh tế nhà nớc
có thể là lực lợng nắm bắt yết hầu kinh tế. Cũng có thể là lực lợng chi phối
các vị trí đặc biệt nhng kém sinh lời
trong nền kinh tế Cùng với việc nắm giữ các nghành kinh tế quốc phòng ,
thông tin , cơ sở hạ tầng.. vai trò của nhà nớc và của nền kinh tế nhà nớc
trong nền kinh tế hớng tới thị trờng theo định hớng XHCN là điều không thể
bàn cãi. Nhà nớc ngoài việc trực tiếp quyết định những vấn đề của bản thân
nền kinh tế còn phải đóng vai trò là trung gian giữa các vấn đề kinh tế và các
vấn đề xã hội . Nhà nớc với các chính sách , luật lệ của mình có khả năng
làm cho nền kinh té đặt tới sự tăng trởng có hiệu quả nhng mặt đối lập khác
nó chính là ngời phải lo giải quyết các vấn đề do chính sự tăng trởng tạo ra.
Về đại thể chìa khoá để đáp ứng những nhu cầu phức tạp và trái ngợc
nhau của xã hội nằm trong tay bộ máy quản lý vĩ mô của xã hội, Tuy nhiên ở
nớc ta hiện nay nhà nớc và kinh tế nhà nớc còn có nhiều vấn đề cần phải đợc
tháo gỡ để có thể đảm đơng trọng trách to lớn của mình . Trên thực tế bộ
máy vĩ mô của nhà nớc còn khá cồng kềnh và kém hiệu quả . Hầu hết các
doanh nghiệp nhà nớc đều hoạt động thiếu năng động và ỷ lại vào nhà nớc.

12


Trong một số trờng hợp kinh tế nhà nớc vô tình hoặc cố ý bỏ rơi trận địa mà
mình đã chiếm lĩnh tiếp tay cho phần tử tham nhũng .
Tiếp tục đổi mới vào hoạt động có hiệu quả của nền kinh tế nhà nớc để
kinh tế nhà nớc thực sự gĩ vai trò chủ đạo làm đòn bẩy thúc đẩy và điều
chỉnh các hoạt động của toàn bộ nền kinh tế. Trên cơ sở đó giải quyết ngay
các vấn đề xã hội ở tầm vĩ mô sao cho tăng trởng kinh tế không trở nên gay

gắt với trật tự bình thờng của đời sống xã hội.
Thực ra các vấn đề XH của nền kinh tế thị trờng nhất là nền kinh tế thị trờng
còn quá sơ khai , quá độ lại co mức độ tăng trởng nhanh là điều rát khó
thành. Nh vậy chúng ta buộc phải chấp nhận mặt trái của nền kinh tế thị trờng ,nhất là nền kinh tế thị trờng còn sơ khai ,quá độ lại có mức tăng trởng
nhanh là điều rất khó tránh.Nh vậy chúng ta buộc phải chấp nhận mặt trái
của nền kinh tế thị trờng ở mức nào đó,để từng bớc nâng cao chất lợng và
hiệu quả của nền sản xuất xã hội,chúng ta có những chính sách và biện pháp
nhất định với một số lĩnh vực kinh tế -xã hội nh lĩnh vực giáo dục và đào
tạo,bảo vệ môi trờng .. .Cũng phải thừa nhận rằng các vấn đề nói trên dù ít dù
nhiều cũng là vấn đề của bản thân cơ chế quản lý.Trong nền kinh tế hiện nay
cơ chế quản lý đang ở giai đoạn hình thành nên thờng là không đồng bộ
.Chúng ta cha thật sự tạo ra môi trờng an toàn và ổn định cho sản xuất và
kinh doanh.Cơ sở hoạt động pháp lý .Tính chất không rõ ràng,thiếu xác định
cả trên phơng diện kinh tế xã hội dờng nh đang là một cái gì đó rất phổ biến
rất đặc trng cho quan hệ trong nền kinh tế nớc ta.Cần thiết phải lu ý rằng
khác với cơ chế hành chính bao cấp cơ chế thị trờng là quy luật khách quan
khó nắm bắt của mình thờng biểu hiện ra nh là một cơ chế tự phát hơn,tự
nhiên hơn và nằm xa sự chi phối của con ngời Những điều này không nói lên
những giới hạn có thể có của sức mạnh con ngời ,mà nó chỉ cho biết một đặc
trng của cơ chế thị trờng .Đặc trng này đòi hỏi thể quản lý phải hiểu biết sâu

13


sắc hơn về tính khách quan của các quy luật thị trờng.Đơng nhiên đòi hỏi
này không hề giản đơn,nhất fà trong giai đoạn quá độ có sự tồn tại đan xen
giữa các cơ chế ở nớc ta hiện nay .Vấn đề là ở chỗ bản thân cơ chế thị trờng
dờng nh tự phát hơn ,trong khi đó nó lại đợc hoạt động ở một điều kiện mà
các yéu tố tự phát có khả năng tác động mạnh mẽ hơn .Trong các giai đoạn
quá độ chuyển tiếp yếu tố tự phát thể hiện vai trò của mình mạnh hơn yếu tố

tự giác .Bởi vậy nền kinh tế của nớc ta hiện nay việc nắm các yếu tố tự phát
và tự giác của nền kinh tế ,hiểu đợc phơng thức hoặc tìm ra đợc phơng pháp
kiểm soát thích hợp đối với chúng ta hết sức có ý nghĩa.Thực tế trong một số
trình kinh tế-xã hội nhất định , chúng ta thật sự làm chủ đợc những tác động
tự giác cũng nh tác động tự phát của cơ chế thị truờng. Tuy nhiên bên cạnh
đó chúng ta còn buông lỏng kiểm soát hoặc cha thực sự có khả năng kiểm
soát sự vận động của chúng ta.
Trên con đờng công nghiệp hoá , hiện đại hoá, việc chúng ta sử dụng thị
trờng nh một côngh cụ , một phơng thức trên thực tế đã đem lại những kết
quả tích cực cả về phơng diện thực tiễn và phơng diện lý thuyết.
Mỗi hành trang có ý nghĩa mà công cuộc đổi mới trang bịu cho chúng ta,
sản xuất hàng hoá cùng với nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ
chế thị trờng, hiện đã đợc chúng ta hiểu là không đối lập với CNXH. Với
tính cách là sản phẩm của văn minh nhân loại Cơ hội để các cộng đồng mở
cửa , tiếp xúc với bên ngoài , kinh tế thị trờng rõ ràng là cái khkhách quan
và tất yếu đối với công cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta.
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta hiện , việc điều
tiết vĩ mô với thị trờng một mặt làm nền kinh tế nớc ta thực sự trở thành một
thị trờng thống nhất- thống nhất trong cả nớc và thống nhất với thị trờng thế
giới, mặt khác làm cho mỗi đơn vị tự khẳng định mình-khẳng định khả năng
và vai trò của mình trong thị trờng.

14


Tuy nhiên nhận ra sức mạnh của cơ chế thị trờn bao nhiêu chúng ta lạI
càng hiểu

rõ hơn bấy nhiêu mặt trái của nó đối với sự vân động của đời


sống xã hội. Sự tăng trởng kinh tế đơng nhiên là một mục tiêuphát triển xã
hội, nó có khả năng tạo ra điều kiện để giải quyết các vấn đề xã hội. Nhng
tăng trởng kinh tế không nhất thiết đi liền với tiến bộ xã hội. Do vậy, trong
quan niệm của Đảng ta , để thực hiện sự nghiệp xây dựng CNXH với mục
tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, thì kinh tếthị trờng nhất
thiết phải có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN.
Quan hệ kinh tế chính trị trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam:
Quan hệ kinh tế chính trị là một trong những vấn đề cơ bản trong công
cuộc đổi mới ở Việt Nam . Đây là vấn đề luôn đợc đặt ra và giải quyết trong
suốt quá trình đổi mới.
Những thành tựu đạt đợc trong 10 năm đổi mới vừa qua không thể tách
rời việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Việc
nhận thức mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị cũng không ngừng phát triển,
gắn liền với thực tiễn công cuộc đổi mới. Bài viết này tập trung phân tích sự
phát triển nhận thức về mối quan hệkinh tế và chính trị cũng không ngừng
phát triển, gắn liền với thực tiễn công cuộc đổi mới.

15


2.Những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình giải quyết động lực nền
kinh tế.
2.1.Mấy vấn đề lý luận chung của chủ nghĩa Mác-Lê Nin về mâu
thuẫn giữa kinh tế và chính trị.
Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lê Nin thì kinh tế quyết định
chính trị, chính trị là sự biểu hiện tập trung kinh tế .
Từ khi xã hội có giai cấp và nhà nớc xuất hiện thì vấn đề chính trị mới
xuất hiện. Vấn đề chính trị là vấn đề thuộc về quan hệ giai cấp và đấu tranh
giai cấp. Trung tâm của vấn đề chính trị là đấu tranh giữa giai cấp , các lực lợng xã hội nhằm giành, giữ chính quyềnNhà nớc và sử dụng chính quyền để
làm công cụ để xây dựng và bảo vệ chế độ xã hội phù hợp với lơị ích giai

cấp. Chính trị ra đời hoàn toàn là do kinh tế quyết định, chính trị không phải
là mục đích , mà chỉ là phơng tiện để thực hiện mục đích kinh tế.
Quyền lực chính trị là công cụ mạnh mẽ nhất để bảo vệ chế độ xã hội. Sự
thống trị về chính trị của một giai cấp nhất định là điều kiện đảm bảo cho
giai cấp đó đợc thống trị về kinh tế.
Đấu tranh giai cấp thực chất là đấu tranh vì lợi ích kinh tế thực hiện thông
qua đấu tranh chính trị. Theo F.Enghen Bất cứ cuộc đấu tranh giai cấp nào
cũng đều là đấu tranh chính trị, xét đến cùng đều xoay quanh vấn đề giải
phóng về kinh tế. Để nhấn mạnh vai trò của chính trị, V.I Lê- -Nin đã
khẳng định : Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh
tế. Khẳng định đó không có nghĩa là phủ nhận vai trò quyết định của kinh tế
đối với chính trị, mà muốn nhấn mạnh tác động tích cực của chính trị đối với
kinh tế. Vấn đề kinh tế không thể tách rời vấn đề chính trị, mà nó đợc xem
xét giải quyết theo một lập trờng chính trị nhất định. Giai cấp nào cầm quyền
cũng hớng kinh tế phát triển theo lập trờng của giai cấp đó nhằm phục vụ

16


mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định. Và lập trờng chính trị đúng (hay sai) sẽ
thúc đẩy, (hoặc kìm hãm) sự phát triển của kinh tế. V.I Lênin còn khẳng
định Không có một lập trờng chính trị đúng thì một giai cấp nhất định nào
đó, không thể giữ vững đợc sự thống trị của mình và do đó cũng không thể
hoàn thành nhiệm vụ của mình trong lĩnh vực sản xuất . Khi thể chế chính
trị không phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thì tất yếu kinh tế sẽ mở đờng đi . Khi đó , việc thay đổi thể chế chính trị cho phù hợp với yêu cầu phát
triển kinh tế là điều kiện tiên quyết để thúc đẩy kinh tế phát triển.
Nh vậy chúng ta có thể khẳng định rằng kinh tế và chính trị thốn nhất
biện chứng với nhau trên nền tảng quyết định của kinh tế. Đây là cơ sở phơng pháp luân quan trọng trong việc nhận thức xã hội nói chung, nhận thức
công cuộc đổi mới ở Việt Nam nói riêng.
2.2.Sự phát triển nhận thức về mối quan hẹ giữa kinh tế và chính trị

trong công cuộc đổi mơí ở Việt Nam.
Có thể nói từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) của Đảng
Cộng Sản Việt Nam , đất nớc ta chuyển sang một giai đoạn mới giai đoạn
thực hiện công cuộc đổi mới, đến nay công cuộc đổi mới đã đợc 10 năm.
Trong 10 năm qua việc nhận thức về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
càng ngày càng chính xác hơn. Khi bớc vào công cuộc đổi mới Đảng ta đặc
biệt nhấn mạnh đổi mới t duy nhất là đối với cán bộ lãnh đạo, coi đó là tiền
đề đổi mới hiện thực, nó hết sức cần thiết đối với thực tiễn nớc ta để vợt ra
khỏi thói quen t duy cũ. Nói nh vậy không có nghĩa là đổi mới t duy có thể
tách rời đổi mới trong thực tiễn. Đổi mới t duy là phản ánh yêu cầu đổi mới
trong thực tiễn mà gắn liền với thực tiễn của công cuoọc đổi mới. Vì vậy
tổng kết thực tiễn công cuộc đổi mới ở nớc ta là cơ sở chủ yếu nhất để không
ngừng đổi mới và phát triển t duy.

17


Vào những năm đầu của công cuộc đổi mới ở nớc ta, khi mà Liên Xô và
các nớc XHCN ở Đông Âu vấp phải những thất bại nặng nền, khi mà chúng
ta giành đợc những thắng lợi bớc đầu , ở nớc ta đã có quan điểm cho rằng
nguyên nhân thất bại của Liên Xô và Đông ÂU là do các nớc này đổi mới
chính trị trớc ,đổi mới kinh tế sau. Còn nguyên nhân thành công của công
cuộc đổi mới ở nớc ta là đổi mới kinh tế trớc, đổi mới chính trị sau. Quan
điểm này mới xem tởng nh chính xác, nhng đI vào phân tích sẽ thấy rằng nó
không phù hợp với lý luận và thực tiễn. Theo quan điểm đã trình bày ở trên,
mỗi khi chính trị không phù hợp với kinh tế thì thay đổi về chính trị là điều
kiện tiên quyết để thay đổi về kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển . Cho nên
không thể quy nguyên nhân thất bại trong đổi mới ở Liên Xô và các nớc
XHCN ở Đông Âu là đổi mới chính trị trớc , đổi mới kinh tế sau. Nguyên
nhân dẫn đến sự xụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là do mâu thuẫn giữa kinh

tế và chính trị không đợc phát hiện và khắc phục. Do đó đã dẫn đến khủng
hoảng nghiêm trọng về chính trị làm mất vai trò của Đảng Cộng sản.
Khẳng định rằng ở nớc ta đổi mới kinh tế trứoc, đổi mới chính trị sau
cũng không đợc phù hợp với thực tiễn. Sự thực là phải có đờng lối mới do
Đảng ta đề ra, trên cơ sở đó hình thành chính sách mới, luật pháp mới thì
mới có thể đổi mới kinh tế. Vấn đề ở chỗ : Lĩnh vực chính trị là lĩnh vực hết
sức phức tạp, liên quan đến quyền thống trị của giai cấp, nó quyết định thành
bại của công cuộc đổi mới nên phải tiến hành từng bớc vàg hết sức thận
trọng. Đổi mới chính trị trên cơ sở đổi mới kinh tế và đáp ứng yêu cầu của
đổi mới kinh tế.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII(6/1991) Đảng ta đã khẳng
định :
Về quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, phải tập trung
sức làm tốt đổi mới kinh tế, đáp ứng đòi hỏi cấp bách của nhân dân về đời
18


sống , và các nhu cầu xã hội khác. Xây dựng cơ sở vật chất-Kỹ thuật, coi đó
là điều kiện quan trọng để tiến hành thuận lợi đổi mới trong lĩnh vực chính
trị. Đồng thời với đổi mới kinh tế, phải từng bớc đổi mới tổ chức và phơng
thức hoạt động của hệ thống chính trị, phát huy ngày càng tốt quyền làm chủ
và năng lực sáng tạo của nhân dân trên các lĩnh vực chính trị, văn hoá- xã
hội. Nên việc đổi mới trong hệ thống chính trị nhất thiết phải trên cơ sở
nghiên cứu và chuẩn bị rất nghiêm túc, không cho phép gây mất ổn định
chính trị dẫn đến rối loạn.
Nhng không vì vậy mà tiến hành chậm trễ đổi mới chính trị nhất là về tổ
chức bộ máy và cán bộ, mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nớc và các đoàn thể
nhân dân. Bởi đó là điều kiện phát triển kinh tế , xã hội và thực hiện dân
chủ.
Điều đó cho thấy Đảng đã không tách rời đổi mới kinh tế và đổi mới

chính trị, mà gắn liền đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị. Nhng phải thận
trọng không gây mất ổn định về chính trị.
T tởng trên đã đợc tiếp tục phát triển rõ ràng hơn ở Đại hội địa biểu toàn
quốc lần thứ VIII (6/1999) của Đảng ta.
Khi tổng kết 10 năm đổi mới , Đảng ta đã khẳng định phải: Kết hợp
chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chinh trị . Đây là một
cách khái quát mới , hoàn toàn khoa học, nó vừa phù hợp với lí luận khoa
học của chủ nghĩa Mác-Lê Nin vừa phù hợp với công cuộc đổi mới ở nớc ta.
ặn định chính trị , nói một cách khái quát là giai cấp cầm quyền phải tăng cờng quyền lực chính trị của mình, Nhà nớc giai cấp đó phải mạnh, luật pháp
phải nghiêm minh . Chế độ xã hội đã xác lập phải đợc giữ vững. Đối với nớc
ta hiện nay, ổn định loà thực chất giữ vững và tăng cờng vai trò lãnh đạo của
Đảng, tăng cờng vai trò của nhà nớc XHCN, bảo vệ và xây dựng thành công
XHCN.
19


Thực tiễn trên thế giới cho thấy ổn định xã hội là điều hết sức cơ bản để
phát triển kinh tế . Nó tạo ra môi trờng để thu hút nguồn đầu t trong nớc và
ngoài nớc, tạo điều kiện cho phát triển kinh doanh. Những thành tựu đó
không thể tách rời việc chúng ta giữ đợc ổn định về chính trị. ổn định chính
trị không thể tách rời đổi mới chính trị, không phải là đổi mới về nguyên
tắc , mà đổi mới để giữ vững ổn định chính trị , tăng cờng vai trò lãnh đạo
của Đảng, tổ chức quản lý nhà nớc CNXH. Đổi mới chính trị phải gắn bó với
đổi mới kinh tế, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, và nhờ đó giữ vững
đợc ổn định về chính trị. Song, đổi mới kinh tế không phải là đổi mới tuỳ
tiện, mà theo nguyên tắc, theo một định hớng chính trị nhất định. Đó chính
là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang Nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lí của nhà nớc
theo định hớng XHCN. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng
XHCN là nhằm mục tiêu Dân giàu , Nớc mạnh, xã hội công bằng văn

minh. Đó cũng là cơ sở kinh tế cho sự ổn định chính trị.
Tóm lại: ổn định và đổi mới về chính trị là hai mặt đói lập nhng thống
nhất biện chứng với nhau. Có ổn định thì mới có đổi mới và đổi mới là điều
kiện để ổn định. Hai mặt đó tác động qua lại với nhau và gắn bó cặt chẽ với
đổi mới kinh tế, trên nền tảng đổi mới kinh tế.
Nh vậy trong quá trình đổi mới ở nớc ta, đổi mới kinh tế và đổi mới chính
trị luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, thống nhất với nhau. Trong đóđổi mới kinh
tế là trọng tâm, đổi mới chính trị phải tiến hành từng bớc phù hợp với đổi
mới kinh tế, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế.
Điều khẳng định đó là sự khái quát kinh nghiệm 10 đổi mới, là kết quả
vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lê Nin vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam.
Khái quát đó hoàn toàn khoa học và nó có giá trị định hớng cho giai đoạn

20


phát triển tiếp theo-giai đoạn đẩy mạnh Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc.
2.3 . Mâu thuẫn giữa lực lợng SX và quan hệ SX.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc, theo định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay, vấn đề lực lợng SX-quan hệ SX là một vấn đề
hết sức phức tạp. Mâu thuẫn giữa hai lực lợng này và những biểu hiện của nó
xét trên phơng diện triết học và chủ nghĩa Mac-Lê Nin , lực lợng SX là nội
dung của sự vật, quan hệ SX là ý thức của sự vật,lực lợng SX quyết định quan
hệ SX, lực lợng SX là yếu tố động lực luôn thay đổi khi lực lợng SX phát
triển đến trình độ nhất định thì quan hệ SX không còn phù hợp nữa trở thành
yếu tố kìm hãm lực lợng SX. Để mở đờng cho lực lợng SX phát triển cần
phải thay đổi quan hệ SX cũ bằng quan hệ SX mới phù hợp với tính chất và
trình độ của lực lợng SX. Chính quan hệ SX tự phát triển để phù hợp với lực
lợng SX, quan hệ SX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực
lợng SX , đó là quy luật kinh tế chung của sự phát triển.

Quá trình mâu thuẫn giữa lực lợng SX tiên tiến với quan hệ SX đã lạc hậu
diễn ra gay gắt và quyết liệt cần đợc giải quyết. Nhng giải quyết nó bằng
cách nào? Đó chính là các cuộc cách mạng xã hội, chuyển đổi nền kinh tế,
mà cuộc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng là một ví dụ. Công cuộc đổi
mới hiện nay ở Việt Nam là phấn đấu xây dựng nớc ta trở thành quốc gia
Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá, dân giàu nớc mạnh , xã hội công bằng văn
minh.
Công nghiệp hoá ,hiện đại hoá là chủ trơng , biện pháp vừa mang tính
cách mạng vừa mang tính khoa học để xây dựng CNXH. Nói đến công
nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc là nói đến nền SX tiên tiến , đó chính là lực
lợng SX và quan hệ SX , nói đến khoa học ,trí tuệ, là nói đến phơng thức tối 21


u để thoát khỏi tình trạng SX nhỏ, Nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu. Tạo điều
kiện và cơ sở vật chất cho CNXH đợc xây dựng và phát triển.
Không thể ăn đói , mặc rách với cái cuốc trên vai cộng thêm tấm lòng
cộng sản để kiến thiết XHCN. Chuyển sang kinh tế thị trờng, khẳng định cái
mới, đúng đắn, gạt bỏ những quan niệm cũ sai lầmvề điều kiện và cách thức
xây dựng CNXH. Trớc đây chúng ta thiếu quan tâm đến vai trò của trí tuệ
,khoa học, đến việc lập cơ sở kinh tế, vật chất của XHCN.Có một thời chúng
ta không coi trọng tầng lớp trí thức và đội ngũ những ngời lao động khác. Do
đó hậu quả tất yếu xảy ra là nền khoa học cụ thể nớc ta chậm phát triển,dẫn
đến đất nớc không thoát khỏi nền SX nhỏ , Nông nghiệp lạc hậu và càng
không thể nói đến công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
2.4 . Mâu thuẫn giữa các hình thái sở hữu trớc đây và trong kinh tế
thị trờng.
Trớc đây ngời ta quan niệm những hình thức sở hữu trong CNXH là: Sở
hữu xã hội tồn tại dới hai hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Sự tồn
tại của hai hình thức đó là tất yếu khách quan bởi điều kiện lịch sử khi tiến
hành cách mạng XHCN và xây dựng CNXH quyết định. Sau khi giành đợc

chính quyền , giai cấp công nhân đứng giữa hai hình thức sở hữu t nhân khác
nhau. Sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa và sở hữu t nhân của những ngời SX
hàng hoá nhỏ. Thực tế đòi hỏi giai cấp công nhân phải có thái độ và phát
triển giải quyết khác nhau.
Đối với hình thứ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa của những ngời SX hàng
hoá nhỏ thì không thể dùng những biện pháp nh trên, mà phải kiên trì giáo
dục, thuyết phục họ trên cơ sở tự nguyện chuyển lên sở hữu tập thể bằng con
đờng hợp tác hoá hai hình thức. Sở hữu đó là hai con đờng đặc thù tiến lên
chủ nghĩa Cộng sản của giai cấp Công nhân và Nông dân tập thể.

22


Các hình thức sở hữu trớc đây và trong thời kỳ quá độ sang kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
Hơn 10 năm đổi mới đất nớc theo định hớng XHCN ở nớc ta đã chứng tỏ
tính đúng đắn của đờng lối đổi mới, của chính sách đa dạng hoá các hình
thức sở hữu do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo toàn dân thực hiện. Thực tiễn
đã cho thấy , một nền kinh tế đơng nhiên phải bao gồm nhiều hình thức sở
hữu, chứ không phải chỉ có hai hình thức sở hữu toàn dân và tập thể nh quan
niệm trớc đây.
Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế hàng hoá nhiêù thành phần theo
định hớng XHCN mà chúng ta đã xây dựng và phát triển bao gồm nhiều hình
thức sở hữu nh sở hữu toàn dân , sở hữu nhà nớc, sở hữu tập thể , sở hữu cá
thể, sở hữu t bản về các hình thức sở hữu hỗn hợp . Trong các hình thức sở
hữu này khái quát lại chỉ có hai hình thức cơ bản là công hữu và t hữu , còn
các hình thức khác chỉ là hình thức trung gian, quá độ hoặc hỗn hợp.
ở đây , mỗi hình thức sở hữu lại có nhiều phơng thức biểu hiện về nhiều
trình độ khác nhau. Chúng đợc hình thành trên cơ sở có cùng bản chất kinh
tế và tuỳ theo trình độ phát triển của lc lợng SX và năng lực quản lí .
_


Về sở hữu toàn dân : Trớc đây ngời ta quan niệm sở hữu toàn dân

trùng với sở hữu Nhà nớc.
Nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần thì đơng nhiên là bao gồm
nhiều hình thức sở hữu, trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò then chốt,
liên kết và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển theo hớng có lợi cho
quốc tế dân sinh. Nhà nứoc quản lý kinh tế với t cách là cơ quan quyền lực
đại diện cho nhân dân và là đại diện đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân.
ở nớc ta ta hiện nay, nh hiến pháp và luật đất đai đã quy định rõ: Đất đai
thuộc sở hữu toàn dân. Xét về mặt kinh tế đất đai là phơng tiện tồn tại cơ
23


bản của cả một cộng đồng xã hội. Xét về mặt xã hội , đất là lãnh thổ , là nơi.
c trú của cả một cộng đồng. Thế nhng khi xét trên cả hai phơng diện có thể
nói rằng , đất đai không thể là đối tợng sở hữu của riêng ai. Tuy nhiên suy
cho cùng , đất đai là t liệu SX , hay nói chính xác hơn, nó là bộ phận quan
trọng của t liệu SX. Bởi thế ,dù là đặc biệt thì trong nền kinh tế hàng hoá,nó
vẫn phải vận động theo những quy luật của thi trờng và chịu sự điều tiết của
những quy luật đó. Việc đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nớc là ngời
đại diện , sở hữu và quản lí không hề mâu thuẫn với việc trao quyền cho các
hộ nông dân, kể cả quyền đợc chuyển nhợng, quyền sử dụng đất đai . Nếu
biết giải quyết cụ thể các vấn đề sở hữu, biết tách quyền sở hữu với quyền sử
dụng, chẳng hạn nh ruộng đất vẫn thuộc quyền sở hữu toàn dân, ngời nông
dân đợc quyền sử dụng ổn định lâu dài thì có thể đem lại một sức bật cho sự
phát triển của lực lợng SX và tăng trởng kinh tế nói chung. Văn kiện đại hội
VII của Đảng ta đã chỉ rõ : Trên cơ sở sở hữu toàn dân đất dai, ruộng đất đợc đợc giao cho nông dân sử dụng lâu dài. Nhà nớc quy định bằng luật pháp
các vấn đề thừa kế, chuyển quyền sở hữu ruộng đất.( Đảng CS Việt Nam ,
văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII , Nhà xuất bản Sự thật Hà Nội

năm 1991). Nh vậy hình thức sở hữu toàn dân ở nớc ta hiện nay đã đợc xác
định theo nội dung mới, có nhiều khả năng để thực sự trở thành nguồn lực
phát triển kinh tế.
- Về sở hữu nhà nớc: Trong thời kỳ bao cấp trớc đây không chỉ ở
nớc ta mà còn ở một số nớc khác trong hệ thống XHCN , thờng đồng nhất sở
hữu Nhà nớc với sở hữu toàn dân. Do nhầm lẫn nh vậy mà đã có một thời
gian khá dài , ngời ta thờng bỏ quên hình thức sở hữu nhà nớc, chỉ quan tâm
đặc biệt tới sở hữu toàn dân với chế độ công hữu tồn tạI dới hai hình thức sở
hữu toàn vsà tập thể và cũng bởi sở hữu toàn dân gắn kết với sự phát triển của
khu vực kinh tế quốc doanh, vì vậy mà chúng ta đã ra sức quốc doanh hoá

24


nền kinh tế với niềm tin cho rằng chỉ nh vậy mới có CNXHnhiều hơn. Thực
ra, với quan niệm đó , sở hữu toàn dân đã trở thành thứ sở hữu không phải
của một chủ sở hữu cụ thể nào cả.
Trong xã hội mà Nhà nớc còn tồn tại, thì sở hữu toàn dân cha có điều
kiện vận động trên bề mặt của đời sống kinh tế nói chung. Hình thức sở hữu
Nhà nớc xét về tổng thể mới chỉ là kết cấu bên ngoài của sở hữu, còn kết cấu
bên trong của sở hữu Nhà nớc ở nớc ta không chủ yếu thể hiện quyền sở hữu
đó ở khu cực kinh tế quốc doanh, khu vực doanh nghiệp Nhà nớc.
-Về sở hữu tập thể: Nớc ta trớc đây hình thức sở hữu tập thể chủ yếu tồn
taị dới hình thức hợp tác xã ( Gồm cả hơp tác xã nông nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp) , với nội dung là cả giá trị lẫn giá trị sử dụng của đối tợng sở
hữu đều là của chung, mà các xã viên là chủ sở hữu chính. Vì vậy mà với
hình thức sở hữu này , quyền mua bán hoặc chuyển nhợng t liệu SX trong
thực tế và lu thông ở nớc ta diễn ra hết sức phức tạp. Quyền của các tập thể
SX thờng rất hạn chế, song đôi khi lại có tình trạng lạm quyền. Sự không
xác định , sự nhập nhằng với quyền sở hữu Nhà nớc và với quyền sở hữu t

nhân trá hình cũng là hiện tợng phổ biến. Để thoát ra khỏi tình trạng đó,
trong bối cảnh của nền kinh tế thị trờng hiện nay, cần phải xác định rõ quyền
mua bán và quyền chuyển nhợng t liệu SX đối với các tập thể SX kinh doanh.
Chỉ có nh vậy thì sở hữu tập thể mới có thể trở thành một hình thức sở hữu có
hiệu quả.
Chúng ta đã biết , hợp tác xã SX không phải là các hình thức riêng có,
đặc trng cho CNXH , nhng nó là một hình thức sở hữu kinh tế tiến bộ trong
thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Vì vậy chúng ta cần phải duy trì và phát triển
hơn nữa hình thức sở hữu này khi xây dựng CNXH nh V.I Lê Nin đã khẳng
định Chế độ của ngời xã viên hợp tác văn minh là chế độ XHCN.

25


×