Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Đọng Ở Công Ty May Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.52 KB, 37 trang )

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long

Lời mở đầu
Trong việc lãnh đạo và quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh,tình
hình tàI chính luôn đợc các nhà doanh nghiệp quan tâm nhiều nhất.Đó là vì
ổn định tàI chính là cơ sở cho việc tồn tạI và phát triển của một doanh nghiệp
,đồng thời là một nhân tố thắng thế trên thị trờng.Do đó phân tích tàI chính
có ý nghĩa lớn trong việc phát hiện những khả năng tiềm tàng cha đợc sử
dụng trong kinh doanh,xác định hiệu quả quản lý và sử dụng vốn cũng nh
khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Trong nội dung phân tích tình hình tàI chính,phân tích tình hình sử dụng
vốn lu động và khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một trong những
nội dung chủ yếu,và diều này càng trở nên quan trọng hơn ở các doanh
nghiệp thơng mạI hoặc thiên về thơng mại.
Nhận thấy vốn lu động có vai có quan trọng trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty may Thăng Long chúng em đã chọn đề tàI cho tiểu
luận môn phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là: Phân tích hiệu quả
sử dụng vốn lu đọng ở công ty may Thăng Long.
Tiểu luận gồm 3 phần:
Phần I: Giới thiệu một vàI nét về công ty may Thăng Long
Phần II:Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty
may Thăng Long
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long.
Chúng em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của cô trong quá trình làm tiểu
luận này.

1


Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long


PHầN I

Giới thiệu khái quát về công ty may
thăng long

1. Lịch sử hình thành xây dựng và phát triển
Tên gọi : Công ty May Thăng Long
Tên giao dịch quốc tế : Thang Long Gament Company
Tên viết tắt : Thaloga
Trụ sở của công ty : 250 - Minh Khai - Hai Bà Trng - Hà Nội
Công ty may Thăng Long (Thaloga) là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc
tổng công ty Dệt may Việt Nam, đợc thành lập ngày 08/05/1958 theo quyết
định của Bộ Ngoại Thơng , hiện có trụ sở tại 250 - Minh Khai - Hà Nội.
Công ty ra đời trong bối cảnh miền Bắc đã đợc hoàn toàn giải phóng, bớc vào
thời kỳ khôi phục và cải tạo nền kinh tế.
Cuối năm 1958 hàng may mặc của Việt Nam do công ty may Thăng
Long lần đầu tiên có mặt trên thị trờng Liên Xô, đã dần dần chiếm lĩnh và
thu hút những ngời tiêu dùng ở Matxcơva. Sản phẩm chủ yếu lúc bấy giờ là :
Chermin, Pigama, măng tô nam và nữ.
Đến ngày 15/12/1958 công ty đã hoàn thành suất sắc kế hoạch đầu tiên
của mình với tổng sản lợng là 391.129 sản phẩm so với chỉ tiêu kế hoạch đạt
112,8%, giá trị tổng sản lợng tăng 840.882 đồng.
Vì thế mà kế hoạch của năm thứ hai (1959) đợc giao gấp ba lần kế hoạch
của năm đầu tiên (1958) với tổng sản lợng là 1.038.000 sản phẩm, trong đó
có bốn mặt hàng mới là pijama, áo ma và măng tô nam và nữ. Tất cả đều đòi
hỏi kỹ thuật cao nhng công ty cũng hoàn thành một cách xuất sắc với những
con số cụ thể là : giao cho khách hàng đợc 1.164.322 sản phẩm (so với
1.038.000 sản phẩm kế hoạch ) đạt tỷ lệ 102% và giá trị tổng sản lợng là
1.156.340 đồng.
Kết quả tốt đẹp của hai đầu tiên của công ty đã tạo đà cho năm 1960.

Công ty vẫn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất của mình, với tổng sản lợng là 1.520.419 sản phẩm đạt tỷ lệ 116,16% và giá trị tổng sản lợng là
3.331.968 đồng.
Bớc vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) công ty đã
có một số chuyển biến lớn : chuyển tất cả các tổ hợp phân tán về cùng một
địa điểm, trang bị thêm một số máy móc thiết bị nên dây truyền sản xuất từ
khâu nguyên vật liệu, cắt, may và đóng gói đã đợc khép kín. Hàng hoá của
công ty đã đợc xuất khẩu sang một số nớc nh : Đức, Mông cổ, Tiệp Khắc ...
Trong những năm chiến tranh công ty đã phải bốn lần thay đổi cơ quan
chủ quản, bốn lần thay đổi địa điểm, năm lần thay cán bộ chủ trì. Tuy nhiên,
công ty vẫn tiến những bớc mạnh mẽ để bớc vào kế hoạch 5 năm lần thứ hai
khi đất nớc thống nhất hoàn toàn.
Từ năm 1990, khi cơ chế bao cấp đợc xoá bỏ các doanh nghiệp bớc vào
cơ chế thị trờng và bắt đầu tiến hành mạnh mẽ công cuộc đổi mới. Công ty
may Thăng Long cũng không nằm ngoài cơn lốc đó. Hơn nữa, trong lúc này
một thị trờng lớn của công ty là Đông Đức bị tan rã. Trớc những vấn đề nổi
cộm đó công ty đã quyết định đầu t, trang bị thêm máy móc thiết bị, sắp xếp
lại sản xuất cải tiến bộ máy quản lý phù hợp với yêu cầu mới. Ngoài ra công
ty còn đẩy mạnh tiếp thị, tìm thêm thị trờng mới,trong đó tập trung vào Tây
Âu, Nhật Bản và chú ý hơn nữa đến các thị trờng may nội địa.
2


Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long

Với kết quả đáng khích lệ thu đợc trong quá trình đổi mới, năm 1991
công ty may Thăng Long là đơn vị đầu tiên trong nghành May đợc Nhà nớc
cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp, tạo đợc thế chủ động, giảm phiền hà, tiết
kiệm chi phí ...
Tính đến nay công ty đã sáng tạo hàng trăm mẫu mã đẹp, mới lạ để xuất
khẩu và bán trong thị trờng nội địa, ngoài ra công ty còn nhận gia công, thêu

mài. Hàng năm công ty sản xuất từ 8 - 9 triệu sản phẩm trong đó xuất khẩu
chiếm 80%, sản phẩm của công ty đã có mặt ở hơn 30 quốc gia trên thế giới.
Điều đó khẳng định đợc tên tuổi và chỗ đứng của công ty mà trớc hết là trên
thị trờng nội địa.
2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty
TrảI qua 44 năm trởng thành và phát triển, Công ty may Thăng Long
công ty đã vơn lên trở thành một doanh nghiệp đứng đầu ngành dệt may Việt
Nam.Với nhiệm vụ vừa nghiên cứu, vừa thiết kế mẫu, vừa tiến hành sản xuất
rồi tiêu thụ, công ty đã đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc,
mang lại cho Ngân sách Nhà nớc một lợng ngoại tệ lớn nhờ xuất khẩu các
mặt hàng sản xuất.
Quan điểm sáng tạo, sự đổi mới dám nghĩ, dám làm của đội ngũ cán bộ
công ty may Thăng Long mấy chục năm qua đã đa công ty phát triển ngày
càng lớn mạnh, vừa sản xuất làm ăn có hiệu quả, vừa làm tốt công tác xã hội,
giải quyết đợc công ăn việc làm cho phần lớn lao động là phụ nữ.
Từ năm 1991 công ty đã xuất khẩu sang hơn 30 nớc trên thế giới cả
những thị trờng khó tính nh Nhật Bản, Pháp, Hàn Quốc, Hông Kông, Đài
Loan, CHLB Đức, Thuỵ Điển, Hà Lan ... Ngoài ra, công ty còn có các cơ sở
sản xuất nhựa và kinh doanh kho ngoại quan phục vụ ngành dệt may Việt
Nam đóng tại Hải Phòng, với tổng số vốn là 16 tỷ (trong đó vốn từ ngân sách
Nhà nớc là 12 tỷ) công ty đã có một năng lực sản xuất dồi dào.
Hiện nay công ty đang sản xuất và kinh doanh các mặt hàng chủ yếu là :
Quần áo bò
Quần áo sơ mi bò mài
áo sơ mi cao cấp
áo Jacket
áo khoác các loại
Quần áo trẻ em các loại
...
3. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty

Công ty may Thăng Long là doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất và gia công
các mặt hàng may mặc theo qui trình công nghệ từ A - Z (bao gồm : cắt,
may, là, đóng gói, đòng hòm, nhập kho) với các loại máy móc chuyên dụng
và số lợng sản phẩm tơng đối lớn đợc chế biến từ nguyên vật liệu chính là
vải. Tính chất sản xuất của các loại hàng trong công ty là sản xuất phức tạp
kiểu liên tục, loại hình sản xuất hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn, qui mô sản
xuất lớn. Mô hình sản xuất của công ty bao gồm 7iều xí nghiệp thành viên.
Công ty có 7 xí nghiệp chính phù hợp với đặc điểm qui trình công nghệ sản
xuất sản phẩm. Trong mỗi xí nghiệp may này lại đợc chia ra làm 5 bộ phận
khác nhau :
- Văn phòng xí nghiệp
3


Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long

- Tổ cắt
- Tổ may
- Tổ hoàn thành
- Tổ bảo quản
Ngoài xởng may chính công ty còn tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh nh :
xí nghiệp phụ trợ và cửa hàng thời trang.

4


Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long

Phần II
phân tích hiệu quả sử dụng vốn l

động ở công ty may thăng long
I.Một số nét khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty may Thăng Long trong ba năm 98-99-2000.
Kết quả sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá
hiệu quả sử dụng vốn nói chung và VLĐ nói riêng của doanh nghiệp. Vì vậy
trớc khi xem xét hiệu quả VLĐ của công ty, chúng ta cần đánh giá một cách
khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Trong thời gian qua mặc
dù gặp nhiều khó khăn nhng công ty may Thăng Long đã không ngừng phấn
đấu vơn lên và đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ đợc thể hiện qua
bảng sau:(Bảng 1)

5


Ph©n tÝch hiÖu qu¶ sö dông vèn lu ®éng ë c«ng ty may Th¨ng Long

6


Ph©n tÝch hiÖu qu¶ sö dông vèn lu ®éng ë c«ng ty may Th¨ng Long

7


Ph©n tÝch hiÖu qu¶ sö dông vèn lu ®éng ë c«ng ty may Th¨ng Long

8


Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long


Bảng 1 : Một số kết quả ghoạt động sản xuất kinh doanh
Đỏn vị : Triệu Đồng
Chỉ tiêu

1.Tổng DT
Trong đó:-DTXK
2.DT thuần
3.Giá
vốn
hàng
bán(GVHB)
4.GVHB/DTT
5.Lợi nhuận gộp
6.Chi
phí
kinh
doanh(CPKD)
7.TSF
=
CPKD
CPKD/DTT
8.Lợi nhuan thuần từ
HĐSXKD
9.LNT/DTT
10.LN sau thuế
11.Tỷ suất lợi nhuận =
LN sau thuế/DTT
12.Thu
nhập

bình
quân/môt ngời

Năm 1998

Năm 1999

Năm 2000

SL

%

SL

%

SL

%

53910
41861
49508
37131

100
77,65
100


65045
54401
63872
49186

100
83,64
100

86168
72516
85593
69702

100
84,16
100

12377
11292

75

14056
12880

22,88
1085
737,8
0,735


77,99

15891
14804

20,17

1,49

822,8

+11135
12540
14364
12685

+20,65
29,96
29
34,16

+1679
+1588

+2,99
13,56
14,06

17,3


1175
2,19

81,43

Tăng
giảm Tăng
giảm
1999/1998
2000/1999
SL
%
SL
%

1087
1,84

957,4

1,29

0,835

0,930

9

1,27

1,12

+21132
18115
21721
19886

+32,47
33
34
31,13

1835
1924

3,44
13,05
14,94

-2,63

-2,87

90

82,9

88

75


+85

-0,35
11,52
-0,2

+198

-0,57
+16,36
-0,17

+0,1

+13,6

+0,095

11,38


Ph©n tÝch hiÖu qu¶ sö dông vèn lu ®éng ë c«ng ty may Th¨ng Long

10


Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long

Qua số liệu bảng 1 ta thấy công ty làm ăn ngày càng hiệu quả.Điều này

đợc thể hiện trớc hết ở doanh thu và kim ngạch xuất khẩu của công ty luôn
tăng với nhịp độ cao đặc biệt là doanh thu xuất khẩu. Biểu đồ minh hoạ nh
sau:
Biểu đồ1 : Sự biến động của doanh thu bán hàng

TDT

1 00000
80000
60000

TDT

40000
20000
0
1

2

3

1: Tổng doanh thu bán hàng năm 1998
2: Tổng doanh thu bán hàng năm 1999
3: Tổng doanh thu bán hàng năm 2000
Tốc độ tăng doanh thu rất cao trung bình mỗi năm là (20,65+32,47)/2
= 26,56%. Cụ thể năm 1998 tổng doanh thu của công ty đạt 53.910 triệu,
năm 1999 là 65.045 triệu tăng 1.135 triệu hay 20,65% so với năm 1998,
trong đó doanh thu xuất khẩu tăng 29,96% so với năm 1998, năm 2000 tổng
doanh thu đạt 86.818 triệu tăng 32,47% so với năm 1999, trong đó doanh thu

xuất khẩu tăng 18.155 triệu tăng 33,33%. Qua đó cho ta thấy hoạt động xuất
khẩu ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty: DTXK luôn chiếm trên 75% tổng doanh thu ,vì thế công
ty coi hoạt động này là mục tiêu chiến lợc trong thời gian tới. Đây là một kết
quả khả quan , thể hiện mức độ tăng trởng cao của doanh nghiệp.
Đồng thời với việc tăng doanh thu, giá vốn hàng bán cũng tăng dần qua
các năm, năm 98 giá vốn hàg bán là 3.7131 triệu chiếm 75% doanh thu
thuần nằm 99 giá vốn hàng bán là 49.816 tr chiếm 77.99% doanh thu thuần,
tăng 12.685 tr hay 34,16% so với năm 1998, năm 2000 giá vốn hàng bán là
69.702 tr chiếm 81,43%, tăng 31,13% so với năm 1999. Điều này là hợp lý

11


Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long

vì để mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng số lợng sản phẩm sản xuất thì chi
phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công cũng tăng lên. Mặt khác, tốc độ tăng
doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng giá vốn hàng bán chứng tỏ công ty đã thực
hiện các giải pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm ngày càng hiệu
quả hơn. Tuy nhiên, tỉ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần nh vậy là
khá cao do đó công ty cần xem xét nghiên cứu để giảm giá vốn hàng bán
nhiều hơn nữa.
Chi phí kinh doanh có tăng về số tuyệt đối nhng tỷ suất phí của chi phí
kinh doanh lại giảm dần qua các năm : năm 98 là 22,8%, năm 99 là 20,17%
năm 2000 là 17,3%. Đây là dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ công ty đã quản
lý tốt CPKD, thực hiện công tác tổ chức bộ máy quản lý và sử dụng lao động
gián tiếp một cách có hiệu quả.
Một kết quả rất đáng chú ý đó là hàng năm lợi nhuận trớc thuế và sau
thuế đều tăng: Năm 1998 lợi nhuận sau thuế là 737,8 triệu, năm 1999 là

822,8 triệu, tăng 125 triệu hay 1,52% so với năm 1998, năm 2000 lợi nhuận
của công ty là 957,4 triệu tăng 198 triệu hay 16,36% so với năm 1999. Các
con số này cho thấy công ty đang làm ăn ngày càng hiệu quả hơn.
Tuy nhiên lợi nhuận tuyệt đối có thể không phản ánh đúng mức hiệu quả
sản xuất kinh doanh của công ty bởi chỉ tiêu này không chỉ chịu tác động của
bản thân chất lợng công tác của doanh nghiệp mà còn chịu ảnh hởng của qy
mô sản xuất của doanh nghiệp. Chính vì thế để đánh giá chính xác kết quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta cần phân tích tỉ suất lợi
nhuận.
Qua số liệu bảng 2 cho thấy, tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần nằm
1998 là 1,49% hay nói cách khác là cứ 100 đồng doanh thu thuần thì tạo ra
1,49 đồng lợi nhuận, năm 2000 tỷ suất này đạt 1,29% tức là 100 đồng doanh
thu tạo ra 1,29 đồng lợi nhuận. Nh vậy lợi nhuận của công ty có tăng về số
tuyệt đối nhng tỉ suất lợi nhuận lại giảm. Nguyên nhân của tình trạng trên
một phần là do sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng: chuyển sang cơ chế thị
trờng công ty không những phải đối mặt với sự cạnh tranh của các công ty
khác trong tổng công ty may Việt Nam nh công ty may 10, may Chiến
Thắng...mà còn nhiều công ty may t nhân và các sản phẩm nhập khẩu hoặc
nhập lậu khác nh từ Trung Quốc,Thái lan.., làm giá cả trên thị trờng giảm
xuống. Trong khi đó yêu cầu của khách hàng ngày một cao: sản phẩm phải
có chất lợng cao hơn, mẫu mã đẹp hơn, giá cả phải chăng hơn. Điều này gây
khó khăn không nhỏ đối với công ty . Một mặt công ty phải giảm giá dẫn
đến lợi nhuận giảm. Mặt khác công ty phải đầu t thêm máy móc thiết bị nâng
cao trình độ công nghệ, nâng cao tính đồng bộ từ đó nâng cao chất lợng sản
phẩm. Để thực hiện đợc điều này công ty cần có vốn mà vốn ngân sách nhà
nớc cấp thì có hạn, vốn vay nhiều khi công ty còn gặp khó khăn trong thủ tục
vay vốn dẫn đến đầu t cho sản xuất kinh doanh không kịp thời hoặc bỏ lỡ cơ
hội kinh doanh cũng làm cho lợi nhuận của công ty giảm. Nh vậy lợi nhuận
giảm đã làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm theo.
Ngoài ra, số liệu ở bảng 1 còn cho thấy thu nhập bình quân đầu ngời tăng

(13,6+11,38)/2=12,49%/năm: năm 1998 thu nhập bình quân đầu ngời một
tháng là 735000 đồng năm 2000 tăng lên đến 930000 đồng và dự kiến năm
2001 là 1 tr đồng. Mức thu nhập này có thể nói là tơng đối cao so với mức
thu nhập của toàn nghành nói riêng và cả nớc nói chung. Đây là một thành
tích đáng khích lệ mà không phải công ty nào cũng đạt đợc. Nó góp phần
12


Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long

củng cố thêm lòng nhiệt tình gắn bó của công nhân với công việc của công
ty.
Qua phân tích trên ta đã đánh giá một cách khái quát tình hình vốn lu
động của công ty và hiệu qủa sử dụng vốn lu động. Tuy nhiên để đi sâu phân
tích qua đánh giá một cách chính xác hiệu qua sử dụng vốn lu động của công
ty ta phải xem xét một số chỉ tiêu cụ thể ở mục sau:

II. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty may Thăng Long
1.Phân tích khái quát tài sản của công ty may Thăng Long
(xem bảng 2 trang sau)
Về mặt tài sản, ta thấy tài sản của công ty tăng trởng không đồng đều trong 3
năm vừa qua.Năm 1999 tổng tài sản giảm 2,43% so với năm 1998 ,nhng
năm 2000 nó lại tăng với tốc độ chóng mặt là 42,98% so với năm 1999.Biến
động tài sản chủ yếu là do biến động TSCĐ: năm 2000 TSCĐ tăng
39,94%.Tỷ trọng TSCĐ có xu hớng giảm dần qua các năm :năm 1998 là
54,84% ,năm 1999 là 51,49% ,năm 2000 là 50,4%.Ngợc lại TSLĐ của công
ty lại tăng cả về số tuyệt đối lẫn tơng đối:năm 98 là 45,16%,năm 99 là
48,51%,năm 2000 là 49,6%.Đối với một doanh nghiệp sản xuất tỷ trọng
TSLĐ so với tổng tài sản nh vậy là khá lớn.Vì vậy , chất lợnh công tác quản
lý và sử dụng VLĐ có ảnh hởnh rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nói

chung của công ty.
Về nguồn vốn, trung bình các năm nguồn vốn CSH của công ty chiếm trên
80% nguồn vốn ,riêng năm 2000 giảm 25,38% .Nợ phải trả của công ty
chiếm tỷ trọng rất cao, trung bình chiếm 65% nguồn vốn, riêng năm 2000
chiếm tới 74,62%.Trong đó ,nguồn vốn vay ngắn hạn là chủ yếu thờng
13


Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long

chiếm trên 70%.Năm 99 nợ ngắn hạn chiếm tới 82,9%.Điều này cho thấy
,để tài trợ cho hoạt động SXKD công ty phải thờng xuyên huy động nguồn
lực từ bên ngoài mà chủ yếu là từ nợ ngắn hạn.Sở dĩ hoạt động SXKD của
công ty đợc tài trợ bơỉ nguồn vốn ngắn hạn là vì hiện nay nhu cầu vốn của
công ty ngày càng tăng trong khi nguồn vốn ngân sách nhà nớc cấp còn quá
eo hẹp,vốn tự bổ sung quá ít,ngoài ra việc huy động vốn từ công nhân viên
rất hạn chế. Do đó công ty chỉ có thể huy động vốn từ vay ngân hàng và các
tổ chức tài chính trung gian chủ yếu mà các nguồn này thờng là vốn ngắn
hạn.Số liệu bảng 2 còn cho thấy nợ dài hạn chiếm tỷ trọng khá nhỏ so với nợ
ngắn hạn và có xu hớng biến động theo sự biến động của TSCĐ.Năm 98 nợ
dài hạn chiếm 28,61% nợ phải trả, năm 99 TSCĐ giảm làm cho nguồn vốn
vay dài hạn cũng giảm xuống còn 17,1% ,nhng đến năm 2000 tỷ trọng này
lại tăng lên 29,54%.Ta biết TSCĐ của công ty chiếm hơn 50% tổng tài sản
,trong khi nguồn vốn chỉ chiếm tối đa là 49% tổng nguồn vốn cho tháy
TSCĐ của công ty cha đợc tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài
hạn.Đây là vấn đề mà công ty cần phải xem xét lại để có sự điêù chỉnh cho
phù hợp.
2.Khái quát cơ câú tài sản lu động và nguồn tài trợ cho tài sản lu động
của công ty
Bảng 3: Cơ cấu tài sản vốn lu động của công ty

(Sang trang)
Nhìn vào số liệu ở bảng 3 ta thấy trong cơ cấu tài sản lu động các khoản phải
thu và hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn (trên 92% tổng tài sản lu động). Vốn
bằng tiền và TSLĐ khác chiếm tỉ trọng không đáng kể và khá ổn định. Tài
sản lu động của công ty trong năm 2000 tăng chủ yếu do các khoản phải thu
và hàng tồn kho tăng,còn trong năm 1999 tăng chủ yếu do vốn bằng tiền và
các hàng tồn kho tăng.
Cụ thể về mặt tỷ trọng,vốn bằng tiền năm 1999 tăng 1,36% so với năm
1998: nhng năm 2000 tỷ trọng này lại giảm 1,07% so với năm 1999: Khoản
phải thu của công ty biến động khá phức tạp, năm 1999 các khoản phải thu
giảm 22,44% so với năm 1998, năm 2000 các khoản phải thu tăng đột biến
126,6% so với năm 1999. Nh vậy năm 1999 công ty đã làm tốt công tác thu
hồi nợ so với hai năm 1998 và 2000: Hàng tồn kho của công ty có tăng về số
tuyệt đối qua các năm nhng tỷ trọng lại giảm hẳn trong năm 2000: năm 1999
hàng tồn kho tăng về mặt giá trị là 17,74% , tỷ trọng cũng tăng7,26% so với
năm 1998, năm 2000 hàng tồn kho tăng 15,25% nhng tỷ trọng giảm
13,99%. Sự gia tăng của hàng tồn kho về mặt tuyệt đối là có cơ sở bởi vì
đồng thời với việc tăng khối lợng sản phẩm sản xuất thì công ty cần dự trữ
nhiều nguyên vật liệu hơn và số lợng thành phẩm tồn kho cũng tăng theo.

14


Ph©n tÝch hiÖu qu¶ sö dông vèn lu ®éng ë c«ng ty may Th¨ng Long

15


Năm
Chỉ tiêu


1998

1999

2000

Chênh lệch năm 1999 so với
1998

Chênh lệch năm 2000 so với
1999

ST

TT

ST

TT

ST

TT

ST

TL

TT


ST

TL

TT

1.
Vốn
bằng tiên

267

1,19

598

2,55

508

1,48

123,97

331

1,36

-90


-1,07

-15,05

2.
Các
khoản phải
thu
3.
Hàng
tồn kho

8356

37,31

6481

27,61

14686

42,79

-22,44

-1875

-9,7


8205

15,18

126,6

13180

58,85

15518

66,11

17885

52,12

17,74

2338

7,26

2367

-13,99

15,25


4. Tài sản
lu
động
khác
5. Tổng tài
sản LĐ

595

2,65

875

3,73

1239

3,61

47,06

280

1,08

364

-0,12


41,6

22398

100

23472

100

34318

100

4,8

1074

0

10846

0

46,21


Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long

Nh trên đã nói tỉ trọng tài sản lu động của công ty may Thăng Long là

khá lớn, do đó nguồn tài trợ cho TSLĐ của công ty khách hàng không chỉ từ
nguồn vốn chủ sở hữu mà còn nguồn vay ngắn hạn ngân hàng và nguồn
chiếm dụng. Ta có thể thấy cơ cấu nguồn tài trợ cho tài sản lu động của công
ty qua bảng sau:
Bảng 4: Cơ cấu VLĐ theo nguồn
Đơn vị:Triệu đ
Chỉ tiêu
1. Nguồn
vốn CSH
2. Nguồn
vốn vay
3. Nguồn
vốn
chiếm
dụng
4. Tổng
VLĐ

1998
ST
3762

TT
16,8

1999
ST
4180

TT

17,81

2000
ST
4680

TT
13,64

1999/1998
ST
TL
418
11,11

2000/1999
ST
TL
5000
11,96

14073

62,83

13103

55,82

23576


68,7

-970

-6,89

10473

79,93

4562

20,37

6189

26,37

6062

17,66

1626

35,63

-127

2,05


22397

100

23472

100

34318

100

Qua số liệu của bảng trên ta thấy, trong cơ cấu vốn lu động của công ty
thì vốn vay và vốn chiếm dụng là chủ yếu (trên 80%) đặc biệt là vay ngắn
hạn luôn chiếm trên 60% chỉ có năm 1999 là 55,82% chứng tỏ tài sản lu
động của công ty đợc tài trợ chủ yếu bởi hai nguồn vốn này.
Nguồn vốn tự có trong tổng vốn lu động tăng cả về mặt tuyệt đối và mặt
tỉ trọng qua các năm: năm 1999 tăng so với năm 1998 là 418 triệu hay
11,11% về mặt tỷ trọng năm 2000 tăng 500tr hay 11,96% về mặt tỷ trọng
,phản ánh công ty ngày càng tự chủ hơn trong việc sử dụng vốn lu động của
mình..
Đối với nguồn vốn vay ngắn hạn của công ty ngày tăng giảm không theo
một quy luật nào cả mà thay đổi tuỳ theo tình hình cụ thể của từng thời kỳ.
Năm 98 vốn vay chiếm 62.83% tổng vốn lu động, năm 99 vốn vay giảm cả
về tỷ trọng và số tuyệt đối so với năm 98 giảm 970 triệu đồng hay 6,89% về
mặt tỷ trọng. Điều đáng lu ý ở đây là tỉ trọng vay ngắn hạn trong tổng vốn lu
động của công ty là khá cao so với tỉ lệ toàn ngành, có thể gây ra tình trạng
căng thẳng trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn nếu công ty không
sử dụng nguồn vốn này có hiệu quả. Sở dĩ tỷ lệ vốn vay ngắn hạn của công ty

cao là do phần lớn nguyên vật liệu của công ty đều nhập từ nớc ngoài và
công ty phải mở kí quỹ mở L/C để nhập nguyên vật liệu nên tỷ lệ vay ngắn
hạn ngân hàng cao là điều khó tránh khỏi.
Nếu tỉ trọng vốn vay là lớn thì tỷ trọng nguồn vốn chiếm dụng của công
ty chỉ chiếm trên dới 20% tổng VLĐ, riêng năm 2000 nguồn vốn này giảm
2,05% so với năm 1999. So sánh nguồn vốn chiếm dụng với nguồn vốn bị
chiếm dụng của công ty thì ta thấy công ty bị chiếm dụng vốn điều này là
không tốt đòi hỏi công ty phải có sự điều chỉnh kịp thời.
Qua phân tích trên chúng ta đã nắm bắt đợc cơ cấu vốn lu động của công
ty, nhng cụ thể để đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lu động ta phải
xét các chỉ tiêu dới đây.

18


Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long

3.Phân tích chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty.
Sử dụng vốn lu động có hiệu quả là một trong những vấn đề then chốt
quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Phân tích hiệu quả sử
dụng vốn lu động sẽ đánh giá đợc chất lợng sử dụng vốn lu động từ đó thấy
đợc các hạn chế cần khắc phục để vạch ra các phơng hớng, giải pháp để nâng
cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động nhằm tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
Để đánh giá kỹ lỡng hiệu quả sử dụng vốn lu động ta xem xét một số
chỉ tiêu cụ thể đợc biểu hiện qua bảng sau:
bảng 5:một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng VLĐ ở công ty may Thăng
Long
Chỉ tiêu
1. DTT

2. VLĐ bình quân
3. LNT
4. Số vòng quay VLĐ
V = DTT/VLĐbq (Hay khả
năng sản xuất của VLĐ)
5. Khả năng sinh lời
=LNT/VLĐbq
6. Số ngàymột vòng quay =
360/V
7. Mức tiết kiệm hay bội chi
M=DTT1/V0 -VLĐ1

1998
ST
49508
21217

1999
ST
63872
22934,5

2000
ST
85539
28895

1999/1998
ST
14364

1657,5

TL
29
7,79

1085
2,327

1210
2,785

1408
2,962

2000/1999
ST
TL
21721
34
5960,5
25,9
9

0,458

19,68

0,177


6,35

0,051

0,054

0,049

0,053

5,88

-0,005

9,26

155

129

121

-26

-16,77

-8

6,2


-4613

-1902

Các chỉ tiêu ở bảng 6 nhìn chung thay đổi theo chiều hớng tốt đẹp
chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã đi đúng hớng và
ngày càng phát triển.
Khả năng sản xuất của VLĐ tăng dần theo các năm: năm 98 một đồng
VLĐ bỏ ra thu đợc 2,327 đồng doanh thu thuần, năm 99 một đồng VLĐĐ bỏ
ra thu đợc 2,785 đồng doanh thu thuần tăng 0,458 đồng hay 19,68% và năm
2000 đạt 2,962 đồng doanh thu thuần tăng 0,177 đồng hay 6,35% so với năm
99 chứng tỏ VLĐĐ của công ty ngày càng đợc sử dụng có hiệu quả hơn.
Khả năng sản xuất của vốn lu động tăng lên là do doanh thu thuần
tăng lên. Nh trên đã phân tích, tổng doanh thu của công ty tăng lên làm cho
doanh thu thuần cũng tăng lên. Năm 99 doanh thu thuần tăng 0,675 năm
2000 doanh thu thuần tăng 21,72 triệu làm cho khả năng sản xuất tăng 0,947.
Nh vậy, doanh thu thuần tăng góp phần đáng kể làm tăng sức sản xuất của
vốn lu động của công ty. Đây là điểm mạnh mà công ty cần tích cực phát huy
để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Mặt khác, khả năng sản xuất vốn lu động giảm do vốn lu động sử
dụng bình quân tăng. Năm 99 vốn lu động bình quân tăng 1657,5 triệu làm
cho , khả năng sản xuất của vốn lu động giảm 0,217. Tơng tự nh vậy năm
2000 do vốn lu động sử dụng bình quân tăng 5960,5 làm cho sức sản xuất
19


Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long

của vốn lu động giảm 0,77. Qua đó, ta thấy vốn lu động sử dụng bình quân
có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với, khả năng sản xuất của vốn lu động vì vậy để

giảm vốn lu động bình quân hay nói cách khác là tiết kiệm tối đa vốn lu
động cần sử dụng mà vẫn thu đợc kết quả mong muốn.
Một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của
công ty là chỉ tiêu khả năng sinh lời của vốn lu động(Hệ số sing lời). Số liệu
bảng 6 cho thấy khả năng sinh lợi vốn lu động của công ty năm 98 đạt 5,1%
hay cứ 100 đồng vốn lu động làm ra 5,1 đồng lợi nhuận thuần. Năm 99: 100
đồng vốn lu động chỉ làm ra 4,9 đồng lợi nhuận thuần, giảm 9,2% so với
năm 99 mặc dù sức sản xuất của vốn lu động vẫn tăng. Nguyên nhân làm
giảm khả năng sinh lời của công ty năm 2000 là do vốn lu động bình quân
tăng trong khi tỷ suất lợi nhuận giảm dần đến hệ số sinh lợi giảm. Cụ thể:
Nhân tố

ảnh hởng của các nhân tố đến mức biến động của hệ số
sinh lời của VLĐ
99/98
2000/1999

1. LNT
2. VLĐ bình quân
Tổng

ST
+0,0058
-0,0028
+0,003

ST
+0,008
-1,3
-0,5


Năm 99 do lợi nhuận thuần tăng 125 triệu nên khả năng sinh lời tăng:
1210-1085 =0,0058
21277
Năm 99 lợi nhuận thuần tăng 198 triệu làm cho hệ số sinh lợi tăng:
1408-1210
=0,008
22934,5
Mặt khác hệ số sinh lợi giảm do vốn lu động sử dụng bình quân tăng
Cụ thể:
Năm 99 VLĐ sử dụng bình quân tăng 1657,5 triệu làm cho hệ số sinh
lợi giảm :-0,28%. Và năm 2000 VLĐ sử dụng bình quân tăng 5960,5 làm
cho hệ số sinh lợi giảm một lợng là -1,3%
Tổng hợp mức ảnh hởng là 0,3% và -0,5% tức khả năng sinh lời năm
99 cao hơn năm 98 là 0,3% và năm 2000 giảm 0,5% so với năm 99. Sở dĩ
hệ số sinh lợi năm 99 giảm là do tốc độ tăng lợi nhuận thấp hơn tốc độ tăng
vốn lu động bình quân (lợi nhuận tăng 26,36% trong khi vốn lu động sử
dụng bình quân tăng 25,99%). Nh vậy, công ty cần xem xét lại lợng VLĐ sử
dụng để đầu t vào khoản mục nào là cha hợp lý từ đó có các giải pháp tiết
kiệm lợng VLĐ sử dụng để nâng cao khả năng sinh lợi VLĐ.
Đối với các chỉ tiêu gián tiếp ta thấy: số vòng quay của VLĐ cũng
tăng lên. Năm 98 VLĐ của công ty quay đợc 2,327 vòng/năm, năm 99 là
2,785 vòng tăng 0,458 vòng. Nhờ thế công ty đã tiết kiệm đợc một lợng
VLĐ là 4.1613 triệu và giảm số ngày của một vòng quay từ 155 ngày xuống
còn 129 ngày. Tơng tự nh vậy, năm 2000 số vòng quay của vốn lu động của
công ty là 2,962 vòng tăng 0,177 vòng so với năm 99 đã làm giảm thời gian
1 vòng luân chuyển từ 129 ngày xuống còn 121 ngày và giúp công ty tiết
20



Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long

kiệm đợc một lợng vốn lu động bình quân là 1902 triệu đồng. Đây là một
thành tích mà công ty cần phát huy hơn nữa để đẩy nhanh tốc độ luân
chuyển VLĐ từ đó làm giảm nhu cầu vay vốn và cho phép làm ra nhiều sản
phẩm tăng thêm lợi nhuận cho công ty ,vì vơí số VLĐ không đổi nêú tăng
tốc độ luân chuyển vốn sẽ tăng đợc doanh thu thuần hoặc với số vốn lu động
ít hơn công ty vẫn đạt đợc mức doanh thu nh cũ nếu tăng đợc tốc độ luân
chuyển vốn lu động.
Nh vậy qua các chỉ tiêu trên ta thấy công ty đã sử dụng VLĐ ngày
càng tiết kiệm hơn và hiệu quả hơn.
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ ở trên chịu tác động của
rất nhiều nhân tố, có nhân tố ảnh hởng tích cực, có nhân tố ảnh hỏng tiêu cực
và mức độ ảnh hởng của chúng là khác nhau vì vậy ta phải xem xét mức độ
ảnh hởng cụ thể của từng nhân tố để từ đó có những giải pháp điều chỉnh một
cách hợp lý nhằm khuyếch đại những ảnh hởng tích cực và hạn chế những
tác động tiêu cực.
4.Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của công
ty may Thăng Long.
4.1 Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Qua phần phân tích ở trên ta thấy doanh thu và lợi nhuận tác động trực
tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp. Hai nhân tố này có
mối quan hệ thuận chiều với hiệu quả sử dụng vốn. Vì vậy, nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn đồng nghĩa với việc tăng doanh thu và lợi nhuận. Các yếu tố
tác động làm tăng doanh thu và lợi nhuận cũng chính là nhân tố tác động tích
cực đến hiệu qủa sử dụng vốn lu động của công ty. Vì thế, ta cần đi sâu xem
xét các nhân tố tác động làm tăng, giảm lợi nhuận và doanh thu của công ty
từ đó có giải pháp hữu hiệu để tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn lu động của
công ty.
Số liệu của công ty cho thấy doanh thu của công ty tăng chủ yếu do

khối lợng sản phẩm tiêu thụ tăng. Năm 1998 công ty sản xuất và tiêu thụ đợc
3500 nghìn sản phẩm (quy sơ mi chuẩn), năm 1999 số lợng sản phẩm tiêu
thụ tăng lên 4000 sản phẩm và năm 1999 là 4370 nghìn sản phẩm. Mặc dù
giá cả một số mặt hàng của công ty bị giảm so với năm trớc do sự cạnh tranh
về giá giữa các công ty nhng do số lợng sản phẩm tiêu thụ tăng nên doanh
thu của công ty vẫn tăng lên đáng kể. Từ đó, cho thấy để tăng doanh thu
công ty phải tìm mọi cách để tăng số lợng sản phẩm tiêu thụ.
Doanh thu của công ty giảm chủ yếu do giá bán hàng hoá giảm.
Nguyên nhân là do sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong và
ngoài nớc mà yếu tố giá cả là một trong những yếu tố cạnh tranh mạnh mẽ
nhất đối với mặt hàng may mặc xuất khẩu, cộng thêm tác động của cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực cũng khiến cho gía bán sản
phẩm của công ty bị giảm xuống.
Nh đã phân tích ở trên ta thấy lợi nhuận có mối quan hệ thuận chiều với sức
sinh lợi của vốn lu động và nâng cao hiệu quả vốn lu động cũng đồng nghĩa
với việc tăng lợi nhuận. Vì vậy để tăng đợc lợi nhuận phải đi sâu nghiên cứu,
xem xét các nhân tố ảnh hởng trực tiếp làm tăng, giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Qua số liệu thực tế của công ty may Thăng Long ta thấy lợi nhuận của
công ty tăng chủ yếu do doanh thu bán hàng tăng vì trong điều kiện các tố
21


Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long

khác không đổi thì doanh thu bán hàng có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận,
do đó doanh thu tăng thì lợi nhuận tăng và ngợc lại. Ta thấy tổng doanh thu
năm 1999 so với năm 1998 tăng 11.135 triệu, năm 1999 tăng 21.123 triệu so
với năm 1998 làm cho lợi nhuận cũng tăng thêm một lợng tơng ứng là
11.135 triệu và 21.123 triệu đồng.

Mặt khác, lợi nhuận của công ty bị giảm do các nhân tố sau:
- Do giá vốn hàng bán tăng. ĐâY là một trong những nhân tố
quan trọng ảnh hởng chủ yếu đến lợi nhuận và có mối quan hệ ngợc chiều
với lợi nhuận. ở đây giá vốn hàng bán năm 1999 tăng 12.685 triệu so với
năm 1998, năm 2000 tăng 19.866 triệu so với năm 1999 làm cho lợi nhuận
giảm đi một lợng tơng ứng là 12.685 triệu và 19.866 triệu. Do vậy, tiết kiệm
chi phí sản xuất để giảm giá vốn hàng bán và tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lu động của doanh nghiệp.
- Do chi phí kinh doanh tăng. ở phần trên đã phân tích ta thấy chi phí kinh
doanh giảm về số tơng đối nhng lại tăng về tuyệt đối làm lợi nhuận giảm:
năm 1999 giảm 16679 triệu và năm 2000 giảm 1835 triệu đồng.
Nh vậy khuyếch đại doanh thu và lợi nhuận, giảm đợc chi phí có một
vai trò rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
4.2 Công tác quản lý dự trữ.
Trong cơ cấu TSLĐ của công ty khoản mục hàng tồn kho luôn chiếm
một tỷ trọng khá lớn trên 50% TSLĐ đặc biệt năm 1999 chiếm tới 66,11%.
Bởi vậy quản lý tốt hàng tồn kho sẽ góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng vốn
lu động của công ty mà cụ thể là tác động trực tiếp làm giảm thiểu đợc VLĐ
sử dụng bình quân và tránh đợc vốn lu động bị ứ đọng trong khâu dự trữ đẩy
nhanh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho.
Ta đã biết, công ty may Thăng Long hoạt động trên 3 lĩnh vực chủ yếu
là xuất khẩu trực tiếp, gia công và kinh doanh trên thị trờng nội địa. Trong đó
đối với hoạt động gia công, công ty chỉ đóng vai trò nh ngời làm thuê có
nghĩa là bên gia công cung cấp từ nguyên liệu, kiểu cách... đến việc tiêu thụ
còn công ty chỉ việc gia công theo đúng yêu cầu của đối tác và không phải lo
tìm kiếm nguồn đầu vào, đầu ra, do đó, ở đây chúng ta không đề cập đến
việc quản lý dự trữ đối với hoạt động này vì nó không hoặc ít ảnh hởng đến
hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty và công ty chỉ có thể tận dụng đợc
rất ít nguyên vật liệu dôi ra từ số nguyên vật liệu mà bên thuê gia công giao

cho.
Đối với hoạt động xuất khẩu trực tiếp thì bớc đầu tiên công ty cử ngòi
đi chào hàng và kí kết hợp đồng. Sau đó căn cứ vào các hợp đồng đã đợc ký
kết phòng kỹ thuật xây dựng định mức nguyên vật liệu và tổ chức mua sắm
nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất. ở công ty may Thăng Long, các hợp
đồng xuất khẩu trực tiếp chủ yếu đòi hỏi phải mua nguyên liệu từ nớc ngoài
vì thế công ty phải luôn phụ thuộc vào thị trờng nguyên vật liệu nớc ngoài và
cha tận dụng đợc nguồn nguyên liệu trong nớc. Nếu công ty cứ kí đợc hợp
đồng mới tổ chức thu mua nguyên liệu thì sẽ gặp khó khăn khi giá nguyên
vật liệu lên cao hoặc khi thị trờng nguyên vật liệu đầu vào có những biến
động bất lợi cho công ty làm cho lợi nhuận của công ty giảm. Và cũng không
thể loại trừ trờng hợp nguyên vật liệu về chậm dẫn đến việc giao hàng của
công ty không đúng hạn hợp đồng. Trong trờng hợp này các công ty có thể bị
22


Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long

phạt hợp đồng rất nặng hay thậm chí khách hàng huỷ bỏ luôn hợp đồng, cắt
đứt quan hệ kinh doanh gây thiệt hại không nhỏ cho công ty. Vì thế công ty
cần xây dựng kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu sao cho vừa đảm bảo cho sản
xuất vừa giảm đợc tối đa chi phí nguyên vật liệu đầu vào.
Để đánh giá
tình hình dự trữ của công ty ta cũng xem xét một số chỉ tiêu sau:
Bảng 7
Chỉ tiêu
1. NVL tồn kho
2. Công cụ , dụng
cụ
3. Chi phí sản xuất

dở dang
4. Thành phẩm tồn
kho
5. Hàng tồn kho
6. Vòng quay hàng
tồn kho
7. Số ngày 1 vòng

1998
ST
5093
728

TT
38,64
5,52

1999
ST
5923
859

TT
38,17
5,53

2000
ST
4206
283


TT
23,51
1,58

1334

10,12

349

2,24

1912

10,69

4136

31,38

6,815

43,91

10072

56,32

1889

2,82

14,33

1572
1,21

10,13

1412
1,9

7,89

128

297

189

Nhìn vào số liệu bảng trên ta thấy nguyên vật liệu và thành phẩm tồn
kho chiếm một tỷ trọng khá lớn trong hàng tồn kho của công ty. Vì vậy để
công tác hàng tồn kho của công ty đạt kết quả cao thì ta phải quản lý hai
khoản mục này. Số liệu bảng 7 cho ta thấy nguyên vật liệu dự trữ có xu hớng
giảm dần so với các năm cả về tuyệt đối và tỉ trọng, năm 1998 nguyên vật
liệu tồn kho chiếm 38,64% hàng tồn kho, đến năm 2000 tỉ trọng nguyên vật
liệu chỉ chiếm có 23,51% và giảm về tuyệt đối là 887 triệu so với năm 1998
và 1717 triệu so với năm 99, hơn nữa ta thấy doanh thu tăng nhanh qua các
năm chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh của công ty đợc mở rộng trong
khi đó dự trữ nguyên vật liệu lại giảm. Tình trạng này có thể dẫn đến hai tr ờng hợp, một là công ty dự trữ nguyên vật liệu hiệu quả, hai là nguyên vật

liệu dự trữ là không đủ có thể gây gián đoạn cho quá trình sản xuất.
Trong khi nguyên vật liệu có xu hớng giảm thì lợng thành phẩm tồn
kho lại tăng quá nhanh qua các năm (trung bình mỗi năm tăng 12,47%).
Thành phẩm tồn kho chủ yếu là thành phẩm chờ xuất và tiêu thụ nội địa.
Mặc dù quy mô sản xuất mở rộng thì lợng thành phẩm tồn kho tăng là tất
yếu nên tốc độ tăng thành phẩm tồn kho ở đây là quá nhanh so với tốc độ
tăng doanh thu: năm 1998 tỉ trọng tồn kho chiếm 31,38% giá trị hàng tồn
kho thì đến năm 1999 tỉ lệ hàng tồn khô lên đến 56,32%, đây là một vấn đề
bất hợp lý công ty cần phai xem xét để giảm lợng thành phẩm tồn kho tránh
gây ứ đọng vốn cho doanh nghiệp thêm vào đó vòng quay hàng tồn kho của
công ty giảm (năm 98 là 2,82 vòng) đến năm 2000 giảm xuống còn 2,21
vòng. Năm 2000 hàng tồn kho có tăng so với năm 99 (1,9 vòng) nhng vẫn
cha bắt kịp với năm 97 đây là dấu hiệu không tốt mà công ty phải xem xét lại
công tác quản lý hàng tồn kho để đẩy nhanh tốc độ ở khâu dự trữ. Mặt khác
ta đã biết sản phẩm may mặc của công ty may Thăng Long có đặc điểm khác
biệt so với sản phẩm khác là luôn thay đổi màu sắc, chất liệu...hợp thị hiếu
của ngời tiêu dùng và nhiều sản phẩm có tính mùa vụ nh áo măng tô,
jacket... vì vậy nếu không tiêu thụ hết sẽ rất khó giải phóng hàng tồn đọng.
Nếu áo măng tô, jăcket...nếu không tiêu thụ hết trong mùa đông thì đến mùa
hè sẽ không tiêu thụ hết, quần sóc thì phải tiêu thụ hết trong mùa hè, hàng
sản xuất trong năm nào thì phải cố gắng tiêu thụ hết trong năm đó, nếu để
23


Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long

đến năm sau thì rất khó tiêu thụ mặc dù giảm giá. Vì vậy công ty cần nghiên
cứu để nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho nhất là sản phẩm thay đổi theo
mốt, đồng thời công ty cũng phải xác định số nguyên vật liệu cần thiết để
đảm bảo cho quá trình sản xuất vơí chi phí thấp nhất.

Ngoài ra, số liệu bảng trên còn cho thấy chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang giảm dần, đây là dấu hiệu tốt. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của
may Thăng Long là sản xuất hàng may mặc theo chu trình công nghệ khép
kín trong từng xí nghiệp do đó sản phẩm dở dang càng ít bao nhiêu thì hiệu
quả sản xuất kinh doanh càng cao bấy nhiêu. Hàng tồn kho cùng giảm về tỷ
trọng và số tuyệt đối trung bình mỗi năm giảm 3%. ĐâY là dấu hiệu đáng
mừng mà công ty cần phải cố gắng phát huy.
Nh vậy, việc xác định mức dự trữ tối u có vai trò rất quan trọng trong
việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty. Trong thời gian tới
muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả công ty cần phải xây dựng
kế hoạch dự trữ hợp lý có nh vậy tình hình tài chính công ty mới đợc đảm
bảo tránh ứ đọng vốn đồng thời hiệu quả sử dụng vốn cũng đợc nâng cao.
4.3Công tác quản lý các khoản phải thu
Công tác quản lý các khoản phải thu có ảnh hởng rất lớn đến tốc độ luân
chuyển vốn lu động trong khâu lu thông. Quản lý tốt các khoản phải thu sẽ
góp phần thu hồi nhanh chóng đồng vốn và đa nhanh lợng vốn vào quá trình
tái sản xuất. Có nh vậy mới tăng đợc số vòng quay của vốn lu động và tận
dụng đợc cơ hội kinh doanh.
Ta có thể xem xét đến mức độ ảnh hởng của khoản phải thu đến hiệu
quả sử dụng vốn lu động thông qua các chỉ tiêu sau:
Bảng 8
Stt chỉ tiêu
1999
2000
1
Doanh thu (triệu đồng)
65.045
86.168
2
Doanh thu bình quân 1 ngày(triệu đồng)

181
239
3
Tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng 27,61
42,79
TSLĐ(%)
4
5

Tỷ lệ phải thu/phải trả(%)
Kỳ thu tiền bình quân(ngày)

104,7
73

242,26
61

Nhìn vào số liệu bảng trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động của
công ty tăng do doanh thu của công ty tăng mạnh (năm 99 tăng 32% so với
năm 99) tác động trực tiếp làm tăng khả năng sản xuất của VLĐ(tăng 0,458)
và làm cho doanh thu bình quân 1 ngày tăng từ 181 triệu lên đến 239 triệu.
Cùng với việc tăng doanh thu thì khoản mục phải thu cũng tăng lên
đáng kể, năm 99 khoản phải thu chiếm 27,61% VLĐ , năm 2000 khoản này
đã tăng đến 42,79% TSLĐ (phải thu năm 2000 tăng 126,6% so với năm 1999
bảng 3). Nh vậy, tốc độ tăng khoản phải thu cao hơn rất nhiều so với tốc
độ tăng của doanh thu(46,21%). ĐIều này chứng tỏ rằng việc tăng doanh thu
của công ty bị ảnh hởng không nhỏ bởi chính sách tín dụng thơng mại.
ĐI vào tình hình cụ thể cuả công ty ta thấy các khoản phải thu tăng lên
là do các khoản phải thu khách hàng tăng từ 4891 triệu đồng năm 99 lên

24


Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long

đến 12784 triệu, năm 2000 tăng 7893 triệu hay 161,37%, còn các khoản phải
thu nội bộ chủ yếu là vốn kinh doanh của đơn vị trực thuộc .Phải thu khác có
sự biến động không đáng kể, chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong các khoản
phải thu (trên dới 20%). ĐIều đó càng chứng tỏ tầm quan trọng chính sách
tín dụng thơng mại với việc mở rộng quy mô hoạt động của công ty.
Ngày nay, cạnh tranh trong nớc và khu vực ngày càng gay gắt, nênì
việc mở rộng quy mô kinh doanh đối với các doanh nghiệp dệt may là vô
cùng khó khăn. Vì vậy muốn bứt phá vơn lên và cạnh tranh đợc trong việc
mở rộng quy mô doanh nghiệp, doanh nghiệp không thể không sử dụng
chính sách tín dụng thơng mại. Song yếu tố này nh con dao hai lỡi, nó có thể
giúp doanh nghiệp tăng doanh thu nhng đồng thời nợ khó đòi tăng lên làm ứ
đọng vốn trong khâu thanh toán. Do vậy công ty cần cân nhắc kĩ lỡng với
những phơng thức đa dạng và tuỳ theo tình hình cụ thể.
Nếu so sánh khoản phải thu và khoản phải trả của công ty thì ta thấy
công ty bị chiếm dụng vốn rất lớn. Năm 2000 trong khi các khoản phải thu
tăng lên thì các khoản phải trả giảm xuống làm cho tỉ lệ phải thu trên phải trả
tăng lên tới 242,26%. ĐIều này gây khó khăn không nhỏ cho công ty trong
việc tìm kiếm nguồn tài trợ cho phần vốn bị khách hàng chiếm dụng và gây
ra gánh nặng lãi vay ngân hàng đối với công ty. Chính vì vậy công ty cần
phải nhanh chóng phải thu các khoản nợ của khách hàng tránh tình trạng nợ
khê đọng và hạn chế bán chịu để nhanh chóng đa vốn vào quá trình tái sản
xuất tăng tốc độ chuyển vốn trong khâu lu thông qua đó góp phần làm tăng
hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Bên cạnh đó công tác quản lý các khoản thu của công ty có những bớc
tiến bộ rõ rệt biểu hiện qua kì thu bình quân giảm xuống. Năm 98 kì thu tiền

bình quân năm 99 là 73 ngày, năm 2000 là 61 ngày. Sở dĩ có sự giảm này
là do doanh thu của công ty tăng nhanh mặc dù các khoản phải thu cũng tăng
. Chứng tỏ công tác quản lý các khoản phải thu của doanh nghiệp ngày một
tiến bộ và chặt chẽ. Từ chỗ doanh nghiệp phải mất hơn hai tháng để đòi đợc
một khoản phải thu thì hiện nay chỉ còn gần hai tháng. ĐâY là một nỗ lực rất
lớn của công ty vì trong khi các khoản phải thu tăng mạnh mà công ty vẫn
giảm đợc kì thu tiền bình quân thì đó là một cố gắng lớn của công ty. Song
số ngày trung bình thu đợc các khoản phải thu của công ty là quá lâu. Do vậy
công ty vẫn bị ứ đọng nhiều vốn trong khâu này do bị chiếm dụng. ĐâY là
một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động của
công ty trong thời gian qua.
Tóm lại công tác quản lý khoản phải thu của công ty còn nhiều bất
cập, công ty cần phải giải quyết kịp thời cụ thể là thời gian thu hồi các khoản
phải thu của khách. ĐIều đó cho thấy công ty vẫn lu ý đến việc xét duỵệt cho
khách hàng đợc hởng chính sách tín dụng thơng mại sao cho hợp lý nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cũng nh đạt đợc mục tiêu mở rộng
quy mô sản xuất kinh doanh trong thời gian tới.
4.4 Công tác quản lý tiền mặt và tình hình thanh toán của công ty
Hiện nay ở nớc ta thị trờng chứng khoán cha phát triển nên việc dự trữ
các chứng khoán thanh khoản cao còn cha phổ biến. Do vậy vốn bằng tiền
của công ty chủ yếu là tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Xu hớng chung của
các công ty là giữ tiền mặt ở mức tối thiểu nhất để giảm tối đa chi phí do việc
nắm giữ tiền mặt. Cũng theo xu hớng đó tỉ trọng tiền mặt trong tổng TSLĐ
25


Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty may Thăng Long

tại công ty may Thăng Long rất thấp. Năm 98 là 1,19%, năm 99 tỉ trọng có
tăng lên 2,55% nhng đến năm 2000 lại tụt xuống 1,48%(Bảng 3). Việc dự trữ

một lợng tiền mặt nh vậy sẽ dẫn đến hai mặt trái ngợc nhau, một mặt công ty
sẽ tăng cờng đợc các tài sản lu động sinh lãi, giảm đợc chi phí cơ hội, mặt
khác cơ cấu vốn mà tỉ trọng nợ là khá cao thì tỉ trọng tiền mặt thấp nh vậy sẽ
ảnh hởng tơí khả năng thanh toán của doanh nghiệp, sẽ có lúc doanh nghiệp
phải đi vay ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
và với các khoản vay đột xuất đó lãi suất không phải là thấp làm ảnh hởng tới
lợi nhuận của doanh nghiệp và do đó cũng ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng
VLĐĐ.
Về tình hình thanh toán của công ty, ta xem xét một số chỉ tiêu sau:
Bảng 9
stt
1
2
3

Chỉ tiêu
1998
Hệ số thanh toán ngắn hạn(TSLĐ/Nợ 0,96
ngắn hạn)
Hệ số thanh toán nhanh (Tiền + phải 0,37
thu/ Nợ ngắn hạn)
Hệ số thanh toán tức thời (Tiền/Nợ
đến han

1999
0,9

2000
0,94


0,272

0,42

0,37

Khả năng thanh toán hiện hành cho ta biết khả năng đáp ứng các
khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nêú chỉ tiêu này lớn
hơn 1 thì doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và
tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan. Bởi vì khi đó tổng TSLĐ
của doanh nghiệp lớn hơn nợ ngắn hạn, có nghĩa là khi đến hạn trả nợ doanh
nghiệp có thể dùng tài sản lu động của mình để trả nợ mà không cần phải
bán tài sản cố đinh. Ngợc lại, khi hệ số này nhỏ hơn 1 thì tình hình tài chính
của doanh nghiệp là không tốt, khi đó TSLĐ của doanh nghiệp không đủ để
đáp ứng những khoản nợ ngắn hạn mà phải dùng một phần TSCĐ để trả nợ.
Mà chúng ta đã biết TSCĐ là loại tài sản có tính lỏng thấp và nh vậy chi phí
để chuyển TSCĐ thành tiền là rất cao.Nếu doanh nghiệp phải dùng TSCĐ để
trả nợ ngắn hạn thì sẽ gây thiệt hại rất lớn, bởi vậy doanh nghiệp nên cố gắng
duy trì hệ số thanh toán này ít nhất là bằng 1.
Qua số liệu bảng 9 cho thấy hệ số về khả năng thanh toán hiện hành
của công ty luôn nhỏ hơn 1 và lại có xu hóng giảm dần nhất là năm 99 hệ số
này giảm xuống còn 0,9 điều này là không tốt, chứng tỏ TSLĐ của công ty
không đủ đáp ứng nợ ngắn hạn và phải dùng một phần TSCĐ để trả nợ. Tình
trạng này là do công ty đầu t TSCĐ bằng nợ ngắn hạn đặc biệt trong năm 99
công ty đầu t gần nửa tỷ đồng để mua sắm máy móc thiết bị mới mà chủ yếu
là vay ngắn hạn để đầu t. ĐâY là tình trạng xấu mà công ty cần phải cải thiện
nhằm nâng cao uy tín trong việc thanh toán với khách hàng nến không sẽ rất
khó khăn cho công ty trong thời gian tới vì không có một chủ đầu t nào lại
dám đầu t vào một công ty mà tỷ lệ nợ cao và khả năng thanh toán nợ thấp
nh vậy.

Hệ số thanh toán nhanh phản ánh khả năng thanh toán ngay các khoản
nợ ngắn hạn, đến hạn của doanh nghiệp mà không cần đến hàng tồn kho và
26


×