Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

=THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20092014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 58 trang )

NHÓM 10
LOGO
BÁO CÁO KHOA HỌC

Đề tài: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN
VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2014


Thành viên thực hiện:

1.

Nguyễn Ngọc Thu

2.

Nguyễn Thu Trang

3.

Nguyễn Huyền Trang

4.

Vũ Huyền Trang

5.

Trần Thị Mai Trang

6.



Nguyễn Thành Trung

7.

Cù Thị Trâm


Nội dung báo cáo:

A. Phần mở đầu

B. Nội dung
Chương 1: Tổng quan tài liệu cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam 2009 - 2014
Chương 4: Định hướng và giải pháp

C. Kết luận


A. PHẦN MỞ ĐẦU: TÍNH CẤP THIẾT




Tốc độ phát triển kinh tế bình quân hàng năm là 6.4% (World Bank)
Thu nhập bình quân đầu người tăng ấn tượng từ 100USD năm 1986 lên 2109USD

LOGO

năm 2015 (GSO)



ODA chiếm 10% tổng nguồn vốn xã hội tham gia vào đầu tư cho phát triển tại Việt

Thành Tựu

Nam






Tỷ lệ giải ngân còn thấp
Quy trình, thủ tục quản lý ODA còn phức tạp, phiền hà
Năng lực quản lý chương trình, dự án một số nơi, địa bàn vẫn chưa theo kịp
Tham nhũng vẫn còn

Thách
Thức


MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

 Phân tích thực trạng ODA Nhật tại Việt Nam 2009 -2014
 Đề ra các giải pháp và định hướng giai đoạn sau

Mục tiêu


 Hệ thống cơ sở lý luận, thực tiễn, học hỏi kinh nghiệm nước ngoài sử dụng ODA
 Phân tích rõ thực trạng ODA Nhật ở Việt Nam từ 2009 - 2014, từ đó chỉ ra kết quả,
nguyên nhân, những ưu và nhược điểm của nguồn vốn

 Rút ra bài học, đề ra giải pháp và định hướng những năm tới

Nhiệm vụ


ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

 Đối tượng: nguồn vốn ODA Nhật Bản
 Phạm vi nghiên cứu:

Nội dung

Thời gian
Không gian

 2009-2014 giải pháp

 Cơ sở lý luận - thực tiễn trong thu hút
và sử dụng nguồn vốn ODA từ Nhật
Bản, đề xuất giải pháp cho những

 Việt Nam

trong những năm tới
năm tới



ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

 Số liệu cập nhật 2009-2014  phân tích những thực tế xảy ra trong quan hệ ODA
giữa Việt Nam và Nhật Bản

⇒Cái nhìn chính xác và cập nhật nhất về thực trạng nguồn vốn ODA Nhật Bản
⇒Những giải pháp mang tính cấp bách, khả thi và hiệu quả.


1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Viện trợ phát triển chính thức (ODA) của NB dành cho VN từ sau khi VN
1

Báo, tạp chí

1

trở thành thành viên của tổ chức WTO đến nay (2010) - Bùi Thị Kim Thu

2

3

Thực trạng ODA của Nhật Bản vào Việt Nam trước và sau khi Việt Nam
gia nhập WTO  đánh giá tác động tới nền kinh tế của Việt Nam.

4


Chưa có phương hướng phát triển ODA của Nhật Bản trong giai đoạn tới
và giải pháp khắc phục vấn đề

5


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1

2

2

- Đánh giá ODA Nhật Bản tới lĩnh vực Sức khỏe ở Việt Nam
- Đánh giá ODA Nhật Bản tới lĩnh vực Giao thông đô thị ở Việt Nam

Báo, tạp chí

 Định hướng chính sách của NB hỗ trợ cho lĩnh vực sức khỏe thiết
3

lập và thực hiện chính sách trong tương lai + kiến nghị.

 Đánh giá về ODA của NB cho lĩnh vực giao thông đô thị dựa trên thực
tế hỗ trợ từ 2006 - 2012 kiến nghị.

4


Chỉ mới tập trung vào 2 ngành, chưa thấy được thực trạng sử dụng
ODA ở 2 ngành này, cũng như những ngành khác thì đánh giá ra sao.

5


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1

3

Nhìn lại 20 năm ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam
Tsuno Motonori

2

Tình hình 20 năm ODA NB dành cho VN: số liệu chi tiết về các năm tài khóa, sự
3

Báo, tạp chí

thay đổi về số lượng và cơ cấu của ODA cho từng ngành

 Chưa chỉ ra mặt hạn chế và nguyên nhân hạn chế của ODA cho Việt Nam.
Chưa có sự so sánh, định hướng và giải pháp để sử dụng ODA hiệu quả trong
4

tương lai.
5



TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Đề án Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và vay vốn ưu đãi

4

của các nhà tài trợ nước ngoài thời kỳ 2016 – 2020
Bộ Kế hoạch và Đầu tư

1

2

3

Đánh giá kết quả của đề án ODA 2011-2015, xây dựng Đề án ODA 2016-2020, định hướng
chính sách và giải pháp hoàn thiêên chính sách, quản lý chăêt chẽ về sử dụng ODA

 Chưa chỉ ra những măêt tiêu cực, những khó khăn của đề án.
4

Báo, tạp chí

Chỉ nói về nguồn vốn ODA chung mà chưa chỉ ra tình trạng đầu tư ODA của các tổ chức, các
quốc gia cụ thể vào Việt Nam.

5



TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1

Vốn ODA Nhật Bản góp phần phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam (9/2015)

5

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

2

3

Vai trò của ODA NB cho VN trong đầu tư phát triển các lĩnh vực hạ tầng kinh tế-xã
hội.

4

Đánh giá tình hình vốn ODA NB trong thời gian tới, chỉ ra được hạn chế và
nguyên nhân trong việc giải ngân vốn ODA Nhật Bản.

5

Báo,
tạp chí

Nhìn nhận được vấn đề nhưng chưa có biện pháp cụ thể nào được đưa ra



1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

6

Báo, tạp chí

6

Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của Nhật Bản đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam
PGS.TS. Nguyễn Xuân Thiên,
ThS. Nguyễn Việt Khôi

7

Đánh giá ODA Nhật Bản cho Việt Nam trước 2010  tác động đến sự

8

phát triển KT-XH VN, đề xuất khuyến nghị.
9

Chỉ mới phân tích tác động tích cực mà chưa tính đến các tác động tiêu
cực
10


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

6


7

ODA của Nhật Bản và sự phát triển kinh tế của Việt Nam
TS. Phạm Thúy Hồng

7

Báo,
tạp chí

Đóng góp của ODA NB cho VN: Thúc đẩy phát triển kinh tế, Cải thiện đời sống xã hội,

8

Hoàn thiện hệ thống tổ chức và lập pháp,Triển vọng hợp tác Việt Nam và Nhật Bản.

Chưa cập nhập nhiều số liệu cho những luận điểm chính, chưa có những đề xuất cho

9

quan hệ hợp tác song phương giữa Việt – Nhật trong những thời gian tới.
10


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

8

6


Quan hệ đối tác Việt Nam - Nhật Bản từ quá khứ đến tương lai (2013 )
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản

7

8

Chi tiết về những dự án, các công trình, các lĩnh vực ODA Nhật Bản đã

Báo,
tạp chí

đóng góp cho Việt Nam. Cập nhật đầy đủ các dữ liệu, một vài ví dụ để sự
đánh giá thuyết phục hơn.
9

Chưa nêu được định hướng rõ ràng để người đọc có cái nhìn sâu sắc hơn
10

về quan hệ Việt – Nhật trong tương lai.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Nguồn vốn ODA Nhật Bản tại các nước châu Á: bài học kinh nghiệm của
6

9

Myanmar với các nước Lào, Campuchia và Việt Nam

/>
7

8

Nghiên cứu dòng ODA NB và tác động sự phát triển kinh tế của Việt Nam,
Lào, Campuchia.
9

Báo,
tạp chí

Phân tích sự ưu tiên tại Myamar để ODA NB hiệu quả  đề xuất giải pháp
tăng cường chất lượng nguồn nhân lực


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào
Luận án

10

10

tiến sĩ

phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Namnghiên cứu tại vùng Duyên
hải Miền Trung (2014)
Hà Thị Thu


11

Cơ sở lý luận ODA  Khẳng định vai trò ODA trong tái cơ cấu nông nghiệp và phát triển nông

Nghiên cứu dòng ODA NB và tác động sự phát triển kinh tế của Việt Nam,
thôn

Lào, Campuchia.

۞

Thực trạng thu hút và sử dụng ODA tại vùng Duyên hải Miền Trung  kết quả và những tồn tại,


Phân tích sự ưu tiên tại Myamar để ODA NB hiệu quả  đề xuất giải pháp
hạn chế và nguyên nhân, giải pháp.
chất
nguồn
Chỉtăng
phâncường
tích ODA
cholượng
lĩnh vực
nông nhân
nghiệplực
và phát triển nông thôn và thực trạng vùng Duyên
hải Miền Trung mà chưa đánh giá các nhà đầu tư ODA cụ thể vào ngành


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

11
tại khu vực Tây Bắc, Việt Nam (2015)
10

Nguyễn Thị Lan Anh

Luận án
11

tiến sĩ

Phân tích hiệu quả ODA khu vưc Tây Bắc  kết quả, tồn tại, hạn chế và
nguyên nhân, giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ODA
۞

Chưa có sự đánh giá chung cả nước cũng như thực trạng ODA từ một nước
cụ thể vào VN.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

۞

Tổng quan chung

10

11




Các bài báo, bài viết, luận văn tiến sĩ đã cung cấp được những lý luận cơ bản

về ODA Nhật Bản, tình hình sử dụng ODA trong các ngành, hạn chế, nguyên
nhân
۞

Chủ yếu chỉ đi sâu vào một lĩnh vực cụ thể, chỉ mới phân tích ODA chung ở VN,
và kết quả nghiên cứu chủ yếu dừng ở giai đoạn trước 2010


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIÊN
1.2. Những vấn đề lí luận chung
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm

 ODA (Official Development Assistance) :Hỗ trợ phát triển chính thức
OECD
1972











Một giao dịch thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển.
Điều kiện tài chính có ưu đãi.
Thành tố viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25%.

Các khoản viện trợ không hoàn lại và các khoản cho vay
Dành cho các nước đang phát triển, do khu vực chính thức thực hiện
Thúc đẩy kinh tế và phúc lợi, ưu đãi về tài mặt tài chính
vốn vay thì có phần không hoàn lại ít nhất 25%

UNDP


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIÊN
1.2. Những vấn đề lí luận chung
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm

 ODA (Official Development Assistance) :Hỗ trợ phát triển chính thức

Nghị định số
38/2013/NĐ-CP

Tóm lại








Hợp tác phát triển giữa Nhà nước hay Chính phủ nước CHXHCNVN
với nhà tài trợ là chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song
phương, các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ

Vốn từ các cơ quan chính thức bên ngoài
Hỗ trợ cho các nước đang và kém phát triển, nước đang gặp khó khăn về tài chính
Tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc phát triển KT-XH


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIÊN
1.2. Những vấn đề lí luận chung
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm

- Đặc điểm:

 Vốn ODA là nguồn vốn có tính ưu đãi của các nước phát triển, các tổ chức quốc tế đối với các
nước đang và chậm phát triển.

 Vốn ODA thường kèm theo các điều kiện ràng buộc nhất định
 ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIÊN

Không hoàn lại

Đa phương

Song phương





Hỗ trợ chương trình

Nhà tài trợ

Phi dự án

Hỗ trợ dự án

Hỗ trợ kỹ thuật

Phương thức cung cấp

Hỗ trợ căn bản
Có ràng buộc
Không ràng buộc

Điều kiện




Mục đích





Vay ưu đãi

Phương thức thanh toán




Vay hỗn hợp

1.2.2. Phân loại nguồn vốn ODA





1.2. Những vấn đề lí luận chung


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIÊN
1.2. Những vấn đề lí luận chung
1.2. 3. Vai trò của ODA

Đối với nước xuất khẩu vốn:
 công ty của bên cung cấp hoạt động thuận lợi, gia tăng về buôn bán, ngoại giao,.....

Đối với nước nhận ODA:
 thêm vốn cho quá trình phát triển KT-XH

 thanh toán nợ tới hạn
 phục hồi đồng tiền của nước mình
 cải thiện điều kiện sống, y tế, nước sạch, bảo vệ môi trường, cơ sở hạ tầng  thu hút FDI


CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ ODA

1.3. Kinh nghiệm quốc tế
1.3.1. Kinh nghiệm thành công





Malaysia phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý.
Indonesia đã điều chỉnh về quy trình thu hút, sử dụng và quản lý ODA
Hàn Quốc không nhận ODA nữa mà chuyển sang vị trí là nước cung cấp ODA cho nước ngoài.

1.3.2. Kinh nghiệm không thành công



Thành quả của Philippines không hiệu quả so với nước cùng nhận ODA của NB như Thái Lan.


×