BÀI THU HOẠCH CẢM TÌNH ĐẢNG
Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh?
Trả lời:
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, lãnh tụ
kính yêu của giai cấp công nhân và của cả dân tộc Việt Nam, một chiến sĩ xuất sắc,
một nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào công nhân Quốc tế và phong trào giải
phóng dân tộc. Người được Tổ chức giáo dục, khoa học và nhân văn của Lên hợp
quốc UNESCO tôn vinh là Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và là một nhà
văn kiệt xuất, Người đã ra đi nhưng để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta một di sản vô
cùng to lớn – đó là tư tưởng về đạo đức cách mạng.
Đạo đức là một hình thái của ý thức xã hội, bao gồm những nguyên tắc,
chuẩn mực và thang bậc giá trị được xã hội thừa nhận.
Đạo đức có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi của mỗi người, phù hợp với
lợi ích của xã hội. Đối với mỗi cá nhân, ý thức và hành vi đạo đức mang tính “bổn
phận”, diễn ra một cách tự giác, chủ yếu xuất phát từ nhu cầu tinh thần bên trong.
Đạo đức của mỗi các nhân chịu sự tác động của dư luận xã hội, sự kiểm tra của
những người khác trong xã hội, cũng như sự “tự kiểm tra” bởi chính mình.
Theo quan điểm của Mác-Leenin, đạo đức được sinh ra trước hết từ nhu cầu
phối hợp hành động trong lao động sản xuất vật chất, trong đấu tranh xã hội, trong
phân phối sản phẩm để con người tồn tại và phát triển. Cùng với sự phát triển của
sản xuất, các quan hệ xã hội, hệ thống các quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức, hành vi
đạo đức cũng theo đó mà ngày càng phát triển, ngày càng nâng cao, phong phú, đa
dạng và phức tạp.
Đạo đức là sản phẩm tổng hợp của các yếu tố khách quan và chủ quan, là sản
phẩm của hoạt động thực tiễn và nhận thức của con người. Những quan hệ người –
người, cá nhân – xã hội càng có ý thức, tự giác, ý nghĩa và hiệu quả của chúng càng
có tính chất xã hội rộng lớn thì hoạt động của con người càng có đạo đức. Đạo đức
“đã là một sản phẩm xã hội và vẫn là như vậy chừng nào con người còn tồn tại:.
Đạo đức có chức năng giáo dục, chức năng điều chỉnh và chức năng phản
ánh.
Với chức năng giáo dục, chuẩn mực đạo đức được tập thể và cộng đồng chấp
nhận tác động vào ý thức và hnahf vi đạo đức của mỗi các nhân, để mỗi cá nhân tự
giáo dục, rèn luyện, hoàn thiện nhân cách của mình theo chuẩn mực chung của xã
hội. Mặt khác, khi nhận xét, đánh giá hình vi đạo đức của người khác, người nhận
xét cũng tự điều chỉnh mình và qua đó làm cho cguaanr mực đạo đức chung trong
xã hội ngày càng hoàn chỉnh.
Với chức năng điều chỉnh, chuẩn mực đạo đức diều chỉnh hành vi của mỗi cá
nhân và mỗi quan hệ gữa người và người trong xã hội. Trong xã hội, quan niệm và
hành vi đạo đức của người này có tác động đến quan niệm và hành vi đạo đức của
người khác và ngược lại. Những chuẩn mực đạo đức được cộng đồng và toàn xã hội
thừa nhận là công cụ quan trọng để điều khiển hoạt động chung của cả cộng đồng,
đồng thời với pháp luật và những quy định khác.
Với chức năng phản ánh, đạo dức phản ánh thực trạng xã hội, do tồn tại xã
hội quyết định ý thức xã hội. Những mâu thuẫn đang tồn tại trong xã hội được thể
hiện trong đạo đức xã hội. Một xã hội bị tha hóa về đạo đức là một xã hội không có
tương lai.
Đạo đức có vai trò rất lớn trong xã hội, trong đời sống của con người, đạo
đức là vấn đề thường xuyên được đặt ra và giải quyết nhằm đảm bảo cho cá nhân và
cộng đồng tòn tại phát triển. Sống trong xã hội, người ta ai cũng phải suy nghĩ về
những vấn đề đạo đức để tìm ra những con đường, cách thức và phương tiện hoạt
động nhằm kết hợp lợi ích của mình và cộng đồng, từ đó đmả bảo cho sự tồn tại,
phát triển của chính mình và cộng đồng.
Trong sự vận động và phát triển của xã hội loài người suy cho cùng nhân tố
kinh tế là cái chủ yếu quyết định. Tuy nhiên, nếu tuyệt đốihóa cái “chủ yếu” này
thành cái “duy nhất” thì sẽ dẫn tư duy và hành động đến những lầm lạc đáng tiếc.
Sự tiến bộ của xã hội, sự phát triển của xã hội không thể thiếu vai trò của đạo đức
và khi xã hội loài người có giai cấp, có áp bức, có bất công, chiến đấu cho cái thiện
đẩy lùi cái ác đã trở thành ước mơ, khát vọng, đã trở thành chất men, thành động lực
kích thích, cổ vũ nhân loại vượt lên, xốc lên. Đạo đức đã trở thành mục tiêu đồng
thời cũng là động lực để phát triển xã hội .
Vai trò của đạo đức còn được biểu hiện thông qua các chức năng cơ bản của
đạo đức: Chức năng điều chỉnh hành vi, chức năng giáo dục, chức năng nhận thức
như đã trình bày ở phần trên.
Ngày nay đẻ xây dựng xã hội mới, chúng ta đang cần có những con người
mới. Những con người phát triển toàn diện cả đức và tài. Tuy nhiên, cần chú ý trong
quan hệ giữa đức và tài hôm nay, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn lưu ý, nhắc nhở
chúng ta phải coi trọng cả tài và đức nhưng phải lấy đức làm gốc. Bởi lẽ tài năng chỉ
có thể phát triển lâu bền trên nền của đức và tài năng chỉ có thể hướng thiện trên
gốc của đức.
a) Quan điểm của Hồ Chí Minh về giá trị đạo đức trong đời sống xã hội của
mỗi con người.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức lá gốc của người cách mạng,
muốn làm cách mạng phải lấy đạo đức làm gốc. Người viết “Làm cách mạng để cải
tạo xã hội cũ thành xã hội mới là sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là nhiệm vụ
rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới
gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm
nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”.
Với mỗi người, Hồ Chí Minh coi đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con
người, như gốc của cây, như ngọn của sông, suối. Người viết: “Cũng như sông thì
có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạ. Cây phải có gốc, không có gốc
thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy
cũng không lãnh đạo được nhân dân”.
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách magnj là chỗ dựa giúp cho con người vững
vàng trong mọi thử thách. Người viết: “Có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn,
gian khổ, thất bại cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước...khi gặp thuận lợi và thành
công cũng vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn. “Lo trước thiên
hạ, vui sau thiên hạ”, lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt chứ không kèn cựa về mặt
hưởng thụ, không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa”.
Với yêu cầu đó, Hồ Chí Minh nêu ra 5 điểm đạo đức mà người đảng viên
phải giữ gìn cho đúng, đó là:
Tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân.
Ra sức phấn đấu để thực hiện mục tiêu của Đảng.
Vô luận trong hoàn cảnh nào cũng quyết tâm chống mọi kẻ địch, luôn luôn
cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, quyết không chịu khuất phục, không chịu cúi đầu.
Vô luận trong hoàn cảnh nào cũng phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết. Hòa
mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe ý
kiến của quần chúng.
Đối với Đảng, đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
của cả dân tộc Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu phải xây dựng Đảng ta thật
trong sạch, Đảng phải “là đạo đức, là văn minh”. Người thường nhắc lại của
V.I.Lênin: Đảng cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc
và thời đại.
Vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh đề cập một cách toàn diện. Người nêu
yêu cầu đạo đức đối với các giai cấp, tầng lớp và các nhóm xã hội trên mọi lĩnh vực
hoạt động, trong mọi phạm vi, từ gia đình đến xã hội, trong cả ba mối quan hệ của
con người: Đối với mình, đối với người, đối với việc.Tư tưởng Hồ Chí Minh đặc
biệt được mở rộng trong lĩnh vực đạo đức của cán bộ, đẳng viên, nhất là khi Đảng
đã trở thành Đảng cầm quyền. Trong bản di chúc bất hủ, Người viết: “Đảng ta là
một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức
cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, trí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật
trong sạch, phải sứng đáng là người lãnh đạo, là người đày tớ thật trung thành của
nhân dân”.
b) Quan điểm Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cơ bản của con
người Việt Nam
Một là, với đất nước, dân tộc “Trung với nước, hiếu với dân”. Theo tư tưởng
của Hồ Chí Minh, trung với nước, hiếu với dân phải gắn bó với dân, gần dân, dựa
vào dân, lấy dân làm gốc. Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, quan tâm cải
thiện dân sinh, nâng cao dân trí, làm cho dân hiểu rõ trách nhiệm và quyền lợi của
người làm chủ đất nước.
Hai là, với mọi người phải “Yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình”.
Yêu thương con người là phải quan tâm đến những người lao động bình thường,
chiếm số đông tong xã hội con người, vì mục tiêu “Ai cũng có công ăn, áo mặc, ai
cũng được học hành”, giám hy sinh, giám dẫn thân để đấu tranh giải phóng con
người. Yêu thương con người là phải tin vào con người; giúp đỡ cho mỗi người
ngày càng tiến bộ, sống cao đẹp hơn.
Ba là, với mình phải thật sự “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”. Trong
tư tưởng Hồ Chí Minh Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là mỗi quan hệ “với tự
mình”.
- Cần là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng
suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại,
không dựa dẫm, phải thấy rõ “Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống,
nguồn hạnh phúc của mỗi chúng ta”.
- Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của
nước, của bản thân mình, tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, “Không sa xỉ, không hoang
phí, không bừa bãi, không phô trương, hình thức...”.
Cần, kiệm là phẩm chất của mọi người lao động trong đời sống, trong công
tác.
- Liêm là trong sạch, là “Luôn tôn trọng, giữ gìn của công và của dân”,
“Không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của nhà nước, của nhân dân”, không tham
địa vị, không tham tiềntài, không tham sung sướng, không tham tâng bốc mình...”.
- Chính là ngay thẳng, không tà, là đúng đắn, chính trực. Đối với mình không
tự cao tự đại, đối với người không nịnh trên, khinh dưới, không rối trá, lừa lọc, luôn
giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết. Đối với việc thì đề việc công lên trên,
lên trước việc tư, việc nhà. Được giao nhiệm vụ gì quyết làm cho kỳ được, “Việc
thiện dù nhỏ mấy cũng làm, việc ác dù nhỏ mấy cũng tránh”.
Liêm, chính là phẩm chất của người cán bộ khi thi hành công vụ.
- Chí công là rất mực công bằng, công tâm, vô tư và không được có lòng
riêng, thiên tư, thiên vị “tư ân, tư thù, tư oán...”, đem lòng chí công, vô tư đối với
người với việc. “Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng
thụ thì mình nên đi sau”, “Lo trước thiên hạ, vui sau thiện hạ”. Muốn “Chí công vô
tư” phải chiến thắng được chủ nghĩa cá nhân.
Đây là chuẩn mực của người lãnh đạo, người “giữ cán cân công lý, không
được vì lòng riêng mà chà đạp lên pháp luật.
- Cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau và với chí công vô tư.
Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô tư. Ngược lại, đã chí công vô tư, một
lòng vì nước, vì dân, vì Đảng thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính.
Bốn là, mở rộng quan hệ yêu thương con người đối với toàn nhân loại, người cách
mạng phải có “Tinh thần Quốc tế trong sáng”. Theo Hồ Chí Minh, đoàn kết quốc tế
trong sáng là đoàn kết với nhân dân lao động các nước, với những người vô sản trên
thế giới, vì mục tiêu chung là: Đoàn kết với các dân tộc vì hòa bình, công lý và tiến
bọ xã hội.
c) Quan niệm Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng và thực hành đạo
đức.
Hồ Chí Minh nêu lên những nguyên tắc xây dựng và thực hành nền đạo đức
mới trong xã hội, thể hiện ở 3 điểm sau:
Một là, nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức. Trong suốt cuộc đời
hoạt động cách mạng của mình dù ở cương vị nào Người cũng đã nói và làm những
điều ích nước, lợi dân. Vào những ngày dân ta bị nạn đói năm 1945 hoành hành,
Người đã viết bức thư kêu gọi đồng bào cả nước: “Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi
tháng nhịn ba bữa, đem gọi đó để cứu dân nghèo”, và chính Người cũng đã thực
hiện trước. Chính sự thống nhất giữa lời nói với việc làm, giữa tư tưởng với hàng
động là nét đặc sắc quý hiếm tạo nên bề rộng, chiều sâu và tầm cao của một nhân
cách vĩ đại-Hồ chí Minh, mãi mãi là nguồn ánh sáng, sức mạnh vô tận để dẫn dắt
chúng ta đi tiếp con đường tới độc lập tự do và ấm no hạnh phúc. Đối với việc làm,
Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, đảng viên việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm,
việc gì có hại cho dân ta phải hết sức tránh. Người phê phán những cán bộ, đảng
viên nhút nhát, kém cỏi, nói không giám nói, làm không giám làm, cái gì cũng chờ
cấp trên bảo sao làm vậy. Loại cán bộ ấy là thụ động, thiếu sáng tạo và tốt nhất là
miệng nói tay làm, làm gương cho người khác bắt trước... Nếu miệng thì tuyên
truyền người ta siêng làm mà mình tự ăn trưa, ngủ trễ, bảo người ta tiết kiệm mà
mình thì sa xỉ, lung tung thì tuyên truyền một trăm năm cũng vô dụng.
Hai là, xây đi đôi với chống. Cùng với việc xây dựng đạo đức mới, bồi dưỡng
những phẩm chất tốt đẹp, bên cạnh đó luôn phải chống lại cái xấu, cái sai, cái vô
đạo đức, theo quân điểm của Người là chống nhằm mục đích xây. Đây là quá trình
gay go, phức tạp không phải ngày một, ngày hai có thể làm được.
Ba là, phải tu dưỡng đạo đức suốt đời. Hồ Chí Minh chỉ rõ, mỗi người cán bộ,
đảng viên phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng đạo đức như việc rửa mặt hàng
ngày. Đây là công việc phải làm kiên trì, bền bỉ suốt đời. Theo Người, “Đạo đức
cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng
ngày mà phát triển
Câu 2
Liên hệ:
Là một người giáo viên đang công tác tại trường PTDTBT tiểu học và THCS
xã Mỹ, bản thân tôi luôn:
- Có lập trường tư tưởng vững vàng, trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của Đảng, kiên định mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Luôn chấp hành nghiêm túc mọi chủ trương, đường lối
của Đảng, Chính sách, Pháp luật Nhà nước.
- Luôn có tinh thần đấu tranh chống tham ô, tham nhũng, tiêu cực tại cơ quan
nơi công tác và địa phương nơi sinh sống, kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân,
thẳng thắn, trung thực, đấu tranh bảo vệ quan điểm của Đảng, bảo vệ lẽ phải, bảo vệ
người tốt.
- Luôn tuyên truyền, vận động gia đình và nhân dân thực hiện tốt đường lối,
chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, các quy định của địa phương (quy
ước, hương ước, đạo đức, thuần phong mỹ tục...).
- Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chính trị do các cấp tổ chức, đồng thời
không ngừng tự học tập để nâng cao nhận thức, hiểu biết về chính trị cũng như năng
lực công tác.
- Bn thõn luụn trau di, rốn luyn o c theo tm gng o c H Chớ
Minh, luụn cú li sng trong sỏng, lnh mnh, mi lỳc, mi ni. Trờn mi lnh vc
cụng tỏc, bn thõn luụn gng mu, sn sng v luụn c gng hon thnh mi
nhim v c giao, luụn thc hnh tit kim tin ca v thi gian, khụng tham ụ,
lóng phớ. Cú li sng gin d, ho ng, c ng chớ, ng nghip, nhõn dõn, ph
huynh hc sinh tin yờu, quý mn. Tuyt i khụng vi phm o c nh giỏo.
Cú tinh thn on kt vi mi ngi, xõy dng v gi gỡn on kt ni b,
gi mi quan h mt thit vi ng nghip, gn gi vi nhõn dõn, thõn thin vi mi
ngi sung quanh.
Thc hin tt quy ch dõn ch c s, phỏt huy tinh thn v quyn lm ch
tp th trong hi ng nh trng, phi kt hp v liờn h cht ch vi cỏc lc
lng xó hi ti a phng, cỏc on th qun chỳng, ph huynh v nhõn dõn
tham gia vo quỏ trỡnh giỏo dc.
Chp hnh nghiờm tỳc quy ch ca ngnh, ca trng v s ch o ca cp
trờn, son ging y , ỳng chng trỡnh, m bo ngy gi cụng. Trong cụng
vic luụn trung thc v khỏch quan, thỏi phc v nhõn dõn tn tỡnh.
L mt giỏo viờn, tụi luụn cú tinh thn cu tin, phn u khụng ngng trong
cỏc hot ng chuyờn mụn, vi tinh thn lao ng sỏng to, trau di o c nghề
nghiệp, đặc biệt là ý thức tổ chức, kỉ luật, tinh thần tận tụy, lòng yêu thơng tr.
Trong quỏ trỡnh cụng tỏc giỏo dc tr cng nh mi vic khỏc c giao tụi
luụn t li ớch tp th lờn trờn li ớch cỏc nhõn, khụng chy theo thnh tớch, chng
bnh li bing, sng hng th, núi khụng i ụi vi lm.
Bn thõn luụn chp hnh v thc hin quy ch chuyờn mụn, son bi y ,
nghiờn cu bi son trc khi lờn lp. Chp hnh nghiờm tỳc mi ni quy, quy ch
ca trng.
Dạy đủ kiến thức, đúng nội dung trong chương trình, yêu cầu cơ bản về kiến
thức và kỹ năng của từng lĩnh vực hoạt động., không tùy tiện cắt xén nội dung
chương trình. Thực hiên nghiêm túc các quy định đánh giá trẻ.
Luôn tự học hỏi và tiếp thu ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp, tự nghiên
cứu, cập nhật thông tin nhắm nâng cao trình độ chuyên môn nhiệm vụ của bản thân.
Tích cực làm đồ dùng dạy học để tạo được trực quan cho trẻ học tập.
Luôn tìm hiểu và giúp đỡ những trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tạo điều
kiện cho các trẻ được học tập tốt.
Luôn động viên khuyến khích trẻ thi đua tham gia vào các hoạt động trong
chương trình, tạo không khí sôi nổi để trẻ hứng thú tham gia.
Khen và động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
Chất lượng chăm sóc: Cân nặng bình thường: 6/6 trẻ = 100%
Thấp còi thể nhẹ cân: 0
Chất lượng giáo dục: Đạt: 6/6 trẻ = 100%
Chưa đạt: 0
Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ, ý thức tổ chức kỉ luật cao,
phục tùng sự phân công của tổ chức.
Thực hiện tốt quy chế, nội quy của cơ quan đơn vị cũng như các tổ chức đoàn
thể khác trong nhà trường và ở địa phương.
Luôn có thái độ cầu thị trong việc nhận và sửa chữa khắc phục khuyết điểm.