Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Những Vấn Đề Lý Luận Về Tích Lũy Tư Bản Ở Việt Nam Hiện Nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.37 KB, 14 trang )

Lời nói đầu

Việt Nam đang tiến hành xây dựng CNXH từ một điểm xuất phát rất
thấp. Trong khi đó lại cần một khoản vốn lớn độ đầu t xây dựng kết cấu hạ
tầng xây dựng công nghiệp phấn đấu đa đất nớc theo mục tiêu đại hội Đảng đề
VIII ra. Phấn đấu đa đất nớc ta từ giờ đến năm 2020 về cơ bản là nớc công
nghiệp và tiến tới hiệp định CPT/AFTA và tham gia vào khu vực CATBD
APEC thì việc tích lập vốn để CNH, HĐH đất nớc là một vấn đề hết sức quan
trọng cùng với yêu cầu cấp thiết trong sự phát triển KHKT và PCLĐQT ngày
càng sôi động thì nhu cầu về vốn đã và đang trở thành bộ phận chủ yếu trong
chiến lợc PTPTKT.
Từ thực tiễn khách quan, quá trình học tập và đọc các tài liệu nghiên cứu
khác, em đã chọn đề tài: Những vấn đề lý luận về tích lũy t bản ở Việt Nam
hiện nay để nghiên cứu. Với đề tài tự chọn này, em hy vọng mình sẽ một lần
nữa củng cố thêm kiến thức đã có và tự t duy thêm. Cũng nh em mong góp
phần vào những cố gắng chung đáp ứng nhu cầu nghiên cứu vận dụng lý luận
về tích luỹ t bản trong điều kiện Việt Nam hiện nay.
Trong đề tài này gồm có hai chơng.
Chơng I: Lý luận chung về tích luỹ t bản.
Chơng II: Vận dụng lý luận về tích luỹ trong điều kiện Việt Nam giai
đoạn hiện nay.

1


Mục lục
Lời nói đầu

Chơng I. Lý luận chung về tích luỹ t bản
I. Bản chất và động cơ
1. Bản chất


2. Động cơ
II. Các nhân tố ảnh hởng tới quy mô tích luỹ t bản
1. Tỷ lệ phân chia giá trị thặng d
2. Khối lợng giá trị thặng d
Chơng II. Vận dụng lý luận tích luỹ trong điều kiện Việt Nam
hiện nay
I. Tại sao trong quá trình phát triển Việt Nam phải tích luỹ vốn
II. Thực trạng và giải pháp
1. Thực trạng
2. Giải pháp
Kết luận
Tài liệu tham khảo

2

Trang
1
2
2
2
5
5
5
9
9
14
14
16
19
20



ChơngI
Lý luận chung về tích luỹ t bản
I. Thực chất và động cơ của tích luỹ t bản.

1. Thực chất.
Trong bất kỳ xã hội loài ngời nào thuộc hiện đại thời kỳ nào muốn tồn tại
và phát triển đều phải tiêu dùng do đó phải luôn luôn sản xuất. Qúa trình sản
xuất là một quá trình luôn luôn đổi mới không ngừng đồng thời cũng là quá
trình tái sản xuất. Tái sản xuất là gì là quá trình sản xuất đợc lặp lại thờng
xuyên và không ngừng phục hồi.
Về quy mô, tái sản xuất gồm có tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở
rộng. Tái sản xuất giản đơn là quá trình sản xuất đợc lặp lại với quy mô nh cũ
do đó tái sản xuất giản đơn không phải là hình thái điển hình của CNTB mà
nó chỉ là hình thái đặc thù của XH mà sản xuất cha phát triển, sản xuất nhỏ
của thợ thủ công, công nhân cá thể hình thức tiến hành đặc thù của CNTB là
tái sản xuất mở rộng. Tái sản xuất mở rộng của CNTB là sự lặp lại quá trình
sản xuất với quy mô lớn hơn với một lợng TB lớn hơn trớc. Muốn vậy phải
biết một phần giá trị thặng d thành t bản phụ thêm. Việc sử dụng giá trị thặng
d trở lại thành t bản gọi là tích luỹ t bản.
Nh vậy thực chất của tích luỹ TB là TB hoá giá trị thặng d. Vậy nguồn
gốc của tích luỹ t bản là tái sản xuất t bản với quy mô ngày càng mở rộng. Xét
cụ thể thì tái sản xuất trong TBCN là mở rộng quy mô t bản mở rộng phạm vi
thống trị của t bản đối với ngời lao động.
2. Động cơ của tích luỹ.
Tích luỹ TB là tất yếu khách quan của CNTB tạo ra GTTD ngày càng
nhiều càng tốt cho TB bằng cách bóc lột lao động làm thuê dựa vào việc mở
rộng sản xuất và phát triển kỹ thuật. Mục đích và động cơ của sản xuất TB là
theo đuổi GTTD ngày càng nhiều tức là sự lớn lên không ngừng của GTTD

điều đó kích thích nhà TB không ngừng tích luỹ.
Trong XHTB, trong cơ chế thị trờng tự do cạnh tranh, tự do mậu dịch,
nhà t bản nào sản xuất với lợng hàng hoá của mình chiếm tỷ trọng lớn trên thị
trờng sẽ quyết định giá của thứ hàng hoá đó sẽ đánh bại các đối thủ của mình
vì vậy, cần phải có nhiều t bản để sản xuất hàng hoá cho nên nhà t bản ấy phải
tích luỹ t bản trong cơ chế thị trờng tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến độc quyền.
Mục đích của ngời sản xuất là theo đuổi lợi nhuận chỗ nào ngành nào có lợi
nhuận cao thì họ sẽ nhảy vào đó để sản xuất vì vậy kéo theo nhiều nhà t bản
cùng sản xuất một loại hàng hoá do vậy lơị nhuận sẽ giảm xuống (do cung vợt

3


quá cầu). Buộc nhà t bản phải quay sang sản xuất hàng hoá khác do vậy phải
có vốn để quay vòng nhanh vậy không có cách gì khác là phảitích luỹ.
II. Các nhân tố ảnh hởng tới quy mô tích luỹ TB.

1. Tỷ lệ phân chia GTTD.
Một phần GTTD đợc nhà t bản tiêu sài với t cách là thu nhập. Phần còn
lại đợc nhà TB dùng làm TB hay đợc tích luỹ lại dùng làm TB. Với một lợng
GTTD nhất định một trong hai loại phần đó càng lớn thì phần kia càng nhỏ
nếu các điều kiện khác KS thay đổi thì quy mô tích luỹ phụ thuộc vào tỷ lệ
phân chia ở trên.
2. Khối lợng GTTD.
a. Mức độ bóc lột sức lao động.
Nâng cao mức độ bóc lột sức lao động bằng các cắt xén vào tiền công.
Khi nghiên cứu sự sản xuất ra GTTD. Marx giả định rằng sự trao đổi giữa
CN và nhà TB là trao đổi ngang giá. Nhng trong thực tế CN bị nhà TB chiếm
đoạt một phần tiền công việc cắt xén tiền công giữ vai trò quan trọng trong
quá trình tích luỹ TB.

Nâng cao mức độ bóc lột bằng cách tăng cờng độ lao động và kéo dài
ngày lao động. Việc tăng cờng độ lao động và kéo dài ngày lao động rõ ràng
làm tăng thêm GTTD do đó làm tăng bộ phận GTTD đợc TB hoá tức là làm
tăng tích luỹ ảnh hởng này còn thể hiện ở chỗ số lợng lao động tăng thêm mà
nhà TB chiếm không do tăng cờng độ lao động và kéo dài ngày lao động
không đòi hỏi phải tăng thêm số TB một cách tơng ứng.
b. Trình độ năng suất lao động xã hội.
Mức sản xuất của lao động tăng lên (năng suất lao động) làm tăng thêm
khối lợng sản phẩm cũng tăng theo do vậy kéo theo một đại lợng GTTD tăng
lên nhất định cho dù tỉ suất GTTD không thay đổi hay thậm chí giảm xuống
khối lợng sản phẩm thặng d vẫn tăng lên. NSLĐ tăng lên tức là hiệu qủa sử
dụng lao động tăng thì số lợng hàng hoá tạo ra cũng tăng lên và vì vậy đồng
thời giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm xuống.
c. Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa TBsử dụng và TB tiêu dùng:
Khi t bản tăng lên thì sự chênh lệch giữa TB sử dụng và TB tiêu dùng
cũng tăng lên. Tức là trong một thời kỳ dài hay ngắn trong mọi quá trình sản
xuất thờng xuyên lặp đi lặp lại tất cả các bộ phận cấu thành của máy móc đều
hoạt động. Tức là máy móc tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất nhng
chúng chỉ hao mòn dần do đó giá trị của chúng đợc chuyển dần từng phần vào
sản phẩm. Mặc dù đã mất dần giá trị nh vậy nhng trong suốt thời gian hoạt
động máy móc vẫn có tác dụng nh khi còn đủ giá trị. Do đó nếu không kể đến
phần giá trị của máy móc chuyển vào sản phẩm trong từng thời gian thì máy
móc phục vụ không công chẳng khác gì lực lợng tự nhiên. Lực lợng sản xuất
càng phát triển máy móc càng hiện đại, do đó phần giá trị của nó chuyển dọc

4


từng đơn vị sản phẩm càng ít đi do vậy mà sự chêng lệch giữa TBTD và TBSD
ngày càng lớn nh vậy sự phục vụ của lao động quá khứ ta đợc lao động sống

nắm lấy và làm sống lại đang đợc tích luỹ lại, cùng với quy mô ngày càng
tăng của tích luỹ.
d. Quy mô t bản ứng trớc.
Với trình độ bóc lột không đổi thì khối lợng GTTD sẽ do số lợng CN bị
bóc lột quyết định.
Với khối lợng GTTD M = m.V m không đổi thì M phụ thuộc vào V. V
tăng hay giảm thì M cũng tăng giảm theo V lại là đại lợng đại diện số công
nhân bị bóc lột. Số lợng công nhân thì tơng ứng với đại lợng TB. TB tăng lên
nhờ sự tích luỹ liên tiếp thì giá trị chia thành quỹ TD và quỹ tích luỹ cũng
tăng lên và quy mô sản xuất càng mở rộng hơn cùng với thơng TB ứng trớc.
Do đó tất cả các động lực thúc đẩy sản xuất lại càng tác động mạnh mẽ hơn.
Nh vậy qua sự phân tích trên ta thấy tích luỹ t bản là quy luật kinh tế
chung của CNTB tích luỹ TB dẫn đến mở rộng sản xuất phát triển lực lợng ản
xuất. nó gắn liền với việc nâng cao cấu tạo hữu cơ của t bản (). Nó làm giàu
cho giai cấp TS từ việc chiếm đoạt khoản GTTD khổng lồ và đồng thời mở
rộng phạm vi sản xuất, bóc lột thống trị giai cấp lao động làm thuê và nâng
cao mức hởng thụ của nhà TB ngày càng đợc mở rộng.

Chơng II
Vận dụng lý luận về tích luỹ t bản trong điều
kiện Việt Nam hiện nay
I. Tại sao trong quá trình phát triển Việt Nam phải tích
luỹ vốn.

1. Tại sao phải tích luỹ vốn
Trong đờng lối CNH, HĐH đất nớc do Đại hội VIII của Đảng đề ra, vấn
đề tích luỹ vốn để tiến hành CNH, HĐH có tầm quan trọng đặc biệt cả về phơng pháp nhận thức chỉ đạo thực tiễn. Ai cũng biết rằng để CNH, HĐH cần
phải có vốn và thời gian lịch sử đã chứng minh. CNTB phải mất hàng trăm
năm phát triển công nghiệp mới đi vào HĐH nền sản xuất xã hội. Trong đó
quá trình phát triển kinh tế suốt gần 1 thế kỷ từ giữa thế kỷ 16 đến đầu thế kỷ

17 CNTB phải tích luỹ vốn từ CN nhẹ, bóc lột lao động thặng d bần cùng hoá
GCCN&ND, cớp bóc thuộc địa mới cho ra đời một số ngành CN nặng rồi từ
đó tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng nhất để tiến hành CNH, HĐH nền
kinh tế. Liên Xô trớc đây từng là một nớc công nghiệp vào loại TB cũng phải
mất hàng chục năm tích luỹ vốn từ sản xuất tiết kiệm tiêu dùng để thực hiện
CNH, HĐH.
Hiện nay chúng ta đang tiến hành xây dựng CNXH từ điểm xuất phát rất
thấp trong khi đó chúng ta tiến hành CNH, HĐH đất nớc lại phải cần rất nhiều
5


vốn để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng tuy đất nớc và khu vực đã thoát khỏi
khủng hoảng nhng nớc ta vẫn còn là một nớc nghèo, châm phát triển thì vấn
đề tích luỹ và sử dụng vốn cho CNH, HĐH là vấn đề có tầm quan trọng đặc
biệt, có ý nghĩa kiên quyết đối với toàn bộ QTXD tại ĐH Đảng lần VIII Đảng
ta KĐ. luôn chủ trơng tự lực cánh sinh xây dựng, phát triển kinh tế, công
nghiệp tích luỹ vốn từ nội bộ kinh tế là chủ yếu.
Nhiều chuyên gia quốc tế đã cho rằng Việt Nam muốn phát triển đạt đợc
tốc độ theo hớng rồng bay thì phải nõ lực huy động và tích luỹ vốn trong nớc
tăng cờng có hiệu quả với vốn nớc ngoài và đầu t có hiệu quả cao. Họ đã tính
toán rằng để tốc độ tăng trởng GDP TB hàng năm khoảng 8 10% thì tổng
đầu t trong nớc của Việt nam là phải đạt từ 20 35 % từ nay đến 2020 để đạt
đợc sự tăng trởng GDP với tốc độ cao nh vậy đòi hỏi phải đẩy nhanh hơn nữa
quá trình CNH, HĐH đất nớc. Nhng đất nớc ta đang đứng trớc một bài toán vô
cùng nan giải đó là tình trạng thiếu vốn về mọi mặt(vốn lao động, vốn tín
dụng vốn đầu t phát triển) cần phải giải đáp của sản xuất công nghiệp: muốn
phát huy tối đa nguồn nhân lực nâng cao dân trí đào tạo bồi dỡng nhân tài để
phát huy tối đa cho công cuộc CNH, HĐH thì phải đầu t cho GDP đẩy nhanh
ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất cũng nh xây dựng cơ sở hạ tầng
càng không thể thiếu vai trò của vốn.

Mặt khác chúng ta đang tiến tới hiệp định GEPT/AFTA (ASEAN) và
tham gia vào khu vực tự do hoá thơng mại Châu á TBD (APEC) để đứng vững
đợc chúng ta phải có sức cạnh tranh trên mọi thị trờng trong và ngoài nớc.
Theo Marx sự cạnh tranh bắt buộc nhà t bản, nếu muốn duy trì t bản của
mình thì phải làm cho t bản ngày càng tăng lên mãi và hẳn không thể nào tiếp
tục làm cho t bản đó ngày một tăng lên đợc nếu không có một sự tích lũy ngày
càng nhiều thêm.
2. Để có vốn thì phải tích luỹ t bản.
Thực tế có rất nhiều nguồn để tích lũy và huy động vốn cho sự nghiệp
của chúng ta xét theo từng lãnh thổ quốc gia thì gồm có 2 nguồn chủ yếu:
a. Tích lũy từ nội lực.
Tại đại hội Đảng lần VIII Đảng ta đã khẳng định "luôn chủ trơng tự lực
cánh sinh xây dựng và phát triển kinh tế, công nghiệp tích luỹ vốn từ nội bộ
kinh tế là chủ yếu".
Vậy vốn trong nớc là gì? Vốn trong nớc là toàn bộ những yếu tố cần thiết
để cấu thành quá trình sản xuất kinh doanh, đợc hình thành nên từ các nguồn
lực kinh tế và sản phẩm thặng d của nhân dân lao động qua nhiêù thế hệ trong
mỗi gia đình (vốn trong dân) mỗi doanh nghiệp và cả quốc gia.
Vốn đợc hiểu theo nghĩa hẹp là tiềm lực về tài chính của mỗi cá nhân,
doanh nghiệp, và mỗi quốc gia còn hiểu theo nghĩa rộng là gồm nhân lực, tài
lực, chất xám, tiền bạc và cả quan hệ đã tích luỹ đợc của một cá nhân, doanh
6


nghiệp hay một quốc gia do vậy tích luỹ vốn là cực kỳ cần thiết cho sự phát
triển của Việt Nam trong điều kiện hiện nay và cho cả tơng lai.
Các thành phần kinh tế khác ngoài kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể
cũng phải đóng góp vốn thông qua các chính sách điều tiết của nhà nớc, đồng
thời các cơ sở kinh tế các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế đó cũng tự
tích luỹ vốn đổi mới thiết bị và công nghệ đi vào CNH, HĐH. Nhân dân ta có

truyền thống cần cù lao động và tiết kiệm. Không chỉ khi đất nớc khó khăn mà
trong cả mấy năm gần đây, khi đời sống đã đợc nâng lên ngời dân từ thành thị
đến nông thôn chiếm một tỷ lệ đáng kể bắt đầu có cả của ăn của để, cán bộ
công nhân viên và ngời lao động tích luỹ lại một phần tiền công của mình, mặt
khác những ngời lao động nớc ngoài và những kiều bào ở các nớc trên thế giới
gửi và mang về nớc do vậy có những khoản tiền nằm rải rác vay dân chúng
mà CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân. CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn
dân, vì dân và do dân. Nếu trớc đây khi tiến hành CNH, trong quan niệm và
trong chỉ đạo, điều hành thực hiện mới tập trung chủ yếu vào các đơn vị
KTQD thì giờ đây CNH, HĐH phải do toàn dân làm trong đó kinh tế nhà nớc
và kinh tế tập thể giữ vai trò chủ đạo làm nòng cốt. Do vậy vấn đề tích luỹ vốn
cho CNH, HĐH cũng xuất phát từ quan điểm mới đó phải bằng mọi cách giáo
dục tuyên truyền có chính sách kinh tế thu hút mọi nguồn vốn trong dân làm
sao để mỗi đồng tiền nhãn rỗi của ngời dân đều đợc huy động cho sự nghiệp
to lớn vĩ đại này.
Ngoài nguồn vốn nằm rải rác trong dân chúng ta còn phải tích luỹ từ các
doanh nghiệp t nhân doanh nghiệp quốc doanh và đặc biệt từ một phần của
GDP đây là nguồn vốn đóng góp lớn nhất vào tổng vốn từ đầu toàn xã hội
cũng nh sự tăng lên của tổng vốn là vốn nhà nớc. Vốn đã chiếm trên dới 60%
góp phần quan trọng vào việc hình thành nên các công bình trọng điểm của
đất nớc có tác dụng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế đầu t vào những lĩnh vực,
những vùng, công bình mà các thành phần kinh tế không muốn hoặc không đợc làm và có tác dụng nh "chất kích thích" để thu hút nguồn vốn khác. Để giữ
đợc vai trò quan trọng ấy phải có tiềm lực, do vậy phải nâng cao tỉ lệ tích luỹ
từ GDP trong thời gian từ 1990 - 1996 tốc độ tăng trởng GDP Việt Nam tang
trởng khá cao 8 - 9% để duy trì đợc mức tăng trởng. Nh vậy, đòi hỏi phải đẩy
nhanh hơn nữa quá trình CNH, HĐH bởi vì tốc độ tăng trởng nhanh trong các
ngành công nghiệp tất yếu sẽ dẫn đến sự biến đổi trong cơ cấu GDP.
Nguồn vốn ngân sách nhà nớc trong năm 2000 tăng 14,2% chiếm 23,8%
tổng nguồn vốn đầu t phát triển xã hội, ngoài các nguồn vốn từ ngân sách,
nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn thứ hai là nguồn vốn đầu t ngoài quốc doanh

trong năm 2000 tăng tới 38% chiếm 23,4% tổng vốn đầu t xã hội.
Trong các nớc đang phát triển nh Việt Nam hiện nay thì việc tích luỹ vốn
trong nớc cho sự nghiệp phát triển đất nớc là rất quan trọng có thể nói vốn
trong nớc là yếu tố quyết định cho sự thành công của sự nghiệp công nghiệp

7


hoá, hiện đại hoá đất nớc đợc thể hiện một cách rõ nét ở vai trò của nó trong
việc thúc đẩy các ngành kinh tế chủ đạo phát triển đặc biệt là các ngành kinh
tế chủ đạo phát triển đặc biệt là các ngành công nghiệp mũi nhọn, hớng về
xuất khẩu cũng nh vai trò của nó trong việc phát triển kinh tế các vùng sâu,
vùng xa, vùng cao để tăng trởng kinh tế với chính sách xã hội theo định hớng
XHCN. Xây dựng Việt Nam dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh.
b. Tích luỹ từ bên ngoài.
Về mặt chiến lợc chính sách huy động vốn từ nội lực là hoàn toàn đúng
đắn nhng về mặt sách lợc trong khi GDP/ngời của Việt Nam còn quá thấp, khả
năng tích tụ và tập trung vốn trong nớc còn hạn chế thì chúng ta cần coi trọng
cả nguồn lực từ bên ngoài. Do vậy phải tận dụng khả năng để thu hút vốn tối
đa các nguồn vốn đầu t từ bên ngoài.
Trong những năm gần đây đặc biệt sau thời gian cải cách vốn đầu t nớc
ngoài có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp phát triển của đất nớc đóng góp
đáng kể vào GDP hay giải quyết việc làm. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu t nếu
không có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong tháng 10/2000 là 500 triệu USD
và trong 10 tháng đầu năm là 4,7 tỉ USD, đóng góp trên 47,4% tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu của cả nớc.
Tham gia sản xuất 31 trên 34 ngành hàng công nghiệp chủ yếu của công
nghiệp nớc ta hiện nay. Đầu năm 2000 số ngời đợc tuyển dụng vào làm trong
các doanh nghiệp nớc ngoài là 335.000 ngời1.
Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VIII đã phải nhấn mạnh, đến nhiệm vụ

tranh thủ thub hút nguồn ODA đa phơng và song phơng, tập trung chủ yếu
cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, nâng cao trình độ khoa
học, công nghệ, quản lý đồng thời dành một phần vốn tín dụng đầu t cho các
ngành nông, lâm, ng nghiệp, sản xuất hàng hoá tiêu dùng u tiên dành viện trợ
không hoàn lại cho những vùng chậm phát triển. Phải sử dụng nguồn vốn
ODA có hiệu quả chống lãng phí tiêu cực. Đi đôi với những cố gắng thu hút
thêm nguồn vốn bên ngoài, cần khắc phục các trở ngại để đa nhanh nguồn vốn
ODA đợc các nhà tài trợ cam kết vào thực hiện.
II. Thực trạng và các giải pháp chủ yếu để tích luỹ vốn.

1. Sơ lợc về quá trình tích tụ và tập trung vốn ở Việt Nam.
Trớc năm 1991 nguồn vốn cho sự phát triển chủ yếu đợc rót từ nguồn
ngân sách nhà nớc và đợc nhận viện trợ của các nớc anh em trong hệ thống
XHCN, do vậy nguồn vốn cho sự phát triển rất hạn hẹp và kém hiệu quả.
Sau năm 1991 hệ thống XHCN sụp đổ nguồn viện trợ bị cắt giảm, chúng
ta chuyển hớng phát triển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN. Từ năm 1991 đến năm 1995 do sự đổi mới trong t duy và
hệ thống quản lý nền kinh tế đất nớc ta luôn đạt trong sự phát triển cao do vậy
mức huy động vốn đợc trong xã hội liên tục tăng cả về nguồn vốn trong nớc và
1

Nguồn trang 3 báo tin tức hàng ngày
8


ngoài nớc. Đặc biệt trong thời gian này Việt Nam đợc đánh giá là nớc có môi
trờng hấp dẫn số 1 với việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
Số liệu vốn từ 1990 - 1995 (1)
Tổng số vốn (tỉ đồng)
1991

1992
1993
1994
1995
a. Vốn nhà nớc
13,471 24,737 42,177 54,296 68048
b. Vốn ngoài quốc doanh
5,115
8,688
18,556 20,796 26048
c. FDI
0,436
10,864 13000
17000
20000
Kết quả đó đã góp phần đẩy mạnh nhịp độ phát triển kinh tế xã hội hoàn
thành vợt mức chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm (91 - 95).
Trong 5 năm 91 - 95 ớc tính huy động vốn đầu t phát triển toàn xã hội đạt
khoảng 15 - 16 tỉ USD trong đó phần của nhà nớc chiếm gần 43% (gồm vốn
ngân sách, tín dụng và doanh nghiệp nhà nớc đầu t).
Tuy nhiên từ năm 1996 tới năm 2000 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng
tài chính tiền tệ. Mặt khác cùng với chính sách quản lý đã của cồng kềnh
nguồn vốn đầu t FDI đã giảm mạnh.
Năm
FDI

96
22700

97

30300

98
24300

99
18900

2000
20800

Trong việc sử dụng vốn từ nguồn ODA cũng có quan điểm cho rằng đây
là khoản vay nợ với lãi suất thấp, lại thuộc lĩnh vực viện trợ, nên ít quan tâm
đến hiệu quả sử dụng. Việc giải ngân còn cha chú ý đến vấn đề làm sao phải
triển khai nhanh chóng, có trọng tâm, trọng điểm. Công tác quản lý còn quá
yếu, vấn đề tình trạng sử dụng không cao, thậm chí còn thâm hụt, mất mát,
lãng phí. Thực ra đây là khoản tiền và mà sau một thời gian ta phải trả khoản
nợ cả vốn lẫn lãi không nhỏ, mặc dù lãi suất thấp. Nếu sử dụng nguồn vốn này
không có hiệu quả, chúng ta sẽ để lại một gánh nặng khá lớn trong tơng lai.
Nguồn vốn ODA qua các năm.
Năm
1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
ODA Cam 1810 1940 2260 2430 2400 2700 2800 2400
triệu kết
413
725
737
900
1000 1242 1350 1690
USD Giải

ngân
Tuy đạt đợc sự chuyển biến tích cực nhng tỷ lệ huy động vốn cho đầu t
phát triển còn đang rất thấp so với tiềm năng, so với nhu cầu đầu t phát triển.
Tiềm năng về vốn chỉ tính riêng khu vực ngoài quốc doanh theo tính toán sơ
bộ từ cuộc điều tra hộ gia đình thì phần tích luỹ từ các hộ khoảng gần 50
nghìn tỷ, nhng năm 2000 mới huy động đợc khoảng 29 nghìn tỷ đồng (đó là
cha kể các khaỏng tích luỹ từ các năm trớc hiện đang nằm dới dạng vàng,

9


đôla) nguồn vốn ODA đợc giải ngân cũng mới chỉ đạt trên 49,3% số cam kết
và trên 60% số vốn đã ký kết tổng số vốn FDI đợc thực hiện so với số còn hiệu
lực cũng mới đạt gần 48%. Tình trạng đầu t phân tán dàn đều vẫn cha đợc
khắc phục nhiều. Việc triển khai thực hiện kế hoạch đầu t ở các bộ ngành và
địa phơng chậm, chất lợng công tác chuẩn bị đầu t xây dựng dự án thấp, việc
phê duyệt dự án, đầu thấu, xét thầu chậm, việc đền bù giải phóng mặt bằng
còn vớng mắc, kéo dài tín dụng đầu t chậm hiệu quả không cao. Đó cũng là
vấn đề cần đợc khắc phục trong việc huy động và sử dụng vốn đầu t phát triển
toàn xã hội để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong năm 2001
và các năm sau.
2. Giải pháp.
a. Với nguồn tích luỹ nội lực.
Tích luỹ vốn qua ngân sách đầu t. Đây là giải pháp có tính chất quyết
định, có vai trò quan trọng để giải quyết các nhu cầu chi của nhà nớc. Vì thế
việc nâng cao hiệu quả quá trình tích luỹ vốn qua ngân sách nhà nớc là việc
làm hết sức cấp bách. Nguồn thu chủ yếu của ngân sách dựa vào việc thu thuế,
phí và lệ phí phát huy tiềm năng vốn từ các nguồn tài nguyên quốc gia từ
nguồn tài sản công còn bỏ phí từ vay nợ. Trong đó thuế và p hí là nguồn thu
quan trọng do vậy biện pháp quan trọng nhất để tng thu là thu đúng, thu đủ

các khoản thu trong nớc trong khi thu thuế và phí phải tạo ra sự bình đẳng
giữa các doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế. Cần mở rộng diện áp dụng
chế độ kế toán thống kê tích cực hớng dẫn các hộ kinh doanh thực hiện chế độ
ghi chép sổ sách kế toán từng bớc thu thuế qua sổ sách thay thế cho thuế
khoán trớc.
Ngoài nguồn ngân sách các doanh nghiệp cũng cần tích luỹ vốn bằng
cách:
- Nâng cao tiết kiệm trong quá trình sử dụng vốn vật t nguyên liệu, nhà
xởng.
- Tăng hệ số sử dụng các vật t máy móc trong các doanh nghiệp.
- Nâng cao tỷ lệ giữa vốn lu động trên vốn cố định để các doanh nghiệp
chủ động sản xuất kinh doanh.
Cùng với quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế để tăng cờng sự cạnh
tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thơng trờng quốc tế nhất là trong
thời gian tới khi mà chúng ta tiến hành tự do hoá thơng mại từ giờ tới 2020.
* Phát triển thị trờng chứng khoán và các tổ chức trung gian tài chính để
thu hút vốn.
Theo đánh giá của Tổng cục thống kê thì ít nhất vốn trong dân tồn đọng
là khoảng 2 tỷ USD cộng vơí 15 - 20 triệu lợng vàng tơng đơng 7 - 10 tỉ USd
trong khi đó tình trạng thiếu vốn đầu t phát triển của nhà nớc, của các doanh
nghiệp còn đang là vấn đề cần giải quyết, vì vậy cần phải phát triển thị trờng

10


tài chính để chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, để cho thị trờng tài chính
hoạt động có hiệu quả thì trớc mắt hệ thống ngân hàng phải vững chắc đáng
tin cậy.
* Với vốn tích luỹ từ bên ngoài.
Trong sự nghiệp của đất nớc tuy rằng chúng ta nhấn mạnh vai trò tự lực

tự cờng tích luỹ vốn trong nớc là chủ yếu nhng tình trạng đất nớc ta còn nghèo
thì việc thu hút vốn nớc ngoài là việc làm cần thiết. Chúng ta cần phải nhất
quán quan điểm để cho cả ngời nớc ngoài cùng làm (tức là đẩy mạnh thu hút
vốn FDI, hay là từ làm trên cơ sở nguồn vốn của ta và vay vốn của nớc ngoài
(chủ yếu là từ ODA) để tranh thủ đợc nguồn vốn nớc ngoài ta cần phải.
Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t để thích ứng với điều kiện cạnh tranh
mới. Thực trạng đất nớc ta hiện nay cho thấy mấy năm g ần đây môi trờng đầu
t đang trở lên sấu đi thiếu sức hẫp dẫn và thiếu khả năng cạnh tranh. Do vậy
để khắc phục thì cần phải tạo ra lợi thế so sánh bằng môi trờng đầu t hẫp dẫn
hơn, phải nhanh chóng sửa đổi bổ sung luật đầu t nớc ngoài.
- Cần phải tìm kiếm tạo lập thị trờng đối tác đầu t mới từ các nớc công
nghiệp phát triển từ các tập đoàn t bản lớn.
- Cần phải có cơ chế quản lý tài chính rõ ràng nhất quán để vừa giúp cho
nhà đầu t làm ăn chân chính yên tâm. Và cần phải xem xét lại mô hình tổ
chức.
+ Quản lý chóng đến đội ngũ cán bộ, phải có một đội ngũ cán bộ có đủ
trình độ và năng lực để quản lý doanh nghiệp FDI.

11


Kết luận
Qua sự phân tích trên ta thấy đợc nguồn gốc của tích luỹ là giá trị thặng
d trong quá trình phát triển của chủ nghĩa t bản thì tỷ trọng tích luỹ t bản ngày
càng lớn. Mà chúng ta cũng thấy đợc rằng toàn bộ của cải của giai cấp t bản
có đợc là do kết quả chiếm đoạt giá trị thặng d do lao động không công của
giai cấp công nhân tạo ra.
Trong điều kiện đất nớc ta hiện nay nền kinh tế có đặc điểm là sản xuất
nhỏ Nông nghiêp lạc hậu. Năng suất thấp do đó đê xoá bỏ tình trạng này thì
con đờng tất yếu là phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, để

xây dựng cơ sở kỹ thuật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nớc xã hội chủ nghĩa
và việc chúng ta tự do hoá thơng mại AFTA và APEC để giữ vững đợc thị trờng trong nớc và khẳng định vị trí trên trờng quốc tế thì trớc hết chúng ta phải
có một số vốn lớn mà nguồn gốc của nó phải đợc tích luỹ từ nhiều nơi, nhiều
ngành sản xuất.
Chúng ta cần phải có những biện pháp để tích luỹ vốn trong đó tích luỹ
vốn trong nớc là chủ yếu kết hợp với việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài (ODA &
FDI) để cân đối phát triển đất nớc tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.
Tài liệu tham khảo
1. ĐNáNN 18/98
2. Giáo trình Kinh tế chính trị Marx Lênin
3. Kmarx quyền 1 tập 3
4.Thời báo kinh tế Việt Nam
5. Tạp chí tài chính số 11/1999
6. Thông tin tài chính số 18/ 2000
7. Tích tụ và tập trung vốn trong nớc Trần Xuân Kiên

12


13


14



×