Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỀ THI HỌC KỲ 2 TOÁN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.98 KB, 7 trang )

ĐỀ SỐ 1
Bài 1: Thực hiện phép tính hợp lý:
1 1
− 1 + + 50%
4 4
a)

b)

c)

0,5 + 0,5.( − 80 ).0,01 − 10%
4 2 2 4 2  −1
. + . + . 
30 5 15 5 15  5 

Bài 2: Trong lễ khai mạc Hội sách Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014, chú mèo máy thông minh
Doraemon đã giới thiệu “x” số bảo bối trong túi thần kỳ của mình. Mỗi món bảo bối có
“y” chức năng. Trong đó, bảo bối “Cỗ máy thời gian” đã được “z” bạn nhỏ Việt Nam
thích nhất. Theo em “x, y, z” là những con số nào, biết:
1
x.
= 45
100
a)

b)
c)

1
1


27
2 − 2 .(1,25 − y ) =
4
4
16

10 6 − 55%.z = 45%.z

Bài 3:

1
3

2

1
3

a) Tìm 5 phân số có mẫu là 3, lớn hơn
và nhỏ hơn
.
b) Đồng hồ chỉ 6 giờ đúng. Hỏi sau bao lâu kim phút và kim giờ gặp nhau lần đầu tiên?

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy =
1100, góc xOz = 600.
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
c) Vẽ tia On là tia phân giác của góc xOz. Tính số đo góc nOy.



ĐỀ SỐ 2
Bài 1: Thực hiện phép tính:
1 5 11
+ −
3 2 12
a)

b)

1
5
75% − 3 + 0,5 :
2
12
2

c)

− 5 5 23
−2
: −

 +
6 7 32
 3 

Bài 2: Tìm x, biết:
2
−9
+x =

3
20
a)

b)

c)

d)

2
1 1
x+ =
3
2 10
x −4
=
6
3
1
x − 1 x = 5%
2
1
9

Bài 3: Một lớp học có 45 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm
2
3
3
số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng

số học sinh giỏi, còn lại là học sinh trung
bình. Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
2 2014 + 1
2 2014 + 2
2 2014
2 2014 + 1
Bài 4: So sánh phân số:

Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy =
600, góc xOz = 1200.
a) Tính số đo của góc yOz.
b) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
c) Gọi Ot là tia đối của tia Ox và tia Om là tia phân giác của góc zOt. Tính góc yOm.


ĐỀ SỐ 3
Bài 1: Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể):
− 38 1
:2
45
9
a)

b)

c)

d)

5 5

+ + 0,75
24 9
1
12
25% − 1 + 0,5.
2
5
29.18 − 29.7
28.33 + 33

Bài 2: Tìm x:
4

 5 +  : x = 13
7

a)

b)
c)

3 1
−5
− x=
2 2
12

x − 0,3x = −1,3
−6 x −7
z

= =
=
12 8
y
− 18

Bài 3: Tìm các số nguyên x, y, z biết:
Bài 4: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 50 0 và góc xOz
= 1500.
a) Chứng tỏ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Tính góc yOz.
b) Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không? Vì
sao?


ĐỀ SỐ 4
Bài 1: Thực hiện phép tính:
− 7 11 8
+

12 20 15
a)

b)

c)

9  − 2 1  11
+
+ :
11  5 6  30


− 17 20 − 17 13 − 3
. +
. +
25 33 25 33 25

Bài 2: Tìm x biết:
3
7
− +x =−
10
18
a)

( x + 2,5) : 2 1 − 1,5 = −1 1
b)

2

4

Bài 3: Một lớp có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 25% số
3
5
học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. (Số học sinh còn lại gồm 2
loại: khá, trung bình). Tính số học sinh mỗi loại.
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA và OB sao
cho góc xOA = 680, góc xOB =1360.
a) Trong ba tia Ox, OA, OB tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo góc AOB.

c) Tia OA có là tia phân giác của góc xOB không? Vì sao?
d) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. Tính số do của góc yOB.
20
20
20
20
M=
+
+
+
112 280 520 832
Bài 5: Thực hiện phép tính sau:
.


ĐỀ SỐ 5
Bài 1: Thực hiện phép tính:
3 2 16
− +
5 3 15
a)

b)

c)

d)

2 4  8
+ :− 

3 3  9
1 5

 0,7 −  : 3
5 2


−2 3 −2 8 4
. +
. +
7 11 7 11 7

Bài 2: Tìm x biết:
−3 5
2x +
=
2
4
a)

b)

c)
d)

4 1
1
− x=
5 2
10

2
3
75%x − x =
5
10

( 3x − 2).( x + 7 ) = 0

Bài 3: Một trường học có 1020 học sinh gồm 4 khối 6, 7, 8, 9. Số học sinh khối 6 chiếm 30%
8
4
9
3
tổng số học sinh, số học sinh khối 7 bằng
số học sinh khối 6 và cũng bằng
số học
sinh khối 8. Tính số học sinh mỗi khối.
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy =
500; góc xOz = 1300.
a) Tính số đo góc yOz.
b) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo góc xOt.
c) Vẽ On là tia phân giác của góc yOz. Hỏi góc xOm là góc nhọn, góc vuông hay góc tù? Vì
sao?
1
1
1
1
1
1
1

1
1
A=
+ + + +
+
+
+
+
42 56 72 90 110 132 156 182 210
Bài 5: Tính tổng:
.


BỘ ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2 TOÁN 7
1. BỘ 30 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC LỚP 7 (CHƯƠNG III)
TPHCM (2014-2015)

ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ (FILE WORD) VÀO ĐƯỜNG LINK:
/>2. BỘ 20 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ LỚP 7 (CHƯƠNG II) TPHCM
(2014-2015)

ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ (FILE WORD) VÀO ĐƯỜNG LINK:
/>3. BỘ 20 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ LỚP 7 (CHƯƠNG III + IV)
TPHCM (2014-2015)

ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ (FILE WORD) VÀO ĐƯỜNG LINK:
/>4. BỘ 20 ĐỀ THI GIỮA HK2 TOÁN LỚP 7 TPHCM (2012-2013-2014)

ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ (FILE WORD) VÀO ĐƯỜNG LINK:
/>5. BỘ 14 ĐỀ THI GIỮA HK2 TOÁN 7 TPHCM (2014-2015)


ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ (FILE WORD) VÀO ĐƯỜNG LINK:
/>6. BỘ 15 ĐỀ THI HK2 TOÁN 7 TPHCM (2011-2012)

ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ (FILE WORD) VÀO ĐƯỜNG LINK:
/>7. BỘ 20 ĐỀ THI HK2 TOÁN 7 TPHCM (2012-2013)

ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ (FILE WORD) VÀO ĐƯỜNG LINK:
/>

8. BỘ 15 ĐỀ THI HK2 TOÁN 7 TPHCM (2013-2014)

ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ (FILE WORD) VÀO ĐƯỜNG LINK:
/>9. BỘ 15 ĐỀ THI HK2 TOÁN 7 TPHCM (2014-2015)

ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ (FILE WORD) VÀO ĐƯỜNG LINK:
/>


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×