Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Thuyết minh biện pháp thi công đào và gia cố hầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 121 trang )

PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG
I. Điều kiện địa chất, địa hình khu vự thi công hầm
1. Địa điểm xây dựng:
Hầm Phước Tượng: đi xuyên qua đèo Phước Tượng, phần đường dẫn và phần
hầm phía bắc thuộc địa phận xã Lộc Trì, đường dẫn và phần hầm phía nam thuộc địa
phận xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Điểm đầu gói thầu (phía cửa Bắc)
: Km2+700;
- Điểm cuối gói thầu (phía cửa Nam)
: Km3+700.
2. Điều kiện tự nhiên
2.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo:
- Vị trí công trình hầm đường bộ Phước Tượng nằm cách thành phố Đà Nẵng
40km về phía Nam và cách thành phố Huế 50 km về phía Bắc.
- Địa hình trong khu vực có dạng sườn núi dốc thoải và đồng bằng chủ yếu là
Đầm phá, bề mặt là lớp đất đá phong hóa mạnh (đá cấp I và cáp IV), rừng loại 2.
2.2 Khí hậu và thủy văn
- Mùa khô kéo dài từ tháng 3 đến tháng 9,tuy nhiên thường không ổn định mưa
nắng thất thường.
- Mùa mưa kéo dài từ tháng 10 đến tháng 02, tập trung chủ yếu vào các tháng
10,11,12 với lượng mưa trung bình chiếm tới 60-85% lượng mưa trung bình hàng
năm, vì vậy rất khó khăn cho việc thi công.
- Độ ẩm trung bình: 80- 85%.
3.3 Điều kiện địa chất khu vực hầm
a. Địa hình:
Đường hầm chạy theo hướng TB – ĐN dài 357 m, chạy dưới sườn dốc thoải,
phía trên là QL1A chạy cắt ngang qua theo hướng TB-ĐN.
b. Địa chất:
Điều kiện địa chất của khu vực nằm trong khu vực hầm gồm 03 lớp:
- Phía trên cùng là lớp đá phong hóa hoàn toàn ED-Q+IA1, tồn tại từ đầu tuyến


đến cuối tuyến và có chiều dày từ 0-:-5m. Vận tốc truyền sóng trong lớp V=300m/s -:900m/s .
- Lớp tiếp theo là lớp đá phong hóa mạnh dến vừa IA2+IB, tồn tại từ đầu tuyến
đến cuối tuyến có chiều dày thay đổi từ 8-:-20m, vận tốc truyền sóng V=1000-:3000m/s.
- Lớp dưới là lớp đá rắn chắc IIB, độ sâu đến mặt lớp 11-:-25m, vận tốc truyền
sóng V>3000m/s.
II. Cơ sở lập biện pháp tổ chức thi công:
- Luật xây dựng số: 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật đấu thầu số: 61/2006/QH1 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước Cộng hoà xã

Trang: 1


hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cao
trình bản số 38/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009;
- Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về hướng
dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng;
- Nghị định số: 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 về quản lý chi phí đầu tư xây
dựng công trình;
- Nghị định số: 15/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của chính phủ về quản lý chất lượng
công trình xây dựng;
- Thông tư số 04/2005/TT-BXD ngày 01/04/2005 của bộ xây dựng về “Hướng dẫn
việc lập và quản lý chi phí Dự án đầu tư xây dựng công trình” Thông tư số
07/2006/TT-BXD về việc “Hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình”;
- Hồ sơ yêu cầu chỉ định thầu gói XL01: Xây lắp hầm Phước Tượng.
- Căn cứ vào Hợp đồng thi công xây dựng công trình số 27/2014/HĐXD ngày
15/02/2014 giữa Công ty cổ phần Phước Tượng Phú Gia BOT và Liên danh Tổng
công ty XD Lũng Lô – Công ty TNHH BOT Hưng Phát – Công ty TNHH Nhạc Sơn.
- Căn cứ vào bản vẽ thi công: Tập I: Cửa hầm - Do Công ty Cổ phần kỹ sư và tư

vấn Việt nan lập và được Công ty Cổ phần Phước Tượng Phú Gia BOT phê duyệt
tháng 4/2014;
- Căn cứ vào bản vẽ thi công: Tập II: Hệ thống kết cấu chống đỡ, hệ thống kiểm
soát ứng suất biến dạng - Do Công ty Cổ phần kỹ sư và tư vấn Việt Nam lập và được
Công ty Cổ phần Phước Tượng Phú Gia BOT phê duyệt tháng 4/2014;
- Căn cứ vào yêu cầu tiến độ và tài liệu điều kỹ thuật của công trình;
- Căn cứ vào điều kiện thời tiết, mặt bằng thi công công trình, điều kiên địa chất
của hạng mục công trình;
- Căn cứ vào năng lực thiết bị máy móc và nhân lực hiện có của Tổng Công ty Xây
dựng Lũng Lô;
- Căn cứ vào Chỉ dẫn kỹ thuật của Dự án.
III. Các tiêu chuẩn , quy chuẩn, quy trình, quy phạm áp dụng
Trong quá trình thi công nhà thầu cam kết tuân thủ theo đúng các tiêu chuẩn kỹ
thuật hiện hành của Nhà nước và sự thoả thuận giữa các bên.
- 22 TCN 333 – Phương pháp I-D
- TCVN 4055-85: Tổ chức thi công;
- TCXDVN 309-2004: Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầu
chung;
- TCVN 4447-2012: Công tác đất thi công và nghiệm thu;
- TCVN 1651 - 2008: Thép cốt bê tông;
- TCVN 4453 - 1995: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm
thi công và nghiệm thu;
- 22 TCN 272-05;
Trang: 2


- 22 TCN 280-01: Quy trình hàn.
- TCVN 5439-2004: Xi măng. Phân loại;
-TCVN 2682: 2009: Xi măng poóc lăng – Yêu cầu kỹ thuật;
-TCVN 6260: 2009: Xi măng poóc lăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật;

-TCVN 9202: 2012: Xi măng xây trát;
-TCVN 7570: 2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật;
-TCXD 127: 1985: Cát mịn để làm bê tông và vữa xây dựng. Hướng dẫn sử
dụng;
-TCVN 4314: 2003: Vữa xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật;
-TCVN 4506: 2012: Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật;
-TCVN 5440: 1991: Bê tông. Kiểm tra đánh giá độ bền. Qui định chung;
-TCXD 305: 2004: Bê tông khối lớn – Qui phạm thi công và nghiệm thu;
-TCXD 173: 1989: Phụ gia tăng dẻo KDT2 cho vữa và bê tông xây dựng;
-TCVN 9334: 2012: Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén bằng
súng bật nẩy;
-TCVN 7572-15: 2006: Bê tông nặng – Phương pháp xác định hàm lượng
clorua trong cốt liệu và bê tông;
-TCVN 3015: 1993: Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp thử độ sụt;
-TCVN 3117: 1993: Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ co ngót;
-TCVN 3118: 1993: Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén;
-TCVN 3119: 1993: Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ kéo;
-TCVN 8828: 2011: Bê tông – Yêu cầu dưỡng ẩm tự nhiên;
- ASTM C150;
- ASTM C136 và ASTM C117;
- ASTM C494 và ASTM C937;
- ASTM C940, ASTM C939 và ASTM C942;
- ASTM A 53;
- ASTM A 615;
- ASTM A 307;
- ASTM C 579;
- ASTM A 501;
- ASTM C 33;
- ASTM C 1141;
- ASTM C 309;

- ASTM C 94;
- ASTM A185;
- ASTM A82;
- JIS G3101, G3192;
- ASTM A 325;
- ASTM F 436;
Trang: 3


- ASTM A 563;
- TCVN 5308-91: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng;
- TCVN 3985-85: Tiếng ồn - Mức cho phép tại các vị trí lao động;
- TCVN 4086-95: An toàn điện trong xây dựng - Yêu cầu chung;
- TCVN 3254-89: An toàn cháy - Yêu cầu chung;
- TCVN 3255-86: An toàn nổ - Yêu cầu chung;
- TCVN 3146-86: Công việc hàn điện - Yêu cầu chung về an toàn;
- Điều kiện kỹ thuật của Dự án.

PHẦN II
KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC CHÍNH
NHÂN LỰC VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
I. KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC CHÍNH
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG KẾT CẤU CHỐNG ĐỠ
TT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Nội dung
Đào hầm
Bê tông phun dày 5cm
Bê tông phun dày 10cm
Bê tông phun dày 15cm
Bê tông phun dày 20cm
Bê tông phun dày 3,5cm
Cấp phối đá dăm
Neo SN 200KN, L = 3m
Neo Swellex 200kN, L = 3m
Neo IBO R32/15 330KN, L = 3m
Neo SN 200KN, L = 4m
Neo IBO R32/15 330KN, L = 4m
Neo dẫn trước D25, L = 3m
Neo ống dẫn trước D114, L = 6m
Lưới thép CQS6

Lưới thép CQS7
Vì thép H125
Vì thép H150
Vì thép H200

Đơn vị
m3
m2
m2
m2
m2
m2
m3
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
m2
m2
Tấn
Tấn
Tấn

Khối lượng

Ghi chú


37.736,01
772,20
5.250,96
928,20
1.877,33
8.726,61
222,25
1.842,00
324,00
326,00
1.233,00
528,00
788,00
664,00
6.023,16
4.284,35
59,30
32,45
101,14

(Khối lượng trên được lấy theo bản vẽ thi công tập 2: Hệ thống kết cấu chống đỡ,
hệ thống kiểm soát ứng suất biến dạng do Công ty Cổ phần kỹ sư và tư vấn Việt nam
lập tháng 4 năm 2014 và được Công ty Cổ phần Phước Tượng Phú Gia BOT phê
duyệt . Khối lượng nghiệm thu được nghiệm thu theo thực tế tại hiện trường).

Trang: 4


II. NĂNG LỰC THIẾT BỊ THI CÔNG
Sử dụng các loại máy móc, thiết bị đã được trang bị từ trước và có thể mua mới

các thiết bị khác phụ thuộc vào yêu cầu của công việc, tiến độ. Luôn đảm bảo cho quá
trình thi công chất lượng và hiệu quả, có khả năng thay thế nhanh nhất.
BẢNG TỔNG HỢP THIẾT BỊ THI CÔNG
TT

Nội dung

Đơn vị

Số lượng
Mũi thi
công Cửa
Bắc

Mũi thi
công Cửa
Nam

1

Máy khoan hầm Bommer L2D

Chiếc

1

1

2


Xúc lật hầm 2,3m3

Chiếc

2

1

3

Xúc lật 1,2m3

Chiếc

4

Ô tô vận chuyển (10-12)T

Chiếc

4

4

5

Xe vận chuyển bê tông 6m3

Chiếc


3

3

6

Máy đào 2,3m3

Chiếc

1

1

7

Máy đào 1,2m3

Chiếc

1

1

8

Máy ủi 110CV

Chiếc


1

1

9

Máy phun bê tông 30m3/h

Chiếc

1

1

10

Máy bơm phụt vữa

Chiếc

1

1

11

Máy nén khí Diezel 1200m3/h

Cái


1

1

12

Máy bơm nước 3,7kW

Cái

2

2

13

Quạt thông gió 2x55kW

Cái

1

1

14

Máy bơm bê tông 90m3/h

Cái


1

1

15

Máy cắt thép

Cái

1

1

16

Máy uốn thép

Cái

1

1

17

Máy hàn điện

Cái


4

4

18

Máy đầm dùi

Cái

3

3

19

Trạm trộn bê tông 45-60m3

Trạm

1

1

20

Máy toàn đạc điện tử

Cái


1

1

1

Trang: 5


II. TỔ CHỨC NHÂN LỰC THI CÔNG
TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG
LŨNG LÔ

BAN CHỈ HUY CÔNG
TRƯỜNG

Bộ phận Kế
hoạch, Kỹ
thuật, ATLĐ

Tổ 1
Đảm bảo ô
tô - xe máy
thi công

Bộ phận tài
chính, hành
chính, LĐTL

Bộ phận Vật

tư thiết bị

Tổ 2
Đảm bảo
điện nước,
thông gió

Tổ 3
Đào và gia
cố hầm

Xưởng
sửa chữa

Trạm
trộn

BẢNG DỰ KIẾN BỐ TRÍ NHÂN SỰ
TT

Nội dung

Số lượng

3
6
1
4
1


Mũi thi
công Cửa
Nam
3
1
2
6
1
4
1

14

7

7

2
2
2
2
2
2
2
8
2

1
1
1

1
1
1
1
4
1

1
1
1
1
1
1
1
4
1

Tổng
I
1
2
II
3
4
5
III
6
7
8
9

10
11
12
IV
13

Ban chỉ huy công trường
Chỉ huy trưởng
Chỉ huy phó
Bộ phận KH-KT, ATLĐ
Phụ trách KH-KT
Bộ phận KH-KT
An toàn lao động
Bộ phận tài chính, hành
chính LĐTL
Phụ trách kế toán
Thủ quỹ
Phụ trách hành chính
Quân y
Lái xe
Bảo vệ
Phục vụ
Bộ phận trang bị vật tư
Phụ trách VT - TB

6
1
5
12
2

8
2

Mũi thi
công
Cửa Bắc
3

Trang: 6


Số lượng
TT

Nội dung

2
4
12
2
6
4
72
6
4
14
4
2
6
2


Mũi thi
công
Cửa Bắc
1
2
6
1
3
2
36
3
2
7
2
1
3
1

Mũi thi
công Cửa
Nam
1
2
6
1
3
2
36
3

2
7
2
1
3
1

4

2

2

2
4
20
4
14
2
2
2
6
2
138

1
2
10
2
7

1
1
1
3
1
69

1
2
10
2
7
1
1
1
3
1
69

Tổng
14
15
IV
16
17
18
V
19
20
21

22
23
24
25
26
27
28
29
30
VI
31
32
33
34
35

Nhân viên vật tư
Thủ kho
Xưưởng sửa chữa
Xưởng trưởng
Thợ hàn
Thợ sửa chữa
Đội thi công đào + Gia cố
Ca trưởng
Thợ khoan tự hành
Lái xe vận chuyển
Lái máy Xúc lật hầm
Lái máy ủi
Thợ mìn
Thợ điện, nước thông gió

Thợ vận hành máy phun bê
tông
Thợ vận hành máy phụt vữa
Thợ vận hành máy nén khí
Đội phục vụ gia cố
Đội duy tu đường hầm
Trạm trộn bê tông
Trạm trưởng
Thợ vận hành
Lái xe xúc lật
CN đảm bảo trạm
Thủ kho - Bảo vệ
Tổng cộng

Ghi chú

PHẦN III
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG KHOAN PHUN TẠO Ô
I. Vật liệu và thiết bị
1. Vật liệu
1.1 Xi măng
- Theo Chỉ dẫn kỹ thuật phần công tác khoan và phun vữa của Dự án và tiêu
chuẩn ASTM C 150, ở đây Nhà thầu sử dụng ximăng Porland loại I, II, III, IV và V
được Chủ đầu tư phê duyệt.
- Khi chế tạo vữa phụt không cho phép trộn các loại xi măng khác nhau và các
mác xi măng khác nhau. Việc vận chuyển, lưu kho, bảo quản và nghiệm thu xi
măng sử dụng làm vữa phụt được tuân thủ theo các quy định kỹ thuật hiện hành.
1.2 Nước
- Nước trộn vữa xi măng phụt được sử dụng theo đúng yêu cầu kỹ thuật của Dự án.
- Nhiệt độ nước khi trộn vữa để phụt không cao hơn 45o.


Trang: 7


1.3 Cát
Cát sử dụng loại hạt cứng, bền và không có tạp chất. Cát sử dụng theo đúng yêu
cầu tiêu chuẩn ASTM C136 và ASTM C117
CỠ SÀNG
Lưới sàng tiêu chuẩn Mỹ
Cỡ sàng theo mét
8
2,36 mm
100
16
1.18 mm
95-100
30
600 µm
60-85
50
300 µm
20-50
100
150 µm
10-30
200
75 µm
0-5
1.3 Bentonite
- Bentonite dùng cho công tác phụt vữa được đảm bảo theo các yêu cầu sau:

+ Độ mịn: Qua sàng #200 của Mỹ (75 µm) – 90%.
+ Giới hạn lỏng: 200-500.
- Công tác bảo quản được sử dụng bằng các kho kín đảm bảo theo đúng yêu cầu
kỹ thuật của Dự án.
2. Thiết bị
a. Thiết bị khoan tạo lỗ.
Sử dụng máy khoan tự hành để khoan các lỗ khoan D127, L = 6m để lắp đặt ống
D114 đảm bảo theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
b. Thiết bị phun xi măng.
- Máy trộn vữa là loại cơ học hai thùng trộn, mỗi thùng dung tích >= 200L, tốc độ
quay của động cơ 1000-1500 vòng/phút, thời gian trộn là 1 phút, thùng trộn vữa ở trên,
thùng chứa vữa xi măng ở dưới, hoặc hai thùng độc lập, thiết bị đo lường đặt tại thùng
trộn hoặc phễu xả dung dịch. Do phụt vữa xi măng phải liên tục tránh dán đoạn cho
nên phương pháp dùng là phụt vữa tuần hoàn. Trong trường hợp do sự cố mà thời gian
chờ quá 1h thì vữa trộn cần phải xả bỏ không được dùng bơm vào trong hố khoan.
- Máy bơm vữa được sử dụng là loại máy bơm HB 32 có công xuất 250/50 do Liên
Xô sản xuất công suất là 250L/ph, áp lực lớn nhất đến 50 at, Máy bơm Koken MG
250/50 do nhật sản xuất có công xuất 250L/ph, áp lực lớn nhất đến 50 at. Máy bơm
BW 250/50 do Trung quốc sản xuất có công xuất 250L/ph, áp lực lớn nhất đến 50 at.
Tất cả các máy có hệ thống điều chỉnh áp lực ngay tại máy phụt và van xả hồi về thùng
trộn.
- Thiết bị phụt vữa trong hố khoan có 2 hoặc 3 bộ phận nút. Cùng hệ thống dây chịu
lực và ống thép dẫn vữa.
- Thiết bị đo lường bao gồm đồng hồ áp lực, đồng hồ lưu lượng trước khi đưa vào
sử dụng phải có giấy kiểm định độ chính xác.
II. Phương án khoan phụt xử lý

Trang: 8



Công tác khoan phụt trong đất đá gồm nhiều tầng đất đá khác nhau theo tài liệu
khảo sát tại khu vực cần khoan phụt gồm các đới IA1, IA2, IB đất đá có nguồn gốc
phong hóa từ đá Granit (Đới phong hóa mãnh liệt, đới phong hóa mạnh, đới phong hóa
trung bình) diễn ra rất phức tạp. Do các đới này có cường độ chịu tải kém, hệ thống
khe nứt rất mạnh, khi gặp nước dễ bở rời cho nên ngay trong quá trình khoan tạo hố
cũng cần phải hết sức chú ý hiện tượng sập hố khoan. Còn trong quá trình phụt vữa xi
măng hiện tượng thường xảy ra là dung dịch trào rất mạnh ra ngoài mặt gương hầm.
Sử lý hiện tượng dung dịch trào ra ngoài gạp rất nhiều khó khăn.
Chính vì vậy công tác khoan phụt vượt trước cần tuân thủ nghiêm ngặt biện pháp
thi công mà đơn vị thi công đưa ra được chủ đầu tư phê duyệt.
Trong trường hợp này không thể tiến hành phụt dung dịch vữa thông thường mà
phải sử dụng phương án phụt màng Manzet (cụ thể sẽ trình bày trong mục phụt vữa Xi
măng).
1. Phương án khoan phụt.
Sau khi tiến hành khoan tạo lỗ có đường kính D127 cần tiến hành lắp đặt ngay ống
thép D114 đã đục lỗ và bọc cao su, màng cao su này có tác dụng như van một chiều
vừa tránh đất đá bít hết các lỗ đã đục và khi phụt hố khoan không cho dung dịch trào
vào các hố khoan bên cạnh vít hết các lỗ khoan trong cùng một gương.
Nếu để quá lâu quá cần khoan doa lại hố khoan tránh trường hợp hố khoan bị sập
gây ra tắc lỗ khoan dẫn đến không thể lắp đặt được ống thép.
Sau khi đã lắp đặt xong các ống thép thì tiến hành dùng dẻ hoặc vật liệu có khả
năng vít phần khe hở giữa ống thép và hố khoan rồi tiến hành bơm bồi tường.
2. Đề nghị
- Trước khi khoan phụt đại trà chúng tôi kiến nghị: Như đã trình bày ở trên do
đặc thù của công tác khoan phụt. Nên việc chỉ dựa vào tài liệu khảo sát, tài liệu thiết
kế và chỉ dẫn trong thuyết minh thiết kế cùng với các tiêu chuẩn khoan phụt trong đất
đá là chưa đủ cơ sở để tiến hành công tác khoan phụt đại trà. Như việc chọn tỷ lệ pha
trộn dung dịch sét : xi măng cho phụt bồi tường, áp lực phụt vữa…. Chính vì vậy
chúng tôi đề nghị trước khi phụt đại trà cần phụt thử nghiệm. Nhằm chính xác hóa lại
các số liệu về tỷ lệ pha trộn dung dịch, áp lực phụt trong các đới đất đá khác nhau, thời

gian chờ sau khi phụt xong bồi tường. Khối lượng khoan phụt thử nghiệm khoảng 03
hố khoan sau đó gửi thông tin nhanh cho đơn vị thiết kế để kịp thời điều chỉnh các
thông số trên cho phù hợp với Công trình.
II. Biện pháp thi công
1. Đinh vị hố khoan phụt
- Xác định vị trí các hố khoan phụt bằng máy toàn đạc điện tử và thước thép.
- Tất cả các hố khoan được đánh số có hệ thống để xác định vị trí của từng hố trên
mặt gương hầm. Dùng sơn đỏ đánh dấu tại hiện trường.
- Các hố khoan được đảm bảo độ chênh lệch tối thiếu so với thiết kế, đảm bảo vách
hố khoan phẳng, ít mùn khoan nhất.
Trang: 9


2. Trình tự khoan phụt
2.1 Công tác khoan và vệ sinh lỗ khoan
- Tiến hành khoan phụt gia cố vượt trước.
- Trong các hố gia cố khoan phụt được chia làm ba đợt:
+ Đợt 1: Tiến hành khoan các lỗ khoan với cách nhau L = 1,6m ( Các lỗ khoan lẻ
1,5,9…).
+ Đợt 2: Tiến hành khoan các lỗ khoan nằm giữa các lỗ khoan đợt 1 ( Các lỗ khoan
lẻ 3,7,11…)
+ Đợt 3: Tiến hành khoan các lỗ khoan còn lại ( Các lỗ khoan chẵn 2,4,6…)
Chỉ tiến hành phụt đợt II sau khi đã xong đợt I và chờ khoảng 8-24h tùy thuộc vào
tổng lượng tiêu hao dung dịch. Thời gian chờ do tư vấn giám sát quyết định.
- Sau khi khoan hết chiều sâu của hố khoan tiến hành vét sạch mùn khoan bằng
cách khoan khô tới đáy hố khoan sau đó dùng áp lực của máy khoan ép lấy hết mùn
khoan lên.. Sau đó đó kiểm tra chiều sâu lỗ khoan bằng thước thép thả vào lỗ khoan
hoặc cây thép có chiều dài 6m.
Trong quá trình khoan cần theo dõi và đánh giá sơ bộ đất đá thông qua mùn khoan,
độ cứng của đất đá, hố khoan khô hay có nước thấm ra để trong trường hợp có sự cố sẽ

xớm có cách khắc phục.
2.2 Công tác lắp đặt thiết bị phun vữa
Sau khi khoan và kiểm tra chiều sâu hố khoan xong. Tiến hành lắp đặt ống thép
đục lỗ theo chỉ dẫn của thiết kế. Do các ống thép có bọc cao su nên khi thả ống vào
cần tránh trầy sước màng cao su.
2.3 Công tác phụt vữa xi măng sét bồi tường
- Sau khi pha trộn theo tỷ lệ XM: S: N 400:120:833. Tiến hành trộn vữa theo trình
tự cho nước vào trước sau đó cho sét vào dùng máy đánh tan trong khoảng thời gian 1
phút. Sau đó mới cho xi măng vào trộn tiếp. Tỷ lệ này có thể thay đổi trong quá trình
thi công do tư vấn giám sát quyết định để phù hợp với thời gian chờ vữa đông kết
trước khi phụt vữa xi măng. Tiến hành đặt bộ nút tại vị trí cuối cùng của ống thép đục
lỗ sau đó tiến hành bơm dung dịch vào trong hố khoan. Khi nào thấy vữa xi măng sét
trào ra ngoài thì cần dùng các loại vật liệu như dẻ, bao tải … nhét vào khe hở giữa hố
khoan và ống thép sau đó bơm đầy mới được dừng. Thời gian dự kiến chờ cho màng
Manzet đông kết và phát triển cường độ đủ để khi tiết hành phụt dung dịch vữa không
bị trào ra ngoài khoảng 12 - 24h.
2.4 Công tác phụt vữa xi măng
Sau khi pha trộn nồng độ vữa ban đầu dự kiến theo tỷ lệ N/XM là 6/1 tiến hành
bơm phá màng manzet lúc này cần khóa hết van sả hồi tạo áp lực tăng đột biến khoảng
25-35 at sau khi màng manzet bị phá vỡ cần sả hồi ngay lập tức giảm về khoảng 1at
sau đó mới tăng áp lực từ từ đến khi đạt áp lực thiết kế đề ra mới thôi. Việc tăng nồng
độ vữa chỉ khi lưu lượng vữa tiêu hao lớn mà không thay đổi trong khoảng thời gian

Trang: 10


khoảng 30 cần tăng thêm một cấp nồng độ, hoặc lượng tiêu hao vữa lớn mà áp lực
không tăng lên được thì cũng cần tăng thêm một hoặc hai cấp nồng độ.
Bảng thay đổi nồng độ
Tỷ lệ


C1

C2

C3

C4

C5

N/XM

5/1-6/1

3/1-4/1

2/1-3/1

1/1

0.8/1

Tỷ lệ này thay đổi tăng dần theo từng cấp tùy thuộc lượng tiêu hao vữa xi măng.
đầu nên phụt dung dịch lỏng mới tiến hành tăng nồng độ theo từng cấp một. Khi dung
dịch được trộn đều mới được phép tiến hành bơm vữa vào hố khoan.
Do có nhiều đới đất đá khác nhau nên việc chọn áp lực phụt tối đa được áp dụng
cho ba đới chính trong phạm vi thi công công trình.
Tại mỗi đới đất đá áp lực phụt quy định tạm thời theo bảng sau:
Đới đất đá

Áp lực dự kiến cho mỗi hố khoan
IA1
3-5
IA2
5-7
IB
7-15
Áp lực phụt có thể điều chỉnh tại hiện trường cho phù hợp với loại đất đá khác
nhau và theo yêu cầu của thiết kế đề ra.
- Trong quá trình phụt vữa áp lực được tăng theo từng cấp mỗi cấp không quá 1at
cho đến áp lực cao nhất do đơn vị thiết kế đưa ra. Nhằm đảm bảo lượng vữa đi vào nền
đất từ từ và không lan tỏa quá xa không cần thiết. Tránh trường hợp tăng đột ngột làm
phá vỡ kết cấu của nền đất tự nhiên.
- Công tác phụt vữa chống thấm kết thúc sau khi duy trì áp lực lớn nhất P max trong
vòng 30 phút mà lưu lượng ấp thụ Q< 3 (l/pmm). Nếu không đạt được kết quả như trên
đơn vị thi công sẽ mời Chủ đầu tư và TVGS xác nhận và cho phương án khoan phụt
bổ xung.
- Trường hợp có vữa thừa sau khi phụt mỗi lỗ khoan nhưng không quá 1 giờ thì ta
tiếp tục chuyển sang hố khác.
- Trong quá trình phụt không được ngừng quá 30 phút, nếu quá 30 phút thì phải
thổi rửa và bơm vữa xi măng lại.
Sau khi kết thúc phụt vữa xi măng không được phép tháo bộ nút hoặc dây bơm …
khỏi ống thép mà phải để nguyên khoảng 30 phút mới được tháo hoặc dùng nút, nút
chặt lại miệng ống tránh trường hợp khi tháo dung dịch trào ngược ra ngoài gây lãng
phí và không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
Việc chọn nồng độ, áp lực phụt rất khó do đó đơn vị thi công cần phải có kỹ sư
chuyên nghành hoặc đã từng thi công ít nhất 3 công trình có lien quan đến công tác
khoan phụt.
2.5 Công tác lấp hố
Do ống thép sẽ được để lại trong hố khoan cho nên sau khi khoan phụt xong không

tiến hành lấp hố khoan nhưng có thể nút tạm thời để khi phụt các lỗ khoan bên cạnh để
nước và khí thoát ra ngoài, vữa phụt có thể đi xa hơn.
Trang: 11


3. Một số biện pháp xử lý sự cố trong quá trình khoan phụt
- Giữ nguyên nồng độ khi lượng vữa tiêu hao giảm mà áp lực đạt Ptkmax.
- Khi phụt mà lưu lượng tiêu hao không giảm, áp lực không tăng lên được thì tiếp
tục phụt cho tới khi đã phụt được một lượng dung dịch có chứa 1000 kg vật liệu khô
mới dừng phụt, thời gian dừng phụt là 24h. Sau đó tiến hành bơm lại.
Khi phụt lại vào các đoạn đã phụt mà chưa đạt độ chối, cần tiến hành khoan xoáy
nạo sạch các vữa đã đông cứng và thí nghiệm ép nước. Nếu lượng mất nước lớn hơn
yêu cầu thì tiến hành phụt dung dịch vào luôn lỗ khoan đó và coi như phụt bình
thường.
- Khi dung dịch trào lên ở miệng lỗ khoan vòng qua nút ép, cần ngừng phụt để đặt
lại nút ép rồi tiếp tục phụt lại.
- Khi dung dịch trào ra ở các hố khoan bên cạnh, giảm 30-50% áp lực phụt, đồng
thời bít các lỗ khoan có dung dịch vữa trào lên bằng cách đặt nút, sau đó tiếp tục phụt
vữa với áp lực cũ.
- Khi dung dịch xuất hiện trào lên mặt gương hầm qua các khe nứt, giảm 30-50%
áp lực phụt và bít các lỗ rò từ bên ngoài, trong trường hợp không thể bít được các lỗ rò
rỉ thì ngừng phụt 2- 4 giờ sau đó phụt lại.
- Khi ngừng phụt do thiết bị hỏng phải rửa toàn bộ thiết bị bằng nước hoặc khí nén
để phụt lại nếu thời gian nhỏ hơn 15 phút kể từ khi ngưng phụt.
- Nếu sau khi phụt xong dung dịch vũa trào lên miệng đất qua miệng lỗ khoan, cần
đóng van và chỉ được tháo nút sau 8 giờ.
4. Công tác khoan kiểm tra
- Công tác khoan kiểm tra được thực hiện khi đã khoan phụt gia cố xong ít nhất 5
đến 8 ngày.
- Các lỗ khoan kiểm tra được khoan xoay lấy nõn. Nõn khoan được bỏ vào hòm

nõn chụp ảnh, mô tả ghi chép tỷ mỉ như khoan khảo sát địa chất công trình nhằm đánh
giá khả năng xâm nhập của vữa xi măng vào trong nền đất đá.
- Khối lượng khoan kiểm tra bằng 5-10% tổng khối lượng khoan phụt chiều dài
khoan 15 met theo hướng vuông góc với hầm.
- Vị trí lỗ khoan kiểm tra do tư vấn giám sát chỉ định tại hiện trường sau khi phân
tích tài liệu hoàn công để sơ bộ chọn chỗ xung yếu để kiểm tra.
5. Hồ sơ kỹ thuật
- Các công đoạn của quá trình khoan phụt dung dịch xi măng vào các đoạn như:
Khoan tạo hố, đặt nút, phụt bồi tường, phun xi măng, lấp hố…phải được ghi chép đầy
đủ thành hồ sơ kỹ thuật, trong đó phản ánh các điều kiện tiến hành từng công đoạn,
tiến hành thực hiện và các kết quả đạt được.
- Các hồ sơ tài liệu công tác khoan phụt bao gồm:
+ Nhật ký thi công công trình của nhà thầu;
+ Nhật ký khoan;
+ Nhật ký phụt bồi tường;
Trang: 12


+ Nhật ký phụt vữa xi măng;
+ Biên bản thí nghiệm hố khoan kiểm tra;
+ Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng nội bộ;
+ Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng;
+ Biên bản nghiệm thu nội bộ hoàn thành giai đoạn thi công xây dựng;
+ Biên bản nghiệm thu hoàn thành giai đoạn thi công xây dựng;
+ Bản vẽ hoàn công (mặt bằng và các mặt cắt).
Các loại hồ sơ tài liệu trên do cán bộ thi công ghi chép đầy đủ trong quá trình thi
công.
Các chứng chỉ về thiết bị đo lường được kểm định, kết quả thí nghiệm các loại vật
liệu như Xi măng, sét, nước.
PHẦN IV

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀO VÀ GIA CỐ HẦM TẠM
CỬA BẮC VÀ CỬA NAM
Để đảm bảo tiến độ thi công của hạng mục Hầm Phước Tượng Nhà thầu tổ
chức thi công đào Hầm theo 2 mũi thi công:
- Mũi thi công số 1: Từ Cửa Bắc tại Km3+002 đến Km3 + 180
- Mũi thi công số 2: Từ Cửa nam tại Km3+359 đến Km3 + 180
I. Biện pháp tổ chức thi công phần hầm tạm Cửa Bắc
I.1 Kết cấu thống số
- Cửa hầm tạm L = 5,2m dùng 6 khung chống thép H200, khoảng cách a = 1m.
Bê tông phun dầy 20cm kết hợp hệ thống liên kết ngang và lưới thép CQS7.
- Kết cấu khoan tạo ô với ống thép D114, L = 6m được sử dụng để gia cố phần
đất đá khu vực vòm hầm.
II.2 Biện pháp thi công
1. Trình tự thi công:
Thi công kết cấu cửa hầm tạm được thực hiện theo trình tự sau:
- Thi công phần vòm hầm: Phần vòm hầm được đào bằng cách phân gương thành
các mảnh nhỏ, đào đến đâu tiến hành thi công kết cấu chống đỡ đến đó.
+ Đo đạc định vị tim và kích thước giới hạn gương đào.
+ Khoan phun tạo ô bằng các ống thép có đường kính D114, L = 6m có đục lỗ.
+ Lắp dựng khung chống thép hình H200.
+ Lắp đặt lưới thép, tôn lượn sóng D = 1mm, phun bê tông.
- Thi công phần tường bên trái:
+ Đào phần tường trái bằng máy đào chuyên dụng bước đào 1m.
+ Lắp dựng khung chống thép hình H200 phần tường.
+ Lắp đặt lưới thép, tôn lượn sóng D = 1mm, phun bê tông.
- Thi công phần tường bên phải:
+ Được thực hiện tương tự như phần tường bên trái.

Trang: 13



- Chun b o hm.
2. Bin phỏp thi cụng chi tit
2.1. Thụng s k thut
cắt dọc cửa hầm tạm

5200
phạm vi cửa hầm tạm
ống thép

đi huế
11000

dày 6.3mm
khoan tạo lỗ
l=6m

dùi lỗ, l=6m

a

thanh cữ định vị d16 (@2m)

phạm vi hầm trần

chi tiết "b"

bê tông phun dày 200mm

tôn dày 1mm


(hoặc cấp phối bê tông phun tại chỗ)
bơm vữa lấp đầy

1:0

.75

lưới thép cqs7


id

chi tiết "a"

ốc

neo sn d25, l=6m @=1.5m
tạ

( neo gia cố mái dốc tạm)
m

.5
1:1

mái dốc sau khi hoàn thiện

vì thép h 200 (h1)


+1.55

chỉ lắp phần vòm

vì thép h 200 (h2)
-1.53

11000

100

2x1000=2000

1000

2x1000=2000

a

Hỡnh 1: Ct dc ca hm tm phớa Bc
mặt cắt a - a
(tl:1/60)
52x500=26000

phần vòm bên phải

R
64

85


R68
0

0

biên bê tông hoàn thiện

phần vòm bên trái

phần tường

phần vòm

vì thép h200

R20535

R20535

tường phải

326

326

tường trái

Hỡnh 2: Ct ngang phõn chia gng o
Trang: 14



2.2 Biện pháp thi công
a. Thi công phần vòm
a1. Công tác định vị
- Tiến hành định vị đường trục, tim hầm và xác định đường biên hầm, độ dốc mái
theo đúng yêu cầu thiết kế bằng máy toàn đạc điện tử.
a2. Công tác đào và lắp dựng khung vòm
- Bước 1: Thi công cắt cơ mái dốc cửa hầm tạm phần vòm làm phẳng mặt gương
bằng máy đào 2,3m3, kết hợp khoan nổ nhr xử lý đá mồ côi bằng máy khoan hầm tự
hành L2D.
- Bước 2: Đo đạc xác định vị trí vòm hầm phục vụ công tác khoan phun tạo ô.
- Bước 3: Khoan lỗ khoan D127 và cắm ống dẫn trước D114 bằng máy khoan tự
hành L02D kết hợp với nhân công.
- Bước 4: Bơm vữa ống Neo D114 theo đúng yêu câu kỹ thuật bằng máy bơm
chuyên dụng (được trình bày trong phần I: Khoan phun tạo ô).
- Bước 5: Lắp dựng khung vòm H200 phần vòm bên trái và bên phải hầm bằng
máy khoan kết hợp với thủ công.
- Bước 6: Định vị chân khung vòm H200 bằng các thanh chống bằng thép D25
cố định chân vòm, đổ bê tông tạo phẳng vị trí chân vòm.
- Bước 7: Tiến hành thi công lắp dựng khung vòm H200 số 6 sát mặt gương bằng
máy khoan L02D kết hợp với nhân công, sử dụng máy khoan đưa hai nửa vòm vào
đúng vị trí lắp dựng. Căn chỉnh bằng máy khoan và nhân công, kiểm tra lại cao độ vị
trí bằng máy toàn đạc điện tử. Hàn cố định vòm thép vào các ống thép D114 đã cắm,
và các thanh thép D25 cắm vào vách đá để giữ cho ổn định vòm thép.
- Tiến hành lắm dựng vì thép số 05 tương tự như vòm số 06. Liên kết giữa khung
vòm số 06 và vòm số 05 được thực hiện bằng các thanh thép liên kết D16, a = 1m gắn
vào các khuy thép L40x40x3 theo chu vi vòm.
- Bước 8: Công tác lắp dựng các khung vòm còn lại được tiến hành tương tự như
vậy cho đến hết đoạn hầm tạm. Đối với cửa phía Bắc chiều dài hầm tạm L = 5,2m

a3. Công tác lắp dựng lưới thép và tôn lượn sóng
* Lắp dựng lưới thép CQS7:
- Lưới thép được chế tạo tại xưởng và được vận chuyển đến hiện trường bằng ô
tô vận chuyển 10T.
- Lưới thép được đưa vào vị trí lắp dựng bằng máy khoan kết hợp với thủ công.
- Định vị lưới thép bằng cách hàn vào khung thép hình H200 theo đúng yêu cầu
thiết kế.
* Lắp dựng tôn lượn sóng D = 1mm
- Lắp dựng các thanh thép N4: 50x50x5mm bằng cách hàn vào lưới thép.
- Lắp dựng các thanh thép lớp trong G2, D14, a = 0,5m bằng cách buộc vào các
thanh thép N4. Lắp dựng các thanh thép A3-R8 bằng cách buộc các thanh thép G2.

Trang: 15


- Lắp dựng các tấm tôn D = 1mm bằng xe nâng kết hợp với thủ công. Các tấm
tôn được cố định bằng các thanh thép nẹp G1, D14, a = 0,5 lớp ngoài buộc vào các
thanh thép A3-R8.
a4. Phun bê tông dày 20cm
- Sau khi lắp dựng xong các tấm tôn và lưới thép CQS7 tiến hành phun bê tông
bằng máy phun chuyên dụng, với phương pháp phun là phun ướt nhằm giảm lượng bụi
sinh ra trong quá trình phun bê tông.
- Dòng vật liệu phun từ vòi được liên tục và đồng nhất, mật độ trên một diện tích
bất kỳ phải đồng đều.
- Công tác thí nghiệm :
+ Trong quá trình thi công Nhà thầu có thể sử dụng phụ gia để tăng cường các
chỉ tiêu của bê tông phun, phụ gia được đảm bảo theo yêu cầu của đồ án thiết kế.
+Vật liệu sử dụng bê tông phun được đảm bảo theo các yêu cầu của chỉ dẫn kỹ
thuật Dự án.
+ Thí nghiệm thành phần vữa: Được thực hiện theo đúng tiêu chuẩn ASTM

C1140.
- Công tác kiểm tra:
+ Trước khi thi công Nhà thầu sẽ trình cho tư vấn mặt bằng bố trí máy thi công
và các thiết bị thi công.
+ Trộn vữa thời gian ít nhất phải > = 2 phút, thời gian tối đa từ khi trộn đến khi
phun không qúa 1 tiếng.
- Công tác kiểm tra chất lượng:
+ Kiểm tra chiều dày: Kiểm tra chiều dày bê tông phun bằng phương pháp khoan
lấy mẫu.
a5. Phun bê tông phía ngoài dày 10cm
- Được thực hiện tương tự như mục a4 nhưng với chiều dày bê tông phun 10cm.
b. Thi công phần tường:
b1. Công tác định vị
- Tiến hành định vị đường trục, tim hầm và xác định đường biên hầm, chân vòm
theo đúng yêu cầu thiết kế bằng máy toàn đạc điện tử.
b2. Công tác đào và lắp dựng khung vòm H200
- Phần tường trái
+ Bước 1: Thi công phần tường trái bằng máy đào 2,3m 3 và kết hợp khoan nổ nổ
nhỏ bằng máy khoan hầm tự hành với bước đào 1.0m. Đào hạ nền đến đúng cao độ
thiết kế tiến hành đo đạc xác định vị trí lắp dựng chân vòm phần tường sao cho khớp
với vị trí phần vòm đã lắp dựng.
+ Bước 2: Lắp dựng chân vòm H200 số 01 phần tường trái bằng máy khoan kết
hợp với thủ công, chân vòm được liên kết với phần vòm bằng bu lông M20 và hàn cố
định với thép neo D25 cắm trong đá.

Trang: 16


+ Bước 3: Lắp dựng các chân vòm tiếp theo tương tự như chân vòm số 01 và liên
kết các chân vòm với nhau bằng các thép liên kết D16.

+ Bước 4: Công tác thi công được tiến hành tương tự như vậy cho đến hết đoạn
hầm tạm. Đối với cửa phía Bắc chiều dài hầm tạm L = 5,2m.
- Phần tường phải
+ Được thực hiện tương tự như phần tường trái.
b3. Công tác lắp dựng lưới thép và tôn lượn sóng D = 1mm
- Công tác lắp dựng lưới thép và tôn lượn sóng phần tường được tiến hành tương
tự như thi công phần vòm.
b4. Phun bê tông dày 20cm
- Công tác phun bê tông phần tường được tiến hành tương tự như thi công phần
vòm.
II. Biện pháp tổ chức thi công phần hầm tạm Cửa Nam
I.1 Kết cấu thống số
- Cửa hầm tạm L = 8,5m dùng 9 khung chống thép H200, khoảng cách a = 1m.
Bê tông phun dầy 20cm kết hợp hệ thống liên kết ngang và lưới thép CQS7.
- Kết cấu khoan tạo ô với ống thép D114, L = 6m được sử dụng để gia cố phần
đất đá khu vực vòm hầm.
II.2 Biện pháp thi công
1. Trình tự thi công:
Thi công kết cấu cửa hầm tạm được thực hiện theo trình tự sau:
- Thi công phần vòm hầm: Phần vòm hầm được đào bằng cách phân gương thành
các mảnh nhỏ, đào đến đâu tiến hành thi công kết cấu chống đỡ đến đó.
+ Đo đạc định vị tim và kích thước giới hạn gương đào.
+ Khoan phun tạo ô bằng các ống thép có đường kính D114, L = 6m có đục lỗ.
+ Lắp dựng khung chống thép hình H200.
+ Lắp đặt lưới thép, tôn lượn sóng D = 1mm, phun bê tông.
- Thi công phần vòm ngược bên trái:
+ Đào phần vòm ngược bên trái bằng máy đào chuyên dụng bước đào 1m.
+ Lắp dựng khung chống thép hình H200.
+ Lắp đặt lưới thép, tôn lượn sóng D = 1mm, phun bê tông.
- Thi công phần vòm ngược bên phải:

+ Được thực hiện tương tự như phần vòm ngược bên trái.
2. Biện pháp thi công chi tiết
2.1. Thông số kỹ thuật

Trang: 17


cắt dọc cửa hầm tạm
(tl:1/90)

+23.50
1457

8500

8000

phạm vi hầm tạm

phạm vi hầm TRầN

ống thép d114 dày 6.3mm

đi đà nẵng

bê tông phun dày 200mm

dùi lỗ, l=6m

khoan tạo lỗ d127

l=6m

(cấp phối bê tông phun hoặc đổ tại chỗ)
chi tiết "b"
đai bê tông

chi tiết "c"

250

500 250

bơm vữa lấp đầy

lưới thép cqs7

neo sn d25, l=6m @=1.5m
( neo gia cố mái dốc tạm)

chi tiết "a"
mái dốc tạm
1:1

1:1
.5

mái dốc sau khi hoàn thiện

vì thép h 200 (h1)


+1.55

chỉ lắp phần vòm

vì thép h 200 (h2)
ĐƯợC lắp đặt
sau khi hạ nền
-1.53
vì thép h 200 (h3)
ĐƯợC lắp đặt
sau khi hạ nền
300

8x1000=8000

200

8000

R6
45
0

R648
5

Hỡnh 3: Ct dc ca hm tm phớa Nam

Phần vòm trái


Phần vòm phải

+1.55

R20535

Phần vòm ngược phải

R18350

Phần vòm ngược trái

Hỡnh 4: Ct ngang phõn chia gng o
2.2 Bin phỏp thi cụng
- c thc hin tng t nh thi cụng phn hm tm Ca Bc.

Trang: 18


6335

PHẦN V
BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO HẦM VÀ KẾT CẤU GIA CỐ
I. Thi công kết cấu chống đỡ loại II
1. Các thông số kỹ thuật
Mặt cắt hầm có kích thước BxHxR = 12,275m x 8,765m x 6,335m. Diện tích
mặt cắt S = 92,67m2.
THÔNG SỐ MẶT CẮT LOẠI II

G03


G03

3500

3500

G02

9165

G01

2835
2830

phÇn t­êng TR¸I

1298

2835

phÇn t­êng PH¶I

9500

1478

12275


2. Trình tự thi công
- Công tác thi công kết cấu chống đở loại II được tiến hành 2 giai đoạn gồm
phần vòm và phần tường:
+ Phần vòm: Được chia thành 04 gương nổ gồm gương 01, gương 02, gương 03
và gương 04. Tiến hành khoan nổ theo thứ tự gương 01 trước tiếp theo là gương
02, gương 03 và sau cùng là gương 04.
+ Phần tường: Được tiến hành khoan nổ toàn tiết diện phần tường.
- Trình tự thi công cho từng công tác gương hầm:
Đo đạc, vẽ gương  Khoan nạp, nổ mìn  Thông gió, chọc om  Bốc xúc, vận
chuyển  Phun vẩy gia cố  Khoan cắm neo  Phun bê tông hoàn thiện.
3. Biện pháp kỹ thuật thi công gương đào phần vòm
3.1 Gương 01: Diện tích tiết diện SG01 = 10,53m2.
- Dùng máy toàn đạc điện tử xác định vị trí tim hầm.
- Định vị các lỗ khoan theo hộ chiếu khoan nổ.
- Tiến hành khoan phần gương hầm bằng máy khoan hầm tự hành theo đúng hộ
chiếu với chiều sâu lỗ khoan 2,2m.
- Nạp mìn, nổ mìn.
- Thông gió, chọc om đưa gương về trạng thái an toàn.
- Xúc bốc vận chuyển đá ra bải thãi bằng tổ hợp xúc lật đổ ngang 2,3m 3 và ô tô
vận chuyển 10T.
Trang: 19


- Sau khi xúc hết đất đá gương hầm tiến hành treo lưới thép CQS 6, phun vẩy bê
tông dày 5cm, khoan cắm neo thép loại SN D25, a = 1,5x2m, L = 3m, phun bê tông
hoàn thiện dày 3,5cm.
- San ủi bãi thải bằng máy ủi 110CV.
3.1.1 Công tác đào
- Dùng máy toàn đạc điện tử xác định vị trí tim hầm.
- Định vị các lỗ khoan theo đúng hộ chiếu khoan nổ.

- Khoan các lỗ khoan bằng máy khoan tự hành theo đúng hộ chiếu.
- Nạp mìn bằng máy nâng hoặc máy khoan.
- Nổ mìn, thông gió đưa gương về trạng thái an toàn.
a. Lập hộ chiếu khoan nổ
- Tính theo công thức của GS. Pocrovxki N.M:
q = 1,2.q1.fc.e.kd (kg/m3)
Trong đó:
+ q1- chi phí thuốc nổ đơn vị, phụ thuộc vào độ cứng của đất đá q 1 = 0,1*f =
0,1x10 = 1,0kg/m3.
+ fc- hệ số cấu trúc phụ thuộc vào trạng thái cấu tạo của đất đá f e = 1,4 (đá nằm
không đều và có đứt gãy và nứt nẻ nhỏ).
+ e - hệ số xét tới sức công nổ của thuốc nổ được sử dụng (P113) e = 380/P s =
380/320 = 1,19. Trong đó Ps - là sức công nổ của thuốc nổ P113, Ps = 320 cm3.
+ kd- hệ số ảnh hưởng của đường kính thỏi thuốc, kd = 1,0.
Ta tính được: q = 1,2.1.1,4.1,19.1 = 2,0 kg/m3.
- Tiêu hao thuốc nổ cho 1 lần nổ (Q)
Q = q.Sd.l (kg)
Trong đó:
+ q - chỉ tiêu thuốc nổ, q = 2,0 kg/m3.
+ Sd - diện tích gương đào, Sd = 10,53 m2.
+ l - chiều sâu lỗ mìn, l = 2,2 m.
Ta tính được: Q = 2,0.10,53.2,2 = 46,22 kg.
- Lượng thuốc nổ trung bình trên 1m chiều dài lỗ khoan:
γ = 0,785. db2.a.kn.∆ (kg/m)
Trong đó:
+ db - đường kính thỏi thuốc, db = 0,032 m.
+ a - hệ số nạp thuốc, phụ thuộc vào hệ số kiên cố của đất đá và đường kính
thỏi thuốc, a = 0,56.
+ kn - hệ số nén chặt thỏi thuốc trong lỗ mìn, kn = 1.
+ ∆ - mật độ thuốc nổ trong thỏi thuốc, ∆ = 1100 kg/m3.

Ta tính được: γ = 0,785. 0.0322. 0,56. 1. 1100 = 0,5 kg/m.
- Tổng số lỗ mìn trên gương:
Theo GS. Pocrovxki N.M tổng số lỗ mìn trên gương được tính theo công thức:
Trang: 20


N = q.Sđ/γ +

Sd

Trong đó:
- N là tổng số lỗ mìn trên gương (lỗ).
- q là chỉ tiêu thuốc nổ q = 2,0 (Kg/m3).
- γ là lượng thuôc nổ trên 1m dài lỗ khoan γ = 0,5 (Kg/m).
- Sđ là diện tích gương đào Sđ = 10,53 (m2).
Thay các giá trị vào công thức ta có:
N = 2,0.10,53/0,5 + 10,53 ≈ 46 lỗ.
- Lượng thuốc nổ trung bình nạp trong 1 lỗ mìn
qtb = γ.lp = 0,5.2,2 = 1,1 kg
(Trong đó lp = 2,2 m là chiều dài của lỗ khoan nhóm phá)
- Lượng thuốc nổ trung bình nạp trong 1 lỗ mìn nhóm phá
qptb = qtb = 1,1 kg.
Vì khối lượng của một thỏi thuốc nổ là 0,3kg, ta tính được số lượng thỏi thuốc
trong một lỗ mìn phá là: np = 1,1/0,3 = 3,67 thỏi, chọn np = 3,5 thỏi.
Vậy khối lượng thuốc nổ thực tế nạp trong một lỗ mìn nhóm phá là: 3,5. 0,3 = 1,05
kg.
- Lượng thuốc nổ trung bình nạp trong 1 lỗ mìn nhóm đột phá
- Lượng thuốc nổ trong nhóm lỗ mìn đột phá lấy tăng lên từ 15 - 20% so với
lượng thuốc nổ trung bình.
qđp=1,2.qtb = 1,2.1,1 = 1,32 kg.

- Số thỏi thuốc nạp trong các lỗ mìn đột phá là: ndp = 1,32/0.3 ≈ 4, thỏi
Vậy lượng thuốc nổ thực tế nạp trong một lỗ mìn đột phá là: 4,0.0,3 = 1,2 kg
- Lượng thuốc nổ trung bình trên 1m chiều dài lỗ khoan nhóm tạo biên:
Lượng thuốc nổ lỗ mìn biên lấy bằng 0,8 lượng thuốc nổ lỗ mìn phá:
qb = 0,8. qp = 0,8.1,1 = 0,88 kg
Số lượng thỏi thuốc nổ nạp trong một lỗ mìn tạo biên là:
ntb = 0,88/0,3 = 2,93 thỏi, chọn ntb = 3 thỏi.
Vậy khối lượng thuốc nổ thực tế nạp trong một lỗ mìn nhóm tạo biên là: 3.0,3 =
0,9 kg.
- Sơ đồ bố trí lỗ mìn trên gương
Việc bố trí đúng các lỗ mìn trên gương hầm có ý nghĩa quan trọng lớn, vì nó
đảm bảo được các yêu cầu về nổ mìn. Các lỗ mìn trên gương khi đào hầm vào đá rắn
có f = 8 - 10 chia thành 4 nhóm: Nhóm lỗ mìn đột phá, nhóm phá, nhóm tạo biên và
nhóm mìn tạo nền.
- Nhóm đột phá: Nhóm này được bố trí phụ thuộc vào khe nứt mặt tạo lớp của
đất đá trên gương. Vì đất đá rắn, nứt nẻ không rõ ràng, để hợp lý nhóm đột phá được
bố trí sâu 2,4m, đường kính D42mm và được khoan hình nêm một góc 2 o , Nđột phá = 8
lỗ.

Trang: 21


- Nhóm mìn phá: Nhóm này được khoan vuông góc với gương sâu 2,2m đường
kính 42mm, Nphá = 9 lỗ.
- Nhóm mìn biên: Nhóm này được bố trí sát biên, hướng biên 84 0, khoảng cách
giữa các lỗ là 0,496m, chiều sâu 2,2m, Nbiên = 14 lỗ.
- Nhóm tạo nền: Nhóm này được bố trí sát nền, hướng cắm xuống 84 0 đường
kính D42mm, sâu 2,2m Nnền = 11 lỗ.
Vậy số lỗ mìn trên gương là:
N = Nđột phá + Nphá + Nbiên + Nnền = 8 + 9 + 14 + 11 = 46 lỗ.

(Sơ đồ bố trí lỗ mìn trên gương thể hiện như bản vẽ kèm theo)
- Tổng chi phí thuốc nổ thực tế cho một chu kỳ khoan nổ
Qtt = Nđp.qđp + Np.qp + Nb.qb + Nnền.qnền = 8.1,2 + 9.1,05 + 14.0,9 + 11.1,05 =
43,20 kg.
khoan, næ ®Êt ®¸
Neo ®¸, l=3m

èNG GIã d900
M¸y khoan

PHÇN VßM

PHÇN T¦êNG

7

6
700

6
700

700
2835

660

6
6


6

6
736

660
660
660
88°

660

6

660

6

7
4
4
R633 5
5
7
R560
4 3
5
7
1
2

3
3
7
2
1
5
7
3

5280

660

6

660

7

4

230 230 460

5

600

110

7


6

7

7

935

5

660
5280

82
6

5

7

6

660

7

7

660


7
7

660

0
48

660

250

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ LỖ MÌN GƯƠNG 01 PHẦN VÒM


2200
2400

2835

2400
2200

700

615 230 230

600




250

Trang: 22


Bảng chỉ tiêu khoan nổ mìn
TT

Tên
gọi

Số
thứ
tự
các

Số
lỗ

Chiều
dài lỗ
mìn,
m

Lượng thuốc
nổ, kg
1 lỗ


1
Đột
phá
2
3
4
5

Phá 1
Phá 2
Nền
Biên

1
2
3
4
5
6
7
Tổng

2
2
4
3
6
11
14
42


2,4
2,4
2,4
2,2
2,2
2,2
2,2

1,2
1,2
1,2
1,05
1,05
1,05
0,9

Toàn
bộ
2,40
2,40
4,80
3,15
6,30
11,55
12,60
43,20

Chiều
dài

nạp
bua,
1,2
1,2
1,2
1,15
1,15
1,15
0,9

Góc nghiêng
lỗ mìn, độ
Chiếu Chiếu
bằng đứng
90
90
90
90
90
84
84

90
90
90
90
90
84
84


1
2
3
4
5
6
7

Bảng lý lịch lỗ mìn
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

15
16
17
18

19
20

21

Tên các chỉ tiêu
Diện tích đào
Hệ số kiên cố đá
Chiều sâu lỗ khoan
Hệ số sử dụng lỗ mìn
Tiến độ một chu kỳ
Loại thuốc nổ sử dụng
Loại kíp sử dụng
Lượng thuốc nổ đơn vị
+ Không kể đá lẹm
+ Kể cả đá lẹm
Lượng thuốc nổ cho một chu kỳ
Tổng số kíp cho một chu kỳ
+ Kíp vi sai phi điện
+ Kíp điện số 8 VN
Tổng dây nổ/chu kỳ
Tổng mét khoan/chu kỳ
Chi phí khoan đơn vị
Đá nguyên khối sau khi nổ/chu kỳ
+ Không kể đá lẹm
+ Kể đá lẹm
Hệ số thừa tiết diện
Máy khoan tự hành
Xúc lật 2,3m3

Đơn vị
m2
f

m
m

Số lượng
10,53
8-10
2,2
0,90
2,0
P113 QP
Kíp vi sai phi điện

Kg/m3

Kg
Cái

m
m
m/m3
m3

Chiếc
Chiếc

2,07
1,97
43,20
44
42

2
200
98,4
4,49
20,85
21,89
1,05
1
1
Trang: 23

25
50
75
100
125
150
175


TT
Tên các chỉ tiêu
Đơn vị
Số lượng
22 Ô tô tự đổ 12T
Chiếc
4
Ghi chú:
- Hộ chiếu khoan nổ được điều chỉnh theo thực tế tại hiện trường
- Để đảm bảo an toàn cho công trình đường sắt và an toàn chạy tàu Nhà thầu sẽ

tiến hành nổ mìn trong thời gian không có tàu chạy qua kết hợp nổ mìn vi sai phi điện
để tăng độ chệnh lệch thời gian nổ giữa hai số kíp liên tiếp nhằm chia lượng thuốc nổ
cho mỗi vòng nổ để không ảnh hưởng tác động đến công trình đường sắt.
b. Tính toán thời gian hoàn thành 1 chu kỳ khoan nổ
b1. Thời gian khoan lỗ khoan gương bước đào 2m
Thời gian khoan một lỗ: t = L. k1. k2/v.n (phút).
Trong đó:
L - là chiều dài lỗ khoan, L = 2,2m
k1 - là hệ số tính đến thời gian chuyển lỗ, k1 = 1,4
k2 - là hệ số làm việc đồng thời của hai cần khoan, k2 = 1,2
n - là số lượng cần khoan làm việc đồng thời, n = 2
v - là vận tốc khoan. Đối với đá có f = 8 ÷10 thì v = 1,1m/phút
Ta tính được t = 2* 1,4* 1,2/(1,1* 2) = 2,03 phút.
Vậy thời gian khoan hết một gương hầm là:
Tk = N.t (phút)
Trong đó:
N – số lượng lỗ khoan trên gương (Tính cả lỗ khoan trống thì N = 45lỗ)
Ta có: Tk = 45. 2,03 = 91,35 phút ≈ 1,5h.
b2. Tính toán thời gian nạp thuốc nổ và đấu kíp:
Tn = (N.t)/(ϕn.nn)
Trong đó:
+ N - Số lỗ mìn trên gương, N = 45 lỗ.
+ t - Thời gian nạp thuốc cho 1 lỗ khoan lấy theo kinh nghiệm, t = 0,06
giờ.
+ ϕn- hệ số làm việc đồng thời trong quá trình nạp thốc, ϕn = 0,85
+ nn- Số công nhân làm việc đồng thời, nn = 7 người.
Thay số ta có: Tn = (45.0,06)/(0,85.7) = 42,70 phút ≈ 0,7h.
b3. Tính toán thời gian bốc xúc bằng tổ hợp xúc lật 2,3m3 và ôtô vận chuyển 10T
* Tính toán số ôtô làm việc liên tục
- Khối lượng đá nguyên khối nổ được trong một chu kỳ là:

Qck = Sđ. l. η. µ (m3).
Trong đó:
Sđ - là diện tích tiết diện đào, Sđ = 10,53 m2.
l - là chiều sâu lỗ mìn, l = 2,2 m.
η - là hệ số sử dụng lỗ mìn, η = 1.
Trang: 24


à - l h s tha tit din, à = 1,05.
Ta cú: Qck = 10,53.2,2.1.1,05 = 24,32 m3.
- Thi gian cho mt hnh trỡnh vn chuyn ca mt xe l:
tch = Tvh + Trh + Th + Tx + Tq + Tc + Tvt (phỳt).
Trong ú:
Tvh l thi gian xe i vo hm, Tvh = 5 phỳt.
Trh l thi gian xe i ra hm, Trh = 5 phỳt.
Th l thi gian xe chy ngoi hm, Th = 8 phỳt.
Tx l thi gian xỳc y mt xe, Tx = 5 phỳt.
Tq l thi gian xe quay v d ti, Tq = 5 phỳt.
Tc l thi gian xe ch ti v trớ trỏnh xe, Tc = 4 phỳt.
Tvt l thi gian xe vo v trớ cht ti, Tvt = 3 phỳt
Ta tớnh c: tch = 5 + 5 + 8 + 5 + 5 + 4 + 3 = 35 phỳt.
- Thi gian cht ti ca mt xe:
txe = Tx + Tvt = 5 + 3 = 8 phỳt.
Vy s lng xe cn thit phc v cụng tỏc xỳc bc trong 1 chu k cụng tỏc l:
nc = tch/txe = 35/8 4 xe.
* Thi gian xỳc bc vn ti ca mt chu k cụng tỏc
Txck = txe. nxe (phỳt).
Trong ú:
nxe - l s lng chuyn xe cn vn chuyn trong mt chu k cụng tỏc
nxe = Qck/vxe (chuyn).

vxe - l khi lng ỏ nguyờn khi mt xe vn chuyn c (7 m3).
nxe = 24,32/7 3 chuyn.
Ta cú: Txck = (tch/ nc). nxe = (35/4). 7 0,5 h.
c. Cụng tỏc thụng giú
Sau khi tin hnh n mỡn nh thu tin hnh thụng giú gng hm bng h
thng qut thụng giú 2x55kW t ti ca hm. Thi gian thụng giú d kin T tg = 1h.
d. T chc cụng tỏc bc xỳc vn chuyn
cụng tỏc xỳc bc vn chuyn t hiu qu cao cn cú bin phỏp t chc hp
lý. Bc xỳc vn chuyn c hot ng nhp nhng, trỏnh cú thi gian ch i. Trong
thi gian gom ỏ tin hnh dn ty ỏ xúc
vỏch
trờn
mt gng, sau ú a mỏy xỳc
bốcv
vận
chuyển
vo gng, ng thi ụ tụ vo v trớ nhn ti. ễ tụ ngoi hm chy vo sau khi xe nhn
ti i qua ti v trớ trỏnh nhau ti ca hm. Xỳc lt xỳc ỏ ỏ vo xe vn chuyn n
v trớ bói thi qui nh ca Ch u t. Quỏ trỡnh c lp li liờn tc cho n ht quỏ
trỡnh thi cụng bc xỳc.

Neo đá, l=3m

ống thông gió D900

Máy xúc lật ngang

Ô tô tự đổ

Đá hầm sau khi nổ mìn


a20c

volvo bm

volvo bm

PHầN VòM

PHầN TƯờNG

Trang: 25


×