Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

báo cáo thực tập tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam MSB Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.02 KB, 15 trang )

Th.S Đinh Thị Minh Tâm

Báo Cáo Thực Tập

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1.1: Kết quả kinh doanh ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh
Bắc Ninh (2011 – 2013)...............................................................16
Bảng 2.2.1: Tỷ lệ gia tăng nguồn vốn theo thời gian.....................................17
Bảng 2.2.1.1: Cơ cấu vốn huy động theo nguồn hình thành...........................19
Bảng 2.2.1.2: Phân loại vốn huy động theo kì hạn..........................................25
Bảng 2.2.1.3: Huy động vốn theo địa bàn.......................................................29
Bảng .2.1.4: Huy động theo phương thức nhận tiền gửi.................................32

Nguyễn Đình Sinh Lớp: D7-TCNH2

Page 1

Khoa Tài Chính - Kế Toán


Th.S Đinh Thị Minh Tâm

Báo Cáo Thực Tập

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Cụm từ viết tắt
NHTM
NHTW


NHNN
TMCP
KKH
CKH
CNH-HĐH
TCTD
TCKT
TGĐB
Nguyễn Đình Sinh Lớp: D7-TCNH2

Cụm từ đầy đủ
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng nha nuoc
Thuong mai co phan
Không kì hạn
Có kì hạn
Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa
Tổ chức tín dụng
Tổ chức kinh tế
Tiền gửi đảm bảo
Page 2

Khoa Tài Chính - Kế Toán


Th.S Đinh Thị Minh Tâm

Báo Cáo Thực Tập


LỜI MỞ ĐẦU
Vấn đề về vốn đang là một đòi hỏi rất lớn, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
về vốn Ngân sách chỉ chi cho việc đầu tư các cơ sở hạ tầng không có khả năng thu hồi
vốn, còn toàn bộ nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh kể cả đầu tư xây dựng, vốn cố định
và vốn lưu động đều phải đi vay. Hệ thống Ngân hàng đã có những bước tiến dài, nhưng
hệ thống Ngân hàng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về vốn cho nền kinh tế.
Từ năm 1994 trở đi bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá vấn đề về vốn
lại càng cấp thiết hơn. Nền kinh tế đang đòi hỏi các ngân hàng phải huy động đủ vốn tạo
điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã được học ở trường, cùng với
những kiến thức thu nhận trong thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại ngân
Nguyễn Đình Sinh Lớp: D7-TCNH2

Page 3

Khoa Tài Chính - Kế Toán


Th.S Đinh Thị Minh Tâm

Báo Cáo Thực Tập

hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh vừa qua, em đã chọn đề tài: “Tăng
cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh”
làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
Chuyên đề tốt nghiệp thực tập gồm 3 phần chính:
Chương 1: Lý luận chung về huy động vốn của ngân hàng thương mại
Chương 2: Thức trạng huy động vốn của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi
nhánh Bắc Ninh
Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt

Nam chi nhánh Bắc Ninh
Do hạn chế về khả năng và thời gian nghiên cứu, trong khi nghiệp vụ kế toán huy động
vốn là một vấn đề rộng và phức tạp nên bài báo cáo của em không tránh khỏi những
thiếu sót. Em kính mong nhận được sự giúp đỡ và ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo,
các anh chị, cô chú cán bộ tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh
để bài viết của em đạt được kết quả tốt hơn..
Em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP MSB – CHI NHÁNH BẮC NINH
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần hàng
hải Việt Nam và chi nhánh Bắc Ninh
1.1.1 Quá trình hình thành và tổng quan về Ngân hàng MSB
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam gọi tắt là Ngân hàng TMCP
Hàng Hải, tên giao dịch quốc tế là : Maritime Bank Commercial Stock Bank ( MSB).
Được thành lập theo giấy phép số 0001/ NH – GP ngày 08/06/1991 theo quyết định
của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, giấy phép số 45/ GB – UB do ủy ban
Nguyễn Đình Sinh Lớp: D7-TCNH2

Page 4

Khoa Tài Chính - Kế Toán


Th.S Đinh Thị Minh Tâm

Báo Cáo Thực Tập

nhân dân TP Hải Phòng cấp ngày 24/12/1991. Ngày 12 tháng 7 năm 1991, Ngân hàng
chính thức khai trương và đi vào hoạt động.
Ngân hàng Hàng Hải được biết đến như là Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên

của Việt Nam với Vốn điều lệ ban đầu là 40 tỷ và thời gian hoạt động 25 năm. Đến
tháng 7 năm 2003, theo quyết định số 719/QĐ – NHNN ngày 07 tháng 07 năm 2003
của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, thời gian hoạt động của Ngân hàng Hàng Hải
tăng lên 99 năm. Được sự chấp thuận của Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước TP Hải
Phòng tại văn bản số 673/ NHNN – HAP7 ngày 27 tháng 12 năm 2004, đến tháng 12
năm 2004, vốn điều lệ của Ngân hàng Hàng Hải đã được Ngân hàng Nhà Nước chập
thuận cho tăng từ 700 tỷ lên 1500 tỷ. Dự kiến theo lộ trình tăng vốn đến thời điểm cuối
năm 2007 vốn điều lệ của Ngân hàng sẽ tăng lên 2000 tỷ. Cổ đông khoảng : 1500
Maritime Bank có những cổ đông lớn là những tổ chức và tập đoàn kinh tế lớn, có uy
tín trong lĩnh vực kinh doanh hàng đầu của Việt Nam: Tập đoàn Bưu chính viễn thông
Việt Nam (VNPT), Tập đoàn Bảo hiểm Việt Nam ( Bảo Việt ). Cục Hàng Không Việt
Nam, Tập đoàn Dệt- may Việt Nam ( VINATEX ), Công ty Vận tải biển Việt Nam ( VOSCO
)
Trải Qua 20 năm xây dựng và phát triển, Maritime Bank đã khẳng định được vị thế
là một trong những ngân hàng hàng đầu trong lĩnh vực cấp tín dụng trên thị trường
Việt Nam. Hiện nay. Mạng lưới hoạt động của Maritime Bank trên khắp cả nước ,tập
trung tại các tỉnh và các thành phố lớn đó là Trung tâm kinh tế trọng điểm trên cả 3
miền : Miền Bắc ( Hà Nội, Hải Phòng), Miền Trung ( Đà Nẵng, Nha Trang ) và Miền
Nam ( TP.HCM, Vũng Tàu )... và mạng lưới ngân hàng đại lí trên toàn cầu.
Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ mang tính truyền thống và không ngừng pháp
triển các sản phẩm dịch vụ, có nhiều kinh nghiệp. có thế mạnh trong lĩnh vực tài trợ
thương mại và thanh toán quốc tế, tín dụng chứng từ.

Nguyễn Đình Sinh Lớp: D7-TCNH2

Page 5

Khoa Tài Chính - Kế Toán



Th.S Đinh Thị Minh Tâm

Báo Cáo Thực Tập

Sớm có quan hệ giao dịch ngân hàng với các Ngân hàng nước ngoài. Thiết lập quan
hệ đại lý với hơn 200 Ngân hàng và chi nhánh ngân hàng ở nhiều nước trên thế giới,
nhằm thúc đẩy tốc độ của hoạt động thanh toán quốc tế. Chính vì vậy, MSB hoàn toàn
tự tin trong vai trò là người bạn đồng hành tin cậy của các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.
Năm 2010, Maritime Bank chính thức ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới với sự
kết hợp hai màu đỏ và đen ấn tượng. Ngân hàng tăng vốn điều lệ lên 5.000 tỷ đồng,
tăng số lượng phòng giao dịch lên 144 điểm trên toàn quốc và chuyển trụ sở chính về
Tòa nhà Sky City 88 Láng Hạ, Hà Nội. Tất cả đã tạo ra một diện mạo mới cho ngân
hàng: Năng động, phát triển, chuyên nghiệp và hiện đại.
Hiện nay ngân hàng đã trờ thành thành viên của nhiều tổ chức liên ngân hàng trong
nước và thế giới như Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, hiệp hội Ngân hàng Châu á, Tổ
chức thanh toán toàn cầu SWIFT, Đại lý chuyển tiền nhanh toàn cầu Money Gram. Với
mục đích nâng cao vị thế của MSB trong thị trường tài chính Việt Nam và hội nhập
kinh tế thế giới.
Với tôn chỉ “tạo lập giá trị bền vững”, trên cơ sở thế mạnh của các cổ đông là các
Tổng công ty lớn của Nhà nước, MSB đã hoạch định chiến lược phát triển cân đối giữa
thế mạnh nguồn vốn, đầu tư vào khách hàng doanh nghiệp tiềm năng (các tập đoàn
kinh tế mạnh), kết hợp với phát triển khách hàng cá nhân, đầu tư tài chính vào các
khu vực kinh tế chủ đạo của Việt Nam
1.2 Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh Bắc Ninh
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh được thành lập từ ngày
10/12/2008 tại 274-276 Ngô Gia Tự, phường Tiền An, TP Bắc Ninh. Ngân hàng TMCP
Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh là chi nhánh trực thuộc trung tâm điều hành
đại diện pháp nhân, có con dấu, có bảng cân đối tài khoản, hoạch toán kinh tế nội bộ.
Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh có quyền tự chủ kinh doanh theo phân

Nguyễn Đình Sinh Lớp: D7-TCNH2

Page 6

Khoa Tài Chính - Kế Toán


Th.S Đinh Thị Minh Tâm

Báo Cáo Thực Tập

cấp của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, chịu sự ràng buộc về quyền và nghĩa vụ
đối với ngân hàng Hàng Hải Việt Nam. Là chi nhánh ngân hàng Cập I, hạng I trực
thuộc ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam được đánh giá là một trong những ngân
hàng thương mại lớn trên địa phận thành phố Bắc Ninh, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ
của một ngân hàng hiện đại, có uy tín trong và ngoài nước.
Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh đã tự tin vững bước trong công cuộc
đổi mới, hoà mình với sự phát triển vượt bậc của hệ thống điện tử hiện đại - an toàn tin cậy đạt hiệu quả với chuẩn mực quốc tế. Với mạng lưới các điểm giao dịch khắp
trên điạ bàn thành phố Bắc Ninh, cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại,
nhạnh chóng, với mức lãi suất và phí dịch vụ cạnh tranh, đa tiện ích, nhằm đáp ứng
nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng,mở rộng môi trường kinh doanh, tăng cường
hợp tác giữa các TCTD và các tổ chức khác từng bước nâng cao và giữ uy tín cũng như
thương hiệu của chi nhánh trên thị trường tài chính nội địa và quốc tế.
1.2.1 Các lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng MSB chi nhánh Bắc Ninh
Ngân hàng hoạt động về các lĩnh vực : Kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ tài
chính, tiền tệ, ngân hàng... được quy định trong Giấy phép thành lập và hoạt động của
Maritime Bank.Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và tuân thủ các quy định của
Luật các tổ chức tín dụng, các quy định hiện hành có liên quan của pháp luật nhằm
phục vụ cho các đối tượng khách hàng theo đúng chiến lược kinh doanh đã đề ra.
1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của MSB và của chi nhánh Bắc Ninh

1.3.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của MSB

MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC MSB

Nguyễn Đình Sinh Lớp: D7-TCNH2

Page 7

Khoa Tài Chính - Kế Toán


Th.S Đinh Thị Minh Tâm

Báo Cáo Thực Tập

1.3.2 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh Bắc Ninh.
Từ khi mới thành lập ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Bắc Ninh chỉ có 15 cán bộ công nhân
viên.Đến nay chi nhánh đã phát triển và đa có một đội ngũ công nhân viên lên tới 80 người, có độ tuổi
trung bình là 27, trình độ đại học là 75%, lãnh đạo chủ chốt đều là cán bộ có đủ năng lực, trình độ triển
khai thực hiện nhiệm vụ trong toàn chi nhánh.
Đến hết ngày 31/12/2014 ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh có mô hình tổ chức như
sau:

Nguyễn Đình Sinh Lớp: D7-TCNH2

Page 8

Khoa Tài Chính - Kế Toán



Th.S Đinh Thị Minh Tâm

Báo Cáo Thực Tập

Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phòng
Nghiệp
Phòng Khách Hàng
Phòng

Nhân
KT Khách
& NQ Hàng Doanh
PhòngPhòng
tín dụng
kinh doanh
PhòngN/Hối
kế
Phòngkiểm
hoạch T/Hợp
tra kiểmPhòng
toán NB
dịch vụ


Phòng GD Số 2 Phòng GD số 3Phòng GD số 5Phòng GD số 7Phòng GD số 8Phòng GD số 11

1.3.3.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban của Chi Nhánh
Căn cứ điều lệ ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam ( MSB) đã được thống đốc NHNN Việt Nam chuẩn y
theo Quyết định số 719/QĐ – NHNN ngày 7/7/2003 và quyết định số 1529/QĐ – NHNN ngày 01/08/2006
Ngân hàng Hàng Hải có các phòng ban như sau:
- Phòng khách hàng doanh nghiệp và phòng khách hàng cá nhân
Nguyễn Đình Sinh Lớp: D7-TCNH2

Page 9

Khoa Tài Chính - Kế Toán


Th.S Đinh Thị Minh Tâm

Báo Cáo Thực Tập

- Phòng tài chính kế toán Maritime Bank
- Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ Maritime Bank
- Phòng giao dịch
- Các Phòng Ban khác
1.3.3.1 Phòng khách hàng doanh nghiệp và phòng khách hàng cá nhân
A. Phòng khách hàng doanh nghiệp

• Chức năng
Tổ chức, quản lý và thực hiện kinh doanh đối với khách hàng doanh nghiệp, đảm bảo tăng trưởng
và tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở an toàn và phát triển bền vững
• Nhiệm vụ và quyền hạn

1.Khảo sát, thẩm định và đề xuất Giám đốc Chi nhánh về chính sách phát triển với khách hàng
doanh nghiệp phù hợp với thị trường trên đại bàn và theo chỉ đạo của phòng khách hàng doanh
nghiệp Maritime bank. Tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt
2. Thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ kinh doanh được giao đối với KHDN
3. Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng và chăm sóc phát triển khách hàng doanh nghiệp theo
quy định, quy trình của Maritime Bank
4.Quản lý các khoản tín dụng theo ủy thác của các Chi nhánh Maritime Bank khác
5.Giới thiệu ,tư vấn cho Khách hàng lựa chọn và sử dụng các sản phẩm phù hợp của Maritime Bank
6. Phối hợp với các Phòng (Tổ) nghiệp vụ khác của chi nhánh để xây dựng và thực hiện phương án
tiếp thị, cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Maritime Bank cho khách hàng doanh nghiệp,phát triển
khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh.
7. Thực hiện lập kế hoạch và báo cáo nghiệp vụ theo quy định của Maritime Bank
8. Tổ chức cập nhật, quản lý và lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ thuộc lĩnh vực hoạt động của Phòng theo
quy định của Pháp luật và quy định của Maritime Bank
9. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Maritime Bank và yêu cầu của Giám đốc Chi
nhánh và phòng khách hàng doanh nghiệp Maritime Bank
B. Phòng khách hàng cá nhân
• Chức năng
Tổ chức, quản lý và phát triển kinh doanh đối với khách hàng cá nhân bao gồm cả hộ kinh doanh cá thể, hộ
gia đình , tổ hợp tác đảm bảo tăng trưởng và tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở an toàn và phát triển bền vững



Nhiệm vụ và quyền hạn

Nguyễn Đình Sinh Lớp: D7-TCNH2

Page
10


Khoa Tài Chính - Kế Toán


Th.S Đinh Thị Minh Tâm

Báo Cáo Thực Tập

1.Khảo sát, đề xuất với Giám đốc chi nhánh về chính sách phát triển đối với khách hàng cá nhân
phù hợp với thị trường trên địa bàn và theo chỉ đạo của Phòng khách hàng Cá Nhân Maritime Bank.
Tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt
2. Thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ kinh doanh được giao đối với KHCN
3. Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho khách hàng cá nhân theo quy định, quy trình của
Maritime Bank
4. Giới thiệu, tư vấn cho khách hàng lựa chọn và sử dụng các sản phẩm phù hợp của Maritime Bank
5. Phoois hợp với các Phòng nghiệp vụ khác của Chi nhánh để xây dựng và thực hiện phương án
tiếp thị, cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Maritime Bank cho khách hàng cá nhân tại chi nhanh
6. Thực hiện lập kế hoạch và báo cáo nghiệp vụ theo quy định của Maritime Bank
7. Tổ chức cập nhật, quản lý và lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ thuộc lĩnh vực hoạt động của Phòng theo
quy định của Pháp luật và quy định của Maritme bank
8. Thực hiện các nhiệm vụ khách theo quy định của Martime bank và yêu cầu của giám đốc chi
nhánh và phòng khách hàng cá nhân
C. Phòng tài chính kế toán Maritime Bank
• Chức năng
1. Quản lý có hiệu quả các nguồn lực tài chính của ngân hàng để tham mưu cho ban lãnh đạo các
vẫn đề liên quan tới ổn định tài chính, lợi nhuận, cơ cấu vốn , cổ tức , nhu cầu về tài đầu tư lợi
nhuận
2. Tổ chức hạnh toán kế toán trong toàn hệ thống Maritime Bank
• Nhiệm vụ
1. Nhiệm vụ chung:
- Xây dựng quy định,. Quy trình nghiệp vụ, quy chế chính sách tài chính kế toán và triển khai

hướng dẫn thực hiện trong toàn hệ thông MSB
- Tổ chức giải quyết các vướng mắc nghiệp vụ đối với các đơn vị MSB
- Tham gia đào tạo nghiệp vụ tài chính, kế toán cho nhân viên MSB
- Quản lý nhân sự, tài sản và tài liệu được giao
- Thực hiện các báo cáo được giao tại trung tâm điều hành
2. Xây dựng và hướng dẫn triên khai các chính sách của nhà nước và của MSB về tài chính , kế
toán và kho quỹ
3. Quản lý công tác tài chính kế toán và chế độ hạch toán kế toán theo quy định hiện hành của Nhà
nước và của MSB
4. Sử dụng các công cụ, phương pháp kỹ thuật để lập ra hệ thống thông tin quản lý đáp ứng yêu cầu
quản trị hiệu quả các nguồn lực tài chính của Ngân hàng
5. Tham gia lập kế hoạch kịnh doanh và kế hoạch tài chính cho các đơn vị và toàn hệ thống MSB.
Quản lý chi phí 1 cách hiệu quả thông qua giám sát việc thực hiện kế hoạch tài chính đã được phê
duyệt và giao tới từng chi nhánh, phòng ban MSB.
D. Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ Maritime Bank
• Chức năng
Nguyễn Đình Sinh Lớp: D7-TCNH2

Page
11

Khoa Tài Chính - Kế Toán


Th.S Đinh Thị Minh Tâm

Báo Cáo Thực Tập

- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ trên thị trường liên ngân hàng và thị trường mở
- Quản lý vốn, cân đối, điều hòa vốn và đảm bảo khả năng thanh toàn , trạng thái ngoại hối của toàn

hệ thống Maritime Bank
• Nhiệm vụ
1. Nhiệm vụ chung:
- Tham mưu và xây dựng các chính sách về nguồn vốn và ngoại tệ đảm bảo khả năng thanh toán
của hệ thống MSB
- Tham gia xây dựng mới và đề xuất cải tiến các quy định về sản phẩm nghiệp vụ thuộc lĩnh vực
kinh doanh tiền tệ
- Tham gia đào tạo nghiệp vụ
- Quản lý nhân sự, tài sản và tài liệu được giao
2. Huy động vốn trên thị trường liên ngân hàng
3. Tiếp nhận và quản lý nguồn vốn đồng tài trợ và ủy thác đầu tư
4. Thực hiện kinh doanh vốn và ngoại tệ trên thị trường tiền tệ Ngân hàng, thị trường mở và khách
hàng lớn để thu lợi nhuận và thực hiện các mục tiêu về thanh khoản , dự trữ bắt buộc và cần bằng
trạng thái ngoại hối
5. Thực hiện nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá trên thị trường liên ngân hàng và thị trường mở để
mở rộng kênh huy động vốn
6. Cân đối và điềuhòa vốn trên toàn hệ thống MSB

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP HÀNG HẢI – CHI NHÁNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2012-2014
2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi
nhánh Bắc Ninh trong 3 năm 2012 – 2014.
Trong một vài năm gần đây cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã khiến cho một loạt các
thị trương lớn như: Anh, Mỹ, Nhật bị chao đảo và cũng ảnh hưởng phần nào đến nền kinh
tế ở Việt Nam, thị trường chứng khoán sụt giảm lạm phát gia tăng. Đứng trước tình hình
đó hoạt động kinh doanh của ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh cũng phần nào
ảnh hưởng, khiền cho hoạt động thanh toán, trao đổi, buôn bán trong nước và nước
ngoài bị ngừng trệ. Tuy nhiên với chính sách kiềm chế lạm phát của chính phủ và một
loạt các giải pháp kích cầu khác thì nền kinh tế Việt Nam đang đần ổn định trở lại và
Nguyễn Đình Sinh Lớp: D7-TCNH2


Page
12

Khoa Tài Chính - Kế Toán


Th.S Đinh Thị Minh Tâm

Báo Cáo Thực Tập

hoạt động kinh doanh của ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh cũng thu được một
số kết quả đáng khích lệ.

Bảng 2.1.1: Kết quả kinh doanh ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Bắc
Ninh (2012 – 2014)
Đơn vị: Tỷ Đồng
Năm
2012

2013

2014

Chỉ tiêu

2013/2012

2014/2013


Tỉ

Tỉ

Số

trọng
tiền

(%)

Số tiền

trọng
(%)

Tổng doanh thu

1.734

2.424

2.312

690

39,79

-111


-4,57

Tổng chi phí

1.494

2184

1.986

690

46,18

-198

-.9,06

Lợi nhuận sau thuế

240

240

327

0

0


87

26,60

Thu nhập bình quân nhân

12

13.5

13.8

trđ/tháng

trđ/tháng

trđ/tháng

viên (trđ/tháng)

(Nguồn Báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng MSB chi nhánh Bắc Ninh 2012 - 2014)

Dù đối mặt với nhiều khó khăn lớn trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn chưa
có tiền lệ trong lịch sử, ngân hàng Hàng Hải Việt Nam nối chung và ngân hàng Hàng Hải
chi nhánh Bắc Ninh nói riêng đã đạt được những kết quả khả quan cụ thể là lợi nhuận
năm 2014 cao hơn năm 2013 là 26,60% tương đương với 87 tỷ đồng.
2.2. Thực trạng huy động vốn của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh
Bắc Ninh
2.2.1. Thực trạng huy động vốn của ngân hàng
Bảng 2.2.1: Tỷ lệ gia tăng nguồn vốn theo thời gian.

Đơn vị: Triệu đồng

Nguyễn Đình Sinh Lớp: D7-TCNH2

Page
13

Khoa Tài Chính - Kế Toán


Th.S Đinh Thị Minh Tâm
Chỉ tiêu
Tổng nguồn vốn huy động

Báo Cáo Thực Tập

Năm 2012
277,779

Tỷ lệ tăng

Năm 2013

Năm 2014

352,059

411,592

26,74%


16,91%

( Nguồn: Phòng tổng hợp NH Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh 2012 - 2014)
Nhìn vào bảng ta có thể thấy tổng vốn huy động được qua các năm tăng dần qua thời
gian. Điều đó phản ánh phần nào hoạt động ngân hàng là có hiệu quả, thu hút được ngày
càng nhiều lượng vốn gửi vào ngân hàng.
Quy mô vốn của ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh tăng lên là cơ sở
để đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, gia tăng giá trị thị trường
của ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh đối với khách hàng và nhà đầu tư.
Nhờ đó, năm 2012 tổng nguồn vốn huy động là 277,779 triệu đồng. Đến 31/12/2013,
tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng lên 352,059 triệu đồng, tăng 26,74% so với năm
2012. Mức tăng này cho thấy ngân hàng vẫn giữ vững được khả năng huy động vốn. Mặt
khác nó cũng cho thấy thể hiện sự ảnh hưởng của môi trường kinh tế - xã hội tới hoạt
động huy động vốn của ngân hàng. Năm 2013 đánh dấu những biến động lớn về kinh tế,
chính trị, xã hội, và diễn ra trên phạm vi rộng, toàn thế giới. Bên cạnh những khó khăn
nội tại bộc lộ từ cuối năm 2012, nền kinh tế Việt Nam lại chịu ảnh hưởng của những bất
lợi từ bên ngoài. Thị trường tài chính toàn cầu năm 2012 lâm vào khủng hoảng dây
chuyền, nhiều ngân hàng lớn của Mỹ và Châu Âu phá sản, các nền kinh tế lớn đều lâm vào
suy thoái. Trong nước, chỉ số giá bình quân tăng 22%, nhập siêu, nhiều đợt biến động giá
với biên độ lớn dẫn đến giá cả nguyên vật liệu, giá vàng, giá ngoại tệ gây khó khăn cho
hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thị trường
chứng khoán, thị trường bất động sản suy giảm về giá trị thanh khoản.
Trong bối cảnh đó, ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh đã triển khai
thành công hàng loạt các sản phẩm mang tính đột phá, khẳng định vị thế đi đầu trong
việc tạo nên sự khác biệt như “Lạm phát vẫn có lãi, Tiết kiệm VNĐ đảm bảo bằng vàng,
Đầu tư qua đêm hưởng lãi suất cao, Lãi suất tăng tốc, Lãi suất tăng điều chỉnh tăng,
Nguyễn Đình Sinh Lớp: D7-TCNH2

Page

14

Khoa Tài Chính - Kế Toán


Th.S Đinh Thị Minh Tâm

Báo Cáo Thực Tập

Hoán đổi lãi suất – Kéo dài kỳ hạn…” đã giúp Ngân hàng khắc phục được những khó khăn
chung, tiếp tục phát triển ngân hàng ngày một vững chắc, lớn mạnh.

2.2.1.1 Huy động vốn theo nguồn hình thành
Bảng 2.2.1.1: Cơ cấu vốn huy động theo nguồn hình thành

Đơn vị: Triệu đồng

Nguyễn Đình Sinh Lớp: D7-TCNH2

Page
15

Khoa Tài Chính - Kế Toán



×